Bài 2. Nguyên tử tới Vật liệu. Sự liên kết

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

TỪ NGUYÊN TỬ

TỚI VẬT LIỆU


Nguyên tố phi kim loại
- Liên kết có phần cộng hóa trị lớn
CÁC KHÁI NIỆM - Số electron lớp ngoài >5 khí hay lỏng
1. KIM LOẠI LÀ GÌ?
- Dẫn điện, dẫn nhiệt kém
Nguyên tố kim loại
- Thể hiện cả tính oxy hóa và khử
Các ng.tố kim loại chiếm 80 % các nguyên tố
trong BTH.
Vật liệu kim loại:
Phân biệt: Kim loại – á kim – phi kim: Không
rõ ràng. + Hình thành từ nguyên tố kim loại và
Tạo vật liệu: + Có các liên kết kim loại (cation trong
đám mây electron).
Ng.tử - chùm ng.tử (nano) – phân tử - vật liệu
Vật liệu kim loại phổ biến nhất:
nhôm, đồng, vàng, sắt, chì, bạc, titan, ura
ni và kẽm
Tính khử mạnh trong p.ứ. (Nhường e)
Tình chất chung: ánh kim, dễ kéo, dễ dát
mỏng và là chất dẫn điện và nhiệt tốt.
CÁC KHÁI NIỆM
Phân loại theo cấu tạo phân tử:
Phân tử gồm nhiều ng.tử riêng rẽ
* Phân tử 1 ng.tố:
- Các khí trơ He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn. Lớp e
ngoài cùng ns2, np6 Phân tử polymer : B, C, Si, Se, Ge, Sn, Pb,
- Hg 5d106s2 (hơi). Lớp e ngoài cùng sp3,
- Kim loại
* Phân tử 2 ng.tố: H2,N2,O2,F2,Cl2,Br2, I2
E lớp ngoài ns1,ns2 hoặc np5 chưa bão hòa
Vì vậy, cần 2e tạo vỏ bão hòa (2 ng.tử liên
kết cộng hóa trị).
MỨC TẬP TRUNG VẬT CHẤT VÀ VẬT LIỆU TƯƠNG ỨNG.
Ái lực electron ( F )
KHẢ NĂNG TRAO ĐỔI e năng lượng (kJ/ntg) được giải tỏa khi nguyên tử ở
trạng thái khí nhận thêm 1 electron để trở thành
anion ở trạng thái khí:
Năng lượng ion hóa ( I )
− −
Năng lượng (kJ/ntg) cần để chuyển 1 X(g) + e → X (g)
electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái F: đặc trưng khả năng nhận electron (đặc trưng tính
cơ bản (không bị kích thích).
phi kim hay khả năng oxy hóa).
+
X(g) → X(g) + e− F: càng dương, càng dễ nhận electron, F càng âm,
càng khó nhận electron

I đặc trưng nhường electron hay tính Độ âm điện ( χ ) đặc trưng khả năng nguyên tử
khử. Khả năng nhường electron thể hiện hút cặp electron liên kết về phía mình khi tham gia
tính kim loại. liên kết với nguyên tử nguyên tố khác loại.
Trong BTH, năng lượng ion hóa tăng Nguyên tố có độ âm điện càng lớn, càng dễ thu
từ trái qua phải theo chu kỳ và giảm electron, tính phi kim càng mạnh.
xuống theo phân nhóm.
Liên kết ion
N 0 Az1z 2 e 2 
LIÊN KẾT U=−
4  0 r0
+ m
r0
Liên kết cộng hóa trị
1. Liên kết cộng hóa trị. Lực tác dụng
dE dE r
2. Liên kết ion. F = −gradE = − =− .
Phần liên kết ion:
dr r dr
3. Liên kết kim loại.  1 2
fi = 1 − exp − (  A −  B ) 
4. Liên kết Van der Waals.  4 
Tinh Kim BN
GaAs ZnO CuBr NaCl RbI
5. Liên kết Hydro. thể cương
fi (%) 0 42 26 86 80 94 92
Thực tế: Kết hợp các loại * 2
Liên kết kim loại N0A e
U=− + EK
40 r0*
Waal Der Val:
A ' B'
U = − 6 + 12
Liên kết Hydro r r
CÁC HỌC THUYẾT LIÊN KẾT
1.liên kết hóa trị (VB)
2. orbital phân tử (MO)
Liên kết σ: Dọc trục, rất bền. Ví dụ s – s, s – p, s – d, p – p, p – d.

