Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG TRONG TÀI CHÍNH
KIỂM TRA CUỐI KỲ
(Được sử dụng tài liệu)
Hạn nộp: 10/02/2023

PHẦN 1. THỐNG KÊ MÔ TẢ
Sử dụng dữ liệu trong tập tin khcn.sav để hoàn thành các yêu cầu sau đây:
Câu 1.1 (4 điểm)
a. Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.1 (Gợi ý: Sinh viên thực
hiện đếm số lượng giảng viên theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; theo Khối ngành
công tác: Kỹ thuật và Xã hội; và theo Trình độ chuyên môn: Đại học, Thạc sĩ, và Tiến sĩ).
Bảng 1.1 Thống kê mẫu nghiên cứu
Mẫu Giới tính Khối ngành Trình độ chuyên môn
nghiên
cứu Nam Nữ Kỹ thuật Xã hội Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
Số lượng 141 66 75 86 55 16 102 và
23
Tỷ lệ 100% 46.8% 53.2% 61.0% 39% 11.3% 72.3% và
16.4%

b. Mô tả kết quả thống kê về đặc điểm giới tính, khối ngành công tác, và trình độ chuyên môn của
giảng viên trong Bảng 1.1
c. Có nhận xét tổng quan gì về đặc điểm mẫu nghiên cứu trong Bảng 1.1?

Câu 1.2
a. Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.2 (Gợi ý: Sinh viên tính
giá trị trung bình của bốn biến nghiên cứu liên quan đến “Tầm quan trọng của NCKH” theo Mẫu
nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội. Đồng thời thực
hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo giới tính, giữa nam và nữ; và theo khối
ngành, giữa khối Kỹ thuật và Xã hội).
Bảng 1.2 Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học
Mẫu Giới tính Khối ngành
Tầm quan trọng của NCKH nghiên
cứu Nam Nữ t-test Kỹ thuật Xã hội t-test
1. NCKH tạo vị thế cho nhà trường 4.45 4.45 4.44 0.124 4.37 4.56 -1.615

2. NCKH giúp nâng cao năng lực chuyên môn 4.37 4.39 4.35 0.398 4.26 4.55 -2.434

1
3. NCKH là nhiệm vụ quan trọng của giảng viên 4.29 4.41 4.19 1.626 4.27 4.33 -0.424

4. NCKH giúp nâng cao chất lượng giảng dạy 4.26 4.32 4.21 0.825 4.23 4.31 -0.547
***
mức ý nghĩa 1%; ** mức ý nghĩa 5%; * mức ý nghĩa 10%

b. Mô tả kết quả thống kê của các biến nghiên cứu thể hiện “Tầm quan trọng của NCKH” theo
Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành công tác trong Bảng 1.2.
c. Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Tầm quan trọng của NCKH” theo
giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng viên ở khối
ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Bảng 1.2 hay không?
d. Rút ra được kết luận gì từ kết quả thống kê ở Bảng 1.2?

Câu 1.3
a. Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.3 (Gợi ý: Sinh viên tính
giá trị trung bình của tám biến nghiên cứu liên quan đến “Động lực thúc đẩy NCKH” theo Mẫu
nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội. Đồng thời thực
hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối
ngành: Kỹ thuật và Xã hội).
Bảng 1.3 Động lực thúc đẩy nghiên cứu khoa học
Mẫu Giới tính Khối ngành
Động lực thúc đẩy NCKH nghiên
cứu Nam Nữ t-test Kỹ thuật Xã hội t-test
1. Để góp tri thức vào sự hiểu biết của cộng đồng 4.28 4.33 4.24 0.746 4.21 4.4 -1.499

2. Để được công nhận năng lực nghiên cứu 4.15 4.23 4.08 1.003 4.1 4.22 -0.755

3. Để giải quyết các vấn đề trong xã hội 3.98 4.14 3.84 1.923 * 3.91 4.09 -1.157

4. Để đáp ứng quy định của nhà trường 3.98 3.98 3.97 0.073 3.77 4.31 -3.509 ***

5. Để giảm bớt khối lượng giảng dạy 3.66 3.52 3.79 - 3.42 4.04 -3.688 ***
1.597
6. Để được tăng lương trước thời hạn 3.47 3.48 3.45 0.176 3.31 3.71 -2.189 **

