Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Chương 4
KHÔNG GIAN Euclide

Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 1/26
Nội dung

Chương 4. EuclideTƠ
KHÔNG GIAN VÉC

7. Định nghĩa tích vô hướng và các khái niệm liên quan


7. Phần bù vuông góc của không gian con
7. Hình chiếu vuông góc và khoảng cách
7. Quá trình trực giao hóa Gram-Schmidt
7. Ứng dụng: Bình phương cực tiểu

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 2/26
4.1. Các định nghĩa

Lưu ý. Tích vô hướng có thể được định nghĩa trên không gian véc tơ
phức. Trong trường hợp đó tính chất (iii) sẽ đổi thành hu, vi = hv, ui.
Ngoài ra tích vô hướng còn được ký hiệu (x, y).
Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A
c 3/26
4.1. Các định nghĩa

Định nghĩa. Ta gọi một không gian vectơ hữu hạn chiều với tích vô
hướng là một không gian Euclid .

Định nghĩa. Trong không gian Euclide ta có một số định nghĩa sau:
p
1 Độ dài: ||x|| = (x, x)
2 Khoảng cách giữa 2 p véc tơ x và y là
d(x, y) = ||x − y|| = (x − y, x − y)
(x,y)
3 Góc α giữa 2 véc tơ thỏa cos α = ||x||·||y||

Ví dụ.Trong không gian R2 , với x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ) ta định nghĩa


tích vô hướng (x, y) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2 . Ta có thể chứng tỏ
(x, y) là một tích vô hướng. Cho u = (3; 1), v = (2; −4). Tính
a) (u, v) b) ||u||, ||v||
c) góc giữa u và v d) khoảng cách giữa u và v
Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A
c 4/26
Tính chất của tích vô hướng
Cho V là không gian Euclide thực. Ta có một số tính chất sau:
1 ∀x, y ∈ V, α, β ∈ R, (αx, βy) = αβ(x, y)
2 ((ax, by), (cz + dt)) =?

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 5/26
4.2. Phần bù vuông góc (trực giao)

Định nghĩa.
Ta nói x vuông góc với y, ký hiệu x ⊥ y, nếu (x, y) = 0
Véc tơ x vuông góc với tập M , ký hiệu x ⊥ M , nếu ∀y ∈ M thì
(x, y) = 0.
Tập con M được gọi là trực giao nếu ∀x, y ∈ M, x 6= y thì x ⊥ y.
Tập M được gọi là trực chuẩn nếu M trực giao với các véc tơ có
độ dài đều là 1.
Cho F là không gian con của V . Tập hợp

F ⊥ = {x ∈ V |x ⊥ F }

được gọi là phần bù vuông góc (phần bù trực giao) cũa F .

Định lý. Họ véc tơ trực giao không chứa véc tơ không là một tập độc
lập tuyến tính.
Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A
c 6/26
Định lý. Cho F là không gian con của V . Khi đó:
1 F ⊥ là không gian con của V ;
2 F ∩ F⊥ = ∅
3 V = F ⊕ F⊥
4 dim(F ) + dim(F ⊥ ) = dim(V )
5 ∀v ∈ V, v được biểu diễn duy nhất dưới dạng v = f + g, với f ∈ F
và g ∈ F ⊥ .

Định lý. Véc tơ x vuông góc với không gian con F khi và chỉ khi x
vuông góc với một tập sinh của F .

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 7/26
Tìm một cơ sở và số chiều của F ⊥

1 Bước 1: Tìm một tập sinh của F là E = {f1 , f2 , . . . , fk }


2 Bước 2: ∀x ∈ F ⊥ ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔ x ⊥ fi , ∀i. Khi đó lập hệ



 (f1 , x) = 0

(f , x) = 0
2


 · · · ···

(f , x) = 0
k

3 Bước 3: Giải hệ trên để tìm một cơ sở và số chiều của F ⊥

Lưu ý. Tích vô hướng (x, y) có thể được viết dạng ma trận xM y T . Khi
đó hệ phương trình trên có thể được viết dạng ma trận F M xT = 0

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 8/26
Các ví dụ

Ví dụ.(4.2.1) Cho không gian R3 với tích vô hướng chính tắc

(x, y) = ((x1 , x2 , x3 ), (y1 , y2 , y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3

Cho không gian con F = {(x1 , x2 , x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}.


Tìm một cơ sở và số chiều của F ⊥ .

Ví dụ.(4.2.2) Cho không gian R3 với tích vô hướng

(x, y) = 3x1 y1 −x1 y2 +2x1 y3 −x2 y1 +5x2 y2 +3x2 y3 +2x3 y1 +3x3 y2 +4x3 y3

Cho không gian con F = {(x1 , x2 , x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}.


