Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Bài tập Hóa học 12

BÀI TẬP AMIN (2)


TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
1. Công thức của trimetylamin là
A. CH3NH2 B. CH3NHC2H5 C. CH3NHCH3 D. (CH3)3N
2. Anilin không tác dụng được với
A. dd Br2 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd H2SO4
3. Dung dịch etylamin không phản ứng với chất nào sau đây?
A. HCl. B. H2SO4. C. Mg(NO3)2 D. quỳ tím.
4. Có thể nhận biết dd CH3NH2 bằng cách
A. Nhận biết bằng mùi. B. Thêm vài giọt dd H2SO4 loãng.
C. Thêm vài giọt dd Na2CO3.
D. Đưa đũa thủy tinh đó nhúng dd HCl đặc lên phía miệng lọ đựng dd CH3NH2 đặc.
5. Số lượng amin ứng với công thức C3H9N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
6. Số lượng amin thơm, bậc I ứng với công thức C7H9N là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
7. Số lượng đồng phân amin bậc 2 của C5H13N là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
8. Có bao nhiêu amin bậc III có cùng công thức phân tử C5H13N?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
9. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần bậc amin là
A. CH3CH2NHCH3, CH3CH2NH2, (CH3)2NCH2CH3 B. (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NH2, CH3CH2NHCH3
C. CH3CH2NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3 D. (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3, CH3CH2NH2
10. Cho công thức phân tử của ancol và amin lần lượt là C4H10O và C4H11N. Có tổng bao nhiêu đồng phân ancol bậc
1 và amin bậc 2?
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
11. Để rửa lọ đựng anilin, người ta làm như sau:
A. dùng nước sạch để rửa. B. ngâm lọ đó vào dd NaOH rồi dùng nước sạch để rửa.
C. dùng dd NH3 để rửa. D. ngâm lọ đó vào dd HCl rồi dùng nước sạch để rửa.
12. Hòa tan 0,1 mol metylamin vào nước được 1 lít dung dịch X. Điều nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch X có pH = 13 B. Nồng độ mol của ion CH3NH3+ là 0,1M
C. Nồng độ mol của ion OH là 0,1M
-
D. pH của dung dịch nhỏ hơn 13
13. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với andehit có phân tử khối tương đương.
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
D. Etylamin dễ tan trong H2O.
14. Cho các chất: phenol, anilin, axit acrylic, benzanđehit, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy phản ứng
được với nước brom là:
A. 5 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 6 chất.
15. Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 1. Benzen + phenol 2. Anilin + dd H2SO4 loãng dư
3. Anilin + dd NaOH 4. Anilin + H2O
Trong ống nghiệm có sự tách lớp (tách thành 2 lớp chất lỏng) là:
A. 1, 3, 4 B. 3, 4 C. 1, 4 D. 2, 3, 4
16. Nhỏ từ từ dung dịch X vào nước, lắc đều thấy dung dịch vẩn đục, thêm dung dịch HCl vào lắc đều thấy dung dịch
trong suốt, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào tiếp, lắc đều thấy dung dịch vẫn đục. X là:
A. AlCl3 B. Anilin C. Phenol D. NaAlO2
17. Để tách lấy anilin từ hh benzen, anilin và phenol người ta làm như sau:
A. Cho hh tác dụng với dd NaOH, lọc lấy phần dd muối rồi cho tác dụng với dd HCl.
B. Cho hh tác dụng với dd NaOH, lọc lấy phần chất lỏng không tan.
C. Cho hh tác dụng với dd HCl, lọc lấy phần dd muối rồi cho tác dụng với dd NaOH.
D. Cho hh tác dụng với dd HCl, lọc lấy phần chất lỏng không tan.

