Trùng Bào tử-KST SR-20 - SV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

ĐẠI CƯƠNG

• Trùng bào tử ký sinh liên tục ở tế bào / tổ chức của ký chủ.


• Trong CTPT có giai đoạn ở dạng bào tử.
PLASMODIUM SPP. • Dinh dưỡng bằng phương pháp thẩm thấu.
TOXOPLASMA GONDII • Sinh sản : vô tính và hữu tính.
• Trùng bào tử quan trọng trong y học: Plasmodium spp.,
Toxoplasma gondii
2

CẤU TRÚC TẾ BÀO MỘT TRÙNG BÀO TỬ

PLASMODIUM

3
PLASMODIUM SPP.
CÁC TÁC NHÂN LIÊN QUAN TRONG BỆNH SR

Chu trình phát triển: 2 giai đoạn


Ký sinh trùng gây bệnh sốt rét: Plasmodium
• Liệt sinh (sinh sản vô tính): ở người
• Plasmodium falciparum
• P. vivax • Chu trình ngoại hồng cầu: Gan
• P. malariae
• Chu trình hồng cầu
• P. ovale
• P. knowlesi • Bào tử sinh (sinh sản hữu tính): muỗi Anopheles cái
Muỗi Anopheles cái
6

Chu trình phát


triển của
Plasmodium sp.

7
PHÂN BỐ CÁC LOÀI PLASMODIUM

Các loài ký sinh gây bệnh sốt rét ở người Tỉ lệ ở


Việt Nam
•Plasmodium falciparum: vùng nhiệt đới châu Phi, 70 - 80%
châu Á
•P.vivax: vùng nhiệt đới châu Mỹ la tinh, châu Á, vùng 20 - 30% ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI PLASMODIUM
ôn đới
•P.malariae: châu Phi nhiệt đới 0,2%
• P. ovale
• P. knowlesi + 9

P. falciparum
• HC bị nhiễm KST ≈ 40 - 50%. Mật PLASMODIUM FALCIPARUM
độ KST càng cao càng có nhiều biến
chứng
• KSTSR có khả năng giải phóng độc § P. falcifarum tạo nên các nốt lồi
tố làm hồng cầu dễ vỡ (knobs) trên bề mặt các hồng cầu.
• Thể tư dưỡng non: Kích thước HC
§ Các nốt này sẽ gắn vào các receptor
thay đổi, ở mép HC, đa nhiễm (2 tương ứng ở bề mặt các liên bào nội
nhẫn/2 NSC) mạc của mạch máu sâu
• Thể tư dưỡng già: HC có đốm § Gây sự kết dính giữa hồng cầu bị
maurer, hình ngọn nến,không ở máu nhiễm và mao mạch, tiểu tĩnh mạch
ngoại biên của các tạng như não, phổi, nhau
• 16-24 liệt bào, không ở máu ngoại thai,….
biên
• Thời gian xuất hiện giao bào 7-10
§ Giúp KST tránh không đi qua lách12và
ngày, GB hình trái chuối/điếu cigar
thận
Plasmodium vivax
CÁC PROTEIN CỦA P. FALCIPARUM Ở MÀNG HC - Ít độc hơn P. falciparum
- Gây tái phát xa do thể ngủ ở gan
- Pf.EMP1 (Plasmodium falciparum erythrocyte - Có thể gây SR nặng và gây tử
menbranous protein 1)
- Pf.EMP 2 (Plasmodium falciparum erythrocyte
vong do vở lách
menbranous protein 2) - Khó chẩn đoán do mật độ TB
- Pf.HRP1 (Plasmodium falciparum histidin rich protein
trong máu thấp
1)
- Pf. HRP 2 (Plasmodium falciparum histidin rich - Hạt schuffner/TBC
protein 2)
- Thể tư dưỡng già: HC phình to,
• Hồng cầu bị nhiễm KSTSR (thể tropozoide già ) có thể
dính các hồng cầu không mang KSTSR tạo ra hiện
dạng amip,
tượng hoa hồng dễ gây tắc mạch - Thể hoa cúc: 12-24 liệt bào
13

