Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.

com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI
TTBD VĂN HÓA HÕA PHÖ MÔN TOÁN LỚP 10 – 11 – 12
*** ------------------------------
CÁC DẠNG BÀI TOÁN VỀ VECTƠ
§1: CHỨNG MINH HAI VECTƠ BẰNG NHAU
Phương pháp: Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta có thể dùng một trong 3 cách sau:
a vµ b cïng h-íng

Cách 1:   a b;
 a b

Cách 2: Tứ giác ABCD là hình bình hành  AB  DC vµ BC  AD ;
Cách 3: Nếu a  b, b  c thì a  c

Ví dụ 1 : Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P và


Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, A M B
CD và DA. Chứng minh rằng:
Q
a) NP  MQ N
b) PQ  NM D
P
C
Lời giải
1
a)Tam giác ABD có MQ là đường trung bình, suy ra: MQ//BD và MQ  BD (1)
2
1
Tam giác CBD có NP là đường trung bình, suy ra: NP//BD và NP  BD (2)
2
MQ vµ NP cïng ph-ong,cïng h-íng
MQ // NP 
Từ (1) và (2) suy ra:   
MQ  NP  MQ  NP

 NP  MQ .
b)Tương tự ta có: PQ  NM .

Ví dụ 2:
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm tam giác ABC và B’ là điểm đối
xứng với B qua tâm O. CMR: AH  B' C vµ AB'  HC .

Lời giải:
Vì BB’ là đường kính của đường tròn ngoại A
tiếp tam giác ABC nên:
BAB ' = BCB’ = 90o.
Ta có:
CH  AB
  CH // B' A H
 B' A  AB
O
 AH  BC B B'
  AH // B' C
 B' C  BC

Suy ra tứ giác AB’CH là hình bình hành. Vậy AH  B' C vµ AB'  HC .


1
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
§2: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ
Phương pháp
Cách 1: Biến đổi vế trái bằng vế phải
Cách 2: Biến đổi vế phải bằng vế trái
Cách 3: Biến đổi hai vế cùng bằng một biểu thức thứ 3
Cách 4: Chứng minh hiệu của vế trái và vế phải bằng vectơ 0 .
Cách 5: Biển đổi tương đương với một đẳng thức luôn đúng
Lý thuyết áp dụng:
 Quy tắc cộng
 Quy tắc trừ
 Quy tắc hình bình hành
 Tính chất trung điểm của đoạn thẳng
 Tính chất trọng tâm của tam giác
 Phép nhân một số với một vectơ
Ví dụ 1: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng:
AD  BE  CF  AE  BF  CD
Lời giải
Cách 1: (Biến đổi vế trái bằng vế phải)
    
AD  BE  CF  AE  ED  BF  FE  CD  DF 
 AE  BF  CD   ED  FE  DF 
 AE  BF  CD   ED  DF  FE 
 AE  BF  CD   EE
 AE  BF  CD 
Vậy: AD  BE  CF  AE  BF  CD
Hoặc:
  
AD  BE  CF  OD  OA  OE  OB  OF  OC   
 OE  OA  OF  OB  OD  OC 
 AE  BF  CD
Cách 2: (Biến đổi vế phải bằng vế trái)
    
AE  BF  CD  AD  DE  BE  EF  CF  FD 
 AD  BE  CF   DE  EF  FD
 AD  BE  CF   EE
 AD  BE  CF 
Cách 3: (Biến đổi cả hai vế cùng bằng biểu thức thứ ba)
AD  BE  CF  OD  OA  OE  OB  OF  OC 
 OD  OE  OF   OA  OB  OC 
AE  BF  CD  OE  OA  OF  OB  OD  OC 
 OE  OF  OD  OA  OB  OC 
 OD  OE  OF   OA  OB  OC 
Suy ra : AD  BE  CF  AE  BF  CD
Cách 4:

2
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com

AD  BE  CF  AE  BF  CD
      
Ta cã : AD  BE  CF  AE  BF  CD  AD  AE  BE  BF  CF  CD 
 ED  FE  DF
 ED  DF  FE  EE  0
Suy ra : AD  BE  CF  AE  BF  CD
Chú ý:
Mở rộng bài toán: Cho 8 điểm A, B, C, D, E, F, G, H. Chứng minh rằng:
AE  BF  CG  DH  AF  BG  CH  DE
(Hướng dẫn học sinh quy tắc nhớ hai đẳng thức này)

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC, các điểm M, N, và P lần


lƣợt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Chứng A
minh rằng với điểm O bất kì ta có:
OA  OB  OC  OM  ON  OP
Lời giải N M
Cách 1: (Biến đổi vế trái bằng vế phải)

