Mối quan hệ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất :

 Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà tồn
tại, nó không tồn tại độc lập, tách rời riêng biệt.
Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái cá thể, cái riêng tồn tại
thì mới có cái chung, cái riêng xuất hiện thì mới tạo nên cái chung.
 Cái chung nằm trong cái riêng.
 Vai trò của cái riêng đối với cái chung.

Riêng 1

Chung

Riêng 2

VD: Loài cá có chung ở 1 điểm là đều bơi được dưới nước


 Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có
cái riêng tách rời cái chung.
VD:Dựa vào các phân loại về các sự vật, hiện tượng trên thế giới,
mọi thứ đều được chia ra và phân loại thành các nhóm dựa trên đặc
điểm chung nhất của các sự vật hiện tượng trong nhóm đó.
 Cái riêng luôn tồn tại gắn liền với cái chung không thể tách rời. Ở
đâu có cái riêng thì ở đó có cái chung.
 Vai trò của cái chung đối với cái riêng.
 Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung, còn
cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc và bản chất hơn cái
riêng.
-Theo định nghĩa :
+ “Cái riêng” là phạm trù dung để chỉ 1 sự vật, hiện tượng, 1 quá
trình riêng lẻ nhất định
+ “ Cái chung” là phạm trù để chỉ 1 mặt, 1 thuộc tính trong nhiều
cái riêng khác nhau.
 Cái riêng gồm nhiều cái chung và nhiều cái đơn chất gộp lại.(tính
toàn bộ, đa dạng)
- Cái chung là 1 phần có trong nhiều cái riêng khác nhau nên cái
chung có tính lặp lại. (tính sâu sắc, bản chất)
 Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong
những điều kiện xác định:
o Cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất khi nó đã
cũ, lỗi thời, lạc hậu và không còn phù hợp.
o Cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung khi nó là
cái tiến bộ, cách mạng và phù hợp với quy luật
khách quan.
- Cái chung là cái mà được nhiều người sử dụng, nhiều người biết
đến.
- Cái đơn nhất là cái được ít người biết đến, ít người sử dụng.
 Cái chung trở thành cái đơn nhất khi mà có thứ khác dần thay thế cái
chung cũ và trở thành cái chung mới thì cái chung cũ dần trở thành
cái đơn nhất.
 Và ngược lại, cái đơn nhất trở thành cái chung khi mà cái đơn nhất
dần trở nên phổ biến và nổi tiếng.
 Tính chung và đơn nhất không tự nhiên sinh ra và mất đi, nó chỉ
chuyển hóa từ cái này sang cái khác.

Câu hỏi đặt ra: ( phần câu hỏi này thêm hay không tùy bạn)
 Tại sao cái chung và cái riêng không thể chuyển hóa lẫn
nhau?
Do cái chung là cái bộ phận, còn cái riêng là cái toàn bộ.
 Khi cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung thì điều đó là
tích cực hay tiêu cực? Cho ví dụ?
Có cái tích cực, có cái tiêu cực.
Vd: -Thời đại công nghệ 4.0, khi có một công nghệ mới
giúp cải thiện đời sống nhân dân thì sẽ được áp dụng phổ
biến vào trong đời sống. (Tích cực)
-Khi có một loại tội phạm mới ra đời, thì nhà nước sẽ
mất thời gian để tìm ra cách ứng phó, và nếu loại tội phạm này
trở nên phổ biến thì sẽ để lại hậu quả khôn lường. (Tiêu cực)

You might also like