Phương pháp liên kết hóa trị Liên kết π AO xen phủ theo hai phía và vuông góc với trục nối hai hạt nhân. Ví
dụ p – p, p – d, d – d.
(VB)
Liên kết : sự xen phủ các quỹ đạo e
của nguyên tử (AO) theo hướng xác
định, mật độ electron ở vùng xen phủ
tăng.
Liên kết phân bố ưu tiên theo phương
xen phủ lẫn nhau giữa các AO là lớn
nhất. Sự xen phủ làm biến dạng mây e.
Thuyết VB làm rõ các hướng liên kết.
Tên gọi qui ước s,  và d
Tạo liên kết CO2

1.Trong liên kết O = C = O có hai liên kết s do xen phủ sp của C* (do
"bị xen phủ”các góc trục bị lệch, không còn là 90o) với electron 2px của O
dọc theo trục x.
2. Giữa orbital hóa trị có electron 2py của O xen phủ hai phía trục nối hạt
nhân, tạo liên kết  theo hai phía trục y (vuông góc với x). Liên kết CO2 mô
tả ngắn gọn như sau:
CÁC HỌC THUYẾT LIÊN KẾT
1.liên kết hóa trị (VB)
2. orbital phân tử (MO)

Phương pháp orbital phân tử (MO)


hàm sóng Ψ mô tả năng lượng liên kết của các
electron trong hệ
n
 = C11 + C2  2 + C3 3 + ...Cn  n =  Cn  n
i =1
Nghiệm phương trình Schrödinger:
+ Mức liên kết: mức E thấp
+ mức không liên kết (hay phản liên kết) E cao,
SO SÁNH AO VÀ MO
VÙNG NĂNG LƯỢNG Na
Cấu hình electron (Z=11): 1s22s22p63s1
Tinh thể Na có khoảng cách ô mạng là r0 = 0,366 nm.
Phân tử Na có vùng năng lượng bao phủ như sau:
Dải năng lượng liên kết lớn nhất là 3s tương đương
6,24eV, dải năng lượng liên kết nhỏ nhất là 1s tương
ứng 10-19eV.
Mỗi nguyên tử Na có một electron hóa trị 3s, như vậy
N nguyên tử sẽ có N electron hóa trị.
Miền hóa trị s của tinh thể Na còn trống mới đầy một
nửa, phần còn lại là tự do. Khi có điện trường tác
dụng, các electron đang vùng năng lượng tự do này dễ
chuyển dịch theo chiều điện trường, tạo dòng điện.
VÙNG NĂNG LƯỢNG KIM LOẠI KIỀM THỔ
Cấu hình electron Mg (Z=12): 1s22s22p63s2.
Với các kim loại kiềm thổ, có hiện tượng chồng
chất vùng sp. Vùng hóa trị, vùng dẫn và vùng cấm
không có dải phân cách Eg rõ ràng.
Mỗi ng.tử Mg có hai electron hóa trị 2s (lấp đầy).
Nhưng các dải năng lượng s và p chồng chất lên
nhau, cụ thể dải liên kết của các electron hóa trị
(hai electron 3s) trải rộng chồng lên mức trên (6
electron 2p),
Các electron hóa trị rất dễ chuyển sang vùng dẫn
(Mg là kim loại có tính dẫn).
Ở vùng này có thể coi như có 8N electron.
VÙNG NĂNG LƯỢNG Si
Cấu hình electron Si (Z=14): là 1s22s22p63s23p2.