C P B
    
OA  OB  OC  OM  MA  ON  NB  OP  PC 
 OM  ON  OP   MA  NB  PC 
 OM  ON  OP   CA  AB  BC 
1
2
 OM  ON  OP   CC  OM  ON  OP
1
2
Suy ra: OA  OB  OC  OM  ON  OP
Cách 2: Biến đổi vế phải bằng vế trái
Cách 3: Chứng minh hiệu của vế trái và vế phải bằng vectơ 0 .
Ví dụ 3: Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi:
MA  MC  MB  MD , với mọi điểm M
Lời giải:
Với mọi điểm M ta có:
MA  MC  MB  MD B
A
  
 MA  MC  MB  MD  0
 MA  MB   MC  MD  0
 BA  DC  0
 BA  CD  0  BA  CD D C
Hay tứ giác ABCD là hình bình hành.
Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi: MA  MC  MB  MD , với mọi điểm M

3
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC, gọi O, G, H theo thứ tự là tâm
đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm, trực tâm của tam giác và I A
là tâm của đường tròn đi qua trung điểm của 3 cạnh của tam
giác. Chứng minh rằng:
1) GA  GB  GC  0
2) MA  MB  MC  3MG , với M là điểm bất kì. H
F E B'
3) OA  OB  OC  OH  3OG
G
4) HA  HB  HC  2 HO  3HG O
5) OH  2OI
B C
D

Lời giải:
1) Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. áp dụng qui tắc trung điểm ta có:
1
GB  GC  2GD . Mặt khác: GD   GA hay 2GD  GA
2
Vậy: GA  GB  GC  GA  2GD  GA  GA  0
  
2) Ta có: MA  MB  MC  MG  GA  MG  GB  MG  GC   

 3MG  GA  GB  GC  3MG 
3) Gọi B’ là đểm đối xứng với B Qua O. Ta có BB’ là đường kính của đường tròn (O).
Suy ra: BÂB'  BĈB'  90 o
CH  AB  AH  BC
Ta có:   CH // B' A ;   AH // B' C
 B' A  AB  B' C  BC
Suy ra tứ giác AB’CH là hình bình hành. Vậy AH  B' C .
Ta có: OB  OC  2OD  B' C  AH (vì OD là đường trung bình của tam giác BB’C)
 OA  OB  OC  OA  AH  OH
Vậy: OA  OB  OC  OH
Theo câu 2) ta có: OA  OB  OC  3OG
Vậy OA  OB  OC  OH  3OG
4) Theo câu 2) ta có:
 
HA  HB  HC  3HG  3 HO  OG  3HO  3OG  3HO  OH  2HO
Vậy: HA  HB  HC  2 HO  3HG
5) Xét tam giác DEF
 EF // BC
Ta có:   OD  EF hay DO  EF
OD  BC
Tương tự: EO  DF và FO  DE
Suy ra O là trực tâm của tam giác ABC.
Ta có: AD đi qua trung điểm của EF, BE đi qua trung điểm của DF, CF đi qua trung điểm của DE.
Suy ra G là trọng tâm của tam giác DEF.
Vậy tam giác DEF có: O là trực tâm
I là tâm đường tròn ngoại tiếp
G là trọng tâm tam giác
áp dụng câu 3) ta có: IO  3IG  3IO  3OG  3IO  OH
Suy ra: OH  2OI .

4
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
Ví dụ 5: Cho tam giác đều ABC có O là trọng tâm và M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần
lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đến BC, AC, AB. Chứng minh rằng:
3
MD  ME  MF  MO
2
Lời giải: A
Qua M kẻ các đường thẳng sau:
B2C1 // BC; C2A1 // CA; A2B1 // AB
(B1, C2  BC; C1, A2 CA; A1, B2  AB) A1
Ta có các tam giác MA1B2, MB1C2, MC1A2 là các tam giác
cân ở đỉnh M. Suy ra D, E, F lần lượt là trung điểm của các F A2
đoạn B1C2, C1A2, A1B2. Mặt khác các tứ giác AA1MA2, E
BB1MB2, CC1MC2 là các hình bình hành.
B2 C1
M

B B1 D C2 C

Suy ra:
MD  ME  MF 
1
2

MB1  MC 2  MC 1  MA 2  MA 1  MB 2 
1

 MA 1  MA 2  MB1  MB 2  MC 1  MC 2
2

1
 1
 MA  MB  MC   3MO  MO
2 2
3
2

Ví dụ 6: Điểm M gọi là chia đoạn AB theo tỉ số k  1 nếu MA  k MB .