P. knowlesi
Plasmodium malariae
• Thường gây bệnh cho khỉ đuôi dài và khỉ đuôi
lợn(macaca fascicularis và macaca nemestrina)
• Thể TD non: HC nhỏ, nhân • Chu kỳ hồng cầu ngắn (24 giờ)
to, sắc tố. • Gần đây: tỉ lệ gây bệnh cho người tăng,tập
trung ở Đông Nam Á (Malasia, Singapore,
• Thể TD già: Dây băng Myanma, Kampuchia, Philippines, Thái Lan,
• Thể phân liệt: 6-10 liệt bào Việt Nam,… )
• Thời gian xuất hiện giao bào • Được công nhận là loài Plasmodium thứ 5 gây
bệnh cho người
14-21 ngày • Thể TD non: giống P. falciparum
• Thể TD già, thể phân liệt, giao bào: giống P.
malariae
• Pha tiền hồng cầu : Không phát hiện thể ngủ
• Vector truyền bệnh: Anopheles hackeri, A.
latens, A. cracens . Thường truyền bệnh cho
người đi rừng
VAI TRÒ GÂY BỆNH CỦA PLASMODIUM TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỆNH SỐT RÉT
Bệnh nguy hiểm / thế giới.
Bệnh sốt rét - thường gặp ở vùng nhiệt đới. Việt Nam:

• Anopheles: muỗi chuyên biệt truyền bệnh sốt rét*. § P.falciparum phân bố chủ yếu ở vùng rừng núi. Từ 1971, bắt đầu lan
xuống vùng đồng bằng, ven biển gây các dịch sốt rét.
• Những loài Plasmodium ký sinh ở người không truyền bệnh cho § Hiện tượng kháng thuốc ở P. falciparum ngày càng phổ biến
động vật khác, kể cả loài khỉ
§ P.vivax được phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển, gây tái
• Plasmodium knowlesi ở khỉ có thể truyền bệnh cho người. phát, đã xuất hiện kháng thuốc sốt rét.
§ Tỉ lệ nhiễm P.malariae trước đây khoảng 3%, ngày nay đã giảm
17 nhiều, chủ yếu ở vùng dân tộc ít người (Tây nguyên và biên giới).
18

VẤN ĐỀ KHÁNG THUỐC Ở KST SR VẤN ĐỀ KHÁNG THUỐC Ở KST SR


• Hiện nay, Plasmodium falciparum đã đề kháng với hầu hết thuốc
Từ năm 1960 , P.falciparum kháng cloroquin ở nhiều nơi trên thế giới - kháng KST sốt rét đang sử dụng (đa kháng).
Theo quy định của WHO:
• Sự kháng thuốc ở Plasmodium falciparum đã được chứng minh là do
üS (Sensibility) - nhạy cảm: Sạch ký sinh trùng ở máu ngoại vi trong 7 sự đột biến nhiễm sắc thể.
ngày kể từ ngày đầu uống thuốc. Không tái phát trong 3 tuần tiếp theo.
• Plasmodium vivax đang phát triển đề kháng với sulfadoxin-
üR (Resistance) – kháng: pyrimethamine, mefloquine .
• RI - Kháng muộn: Sạch ký sinh trùng trong 7 ngày nhưng tái phát
trong vòng 28 ngày.
• Đã xác định Plasmodium vivax đề kháng với cloroquin ở Indonesia,
Đông Timor, Papua New Guinea và các vùng khác của Châu Đại
• RII - Kháng sớm: Giảm thể vô tính nhưng không sạch ký sinh trùng
dương.
trong tuần đầu.
• RIII - Kháng hẳn. Thể vô tính không giảm hoặc tăng trong tuần đầu. • Plasmodium vivax còn nhạy cảm với cloroquin ở Đông Nam Á, Ấn
19 Độ, Trung Đông, Tây - Bắc Phi, Nam & Trung Mỹ. 20
PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN BỆNH SỐT RÉT TIẾN TRÌNH CỦA BỆNH SỐT RÉT

• Do muỗi Anopheles cái • Thời kỳ tiềm ẩn (incubation period)