Tìm một cơ sở và số chiều của F ⊥ .

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 9/26
Các ví dụ

Ví dụ.(4.2.3) Cho không gian R3 với tích vô hướng

(x, y) = 4x1 y1 +x1 y2 −3x1 y3 +x2 y1 +6x2 y2 +2x2 y3 −3x3 y1 +2x3 y2 +5x3 y3

Cho không gian con F = h(1, 1, −1); (2, 1, −3); (5, 3, −7)i.
Tìm một cơ sở và số chiều của F ⊥ .

Ví dụ.(4.2.4) Cho không gian P2 [x] với tích vô hướng


Z 1
(p, q) = p(x)q(x)dx
0

Cho không gian con F = {p(x)|p(1) = 0}.


Tìm một cơ sở và số chiều của F ⊥ .

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 10/26
4.3. Hình chiếu vuông góc và khoảng cách

Định nghĩa. Cho F là một không gian véc tơ con của không gian
Euclide V và v ∈ V . Khi đó v viết được một cách duy nhất dưới dạng
v = f + g, với f ∈ F và g ∈ F ⊥ . Khi đó véc tơ f được gọi là hình
chiếu vuông góc của v lên F , ký hiệu prF (v). Ngoài ra, độ dài của
véc tơ g được gọi là khoảng cách từ v tới F , ký hiệu d(v, F ).

Định lý. Véc tơ f = prF (v) là một véc tơ thuộc F và gần v nhất.

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 11/26
Các bước tìm hình chiếu vuông góc của v lên F

1 Bước 1: Tìm một cơ sở E = {f1 , f2 , . . . , fm } của F ;


2 Bước 2: Ta có v = f + g với f ∈ F . Do đó

v = (x1 f1 + x2 f2 + · · · + xm fm ) + g

Lần lượt lấy tích vô hướng hai vế với f1 , f2 , . . . , fm ta có hệ pt:





 (f1 , v) = x1 (f1 , f1 ) + x2 (f1 , f2 ) + · · · + xm (f1 , fm )

(f , v) = x (f , f ) + x (f , f ) + · · · + x (f , f )
2 1 2 1 2 2 2 m 2 m
· · ·
 ··· ··· ···


(f , v) = x (f , f ) + x (f , f ) + · · · + x (f , f )
m 1 m 1 2 m 2 m m m

3 Bước 3: Giải hệ trên được nghiệm (x1 , x2 , . . . , xm ). Khi đó

prF (v) = f = x1 f1 + x2 f2 + · · · + xm fm

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 12/26
Phương pháp ma trận

Lưu ý. Trong trường hợp tích vô hướng không chính tắc thì việc tính
toán các tích vô hướng là phức tạp và dễ nhầm lẫn. Ta có công thức
tính hình chiếu vuông góc dạng ma trận như sau

prF (v) = F T (F M F T )−1 F M v T

Trong đó F là ma trận dòng của các véc tơ {f1 , f2 , . . . , fm }, M là ma


trận biểu diễn của tích vô hướng.
Trong trường hợp tích vô hướng chính tắc M = In . Khi đó

prF (v) = F T (F F T )−1 F v T

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 13/26
Các ví dụ

Ví dụ.(4.4.6) Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc cho
không gian con F = h(1, 2, 1); (2, 5, 3); (3, 8, 5)i và véc tơ v = (3, −2, 4).
Tìm hình chiếu vuông góc của v lên không gian con F .
 
1 2 1
Hướng dẫn. F = 2 5 3. Áp dụng prF (v) = F T (F F T )−1 F v T .
3 8 5

Ví dụ.(4.4.7) Trong không gian R3 với tích vô hướng

(x, y) = 3x1 y1 + 2x1 y2 − x1 y3 + 2x2 y1 + 6x2 y2 − 2x3 y1 + 6x3 y2 − x3 y3

Cho không gian con F = {(x1 , x2 , x3 )|2x1 + x2 − 3x3 = 0}và véc tơ


v = (2, 3, −1). Tìm hình chiếu vuông góc của v lên không gian con F .

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 14/26
Các ví dụ
Ví dụ.(4.4.7) Trong không gian R3 với tích vô hướng

(x, y) = 3x1 y1 + 2x1 y2 − x1 y3 + 2x2 y1 + 6x2 y2 − 2x3 y1 + 6x3 y2 − x3 y3

Cho không gian con F = {(x1 , x2 , x3 )|2x1 + x2 − 3x3 = 0}và véc tơ


v = (2, 3, −1). Tìm hình chiếu vuông góc của v lên không gian con F .