a) Xét vị trí của điểm M đối với 2 điểm A, B trong các trƣờng hợp: k  0; 0 < k < 1; k > 1; k = -
1.
b) Nếu M chia đoạn AB theo tỉ số k (k  1 và k  0) thì M chia đoạn BA theo tỉ số nào?
c) Nếu M chia đoạn AB theo tỉ số k (k  1 và k  0) thì A chia đoạn MB theo tỉ số nào? B chia
đoạn MA theo tỉ số nào?
d) CMR: Nếu M chia đoạn AB theo tỉ số k  1 thì với điểm O bất kì ta luôn có:
OA  k OB
OM 
1 k
Hướng dẫn:
Ví dụ 7: Cho tam giác ABC với các cạnh AB = c, BC = a, CA = b.
A
a) Gọi CM là phân giác trong góc C. Hãy biểu thị vectơ CM theo các
vectơ CA và CB .
b) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. CMR:
a IA  bIB  cIC  0 M

B C

Lời giải:
AM CA b b
a) tính chất đường phân giác,ta có:    MA   MB
BM CB a a
b
Suy ra điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k =  . Suy ra:
a
5
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
b
CA  CB
a a b
CM   CA  CB .
1
b a  b a  b
a
CB CA
Nhận xét: CM  CA  CB
CB  CA CB  CA
AM b AM b b bc
b) Ta có:     AM  AB 
BM a AM  BM a  b ab ab
Vì I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên AI là phân giác của tam ACM. Theo câu a) ta có thể
viết vectơ AI theo vectơ AM và AC . Suy ra:
bc
AM  a  b AC 
AM AC b b
AI  AC   AB
AM  AC AM  AC bc
b
bc
b a  b
ab ab


c
abc
AC 
b
abc
AB 
c
abc

IC  IA 
b
abc
 IB  IA  
 a  b  c IA  cIC  cIA  bIB  bIA  aIA  bIB  cIC  0
§3: CHỨNG MINH HAI ĐIỂM TRÙNG NHAU
Phương pháp chứng minh 2 điểm I, J trùng nhau:
Chỉ ra: IJ  0
Đặc biệt:
1. Nếu chứng minh hai đoạn thẳng AB và CD có cùng trung điểm ta có thể làm theo cách sau:
Bước 1: Chỉ ra với mọi điểm I ta luôn có: IA  IB  IC  ID
Bước 2: I là trung điểm của đoạn AB khi và chỉ khi:
IA  IB  0  IC  ID  0
 I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn CD
2. Nếu chứng minh hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm ta có thể làm theo cách sau:
Bước 1: Chỉ ra với mọi điểm G ta luôn có: GA  GB  GC  GM  GN  GP
Bước 2: G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi:
GA  GB  GC  0  GM  GN  GP  0
 G laø troïng taâm cuûa tam giaùc MNP
Ví dụ 1:
Chứng minh rằng hai đoạn thẳng AC và BD có cùng trung điểm khi và chỉ khi:
MA  MC  MB  MD , với mọi điểm M
Lời giải:
Cách 1: Gọi I và I’ lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD.
Với mọi điểm M ta có:
MA  MC  2MI vµ MB  MD  2MJ
Khi đó: MA  MC  MB  MD  2MI  2MJ  I  J. Hay AC và BD có cùng trung điểm
Vậy hai đoạn thẳng AC và BD có cùng trung điểm khi và chỉ khi:
MA  MC  MB  MD , với mọi điểm M
Cách 2: Với điểm I bất kì, ta có:
MA  MC  MB  MD  MI  IA  MI  IC  MI  IB  MI  ID  IA  IC  IB  ID
Suy ra I là trung điểm của đoạn AC khi và chỉ khi:
IA  IC  0  IB  ID  0  I là trung điểm của đoạn BD.
6
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
Ví dụ 2:
Chứng minh rằng hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi:
AA'  BB'  CC '  0
Lời giải:
Cách 1: Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A’B’C’.
Khi đó: GA  GB  GC  0 vµ GA'  GB'  GC'  0
Ta có:
AA'  BB'  CC '  0
    
 AG  GG'  G' A'  BG  GG'  G' B'  CG  GG'  G' C'  0 
 AG  BG  CG   G' A'  G' B'  G' C'  3GG'  0
 - GA  GB  GC   G' A'  G' B'  G' C'  3GG'  0
 - 0  0  3GG'  0  GG'  0 Hay G  G'
Vậy hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi: AA'  BB'  CC '  0
Cách 2: Với điểm G bất kì ta có:
AA'  BB'  CC'  0  GA'  GA  GB'  GB  GC'  GC  0
 GA'  GB'  GC'  GA  GB  GC
Suy ra hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm G khi và chỉ khi:
GA'  GB'  GC'  GA  GB  GC  0  AA'  BB'  CC'  0
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lƣợt là các điểm chia các đoạn thẳng AB, BC, CA theo
cùng tỉ số k  1. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.
Lời giải:
Với điểm G bất kì ta có:
GA  k GB GB  k GC GC  k GA
GM  GN  GP     GA  GB  GC
1 k 1 k 1 k
Suy ra: GM  GN  GP  0  GA  GB  GC  0
Vậy hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.
Ví dụ 4: Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi M, N, P, Q, R lần lƣợt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD,
DE, EA. Chứng minh rằng hai tam giác MPE và NQR có cùng trọng tâm.
Lời giải: Với điểm G tùy ý ta có:

GN  GQ  GR 
1
2
 1
2
  1
GB  GC  GD  GE  GE  GA
2
  
A

1
 
1
 GA  GB  GC  GD  GE
2 2
 R M

 GM  GP  GE E B
Suy ra:
GM  GP  GE  0 N
Q
 GN  GQ  GR  0
D P C

Vậy hai tam giác MPE và NQR có cùng trọng tâm.


Ví dụ 5: Cho hai hình bình hành ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A. Chứng minh rằng:
a) BB'  C' C  DD'  0
b) Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm.

7
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
Lời giải:
B
a) Ta có:
D A
BB'  C' C  DD'
 BA  AB'  C' B'  B' A  AD  DC
C
 DA  AD' C B
D

      
 BA  DC  AB'  B' A  C' B'  AD'  AD  DA  0 
b) Với điểm G tùy ý ta có:
BB'  C' C  DD'  0  GB'  GB  GC  GC'  GD'  GD  0
 GB'  GC  GD'  GB  GC'  GD
Suy ra: GB'  GC  GD'  0  GB  GC'  GD  0
Vậy hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm.
§4 CHỨNG MINH 3 ĐIỂM PHÂN BIỆT A, B, C THẲNG HÀNG
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1.Phương pháp chứng minh ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng.
Chỉ ra: AB  k AC  AB vµ AC cùng phương  ba điểm A, B, C thẳng hàng
2.Phương pháp chứng minh hai đường thẳng AB và CD song song
chỉ ra: AB  k AC và hai đường thẳng AB, CD phân biệt suy ra AB // CD
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM và K là điểm trên cạnh
1
AC sao cho AK  AC . Chứng minh rằng B, I, K thẳng hàng.
3
Lời giải:
Ta có: A
BI 
1
2
 1
1
BA  BM  BA  BC
2 4
K
I
1
BK  BA  AK  BA  AC
3
1
 BA  AB  BC
3
  B M C

2 1 4 1 1  4
 BA  BC   BA  BC   BI
3 3 3 2 4  3
Suy ra BK vµ BI cùng phương. Suy ra 3 điểm B, I, K thẳng hàng.
Ví dụ 2: Chứng minh rằng trọng tâm, trực tâm, tâm đƣờng tròn ngoại tiếp của một tam giác thẳng
hàng.
Hướng dẫn: gọi G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam ABC. Theo
câu 3), ví dụ 6 của Đ2: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ. Ta có:
OH  3OG  OH vµ OG phương. Suy ra 3 điểm O, H, G thẳng hàng.
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC, các điểm M, N, P lần lƣợt chia các đoạn thẳng AB, BC, CA theo các tỉ
số lần lƣợt là m, n, p (đều khác 1). Chứng minh rằng:
a) M, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi mnp = 1 (Định lí Mê-nê-la-uýt)
b) AN, CM, BP đồng quy hoặc song song khi và chỉ khi mnp = -1 (Định lí Xê-va)

8
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
Lời giải:
A
a) Vì M chia đoạn AB theo tỉ số m  1 nên ta
có:
NA  m NB NA  mn NC P
NM   M
1 m 1 m
Vì P chia đoạn CA theo tỉ số m  1 nên ta có:
NC  p NA  p NA  NC C B N
NP  
1 p 1 p
Ba điểm M, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi mnp  0 và tồn tại số k  0 sao cho: NM  k NP
 1  kp k
1  m  1  p  p  1  p 1 mnp
    mnp  1
  mn  k 1- m 1 m
1  m 1  p
Ví dụ 4: Cho 3 điểm phân biệt A, B, C.
a) Chứng minh rằng nếu có một điểm I và một số t nào đó sao cho IA  t IB  1  t IC thì với
mọi điểm I’ ta có: I' A  t I' B  1  t I' C
b) Chứng tỏ rằng IA  t IB  1  t IC là điều kiện cần và đủ để 3 điểm phân biệt A, B, C
thẳng hàng.
Lời giải:
a) Với điểm I’ bất kì ta có: IA  t IB  1  t IC
  