Plasmodium chỉ phát triển ở muỗi Anopheles* khi nhiệt độ ở • Thời kỳ tiềm ẩn thường gồm 2 chu kỳ ngoại hồng cầu và ít nhất
khoảng 17 – 35 0C. là 1 hay 2 chu kỳ nội hồng cầu.

o Do truyền máu của người sốt rét sang người lành. • Thời gian của thời kỳ tiềm ẩn thay đổi tùy theo loài Plasmodium
nhưng trung bình từ 10 - 15 ngày.
• Do mẹ truyền sốt rét cho con khi còn là bào thai.

21 22

THỜI KỲ TIẾN TRIỂN THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC CHU KỲ CỦA KST SR
Có thể có triệu chứng trước khi sốt: khó chịu, mệt mỏi, đau thắt
lưng, mỏi chân tay, ngáp vặt. Loài Plasmodium Chu kỳ ngoại hồng cầu Chu kỳ hồng cầu
1. Cơn rét 1 tới 2 giờ. Bệnh nhân lạnh toàn thân, cảm giác rét (thời kỳ nung bệnh) (chu kỳ cơn sốt)
run, nổi gai ốc, răng khua lập cập, mặt xanh mét, mệt lả người, P. falciparum 10 - 12 ngày 36-48 giờ
mạch nhanh, huyết áp giảm. P. vivax 15 ngày 48 giờ
2. Nóng sốt, khoảng 3-4 giờ, da nóng và khô, mặt đỏ và sung P. malariae 3 - 6 tuần lễ 72 giờ
huyết, nhức đầu, nhiệt độ 40 - 410 C. P. knowlesi 11 ngày 24 giờ

3. Đổ mồ hôi, từ 2 - 4 giờ. Đổ nhiều mồ hôi ướt cả quần áo, nhức


đầu giảm, nhiệt độ giảm nhanh, huyết áp tăng trở lại, mạch
23
chậm.
SỐT RÉT LÂM SÀNG

• Sốt:
- triệu chứng điển hình của cơn SR
- Triệu chứng không điển hình: sốt cao liên tục, sốt dao động
CÁC THỂ BỆNH SR - Sốt trong 3 ngày gần đây
• Không tìm thấy các nguyên nhân sốt khác
• Đang hoặc đã đến vùng SR lưu hành ít nhất 14 ngày
• Có tiền sử SR trong vòng 2 năm gần đây
• Có đáp ứng với thuốc điều trị SR

SỐT RÉT BIẾN CHỨNG SỐT RÉT ÁC TÍNH

• Thường do P. falciparum: gây SR ác tính Thường do P. falciparum


• P. vivax, P. knowlesi có thể gây SR ác tính • Số lượng hồng cầu bị nhiễm nhiều.
• P.falciparum làm hồng cầu bị nhiễm tạo nhiều khối u phồng,
dính vào thành trong mạch máu, gây nghẽn mạch, tạo huyết
khối, thiếu máu cục bộ & gây nhiều biến chứng và dễ đưa đến
tử vong.

28
SỐT RÉT ÁC TÍNH THỂ NÃO: BỆNH SỐT RÉT ÓI RA MẬT, TIỂU RA HUYẾT SẮC TỐ
• Sốt cao 40 – 42o.
• Triệu chứng thần kinh: mê sảng, co quắp, lú lẫn, mất ý thức hôn Bệnh xuất hiện đột ngột
mê, mất cảm giác, rối loạn hoặc mất phản xạ • Sốt 40 0C, đau lưng dữ dội và kiệt sức.
• Suy hô hấp: thở nhanh, rối loạn nhịp thở, phù phổi • Bệnh nhân ói ra mật,
• Suy tuần hoàn • Nước tiểu đỏ sậm do có nhiều hồng cầu bị vỡ
• Suy thận cấp • Số lượng nước tiểu ngày càng giảm, vàng da (do tiêu huyết).
• Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân chết trong vòng 2 - 3 ngày • Sức khoẻ suy sụp dần, bệnh nhân vô niệu, đi dần vào hôn mê và chết
(tỉ lệ tử vong rất cao). trong 1/3 trường hợp .
• Khám nghiệm tử thi, thấy mạch máu bị tắc nghẽn, tràn đầy ký • Tiên lượng tốt hay xấu tùy thuộc vào khả năng phục hồi chức năng thận.
sinh trùng, gan, thận đều bị tổn thương nặng. 29 30

