Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu 1: Định nghĩa cơ cấu bánh răng. Các ưu nhược điểm của cơ cấu bánh răng.

Phân loại
cơ cấu bánh răng theo vị trí tương đối của các đường tâm trục.
Định nghĩa: Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao dùng để truyền chuyển động quay giữa
hai trục với một tỉ số truyền xác định nhờ sự ăn khớp trực tiếp giữa hai khâu có răng.
Ưu điểm:
+ Đảm bảo tỉ số truyền không đổi,làm việc ổn định,tránh va đập rung động và tiếng ồn.
+ Phạm vi truyền công suất và vận tốc của cơ cấu bánh răng rất rộng.
+ Hiệu suất bộ truyền cao,độ tin cậy khi làm việc và tuổi thọ cao.
+ Sử dụng đơn giản, ko cần dùng biện pháp bảo toàn khớp cao.
Nhược điểm:
+ Chế tạo và lắp ghép yêu cấu phải có độ chính xác cao.
+ Giá thành cao.
+ ko thích hợp khi truyền chuyển động giữa 2 trục xa nhau.
*Phân loại theo vị trí tương đối của các đường tâm trục: cơ cấu bánh răng thẳng, ko gian.
Câu 2: Định nghĩa cơ cấu bánh răng, các ưu nhược điểm của cơ cấu bánh răng. Phân loại
cơ cấu bánh răng theo hình bao trong hay hình bao ngoài của các đỉnh răng.
*Phân loại theo hình bao trong(ngoài) của đỉnh răng: răng trụ, nón, côn.
Câu 3: Định nghĩa cơ cấu bánh răng,các ưu nhược điểm của cơ cấu bánh răng. Phân loại
theo vị trí tương đối của các vành răng.
*Phân loại theo vị trí tương đối của các vành răng: ăn khớp ngoài, ăn khớp trong.
Câu 4: Định nghĩa cơ cấu bánh răng. Các ưu nhược điểm của cơ cấu bánh răng. Phân loại
cơ cấu bánh răng theo cách bố trí của các bờ răng trên bánh răng.
*Phân loại theo cơ cấu theo cách bố trí của các bờ răng trên bánh răng: răng thẳng, răng
nghiêng, chữ V,răng xoắn,bánh răng chốt.
Câu 5: Định nghĩa cơ cấu bánh răng. Nêu các ưu nhược điểm.Phân loại cơ cấu theo dạng
đường cong răng
*Phân loại cơ cấu bánh răng theo dạng đường cong đc sử dụng làm biên dạng răng: đường thân
khai, đường xycloit, cung tròn.
Câu 6 :Định nghĩa cơ cấu bánh răng. Nêu các ưu nhược điểm. Tỉ số truyền không đổi…?
*Để tỉ số truyền cố định không đổi trong suốt quá trình chuyển động, kể cả khi đảo chiều quay
phải thỏa mãn 3 điều kiện: Ăn khớp đúng,Ăn khớp trùng,ăn khớp khít
Câu 7: Phát biểu và chứng minh định lý về ăn khớp.
Định lý cơ bản về ăn khớp: Để tỉ số truyền cố định, đường pháp tuyến chung
của một cặp biên dạng phải luôn cắt đường nối tâm tại một điểm cố định.
Chứng minh:Ta gọi P là tâm ăn khớp.Ta
có:


Để cho tỉ số truyền không đổi thì O2P/O1P
phải không đổi. Trong khi O1,O2 cố định nên P cũng phải cố định.Điểm cố định đó là P.
Câu 8: Sự hình thành, phương trình và các tính chất đường thân khai của đường tròn.
Sự hình thành: Cho đường thẳng Δ lăn không trượt trên vòng tròn (O,ro), bất kỳ điểm M nào
thuộc Δ sẽ vạch nên một đường cong gọi là đường thân khai
Vòng tròn (O,ro) gọi là vòng tròn cơ sở
 x  tan  x   x

 r0
rx  cos 
Phương  x trình

-θx được gọi là invαx hay là hàm thân khai


Tính chất
-Đường thân khai không có điểm nào nằm trong vòng cơ sở
- Pháp tuyến của đường thân khai là tiếp tuyến của vòng cơ sở và ngược lại
- Tâm cong của đường thân khai tại một điểm bất kỳ M là một điểm N nằm trên vòng cơ sở và