7. Để được phong học hàm PGS/GS 3.3 3.21 3.37 - 3.22 3.42 -0.972
0.812
8. Để được đề bạt, bổ nhiệm 3.28 3.27 3.29 - 3.21 3.4 -1.006
0.111
***
mức ý nghĩa 1%; ** mức ý nghĩa 5%; * mức ý nghĩa 10%

b. Mô tả kết quả thống kê của các biến nghiên cứu thể hiện “Động lực thúc đẩy NCKH” theo Mẫu
nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành công tác trong Bảng 1.3.
c. Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Động lực thúc đẩy NCKH” theo giới
tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng viên ở khối
ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Bảng 1.3 hay không?
d. Rút ra được kết luận gì từ kết quả thống kê ở Bảng 1.3?

2
Câu 1.4
a. Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.4 (Gợi ý: Sinh viên tính
giá trị trung bình của tám biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đạt được” theo Mẫu
nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội. Đồng thời thực
hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối
ngành: Kỹ thuật và Xã hội).

3
Bảng 1.4 Đánh giá mức độ kỹ năng nghiên cứu khoa học
Mẫu Giới tính Khối ngành
Các kỹ năng NCKH đã đạt được nghiên
cứu Nam Nữ t-test Kỹ thuật Xã hội t-test
1. Thu thập, phân tích và xử lý số liệu 3.72 3.79 3.65 0.922 3.65 3.82 -1.12

2. Tiếng anh học thuật 3.7 3.76 3.65 0.739 3.59 3.87 -1.961 ‘

3. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước 3.68 3.74 3.63 0.792 3.66 3.71 -0.309

4. Viết bài báo khoa học theo chuẩn mực quốc tế 3.48 3.53 3.43 0.628 3.5 3.44 0.377

5. Thuyết trình tại hội thảo quốc tế 3.45 3.5 3.41 0.56 3.47 3.44 0.182

6. Chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện đề tài 3.38 3.55 3.23 1.942 3.49 3.2 1.712 ‘

7. Viết đề cương có khả năng xin được tài trợ 3.31 3.29 3.33 - 3.3 3.33 -0.136
0.254
8. Nghiệp vụ về kế toán thực hiện dự án/đề tài 3.17 3.39 2.97 2.6 ’’ 3.36 2.87 2.968 ‘’’
***
mức ý nghĩa 1%; ** mức ý nghĩa 5%; * mức ý nghĩa 10%

b. Mô tả kết quả thống kê của các biến nghiên cứu thể hiện “Các kỹ năng NCKH đã đạt được”
theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành công tác trong Bảng 1.4.
c. Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đã đạt được”
theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng viên ở
khối ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Bảng 1.4 hay không?
d. Rút ra được kết luận gì từ kết quả thống kê ở Bảng 1.4?

Câu 1.5 : EXCEL


a. Thực hiện tính toán và vẽ biểu đồ thanh như Hình 1.1 thể hiện tỷ lệ % đóng góp vào thành tích
NCKH của giảng viên (từ n/a: không có đóng góp cho đến đóng góp > 75%) thông qua các hoạt
động học thuật (Hoạt động học thuật đầu tiên “Hợp tác với đồng nghiệp để làm đề tài, viết bài
nghiên cứu” được làm mẫu. Các hoạt động học thuật còn lại, sinh viên tự làm để hoàn chỉnh các số
liệu trong biểu đồ ở Hình 1.1).

Hợp tác với đồng nghiệp để làm đề tài, viết bài nghiên cứu (1) 15.6% 34.8% 34.0% 10.6%

Hướng dẫn sinh viên làm đề tài tốt nghiệp (2)

Thảo luận với đồng nghiệp để nâng cao kỹ năng nghiên cứu (3)

Trao đổi với đồng nghiệp để tìm ý tưởng nghiên cứu (4)

Trao đổi học thuật với giảng viên trong nước (5)

0% 20% 40% 60% 80% 100%

n/a < 25% 25%-50% 50%-75% > 75%

Hình 1.1 Đóng góp của hoạt động học thuật vào thành tích nghiên cứu khoa học

4
b. Mô tả và có nhận xét gì về kết quả thống kê tỷ lệ % đóng góp vào thành tích NCKH của giảng
viên thông qua các hoạt động học thuật được thể hiện trong Hình 1.1?