NHỮNG THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ DO SỐT RÉT THAY ĐỔI VỀ GAN
Sốt rét gây ra những thay đổi về lách, gan, máu .
Thay đổi về lách • Gan là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với ký sinh trùng nên đau trước lách .
• Lách phải tăng cường chức năng để thực bào những hồng cầu bị phá hủy
• Nghiên cứu các chức phận của gan (chống độc, dự trữ đường) đều thấy có
hàng loạt sau cơn sốt và được tiêu đi ở lách. Do quá trình làm việc quá sức
lâu dài, lách sẽ to ra. những tổn thương thể hiện bằng sự giảm albumin, cholestérol, hàm lượng
prothrombin trong máu.
• Độc tố mà ký sinh trùng này tiết ra làm thần kinh giao cảm làm co mạch bị
tê liệt trong khi đó thần kinh đối giao cảm làm giãn mạch hưng phấn. Do • Mức độ tổn thương tùy thuộc bệnh nhân và cách điều trị. Nếu điều trị tốt,
đó, mạch máu giãn ra, máu vào lách nhiều hơn gây hiện tượng sung huyết sau 2 - 3 tuần, gan có thể hồi phục được; điều trị kém gây chứng viêm gan.
lách, bệnh nhân cảm thấy lách sưng, căng đau.
• Thường P.falciparum hay gây tổn thương gan *.
• Lách chỉ to khi bị nhiễm KST nhiều lần, không được đúng ppháp .
• Ngoài ra, sốt rét có thể gây viêm thận, phù, tăng huyết áp *.
• Lách to dễ bị dập vỡ khi bị va chạm. 31 32
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH SR XN CẬN LÂM SÀNG
1. Phương pháp nhuộm & quan sát ở KHV:
1. Chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng: • KHV quang học: lam máu nhuộm giemsa soi KHV quang học.
• Triệu chứng không chuyên biệt, trùng lắp với các bệnh khác. Phương pháp này được coi là chuẩn vàng để xác định KST SR.

• Cần xác định bằng chẩn đoán xét nghiêm, • KHV huỳnh quang: Phương pháp nhuộm nhanh AO (Acridine
Orange); Phương pháp QBC (Quantative Buffy Coat).
• Khi thiếu phương tiện chẩn đoán XN, chẩn đoán LS được sử dụng.
2. Các test chẩn đoán nhanh (rapid diagnostic test) dựa trên PP.
2. Xét nghiệm cận lâm sàng: PP hiển vi, test nhanh, ứng dụng miễn dịch sắc ký phát hiện kháng nguyên KST SR/ máu.
sinh học phân tử,...

HÌNH THỂ KST SR Ở KHV


NHUỘM VÀ QUAN SÁT Ở KHV
2
Kính hiển vi quang học: Máu mỏng /giọt máu dày*.
• Thể tư dưỡng (Trophozoite):
• Tùy điều kiện PTN: Nhạy: 25-100%. Đặc hiệu: 56 - 100% có hình nhẫn điển hình, hình
chấm phẩy hoặc hình cánh nhạn,
• Chẩn đoán phân biệt loài. hình vành khuyên. Kích thước 1
• Định lượng KST/ máu: nhẫn bằng 1/5 - 1/2 hồng cầu
(1,5-2 mm). Nhân tròn, nhỏ, P. falciparum
- SR ác tính: mật độ KST trong máu ˃ 10% hồng cầu bị màu đỏ. Nguyên sinh chất màu
xanh da trời. Sắc tố hình hạt
nhiễm (P. Falciparum, P. Vivax); ˃ 100.000 / µl (P. Knowlesi) hoặc hình que màu nâu đen
hoặc nâu ánh vàng.
- Giúp cho theo dõi điều trị.
35

P. vivax
Thể phân liệt (Schizont):
• nhân phân chia thành 8 tới trên
10 mảnh, sắp xếp không đều, tập
P. vivax
trung thành từng đám, mỗi mảnh
nhân kèm theo một mảnh nguyên
sinh chất. Hạt sắc tố màu nâu đen
hoặc nâu đen ánh vàng tập trung
thành từng đám.
• Riêng thể phân liệt
của P.falciparum thường chỉ gặp P. malariae

trong các trường hợp biến chứng.