 II'  I' A  t II'  I' B  1  t  II'  I' C 
 I' A  t I' B  1  t I' C
b) Giả sử A, B, C là 3 điểm phân biệt. Ta có:
 
IA  t IA  AB  1  t  IA  AC
IA  t IB  1  t IC  

 AB 
t 1
AC

 t  0 t
Hay A, B, C thẳng hàng.
Ví dụ 5: Cho điểm O cố định và đƣờng thẳng d đi qua 2 điểm A, B. Chứng minh rằng điểmM thuộc
d khi và chỉ khi tồn tại số  sao cho: OM  OA  1   OB
Với điều kiện nào của  thì M thuộc đoạn AB?
Lời giải:
OM  OA  1   OB  OA  AM  OA  1    OA  AB  
 AM  1   AB  M  d
Vì AM  1   AB nên M thuộc đoạn thẳng AB khi và chỉ khi 0    1.
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC. Đặt CA  a , CB  b . Lấy các điểm A’ và B’ sao cho:
CA'  ma , CB'  n b . Gọi I là giao điểm của A’B và B’A. Hãy biểu thị vectơ CI theo hai vectơ
a, b .
Lời giải:

9
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
Vì I nằm trên A’B và AB’ nên có các số x, y sao cho:
C
CI  x CA'  1  x CB  yCA  1  y CB'
 CI  xm a  1  x b  ya  1  y n b
Vì hai vectơ a , b không cùng phương nên ta có:
xm  y A B
  1 - x  n - xmn (*)
1  x   1  y n
I
1- n A
x B
1 - mn
(mn  1 vì nều mn=1 thì thay vào (*) ta có n = 1  m = 1  I không xác định).
m1  n   1 n  m1  n  n 1  m 
Suy ra: CI  a  1  b  a b
1  mn  1  mn  1  mn 1  mn
Ví dụ 7: Cho 3 dây cung AA1, BB1, CC1 của đƣờng tròn (O). Chứng minh rằng trực tâm của 3 tam
giác ABC1, BCA1, CAB1 nằm trên cùng một đƣờng thẳng.
Lời giải:
Bước 1: Chứng minh lại bài toán: Cho tam giác ABC, gọi O và H lần lượt là tâm đương tròn ngoại tiếp,
trực tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng: OA  OB  OC  OH . (Câu 3, ví dụ 4, 2: CHỨNG
MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ)
Bước 2: Gọi H1, H2, H3 lần lượt là trực tâm các tam giác
ABC1, BCA1, CAB1 khi đó ta có: A A1
OH1  OA  OB  OC1
B B1
OH 2  OB  OC  OA1
O
OH3  OC  OA  OB1
Suy ra: H1H 2  OH 2  OH1  AA1  C1C C C1

H1H 3  OH3  OH1  BB1  C1C


Vì các dây cung AA1, BB1, CC1 song song với nhau nên ba vectơ AA1 , BB1 , C1C cùng phương. Do
đó hai vectơ H1H 2 , H1H 3 cùng phương, hay ba điêm H1, H2, H3 thẳng hàng.
§5 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT ĐIỂM NHỜ ĐẲNG THỨC VECTƠ
Phương pháp: Sử dụng các khẳng định sau:
1) AB  0  A  B
2) Cho điểm A và vectơ a . Có duy nhất một điểm M sao cho AM  a
3) AB  AC  B  C , A 1 B  AB  A1  A .
4) Nếu MA  k MB thì K, M, B thẳng hàng và
Nếu k < 0 thì M nằm giữa A và B và MA = k MB.
Nếu k > 0 thì M nằm ngoài đoạn AB và MA = k.MB
Ví dụ 1: Cho 3 điểm phân biệt A, B, C và 3 số thực , ,  sao cho  +  +  ≠ 0.
Chứng minh rằng tồn tại duy nhất một điểm I sao cho:  IA   IB   IC  0
Chứng minh rằng với mọi điểm M ta có:  MA   MB   MC       MI
Lời giải:
1) Lấy một điểm O nào đó thì:

10
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com

 IA   IB   IC  0
    
  OA  OI   OB  OI   OC  OI  0 
      OI   OA   OB   OC

 OI 
1
   
 OA   OB   OC 
Suy ra điểm I hoàn toàn xác định và duy nhất.
2) Với mọi điểm M ta có:
    