Hướng dẫn. Một cơ sở của F là {(1, −2, 0); (0, 3, 1)}, vậy
 
1 −2 0
F =
0 3 1
 
3 2 −1
Ma trận biểu diễn tích vô hướng M = 2 6 −2.
3 6 −1
Áp dụng
prF (v) = F T (F M F T )−1 F M v T
Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A
c 15/26
4.4. Quá trình trực giao hóa Gram-Schmidt

Định lý. Cho E = {e1 , e2 , . . . , en } là cơ sở trực chuẩn của kg V .


1 ∀x ∈ V . Giả sử [x]E = (x1 , x2 , . . . , xn )T . Khi đó

∀i = 1..n, xi = (x, ei )

2 Giả sử [x]E = (x1 , x2 , . . . , xn )T và [y]E = (y1 , y2 , . . . , yn )T . Khi đó

(x, y) = x1 y1 + x2 y2 + · · · + xn yn

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 16/26
4.4. Quá trình trực giao hóa Gram-Schmidt

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 17/26
4.4. Quá trình trực giao hóa Gram-Schmidt

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 18/26
4.4. Quá trình trực giao hóa Gram-Schmidt

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 19/26
Các ví dụ

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 20/26
Các ví dụ

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 21/26
Các ví dụ

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 22/26
Các ví dụ

Ví dụ.(tự làm)(4.3.1) Dùng quá trình Gram-Schmidt trực giao hóa


họ véc tơ sau E = {(1, 1, 1), (1, 2, 1), (1, 1, 2)}

Ví dụ.(tự làm)(4.3.3) Trong không gian R4 cho không gian con


nghiệm F của hệ phương trình

x1 + 2x2 − x3 + x4
 =0
2x1 + 5x2 − 3x3 + x4 =0

5x1 + 12x2 − 7x3 + 3x4 = 0

Tìm số chiều và một cơ sở trực chuẩn của F .

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 23/26
4.5. Ứng dụng: Phương pháp bình phương cực
tiểu

Bài toán
Giả sử ta có tập điểm D = {(t1 , b1 ), (t2 , b2 ), · · · , (tm , bm )}. Cần tìm
hàm f = f (t) sao cho đồ thị của nó đi qua (hoặc gần) tất cả các điểm
của D.

Xét trường hợp hàm có dạng f (t) = α +Pβg(t) + γh(t). Bài toán trở
thành: tìm α, β, γ để sai số (α, β, γ) = m
i=1 (α + βg(ti ) + γh(ti ) − b)
2

nhỏ nhất (pp bình phương cực tiểu). Tìm cực trị của hàm (α, β, γ).
Điểm dừng của (α, β, γ) là nghiệm của hệ:
 ∂  Pm
 ∂α = 0
 2 Pi=1 (α + βgi + γhi − b)
 =0
∂
∂β =0 ⇔ 2 m i=1 (α + βgi + γhi − b)gi =0

 ∂  Pm

∂γ =0 2 i=1 (α + βgi + γhi − b)hi =0

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 24/26
 Pm Pm Pm
=( m
P
(Pi=1 1)α + ( Pi=1 gi )β + ( Pi=1 hi )γ

Pi=1
bi )
( m m 2 m
i=1 gi )α + ( i=1 gi )β + ( i=1 gi hi )γ
m
= ( i=1 gi bi )
 Pm
( i=1 hi )α + ( m
Pm 2
=( m
 P P
i=1 gi hi )β + ( i=1 hi )γ i=1 hi bi )
   
1 g1 h1   b1
1 g2 h2  α  b2 
Xét ma trận A =  . . ; X = β  và B = . 
    
 .. · · · ..   .. 
γ
1 gm hm bm

Khi đó hệ pt trên có dạng ma trận AT AX = AT B. Giải hệ này để tìm


α, β, γ.

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 25/26
Ví dụ.(tự làm) Tìm hàm bậc 2 f (t) = α + βt + γt2 với tập
D = {(2, 7), (−2, 8), (3, 19), (−3, 17)}

Hướng dẫn. Đặt g(t) = t và h(t) = t2 .


     
1 g1 h1 1 2 4 7
1 g2 h2  1 −2 4 8
Xét ma trận A = 
1 g3
= ; và B =  .
h3  1 3 9 19
1 g4 h4 1 −3 9 17

Giải hệ AT AX = AT B ta được nghiệm X = ( −9 2 21 T


10 , 13 , 10 ) .
9 2 21 2
Vậy hàm cần tìm f (t) = − 10 + 13 t + 10 t .

Đại số tuyến tính Chương 4. Không gian Euclide BAT 2020A


c 26/26

You might also like