P. falciparum/máu dầy

GIAO BÀO (gametocyte)


P.falciparum: P.vivax và P.malariae
• Hình điếu Xì gà chuối / hình liềm • Hình tròn / bầu dục, nhân tròn
điển hình, nhân tròn bắt màu đỏ thường nằm lệch về một bên
nằm ở giữa, nguyên sinh chất bắt nguyên sinh chất, hạt sắc tố rải
màu xanh da trời, hạt sắc tố hình rác trên nguyên sinh chất.
que hoặc hình hạt gạo màu nâu đen
ánh vàng tập trung quanh nhân.

P. falciparum/máu dầy P. vivax/máu dầy


2
HÌNH THỂ VÀ CHU KỲ PHÁT TRIỂN
P.MALARIAE Thể tư dưỡng non

Thể tư dưỡng già

P. KNOWLESI
Thể phân liệt và
giao bào

CỦA
NGUYÊN TẮC
KHV HUỲNH QUANG.*
• Acridin cam kết hợp với acid deoxyribonucleic và acid ribonucleic.
AO: Phết máu dầy nhuộm acridin orange • KST SR kết hợp với acridin cam ở nhân và tế bào chất cho huỳnh quang
Nhạy: 42-93%; Đặc hiệu: 52 - 93% xanh và đỏ ở bước sóng 460 nm, cho phép phát hiện và xác định hình
QBC (quantity buffy coat)- Beckon-Dickinson thể KST SR ở KHV huỳnh quang.
Nhạy: 89%; Đặc hiệu: >95% • Nhân của KST cho phát quang vàng xanh trong khi tế bào chất phát
• Ưu điểm: Kết quả nhanh hơn KHV quang học quang đỏ sáng.
• Nhược điểm: Cần thiết bị đặc biệt • Hồng cầu không nhuộm bởi acridin cam vì vậy không nhìn thấy hoặc
- Độ nhạy của AO thấp khi mật độ KST/máu thấp. không rõ dưới ánh sáng phát quang, trong khi KST phát quang sáng nên
- Chẩn đoán loài không chính xác, nhuộm không chuyên biệt mảnh dễ nhìn thấy.

vụn và các tế bào không phải KST.


• Mẫu máu được lấy hoặc bằng ống mao quản, từ giọt máu trích từ đầu
43 ngón tay hay máu tĩnh mạch có EDTA
PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NHANH BỆNH SỐT RÉT

Nguyên tắc: kháng nguyên của ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) từ
mẫu máu bệnh nhân + kháng thể đơn dòng hoặc đa dòng
chống lại các kháng nguyên đích của KSTSR