-Các đường thân khai của 1 vòng tròn là những đường cách đều nhau và có thể chồng khít lên
nhau. Khoảng cách giữa các đường thân khai bằng đoạn cung chắn giữa các đường thân khai trên
vòng tròn cơ sở MK=MoKo
Câu 10: Định nghĩa đường ăn khớp, góc ăn khớp (nói chung). Nêu và minh họa bằng hình
vẽ đường ăn khớp, góc ăn khớp của cơ cấu bánh răng thân khai. Ý nghĩa của chúng trong
việc truyền mômen giữa các trục.
Định nghĩa
-Đường ăn khớp là quỹ tích của vị trí tiếp xúc giữa hai biên dạng răng trong quá trình ăn khớp.
Trên hình vẽ là đường N1N2
-Góc ăn khớp là góc giữa tiếp tuyến chung của hai vòng lăn kẻ qua tâm ăn khớp P với đường ăn
khớp. Trên hình vẽ là góc αL
Ý nghĩa trong việc truyền mômen giữa các trục
-Nếu trên BR chủ động đặt momen không đổi thì trên BR bị dẫn cũng có momen không đổi->Tỉ
số truyền không đổi
-Chứng minh: từ hình vẽ ta có


Câu 11: Định nghĩa khả năng dịch tâm. Nêu ý nghĩa của việc một cơ cấu bánh răng có khả
năng dịch tâm. Chứng tỏ rằng cơ cấu bánh răng thân khai có khả năng dịch tâm (minh họa
bằng hình vẽ).
*Định nghĩa khả năng dịch tâm
-Khi khoảng cách trục thay đổi, các bán kính vòng lăn thay đổi, nhưng tỉ số truyền vẫn cố định
do bán kính vòng cơ sở không đổi.
Chứng minh bánh răng thân khai có khả năng dịch tâm: từ hình vẽ ta có


Ý nghĩa
-Khi lắp ráp cũng như khi máy hoạt động, nếu khoảng cách trục không đảm bảo, tỉ số truyền vẫn
đảm bảo.
-Với cơ cấu BR có khả năng dịch tâm thì lắp ráp dễ dàng hơn.
-Có lợi cho tìm sai số trong lắp ráp,chế tạo.
Câu 9: Phát biểu định lý ăn khớp. Chứng tỏ rằng cơ cấu bánh răng có biên dạng thân khai
thỏa mãn định lý ăn khớp. Đường ăn khớp của cặp bánh răng thân khai.
Phát biểu định lý ăn khớp
Để tỉ số truyền cố định, đường pháp tuyến chung của một cặp biên dạng phải luôn cắt đường nối
tâm tại một điểm cố định
Chính minh cơ cấu bánh răng thân khai thỏa mãn
Xét 1 cặp răng có biên dạng là những đường thân khai của 2 vòng tròn cơ sở (O 1,ro1)và (O2,ro2)
đang khớp như hình vẽ. Hai vòng tròn cơ sở (O 1,ro1) và (O2,ro2) tiếp xúc với pháp tuyến chung
của điểm ăn khớp tại 2 điểm N1 và N2.
1 O2 P O2 N 2 r02
i12      const
Tỉ số truyền:  2 O1 P O1 N1 r01

Như vậy, đường thân khai phù hợp với định lý cơ bản về ăn khớp

Đường ăn khớp
-Là quỹ tích của vị trí tiếp xúc giữa hai biên dạng răng trong quá trình ăn khớp.
-Đối với biên dạng răng thân khai đường ăn khớp là một trong hai đường tiếp tuyến chung của
hai vòng cơ sở. Trên hình vẽ là đường N1N2.