Các ion hóa trị s và p tạo lai hóa sp3 liên kết và
phản liên kết. Trong đó, dải sp3 liên kết được lấp đầy
bởi 4N electron, còn dải sp3 không liên kết bị bỏ
trống.

Vùng cấm của Si nhỏ DEgSi < 2eV, cần năng lượng
nhỏ kích thích electron từ vùng hóa trị lên vùng dẫn,
Si có tính bán dẫn.
LÝ THUYẾT VÙNG NĂNG LƯỢNG VÀ TÍNH DẪN

Tính dẫn theo Eg:

chất dẫn miền hóa trị và


miền dẫn chồng lên nhau, Eg= 0

điện môi Eg > 2eV

bán dẫn Eg < 2eV


VẬY:

KIM LOẠI LÀ GÌ?


Bán kính nguyên tử và ion

Trong chu kỳ:


Tương tự như bán kính nguyên tử
+ giảm từ trái qua phải
◦ Khi điện tích tăng, số e tăng, hạt nhân Các ion dương nhỏ hơn nguyên tử
tác dụng như một đơn vị điện tích, Các ion âm lớn hơn nguyên tử
trong khi e tác dụng độc lập, đảy e về
phía hạt nhân, làm giảm kích thước. Isoelectronic Series
+ tăng từ đỉnh tới đáy của nhóm Dãy các ion âm, các ng.tử khí hiếm,
◦ Mỗi e thêm vào lớp vỏ ngoài “chắn” e và các ion dương cùng cấu hình hạt
ngoài cùng khỏi tác dụng của hạt nhân.
nhân. Kích thước giảm khi điện tích
+ tăng từ góc trên bên phải tới góc dưới “dương” của hạt nhân tăng.
bên trái.
Bán kính nguyên tử và
ion khi tham gia liên kết
Khi tham gia liên kết,
+ Kích thước ion thay đổi
+ Khoảng cách ng.tử giảm so với
tổng hai ng.tử ban đầu
+ Các anion có bán kính lớn hơn, còn
các cation có bán kính nhỏ hơn so với
nguyên tử tương ứng. Bán kính rK và rA trong cấu trúc lập phương
+Cách sắp xếp chặt chẽ nhất về mặt xác định theo thông số mạng a:
hình học là các anion không chỉ tiếp
xúc nhau mà còn tiếp xúc với cation. a = 2 (rA + rK)
Ví dụ: Tính bán kính
nguyên tử a = 2 (r + r ) A K

Bằng phân tích XRD có khoảng cách mạng a: Ta thấy, hiệu bán kính:
Mg2+ - O2- : 0,210 nm; Mn2+ - O2-: 0,224 nm
Mg2+ - S2- : 0,260 nm; Mn2+ - S2- : 0,259 nm
rS 2− − rO2−
Mg2+ - Se2-: 0,224 nm; Mn2+ - Se2- : 0,273 nm không giống nhau.
Nếu coi bán kính như nhau, ta có:
Như vậy:
r Mg 2 + + rO2 − = 0,210 + bán kính ion thay đổi theo
r Mg 2 + + rS2 − = 0,260  rS2 − − rO2 − = 0,050 liên kết mà chúng tham gia.
+ Có nhiều cách tính bán kính,
r Mn 2 + + rO2 − = 0,224 + Thường coi:

r Mn 2 + + rS2 − = 0,259  rS2 − − rO2 − = 0,035 ri VI , OOØ
= 0,140 nm
Các phương pháp thực nghiệm phổ biến
xác định phản ứng hóa học
Dấu hiệu thay đổi Phương pháp xác định
Thay đổi tính chất Xác định tính chất đặc trưng
Thay đổi cấu trúc tinh thể XRD
Thay đổi liên kết FTIR
Thay đổi Eg UV-Viz

You might also like