46

Các kháng nguyên đích dùng / các Test nhanh CÁC SẢN PHẨM RDTS THƯƠNG MẠI
- Pf-HRP2 (Histidine rich protein 2 của P. falciparum): là protein tan trong
nước được sản sinh bởi thể tư dưỡng và giao bào trẻ của P. falciparum. • Đơn thuần HRP 2
- LDH (lactate dehydrogenase): Enzym trong chu trình glucose giải của KST • HRP 2 và PLDH đặc hiệu cho P. vivax (phân biệt P falciparum / P. vivax)
SR, được sản sinh bởi KST SR ở giai đoạn SSVT và SSHT (giao bào) • HRP 2 và pan specific PLDH (phân biệt P. falciparum và không
+ LDH đặc hiệu cho P. falciparum (P. falciparum specific parasite falciparum)
lactate dehydrogenase) • HRP 2, vivax-specific PLDH và pan-specific PLDH
+ P-LDH (Plasmodium spp. Lactate dehydrogenase): kháng nguyên • P. falciparum specific PLDH
chung cho các loài Plasmodium spp. gồm P. falciparum, P. vivax, P. ovale và P. • P. falciparum specific PLDH và vivax-specific PLDH (phân biệt pf và pv)
malariae . • P. falciparum specific PLDH và pan-specific PLDH (phân biệt pf và nhiễm
+ Pv-pLDH (P. vivax-specific parasite lactate dehydrogenase) phối hợp với loài non falciparum)
- Aldolase • pan-specific PLDH (phân biệt tất cả 4 loài pf, pv, po, pm) – RDTS combo.
TEST CHẨN ĐOÁN NHANH BỆNH SỐT RÉT
Ưu: dễ thực hiện, không cần thiết bị, nhanh (15’/người)
Nhược:
• khó hoặc không thể phát hiện được nhiễm phối hợp
• không phân biệt các loài không phải P. falciparum
• không xác định được mức độ ký sinh trùng trong máu.
• kém nhạy khi mật độ KST/máu thấp
• Cho kết quả (+) khi đã sạch KST/máu
• Giá thành tương đối cao so với PP KHV
Tất cả các test chẩn đoán nhanh được khuyến cáo nên làm cùng với xét nghiệm
kính hiển vi để xác định kết quả và nếu dương tính, có thể định lượng tỷ lệ hồng
cầu nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

ĐỌC KẾT QUẢ MIỄN DỊCH


• Cơ chế miễn dịch trong bệnh SR vẫn còn chưa được biết rõ.
• Một số chủng tộc, đặc biệt những người da đen ở châu Phi có
miễn dịch một phần với sốt rét, miễn dịch này có tính di truyền
tự nhiên.
• Người mắc bệnh hồng cầu lưỡi liềm, thiếu men glucose-6-
phosphate dehydrogenase, mắc bệnh thalassemia đều không bị
nhiễm P. falciparum.
• Hầu hết những người da đen ở Tây Phi nơi mà bệnh sốt rét là
bệnh địa phương, đều không bị bệnh sốt rét do P.vivax.
52
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC TRỊ SỐT RÉT
Thuốc diệt thể phân liệt:
Tác động nhanh • P. falciparum: không dùng thuốc SR đơn lẻ (cần phối hợp thuốc)
• Quinin,Artémisinin (dược liệu) • P. vivax: điều trị tiệt căn
• Khi chỉ có giao bào trong máu ngoại biên: điều trị chống lây lan
• Amino 4-quinolein: Cloroquin, Amodiaquin
• Amino-alcol : Méfloquin, Halofantrin

Tổng hợp
Tác động châm
• Thuốc kháng acid folinic: Proguanil, Pyriméthamin
• Thuốc kháng acid folic: Sulfon, Sulfamid
53
Diệt giao bào : Amino 8-quinolein

PHỐI HỢP THUỐC KHÁNG KST SỐT RÉT. CÁC PH VỚI ARTEMISININ LÀ THÀNH PHẦN CHÍNH
• Mục đích: cải thiện hiệu quả và làm chậm phát triển sự đề kháng của
ký sinh trùng với các thành phần riêng rẽ trong phối hợp. • Artemether-lumefantrin (20 mg + 120 mg/1viên).
• Phối hợp 2 thành phần cho tác động hiệp lực: sulfadoxin–pyrimethamin, • Artesunat + amodiaquin
sulfalene–pyrimethamine, proguanil-dapsone, chlorproguanil-dapson và • Artesunat + mefloquin
atovaquon-proguanil
• Artesunat + sulfadoxin–pyrimethamin.
• Phối hợp không artemisinin: • Dihydroartemisinin (artenimol)-piperaquin đã được thử nghiệm trên
• Sulfadoxin–pyrimethamin + cloroquin /amodiaquin diện rộng ở Châu Á và được chứng minh là an toàn và có hiệu quả
• Sulfadoxin-pyrimethamin + mefloquin nhưng vẫn chưa được đánh giá đầy đủ ở Châu Phi và Nam Mỹ.
• Quinin + tetracyclin hoặc doxycyclin 55 56