Câu 1.6
a. Thực hiện bảng tần số và tỷ lệ (tần suất) số lượng đề tài các cấp thực hiện trong năm năm gần đây
theo gợi ý trong Bảng 1.5 (Gợi ý: Sinh viên cần đếm số lượng và tính tỷ lệ giảng viên thực hiện (i)
đề tài cấp cơ sở và (ii) đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở và Ban ngành trong năm năm gần đây).
Bảng 1.5 Tần số và tỷ lệ phần trăm số đề tài thực hiện
Số đề tài thực hiện
Thực hiện đề tài các cấp Tổng
0 1 2 3 4 ≥5
1. Số giảng viên thực hiện đề tài 66 30 15 11 7 12 141
cấp cơ sở (cấp trường)
- Tỷ lệ 46.8% 21.3% 10.6% 7.8% 5.0% 8.5% 100%

2. Số giảng viên thực hiện đề tài 123 6 4 2 1 5 141


cấp Nhà nước, Bộ, Sở và Ban ngành
- Tỷ lệ 87.2% 4.3% 2.8% 1.4% 0.7% 3.6% 100%

b. Mô tả và có nhận xét gì về kết quả thống kê tần số và tỷ lệ giảng viên thực hiện đề tài các cấp
được thể hiện trong Bảng 1.5?

Câu 1.7
a. Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.6 (Gợi ý: Sinh viên tính
giá trị trung bình của hai biến nghiên cứu liên quan đến “Đề tài thực hiện” theo Mẫu nghiên cứu;
theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội. Đồng thời thực hiện kiểm định
sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và
Xã hội).
Bảng 1.6 Thống kê số lượng đề tài các cấp thực hiện
Mẫu Theo giới tính Theo khối ngành
Đề tài thực hiện nghiên
cứu Nam Nữ t-test Kỹ thuật Xã hội t-test
1. Đề tài cấp cơ sở 1.72 1.95 1.52 0.802 2.36 0.73 3.542 ***

2. Đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở ban ngành 0.36 0.53 0.21 1.583 0.50 0.15 2.023 **
***
mức ý nghĩa 1%; ** mức ý nghĩa 5%; * mức ý nghĩa 10%;

b. Mô tả kết quả thống kê của các biến nghiên cứu thể hiện “Đề tài thực hiện” theo Mẫu nghiên
cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành công tác trong Bảng 1.6.
c. Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Đề tài thực hiện” theo giới tính, giữa
giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ
thuật và Xã hội trong Bảng 1.6 hay không?
d. Rút ra được kết luận gì từ kết quả thống kê ở Bảng 1.6?

5
PHẦN 2. ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY
Câu 2.1 (3 điểm)
Sử dụng dữ liệu tập tin khcn.sav để nghiên cứu ảnh hưởng của (i) các chính sách hỗ trợ gắn kết
giữa đào tạo và hoạt động khoa học công nghệ (KHCN), (ii) nguồn lực phục vụ kết nối giữa hoạt
động giảng dạy và nghiên cứu khoa học (NCKH), và (iii) nguồn lực phục vụ hoạt động giảng dạy
đến sự hiểu biết của giảng viên về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy. Mô hình
nghiên cứu có dạng như sau:
INS = f (POL, ENG, TEA)
Trong đó: INS: hiểu biết của giảng viên về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy;
POL: chính sách hỗ trợ gắn kết giữa đào tạo và hoạt động KHCN; ENG: nguồn lực phục vụ gắn kết
giữa giảng dạy và NCKH; TEA: nguồn lực phục vụ trong hoạt động giảng dạy.
Sử dụng bản câu hỏi theo thang đo Likert 5 lựa chọn (1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-
Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu.
Thang đo lường biến INS, POL, ENG và TEA được trình bày trong Bảng 2.1 dưới đây:
Bảng 2.1 Thang đo đo lường các biến nghiên cứu
Thang đo Mức độ đồng ý
POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết
POL1: Khuyến khích ý tưởng/nghiên cứu gắn với đào tạo 1 2 3 4 5
POL2: Hỗ trợ phân tích, đánh giá ý tưởng/sản phẩm KHCN 1 2 3 4 5
POL3: Hỗ trợ phát triển và hoàn thiện sản phẩm KHCN 1 2 3 4 5
POL4: Hỗ trợ đăng ký sở hữu trí tuệ/chuyển giao sản phẩm 1 2 3 4 5
POL5: Áp dụng kết quả NCKH vào hoạt động đào tạo 1 2 3 4 5