Hình vẽ câu 9+10+11

Câu 12: Tên gọi, điều kiện và ý nghĩa của các đặc trưng ăn khớp đều. Muốn cơ cấu bánh
răng cho tỷ số truyền không đổi trong suốt quá trình chuyển động, kể cả khi đổi chiều
quay, thì về mặt thiết kế lý thuyết cần phải đảm bảo những điều kiện gì?
Các đặc trưng ăn khớp đều gồm
-Ăn khớp đúng
+Điều kiện: tN1=tN2 hay t01=t02
+ khoảng cách giữa 2 biên dạng liên tiếp, theo phương pháp tuyến với biên dạng hay bước răng
trên vòng cơ sở của 2 bánh răng là bằng nhau
+Ý nghĩa: tỷ số truyền không đổi tại thời điểm chuyển tiếp
-Ăn khớp trùng
-Điều kện AB≥tNhay ε=AB/tN=AB/tO≥1,ε được gọi là hệ số trùng khớp, là số cặp biên dạng trung
bình đồng thời ăn khớp trên đường ăn khớp còn AB là đoạn ăn khớp thực.
-Ý nghĩa: đảm bảo tỷ số truyền không đổi, ở một thời điểm nhất định luôn có ít nhất một cặp
biên dạng tiếp xúc và đẩy nhau
- ăn khớp khít

- điều kiện ăn khớp khít là


{W =S ¿¿¿¿
L1 L2
-ý nghĩa:đảm bảo tỉ số truyên không đổi khi đổi chiều quay, tránh được va đập.
*Để tỷ số truyền không đổi kể cả khi đổi chiều quay:
-Phải thỏa mãn định lý ăn khớp.
-Phải thỏa mãn điều kiện ăn khớp đều.
Câu 13: Điều kiện và ý nghĩa của ăn khớp đúng và ăn khớp trùng. Giải thích điều kiện ăn
khớp trùng của một cặp bánh răng có hệ số trùng khớp  = 1,75.
Xem câu 12
-Giải thích điều kiện ăn khớp trùng của cặp bánh răng có  = 1,75.
+75% có hai cặp răng ăn khớp
+25% có một cặp răng ăn khớp
Câu 14: Định nghĩa trượt biên dạng trong cơ cấu bánh răng. Tại sao nói hiện tượng trượt biên
dạng thường xuyên xảy ra trong cơ cấu bánh răng? Tác động cơ bản của hiện tượng trượt biên
dạng trong cơ cấu bánh răng. Nêu các nhận xét cần thiết có thể rút ra được từ việc khảo sát
các đường cong trượt biên dạng.
Định nghĩa: Hiện tượng trượt tương đối theo phương tiếp tuyến giữa hai biên dạng gọi là hiện
tượng trượt biên dạng.
Thường xuyên xảy ra vì:
-Tiếp xúc giữa hai răng là tiếp xúc điểm
-Tại vị trí tiếp xúc đường ăn khớp giưa 2 biên dạng luôn có vận tốc trượt tương đối giữa hai biên
dạng
Tác động
-Làm mòn bề mặt răng
-Làm giảm hiệu suất của bộ truyền
Nhận xét:
-Độ mòn do hiện tượng trượt gây ra ở phần chân răng bao giờ cũng lớn hơn phần đầu răng
-trên cùng một bánh răng phần chân bao giờ cũng bị ảnh hưởng nhiều hơn do hệ số trượt biên
dạng lớn hơn.Câu 15: Định nghĩa hệ bánh răng. Cho thí dụ minh họa. Trình bày các công
dụng của hệ bánh răng. Hãy cho một thí dụ để chứng tỏ rằng trị số tỷ số truyền giữa hai
bánh răng bất kỳ trong một hệ bánh răng thường bằng tích trị số tỷ số truyền của các cặp
ăn khớp trực tiếp nằm trên đường truyền công suất giữa chúng.