• Quinin + clindamycin
CÁC PH VỚI ARTEMISININ LÀ TP CHÍNH Ở VIỆT NAM

• Viên CV4 (dihydroartemisinin-trimethoprim-piperaquin phosphat)


• Viên CV8 (dihydroartemisinin-trimethoprim-piperaquin phosphat-
primaquin)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT CỦA
• Viên chứa dihydroartemisinin-piperaquin (Artekine*, CV BỘ Y TẾ VN
Artecan*): nằm trong danh mục thuốc thiết yếu dùng trị bệnh T9/2016
58
sốt rét do Bộ Y tế
57

Thuốc điều trị sốt rét các thể thông thường Thuốc điều trị sốt rét các thể thông thường
Sốt rét do Plasmodium falciparum, sốt rét lâm sàng và sốt rét nhiễm
Sốt rét do Plasmodium falciparum, sốt rét lâm sàng và sốt rét phối hợp có P. falciparum:
nhiễm phối hợp có P. falciparum: • Phụ nữ có thai trong 3 tháng: Quinin + clindamycin.
• Trẻ em dưới 3 tuổi: dihydroartemisinin-piperaquin • Phụ nữ có thai trên 3 tháng: Dihydroartemisinin-piperaquin.
• Từ 3 tuổi trở lên: Ở vùng có tỉ lệ thất bại với dihydroartemisinin-piperaquin trên 20%:
+ Dihydroartemisinin-piperaquin (sốt rét lâm sàng) - Artesunat + mefloquine
+ Dihydroartemisinin-piperaquin+primaquin: Sốt rét do - Quinin sulfat + doxycycline
P. falciparum hoặc sốt rét nhiễm phối hợp có P. falciparum.59 - Quinin sulfat + clindamycin 60
Sốt rét do PLASMODIUM MALARIAE HOẶC
Sốt rét do Plasmodium vivax hoặc P. ovale
P. KNOWLESI
• Trẻ em dưới 3 tuổi: cloroquin
- Cloroquin
• Từ 3 tuổi trở lên: cloroquin + primaquin
• Phụ nữ có thai trong 3 tháng: cloroquin
• Phụ nữ có thai trên 3 tháng: cloroquin
* ở bệnh nhân thiếu enzyme Glucose-6-phosphate
dehydrogenase (G6PDd), không được cho dùng primaquine)

• SR do P. vivax kháng thuốc: Artemisin, phối hợp có artemisinin, quinin61 62

THUỐC DÙNG ĐIỀU TRỊ BỆNH SR THỂ ÁC TÍNH PHÒNG BỆNH SỐT RÉT

• BYT Việt Nam: tiêm artesunat hoặc quinin • Tránh Muỗi đốt
• phụ nữ có thai 3 tháng đầu: quinin + clindamycin • Uống thuốc phòng

• Phụ nữ có thai trên 3 tháng: artesunat tiêm, khi tỉnh có thể • Vaccin
chuyển sang uống Dihydroartemisinin-piperaquin. • Chống lây lan: primaquine liều duy nhất khi có giao bào trong máu

63 64
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
Nhóm nguy cơ: trẻ em, phụ nữ có mang, người chưa miễn dịch (người đi du lịch)
Diệt muỗi trung gian truyền bệnh, tránh muỗi chích Phụ nữ có mang
Uống thuốc phòng:
• Cloroquin
Vùng KST SR chưa kháng thuốc: Cloroquine
• Proguanin
Vùng KST SR kháng thuốc:
• Mefloquine: mỗi tuần, 1-2 tuần trước khi vào vùng SR, 4 tuần sau khi rời vùng SR • Mefloquin (6 tháng cuối thai kỳ)
• Doxycycline: hàng ngày • Cloroquin + proguanin (3 tháng đầu thai kỳ)
• Malarone* (proguanine + atovaquone): hàng ngày
1-2 ngày trước khi vào vùng SR, 7 ngày sau khi rời vùng SR
65 66

You might also like