ENG: Nguồn lực phục vụ gắn kết


ENG1: Năng lực NCKH của đội ngũ cán bộ trường đáp ứng 1 2 3 4 5
ENG2: Cơ sở hạ tầng phục vụ đào tạo và NCKH tốt 1 2 3 4 5
ENG3: Hỗ trợ về tài chính cho NCKH đáp ứng nhu cầu 1 2 3 4 5
ENG4: Chính sách hỗ trợ NCKH đối với sinh viên hiệu quả 1 2 3 4 5
ENG5: Chính sách đối với doanh nghiệp tham gia đào tạo hiệu quả 1 2 3 4 5

TEA: Nguồn lực phục vụ trong hoạt động giảng dạy


TEA1: Đáp ứng không gian dạy - học, thực hành, nghiên cứu 1 2 3 4 5
TEA2: Đầy đủ công cụ hỗ trợ học tập, thực hành, nghiên cứu 1 2 3 4 5
TEA3: Đa dạng nguồn học liệu phục vụ dạy và học 1 2 3 4 5
TEA4: Đa dạng các khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên môn 1 2 3 4 5

INS: Hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với giảng dạy
INS1: Hiểu biết rõ năng lực thích ứng với CMCN 4.0 1 2 3 4 5
INS2: Hiểu biết rõ tác động của CMCN 4.0 đến vai trò giảng viên 1 2 3 4 5
INS3: Hiểu biết rõ tác động của CMCN 4.0 đến xu thế phát triển 1 2 3 4 5
ngành

a. Thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến trong mô hình nghiên cứu và mô tả kết quả
kiểm định. Yêu cầu trình bày kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo phải theo Bảng 2.2 dưới đây:

6
Bảng 2.2 Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
Số mục Hệ số Tương quan Hệ số
hỏi Cronbach’s biến tổng Cronbach's
Nhân tố
Alpha tổng Alpha nếu
loại biến
POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết 5 0.933>0.6 0.770>0.3
ENG: Nguồn lực phục vụ gắn kết 5 0.851>0.6 0.516>0.3
TEA: Nguồn lực phục vụ trong hoạt động giảng dạy 4 0.875>0.6 0.640>0.3
INS: Hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 3 0.898>0.6 0.769>0.3

b. Phân tích nhân tố khám phá các biến nghiên cứu và mô tả kết quả phân tích. Quy định trình bày
kết quả phân tích nhân tố khám phá phải theo Bảng 2.3 dưới đây:
Bảng 2.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá
EFA đối với biến độc lập EFA đối với biến phụ thuộc
Thông số
EFA lần 1 EFA lần cuối EFA lần 1
Trị số KMO 0.876 0.870 0.743
Trị kiểm định Bartlett 0.000 0.000 0.000
Trị số Eigenvalue 1.202 1.199 2.492
Tổng phương sai trích 75.639% 79.675% 83.080%
Hệ số nhân tố tải nhỏ nhất
Số nhân tố rút trích
Số biến bị loại 2 0 0

c. Thực hiện ước lượng phương trình hồi quy và thảo luận kết quả hồi quy. Quy định trình bày kết
quả hồi quy phải theo Bảng 2.4 dưới đây:

Descriptive Statistics
Mean Std. Deviation N
ins 3.3972 .72036 141
pol 3.5450 .74141 141
eng 3.3026 .91971 141
tea 3.5035 .70773 141

Correlations
ins pol eng tea
Pearson Correlation ins 1.000 .431 .368 .263
pol .431 1.000 .557 .559
eng .368 .557 1.000 .314
tea .263 .559 .314 1.000

7
Sig. (1-tailed) ins . .000 .000 .001
pol .000 . .000 .000
eng .000 .000 . .000
tea .001 .000 .000 .
N ins 141 141 141 141
pol 141 141 141 141
eng 141 141 141 141
tea 141 141 141 141

Variables Entered/Removeda
Variables Variables
Model Entered Removed Method
1 tea, eng, pol b
. Enter
a. Dependent Variable: ins
b. All requested variables entered.

