Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Tuần 5 tháng 3 năm 2016

Mỗi tuần một bài toán


Trần Quang Hùng,Trường THPT chuyên KHTN, ĐHKHTN, ĐHQGHN

ây sẽ là một chuyên mục hàng tuần trên blog qua Q nên P N vuông góc với BC và AT . Chú ý rằng N M

Đ "Hình học sơ cấp". Mỗi tuần tôi sẽ đưa lên một


bài toán hình học do tôi sáng tác và những lời giải
mà tôi thấy tâm đắc, đồng thời tôi cũng sẽ đề nghị một
là đẳng giác của N A trong ∠P N O. Dựng N U đẳng giác với
N D trong góc ∠P N O và AR k ST , sử dụng tính chất chùm
đối xứng và chùm vuông góc thì của chùm thì N (M U, P O) =
bài toán cho tuần sau. N (AD, OP ) = −1 = A(RM, T S) ta suy ra N U ⊥ AM , do đó
∠M AS = ∠ON U = ∠DN P = ∠N DC − 90◦ .
Đề bài
Nhật xét
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC.
P là bất kỳ trên phân giác góc ∠BAC. AP cắt BC tại D. Đường Bài toán là sự mở rộng của một kết quả trên tâm nội tiếp của
tròn (P AB), (P AC) cắt CA, AB tại E, F khác B, C. Đường tác giả ở đây và trong lời giải trên đoạn cuối sử dụng chùm đối
tròn (AEF ) cắt (O) tại R khác A. AR cắt P B, P C tại K, L. xứng và chùm vuông góc là sự mô phỏng ý tưởng lời giải của tác
KC cắt LB tại J. S đối xứng A qua OJ. T thuộc (AEF ) sao giả Telv Cohl trong đó. Bài toán trên tâm nội tiếp là kết quả
cho AT k BC. M là trung điểm ST và N là tâm của (AST ). nghịch đảo của bài toán sau đây
Chứng minh rằng ∠N DC − ∠M AS = 90◦ .
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Phân giác BE, CF
cắt nhau tại I. EF cắt tiếp tuyến tại A của (O) tại P . Trung
Lời giải trực AB, AC lần lượt cắt BE, CF tại U, V . U V cắt BC tại W .
Q là trung điểm của P W . Chứng minh rằng OQ ⊥ AI.
N
Các bạn cũng có thể sử dụng phép nghịch đảo trên bài toán mở
K rộng này để thu được mở rộng khác cho bài toán trên.
Y
R Tác giả nhận được lời giải qua email từ bạn Nguyễn Đình
A S
Hoàng lớp 10 Toán THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An.
TM
Q Bài toán cũng đã được tham gia giải ở đây bởi các bạn Nguyễn
Z U Đức Bảo lớp 10 Toán THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An
L
E và bạn Phạm Ngọc Khánh 11 Toán THPT chuyên sư phạm.
F
O
Bài toán đề nghị
P
Cho tam giác ABC với góc A tù và đường cao AH. Các điểm
D
B C E, F thuộc đoạn BC sao cho ∠EAB = ∠F AC. Gọi P, Q lần
lượt là đối xứng của E, F qua H. Lấy K trên trung trực BP sao
cho AK ⊥ AF . Lấy L trên trung trực CQ sao cho AL ⊥ AE.
J Lấy M, N lần lượt thuộc đoạn CA, AB sao cho KM = KP và
LN = LQ. Chứng minh rằng bốn điểm B, C, M, N cùng thuộc

Ta dễ thấy P E = P B và P F = P C và ∠F P C = 180 −∠BAC = một đường tròn.
∠EP B nên hai tam giác P EC và P BF bằng nhau c.g.c, ta suy
ra BF = CE nên đường tròn (AEF ) cắt (O) tại R là trung A L
điểm cung BC chứa A. Vậy AR là phân giác ngoài góc A nên K
Y Z đi qua điểm liên hợp điều hòa của D đối với B, C. Từ M
đó AD, LB, KC đồng quy tại J và (AD, P J) = −1. Gọi Q N
là tâm AEF và P B, P C lần lượt cắt (P AC), (P AB) tại Y, Z
thì ∠P Y C = ∠P AC = ∠P AB = ∠P ZB nên tứ giác BCY Z
nội tiếp, ta suy ra P B.P Y = P C.P Z. Từ đó QB 2 − QC 2 = B Q P HE F C
2 2 2 2
QB − RQ + QC − RQ = BP .BY − CP .CZ = BP (BP +
P Y ) − CP (CP + P Z) = P B 2 − P C 2 . Từ đó dễ thấy P N đi Mọi trao đổi xin gửi về email analgeomatica@gmail.com.

O
Copyright c 2015 http://analgeomatica.blogspot.com/ 1

You might also like