 MA   MB   MC   MI  IA   MI  IB   MI  IC 
      MI   IA   IB   IC 
      MI
Chú ý:
Điểm I có tính chất như vậy được gọi là tâm tỉ cự của 3 điểm A, B, C với bộ số (, , )
Tính chất này có thể phát biểu cho hệ n điểm A1, A2, …, An với bộ n số k1, k2, …, kn.
Ví dụ 2: Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho 3KA  2 KB  0
Lời giải:
2
Ta có: 3KA  2 KB  0  KA  KB
3
 K,A,B thẳng hàng và thỏa mãn K nằm
ngoài đoạn AB và KA  KB
2
K A B
3
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho:
1) MA  MB  3MC  0 A
2) NA  NB  2 NC  0
3) PA  PB  2 PC  0
Lời giải I P
1) Gọi I là trung điểm của AB. Ta có:
MA  MB  2 MI N
Suy ra MA  MB  3MC  0
B C
M

3
 2MI  3MC  0  MI  MC
2
3
Vậy M, I, C thẳng hàng và thỏa mãn M nằm ngoài đoạn CI và MI  MC
2
2) Tương tự câu 1) ta có: N là trung điểm của đoạn CI
1
3) PA  PB  2 PC  0  BA  2 PC  0  CP  BA
2
Suy ra P là điểm nằm trên đường thẳng qua C và song song với BA, thỏa mãn: CP vµ BA cùng hướng
1
và CP  BA
2
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC và một điểm O bất kì. Chứng minh rằng với mọi điêm M ta luôn tìm
đƣợc 3 số , ,  sao cho  +  +  = 1 và OM  OA  OB   OC . Nếu M trùng với trọng tâm
tam giác ABC thì , ,  bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Vì hai vectơ CA và CB không cùng phương nên với mỗi điểm M, tồn tại duy nhất bộ 2 số  và  sao
cho:
11
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com


CM  CA  CB  OM  OC   OA  OC   OB  OC   
 OM  OA  OB  1    OC
Đặt  = (1-  - ) suy ra ta có:  +  +  = 1 và OM  OA  OB   OC .

Nếu M trùng với G thì ta có: OG 


1
3
OA  OB  OC . Vậy A

1
    .
3 I
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC và đường thẳng d. P
O
a) Tìm điểm M trên đường thẳng d sao cho:
u  MA  MB  2MC có độ dài nhỏ nhất.
b) Tìm điểm N trên đường thẳng d sao cho:
B C
v  NA  NB  3NC có độ dài nhỏ nhất.
Lời giải:
d
a) M
N

OA  OB  2OC  0  2OI  2OC  0  OI  OC


Hay O trung điểm của đoạn IC
Ta có:
u  MA  MB  2MC  OA  OM  OB  OM  2 OC  OM  4OM  
Suy ra: u  4OM . Độ dài của vectơ nhỏ nhất khi và chỉ khi độ dài đoạn OM nhỏ nhất hay M là hình
chiếu vuông góc củ O trên d.
1
b) Tương tự câu a) ta có: N là hình chiếu vuông góc của P trên d, với P là điểm thỏa mãn PC  AB .
3
§6: TÌM QUĨ TÍCH CỦA MỘT ĐIỂM M THOẢ MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƢỚC.
CHỨNG MINH MỘT ĐƢỜNG THẲNG MN LUÔN ĐI QUA MỘT ĐIỂM CỐ ĐỊNH
1. Phương pháp tìm quĩ tích của điểm M:
Cách 1: Chỉ ra MA  MB với A, B là hai điểm phân biệt cố định, suy ra quĩ tích điểm M là đường trung
trực của đoạn AB.
Cách 2: Chỉ ra MA  BC với A, B, C là ba điểm phân biệt cố định, suy ra quĩ tích điểm M là đường

tròn tâm A bán kính BC .

Cách 3: Chỉ ra MA  k MB suy ra quĩ tích điểm M là đường thẳng AB.


Cách 4: Chỉ ra MA  k BC suy ra quĩ tích điểm M là đường thẳng đi qua A và song song với BC (hoặc
trùng với BC nếu A, B, C thẳng hàng).
Cách 5: Chỉ ra MA.BC  0 suy ra quĩ tích điểm M là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
2. Phương pháp chứng minh đường thẳng đi qua một điểm cố định:
Chỉ ra: MN  k MI với I là điểm cố định, M và N là điểm thay đổi, suy ra đường thẳng MN đi qua điểm
I cố định.
Ví dụ1: Cho tam giác ABC
1. Dựng điểm I là tâm tỉ cự của A, B, C theo bộ số (3, -2, 1).
2. Chứng minh rằng đường thẳng nối 2 điểm M, N xác định bởi hệ thức: MN  3MA  2MB  MC
luôn đi qua một điểm cố định.
3. Tìm quĩ tích điểm M sao cho: 3MA  2 MB  MC  MB  MA

4. Tìm quĩ tích điểm M sao cho: 2 MA  MB  MC  3 MB  MC


12
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com

5. Tìm quĩ tích điểm M sao cho: 2 MA  MB  4 MB  MC

6. Tìm quĩ tích điểm M sao cho: MA  3MB  2 MC  2 MA  MB  MC


Lời giải
1. Vì điểm I là tâm tỉ cự của bộ số (3, -2, 1) nên ta có: A I
3IA  2 IB  IC  0
  
 2 IA  IB  IA  IC  0
 2 BA  2 ID  0 (Víi D lµ trung diÓm cña c¹nh AC)
 ID  AB C
B D
Điểm I cần dựng thoả mãn nằm trên đường thẳng qua D và song song với AB, thoả mãn: ID=AB và
ID vµ AB cùng hướng.
  