Model Summaryb
Adjusted R Std. Error of the Change Statistics
Model R R Square Square Estimate R Square Change F Change df1
1 .459a .211 .193 .64696 .211 12.189 3
a. Predictors: (Constant), tea, eng, pol
b. Dependent Variable: ins

Coefficientsa
Standardized
Unstandardized Coefficients Coefficients Correlat
Model B Std. Error Beta t Sig. Zero-order Part
1 (Constant) 1.735 .312 5.553 .000
pol .302 .102 .310 2.968 .004 .431
eng .145 .072 .186 2.032 .044 .368
tea .032 .093 .032 .347 .729 .263
a. Dependent Variable: ins

Bảng 2.4 Kết quả hồi quy


INS: Hiểu biết về tác động của CMCN 4.0
Biến nghiên cứu VIF
β Sig. Beta

8
Hằng số ***
----
POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết đào tạo với nghiên cứu ***

ENG: Nguồn lực phục vụ đáp ứng hoạt động gắn kết **

TEA: Nguồn lực đáp ứng hoạt động giảng dạy


Số quan sát
R2 điều chỉnh
Kiểm định Glejser

d. Sử dụng kỹ thuật thống kê thích hợp để trả lời câu hỏi, có sự khác biệt về sự hiểu biết về tác động
của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên theo giới tính, giữa giảng viên nam và
giảng viên nữ, và khác biệt theo khối ngành giảng dạy, giữa khối ngành kỹ thuật và khối ngành xã
hội hay không.

Case Processing Summary


Cases
Included Excluded Total
N Percent N Percent N Percent
Giới tính * ins 141 100.0% 0 0.0% 141 100.0%
Khối ngành công tác * ins 141 100.0% 0 0.0% 141 100.0%

Report
Khối ngành công
ins Giới tính tác
1.00 Mean .50 1.00
N 2 2
Std. Deviation .707 .000
1.67 Mean .00 1.00
N 1 1
Std. Deviation . .
2.00 Mean .33 .50
N 6 6
Std. Deviation .516 .548
2.33 Mean .00 .25
N 4 4
Std. Deviation .000 .500
2.67 Mean .29 .43
N 7 7
Std. Deviation .488 .535
3.00 Mean .50 .66
N 38 38
Std. Deviation .507 .481
3.33 Mean .67 .94
N 18 18

9
Std. Deviation .485 .236
3.67 Mean .41 .53
N 17 17
Std. Deviation .507 .514
4.00 Mean .42 .47
N 36 36
Std. Deviation .500 .506
4.33 Mean .67 .50
N 6 6
Std. Deviation .516 .548
4.67 Mean .67 .67
N 3 3
Std. Deviation .577 .577
5.00 Mean .67 1.00
N 3 3
Std. Deviation .577 .000
Total Mean .47 .61
N 141 141
Std. Deviation .501 .490

e. Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng sự hiểu biết về
tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên.