*Định nghĩa hệ bánh răng


-Hệ bánh răng là một cơ cấu bánh răng bao gồm ít nhất 3 khâu động, trong đó có ít nhất 2 bánh
răng ăn khớp trực tiếp với nhau.
Ví dụ: hệ bánh răng này gồm 3 bánh răng tạo thành 2 cặp ăn khớp trực tiếp
Công dụng
-Để tạo ra tỉ số truyền lớn do tỉ số truyền giữa hai bánh răng trong hệ bằng tích
của các tỉ số truyền của các cặp ăn khớp trực tiếp nằm trên đường truyền công
suất từ bánh răng này đến bánh răng kia.
-Để tạo ra nhiều tỉ số truyền
-Để truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau
-Để đổi chiều quay
-Ngoài ra còn để phân chia công suất từ một nguồn phát động đến nhiều bộ phận tiêu thụ, để hợp
nhiều công suất nhỏ thành một công suất lớn , hay để phối hợp chuyển động của nhiều bộ
phận…
*Tỷ số truyền giữa hai bánh răng bất kỳ trong một hệ bánh răng:
Ví dụ:Xét hệ bánh răng thường như hình vẽ
Ta tính tỉ số truyền giữ hai bánh răng O1 và O5 như hình vẽ như sau:

=>đpcm
Câu 16: Định nghĩa hệ bánh răng. Cho thí dụ minh họa. Phân loại hệ bánh răng theo vị trí
tương đối và theo tính chất động học của các đường đường tâm trục các bánh răng (không
phải minh họa bằng hình vẽ).
*Định nghĩa hệ bánh răng
-Hệ bánh răng là một cơ cấu bánh răng bao gồm ít nhất 3 khâu động, trong đó có ít nhất 2 bánh
răng ăn khớp trực tiếp với nhau.
Ví dụ: hệ bánh răng này gồm 3 bánh răng tạo thành 2 cặp ăn khớp trực tiếp
Phân loại:
-Theo vị trí tương đối: hệ bánh răng phẳng (đường tâm trục của tất cả các
bánh răng song song hoặc trùng nhau) và hệ bánh răng không gian (tồn tại ít nhất hai bánh răng
có đường tâm trục giao nhau hoặc chéo nhau).
-Theo tính chất động học của đường tâm trục các bánh răng: hệ bánh răng thường (đường tâm
trục của tất cả các bánh răng đều cố định) và hệ bánh răng vi sai-hành tinh (tồn tại ít nhất một
bánh răng có đường tâm trục di động)
Câu 17: Định nghĩa bánh răng đệm, vẽ hình minh họa. Các công dụng của bánh răng đệm.
Cho thí dụ để chứng tỏ rằng số răng của bánh răng đệm không ảnh hưởng đến trị số tỷ số
truyền giữa hai bánh răng mà nó đệm vào.
*Định nghĩa:Là bánh răng ăn khớp đồng thời với hai bánh răng khác
Ví dụ: trên hình vẽ bánh răng Z2 là bánh răng đệm vì ăn khớp đồng thời với
bánh răng Z1 và Z3
*Công dụng: +làm đảo chiều quay.
+tăng khoảng cách trục trong ch/d mà không ảnh hưởng tới tỉ số chuyền.
*Chứng tỏ số răng của bánh răng đệm không ảnh hưởng đến tỉ số truyền:

=> không phụ thuộc vào z2, dấu + vì cùng chiều


Câu 18: Nêu định nghĩa và cho thí dụ minh họa hệ bánh răng. Tại sao nói có thể sử dụng hệ
bánh răng (chẳng hạn hệ bánh răng thường) để tạo ra tỷ số truyền lớn? Minh họa bằng
hình vẽ.
Định nghĩa hệ bánh răng
-Hệ bánh răng là một cơ cấu bánh răng bao gồm ít nhất 3 khâu động, trong đó có ít nhất 2 bánh
răng ăn khớp trực tiếp với nhau.
Ví dụ: hệ bánh răng này gồm 3 bánh răng tạo thành 2 cặp ăn khớp trực tiếp
Có thể sử dụng hệ bánh răng thường để tạo ra tỷ số truyền lớn:
-Tỉ số truyền phụ thuộc vào tỉ số giữa số răng của bánh bị dẫn và bánh dẫn. i13=z3/z1

4
5 6
-Muốn tăng tỉ số truyền ta có thể tăng số răng của bánh bị dẫn và giảm số
răng của bánh dẫn.
-Sử dụng bánh răng đệm để thay đổi chiều quay và làm tăng khoảng cách trục mà vẫn không làm
thay đổi tỉ số truyền.

You might also like