2) MN  3MA  2MB  MC  MN  3 MI  IA  2 MI  IB  MI  IC   

 MN  2 MI  3IA  2 IB  IC 
 MN  2 MI
Suy ra 3 điểm M, N, I luôn thẳng hàng. Suy ra đường thẳng nối hai điểm M, N luôn đi qua điểm I cố định
được xác định ở câu 1).
3. Hướng dẫn:
Bước 1: Biểu diễn 3MA  2MB  MC theo vectơ MI (với I là điểm xác định bởi đẳng thức:
3IA  2 IB  IC  0 ), biểu diễn MB  MA theo vectơ AB .
Bước 2: Kết luận.
3MA  2MB  MC  MB  MA

     
 3 MI  IA  2 MI  IB  MI  IC  AB

 2MI  3IA  2 IB  IC   AB  MI  AB

Suy ra quĩ tích điểm M là đường tròn có tâm là I, bán kính AB .


4. Hướng dẫn: Từ câu 3) suy ra cách làm câu 4) như sau
Bước 1: Dựng điểm G, K sao cho GA  GB  GC  0 và KB  KC  0 (G là trọng tâm tâm giác ABC và
K trùng với D là trung điểm của BC
Bước 2: Biểu diễn MA  MB  MC theo vectơ MG và biểu diễn MB  MC theo vectơ MK
Bước 3: Kết kuận.
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Ta có: GA  GB  GC  0
Khi đó với mọi điểm M ta có: MA  MB  MC  3MG
Vì D là trung điểm của BC nên ta có: MB  MC  2MD
Suy ra:
2 MA  MB  MC  3 MB  MC  2 3MG  3 2 MD  MG  MD
Vậy quĩ tích điểm M là đường trung trực của đoạn GD
5. Hướng dẫn:
Bước 1: Dựng điểm P, Q sao cho 2 PA  PB  0 và 4QB  QC  0
Bước 2: Biểu diễn 2 MA  MB theo vectơ MP và biểu diễn 4MB  MC theo vectơ MQ
Bước 3: Kết kuận.

13
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
Gọi P, Q lần lượt là hai điểm thoả mãn:
A
2 PA  PB  0 , 4QB  QC  0 . Ta có:
2 PA  PB  0  PB  2 PA
Suy ra điểm P nằm giữa A, B và PA = 2PB. P
4QB  QC  0  QC  4QB
Q B C

Suy ra điểm Q nằm ngoài đoạn BC và thoả mãn QC và QB cùng hướng, QC = 4QB.
    
2MA  MB  4MB  MC  2 MP  PA  MP  PB  4 MQ  QB  MQ  QC   
 3MP  2 PA  PB  3MQ  4QB  QC 

 3MP  3MQ  MP  MQ
Vậy quĩ tích điểm M là đường trung trực của đoạn PQ
6. Hướng dẫn
Bước 1: Dựng hai điểm R, S thoả mãn: RA  3RB  2 RC  0 và 2SA  SB  SC  0
Bước 2: Biểu diễn MA  3MB  2MC theo MR và 2MA  MB  MC theo MS
Bước 3: Kết luận.

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC và 3 vectơ cố định u , v, w . Với mỗi số thực t, ta lấy các điểm A’, B’ C’
sao cho AA'  t u , BB'  t v, CC'  t w . Tìm quĩ tích trọng tâm G’ của tam giác A’B’C’ khi t thay
đổi.
Lời giải:
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có:
AA'  BB'  CC'  3GG'  t u  t v  t w  t u  v  w  
1
Đặt   u  v  w thì vectơ  cố định và GG'  t  .
3
Suy ra:
 Nếu   0 thì các điểm G’ trùng với G.
 Nếu   0 thì quĩ tích các điểm G’ là đường thẳng đi qua G và song song với giá của vectơ  .