10
Câu 2.2 (3 điểm)
Dữ liệu trong tập tin khcn.sav được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân và đặc
điểm trường đại học đến năng suất nghiên cứu khoa học (NCKH) của giảng viên Trường Đại học
Nguyễn Tất Thành. Mô hình nghiên cứu có dạng như sau:
PROD = f (AGE, FEMALE, FIELD, BAR, ENV)
Trong đó: PROD: năng suất NCKH của giảng viên (tổng số lượng các đề tài các cấp đã thực
hiện); AGE: tuổi của giảng viên; FEMALE: biến giả đại diện nữ giới, FEMALE = 1 nếu giảng viên
được khảo sát là nữ, ngược lại FEMALE = 0; FIELD: biến giả đại diện khối ngành công tác, FIELD
= 1, nếu giảng viên công tác ở khối ngành Kỹ thuật, ngược lại FIELD = 0, nếu giảng viên công tác
ở khối ngành Xã hội; BAR: trở ngại khi NCKH; và ENV: môi trường học thuật.
Ngoài ra, bản câu hỏi theo thang đo Likert 5 lựa chọn (1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-
Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường biến BAR và ENV. Thang đo đo
lường biến BAR và ENV được trình bày trong Bảng 2.4 dưới đây:
Bảng 2.4 Thang đo đo lường các biến nghiên cứu
Thang đo Mức độ đồng ý
BAR: Trở ngại khi NCKH
BAR1: Thời gian tập trung nghiên cứu không nhiều 1 2 3 4 5
BAR2: Thiếu nguồn học liệu trong và ngoài nước 1 2 3 4 5
BAR3: Hạn chế kinh phí để thực hiện nghiên cứu 1 2 3 4 5
BAR4: Thiếu trang thiết bị để làm nghiên cứu 1 2 3 4 5
BAR5: Bận rộn với công tác quản lý, kiêm nhiệm 1 2 3 4 5

ENV: Môi trường học thuật


ENV1: Đa số giảng viên tích cực làm NCKH 1 2 3 4 5
ENV2: Các thành viên hỗ trợ lẫn nhau trong việc NCKH 1 2 3 4 5
ENV3: Quan điểm nghiên cứu đều được ghi nhận 1 2 3 4 5
ENV4: Lãnh đạo ủng hộ hoạt động NCKH của giảng viên 1 2 3 4 5

Sinh viên hãy lập bảng số liệu thích hợp, và trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến BAR và ENV và mô tả kết quả kiểm định.
BAR :

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.717 5

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted

11
Thời gian tập trung nghiên 13.84 11.152 .545 .644
cứu không nhiều
Thiếu nguồn học liệu trong 14.19 10.556 .545 .640
và ngoài nước
Hạn chế kinh phí để thực 13.64 11.533 .576 .639
hiện nghiên cứu
Thiếu trang thiết bị để làm 13.97 12.628 .279 .744
nghiên cứu
Bận rộn với công tác quản 14.38 10.208 .481 .672
lý, kiêm nhiệm

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.744 4

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted
Thời gian tập trung nghiên 10.30 7.799 .589 .659
cứu không nhiều
Thiếu nguồn học liệu trong 10.66 7.312 .580 .660
và ngoài nước
Hạn chế kinh phí để thực 10.11 8.881 .471 .722
hiện nghiên cứu
Bận rộn với công tác quản 10.84 6.847 .535 .696
lý, kiêm nhiệm

ENV :

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.852 4

Item-Total Statistics

12
Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted
Đa số giảng viên tích cực 11.74 5.006 .678 .827
làm NCKH
Các thành viên hỗ trợ lẫn 11.48 5.323 .811 .762
nhau trong việc NCKH
Quan điểm nghiên cứu đều 11.52 5.380 .740 .791
được ghi nhận
Lãnh đạo ủng hộ hoạt động 10.83 6.585 .575 .858
NCKH của giảng viên

b. Phân tích nhân tố khám phá biến BAR và ENV và mô tả kết quả phân tích.
EFA đối với biến độc lập EFA đối với biến phụ thuộc
c. Thông số
EFA lần 1 EFA lần cuối EFA lần 1
Trị số KMO 0.728 0.728
Trị kiểm định Bartlett 0.000 0.000
Trị số Eigenvalue 1.097 1.097
Tổng phương sai trích 71.075% 71.075%
Hệ số nhân tố tải nhỏ nhất
Số nhân tố rút trích
Số biến bị loại 0 0 0

c. Thực hiện ước lượng phương trình hồi quy và thảo luận kết quả hồi quy.
d. Có quan điểm cho rằng, khi độ tuổi của giảng viên tăng đến mức nào đó, năng suất NCKH sẽ
không tăng mà có xu hướng giảm. Bạn hãy sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng thích hợp để chấp nhận
hay bác bỏ nhận định này.
e. Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng năng suất NCKH
của giảng viên.

Lưu ý: Sinh viên chỉ sử dụng đề thi cho mục đích học tập, không được phép phổ biến đề thi ra bên
ngoài nhà Trường.

13

You might also like