Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bài 1:

Nhận biết :
- Khái niệm : Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
- Đối tượng nghiên cứu của Sử học : Là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có
thể là toàn bộ quá khứ của 1 cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay 1 quốc
gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại. - Ví dụ - Lịch sử của dân tộc Việt Nam
bắt đầu từ thời kì Hùng Vương đến thời kì chống Mĩ cứu nước, Lịch sử thành
lập Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12,…
- Chức năng của Sử học :
+ Khoa học : Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ ( từ ngày
13/8 – 02/9/1945 : ngày CMT8 thành công tiến tới khai sinh ra nước
VNDCCH ). Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận
dộng và phát triển của lịch sử ( Nêu ra được NNTC và ÝNLS của CMT8 )
+ Xã hội : Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức (Giáo dục lòng tự hào dân tộc,
tình yêu Tổ quốc, tinh thần sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì nền độc lập, tự do
của Tổ quốc,...). Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại (Chỉ ra
những bài học kinh nghiệm quý báu của Cách mạng tháng Tám – vd như - xây
dựng Đảng vững mạnh, trung thành vô hạn với dân tộc và giai cấp,…)
- Nhiệm vụ ( Nhận thức – Giáo dục – Dự báo ) : Sử học cung cấp tri thức về
CMT8 năm 1945, cho ta biết đây là 1 cột móc quan trọng dẫn đến sự ra đời của
nước VNDCCH. Đồng thời góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống
tốt đẹp cho thế hệ dau, góp phần giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân
tộc,..Thông qua thắng lợi của CMT8 để rút ra những bài học kinh nghiệm quý
báu cho CMVN giai đoạn sau.
Thông hiểu :
- Giải thích khái niệm lịch sử : Sử học là một khoa học nghiên cứu về các sự
kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát
sinh, phát triển của nó.
Vận dụng :
- Phân biệt lịch sử hiện thực và lịch sử được con người nhận thức :
Bài 2 :

Nhận biết, Thông hiểu :


- Nêu, hiểu được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời :
+ Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà
trường chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân
loại. Muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.
+ Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất
hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực
nghiên cứu mới. Do vậy, những nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử của
con người hôm nay rất có thể sẽ thay đổi trong tương lai.
+ Cùng với việc tim hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi
người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức hoàn thiện và phát triển kĩ năng, xây
dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra
những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.
Vận dụng
- Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để giải thích được những vấn đề thời sự
trong nước và thế giới, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống :
+ Ví dụ như Sự ra đời của LHQ ( 24/10/1945 ) – cơ quan duy trì hòa bình và
an ninh thế giới là 1 trong những lí do quan trọng để giải thích được xu thế
phát triển của thế giới ngày nay là “ hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế ”.
Hay nhwunxg thành tựu của cuộc CM.KH-KT lần thứ II ( giữa những năm 40
của thế kỉ XX ) là nguồn gốc của thời kì công nghệ 4.0 hiện nay – ngày chuyển
đổi số quốc gia (10/10 ) là minh chứng điển hình.
Bài 4 :

Nhận biết :
- MQH giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa,
di sản thiên nhiên :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển của du lịch :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Thông hiểu :
- Tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa :
+ Du lịch mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa
+ Cung cấp thông tin của ngành để Sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo
tồn và phát triển bền vững. 
+ Du lịch còn góp phần quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài; kết
nối và nâng cao vị thế các ngành du lịch, lịch sử.
Vận dụng cao :
- Rút ra được ý thức và trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia bảo vệ các
di sản văn hóa, di sản thiên nhiên :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
- Có ý thức vận động các bạn và mọi người xung quanh cùng tham gia bảo vệ
các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên ở địa phương :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Bài 5 :

Nhận biết
- Khái niệm văn minh : Là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài
người; là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt
qua trình độ của thời kì dã man.
- Khái niệm văn hóa : Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con
người sáng tạo nên. Văn hóa tạo ra đặc tính, bản sắc của một xã hội hoặc nhóm
người trong xã hội. 
- ÝN của những thành tựu tiêu biểu của văn minh PĐ :
+ Là sản phẩm của trí tuệ, sự laoo động sáng tạo của cư dân
+ Đóng góp nhiều thành tựu quan trọng vào kho tàng văn minh nhân loại
+ Đặt nền móng cho sự phát triển nhiều lĩnh vực
+ Nhiều thành tựu vẫn có giá trị và được sử dụng cho đến nay
Thông hiểu :
- Giải thích khái niệm văn minh :
- ÝN của những thành tựu tiêu biểu của văn minh PĐ :
Vận dụng :
- Phân biệt khái niệm văn minh, văn hóa :
+ Khái niệm văn minh : Là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội
loài người; là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài
người vượt qua trình độ của thời kì dã man.
+ Khái niệm văn hóa : Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà
con người sáng tạo nên. Văn hóa tạo ra đặc tính, bản sắc của một xã hội
hoặc nhóm người trong xã hội. 
Vận dụng cao :
- Nhận xét tác động của văn minh PĐ đối với VN :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

You might also like