Ví dụ 3: Cho tức giác ABCD. Với số k tùy ý, lấy các điểm M A M B


và N sao cho AM  k AB và DN  k DC . Tìm tập hợp
trung điểm I của đoạn thẳng MN khi k thay đối.
Lời giải: E I
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và BC, ta có: F

D
N
C

EF 
1
2
  
1
2
 1

EB  EC  AB  DC ; EI  EM  EN  AM  DN  AB  DC
2
 
1
2
k
2
  
Suy ra: EI  k EF . Vậy khi k thay đổi, tập hợp các điểm I là đường thẳng EF.
§7: ỨNG DỤNG VECTƠ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VẬT LÍ LỚP 10
Phương pháp: Sử dụng các kiến thức sau:
 Qui tắc hình bình hành.
 Các phép toán về vectơ.
14
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com
 Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
 Vectơ là đại lượng được đặc trưng bởi hướng và độ lớn. Một lực tác dụng lên một vật được
đặc trưng bởi hướng và độ lớn. Vì vậy lực tác dụng lên một vật được coi là đại lượng vectơ.
Ví dụ 1: Cho 3 lực F1  MA, F2  MB, F3  MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên.
Cho biết cường độ của F1 , F2 đều là 100N và AMB = 60o. Tìm cường độ và hướng của lực F 3 .
Lời giải
Vì vật đứng yên nên ta có tổng hợp lực tác dụng vào
vật là: F1  F2  F3  0 . C
Dựng hình bình hành AMBC. Ta có:
F1  F2  MA  MB  MC  F
Suy ra: F1  F2  F3  0  F  F3  0  F3   F
A F B
Vậy lực F3 ngược hướng với lực tổng hợp F của hai
lực F1 và F2 và có cường độ bằng cường độ của lực F1 F2
tổng hợp F .
MC2 = MA2 + MB2 -2MB.MC.cos120o M
= 1002 + 1002 -2.100.100.(-1/2) = 3.1002
Suy ra: F  MC  100 3

Vậy cường độ của lực F3 là 100 3 . F3

C’

Ví dụ 2: Một vật có trọng lượng P = 20N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm).Vòng nhẫn
được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120o. Tìm lực
căng của hai dây OA và OB.
B B' C
B
T3
A'
O
O A T2
A

T1
P
P

Lời giải:
Vòng nhẫn chịu tác dụng của 3 lực căng của 3 sợi dây là: T1 , T2 và T3 . Với T1  P
Đặt: T2  OA', T3  OB', OC  -T1
Vì vòng nhẫn được giữ yên nên ta có: T1  T2  T3  0  T2  T3  T1  OC
 OA'  OB'  OC . Suy ra tứ giác OA’CB’ là hình bình hành.
Suy ra cách dựng hai lực căng T2 , T3 theo lực căng T1 .
20 3
Lực căng của dây OA là: T2  OC . tan 30 o  P . tan 30 o   11,55 (N).
3

15
Ths. Nguyễn Bình Long – THPT Lưu Hoàng – ĐT: 0986888636 – Gmail: binhlongngoctinh@gmail.com

OC P 3 40 3
Lực căng của dây OB là: T3  o
 o
 20 :  23,1 (N)
cos 30 cos 30 2 3
Ví dụ 3: một vật khối lượng m = 5,0kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song
song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng  = 30o. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g =
10m/s2.Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng.
Lời giải:
Vật chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P , phản lực N vuông góc với mặt phẳng nghiêng và lực căng T
của dây.
Vì vật được giữ đứng yên nên ta có: P  N  T  0  N  T   P .
Tương tự ví dụ 2 suy ra cách dựng phản lực N và lực căng T .
3 5 3
Phản lực N có độ lớn là: N  P' . cos30 o  P . cos30 o  5.10.   43 N
2 2
1
Lực căng T của dây có độ lớn là: T  P' . sin 30 o  P . sin 30 o  5.10.  25 N
2
P'   P

N T

30o P
o
30

Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi vectơ a, b ta có:



1) a  b  a  b , dấu bằng xảy ra khi nào?

2) a  b  a  b  , dấu bằng xảy ra khi nào?


Lời giải:

A B C A C B

1) Lấy một điểm A bất kì, dựng AB  a , BC  b . Suy ra: a  b  AB  BC  AC


Với 3 điểm A, B, C ta luôn có: AC  AB + BC , do đó: a  b  a  b 
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi AC = AB + BC  B nằm giữa A và C  AB vµ BC cùng hướng 
a vµ b cùng hướng.

Vậy a  b  a  b , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a vµ b cùng hướng.

2) a  b  a  b   ab  b  a  ab  b  a .

Theo câu 1) ta có bất đẳng thức này luôn đúng. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b và  b cùng hướng
 AC vµ CB cùng hướng  C nằm giữa A và B  AB vµ BC ngược hướng hay a vµ b ngược
hướng.

Vậy: a  b  a  b , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a vµ b ngược hướng.

16

You might also like