GV. Trần Thị Mai Hương – THPT Việt Đức


Bài tập Hóa học 12
BÀI TẬP TÍNH BAZƠ CỦA AMIN
18. Có 4 chất lỏng được pha trong dung môi C2H5OH hoặc H2O là: anilin, phenol, ancol benzylic, p-crezol. Cho quỳ
tím vào các chất lỏng trên, số chất không làm đổi màu quỳ tím là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
19. Các hợp chất phenol, anilin, axit metacrylic, este vinylaxetat đều
A. Phản ứng với dung dịch NaOH B. Phản ứng với dung dịch brom
C. Phản ứng với dung dịch HCl D. Phản ứng với Na kim loại
20. Cho cỏc chất sau: Dung dịch HCl (1), dung dịch H2SO4 loãng (2), dung dịch NaOH (3), nước brom (4), ancol
CH3OH (5), este CH3COOC2H5 (6). Anilin tác dụng được với những chất
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (4), (5), (6) D. (1), (3), (4)
21. Chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N. Khi cho X tác dụng với brom (dung dịch) thu
được kết tủa Y có công thức phân tử khối là C7H6NBr3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
22. Cho 0,1 mol một amin bậc 2 tác dụng hết với dd HCl thu được 9,55 gam muối tương ứng. Tên của amin đó là
A. Etylmetylamin B. Đimetylamin C. Đietylamin D. Iso propylamin
23. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 thì khối lượng muối thu được là
A. 7,1 gam B. 9,55 gam C. 14,2 gam D. 19,1 gam
24. Cho 8,85 gam hỗn hợp X gồm 3 amin là propylamin, etylmetylamin, trimetylamin tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 150 ml B. 250 ml C. 300 ml D. 200 ml
25. Cho m gam anilin tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp X có chứa 0,05 mol anilin. Hỗn hợp
X này tác dụng vừa đủ với V ml dung dich NaOH 1M. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 9,3 và 300 B. 18,6 và 150 C.18,6 và 300 D. 9,3 và 150
26. Cho dd chứa 0,465 gam metylamin phản ứng hết với dung dịch FeCl3 thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 0,865 gam B. 0,535 gam C. 10,7 gam D. 12,84 gam
27. Để trung hoà 100 gam dd amin đơn chức X nồng độ 5,4% cần dùng 100 ml dung dịch H2SO4 0,6M. X là
A. C6H7N B. CH5N C. C3H9N D. C2H7N
28. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức, bậc 1 thu được 0,02 mol khí N 2. Mặt khác, lượng amin trên phản ứng vừa
đủ với dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 thu được 4,74 gam muối. Công thức của amin là
A. C6H5NH2 B. CH3NH2 C. C3H7NH2 D. C2H5NH2
29. Cho một amin X phản ứng với dung dịch H2SO4 thu được muối có công thức dạng (RNH3)2SO4. Cho a gam amin
X tác dụng hết với dung dịch FeCl2 dư (không có không khí) thì thu được a gam kết tủa. Amin X là:
A. metylamin B. etylamin C. propylamin D. butylamin
30. Chia dung dịch amin đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được
6,75 gam muối. Phần 2 cho phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thu được 8 gam muối. Amin trên có CTPT là:
A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N
31. Cho 14,4 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng với V lít dd H2SO4 0,5M vừa đủ thu được 34
gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là
A. 0,8 lít B. 1,2 lít C. 0,2 lít D. 0,4 lít
32. Có 1 amin bậc 1 đơn chức đem chia thành 2 phần đều nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong nước rồi thêm dd
FeCl3 dư, kết tủa sinh ra đem nung đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn. Phần 2 tác dụng với HCl dư
sinh ra 4,05 gam muối. CTPT amin là
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
33. Trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng
bằng dung dịch H2SO4 loóng, thu được 2m gam muối sunfat. Công thức của hai amin là
A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C4H11N và C5H13N D. C3H9N và C4H11N
34. Cho 500 gam benzen tác dụng với HNO3 đặc có mặt H2SO4 đặc, đun nóng, sản phẩm thu được đem khử thành
anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là
A. 564 gam B. 465 gam C. 456 gam D. 546 gam
35. Amin X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. Biết X có phản ứng thế H vòng benzen với Br2. Khi
cho X tác dụng với dd HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn?
A. 7 B. 9 C. 8 D. 6

GV. Trần Thị Mai Hương – THPT Việt Đức


Bài tập Hóa học 12
BÀI TẬP ĐỐT CHÁY AMIN
36. Đốt cháy một amin đơn chức, no ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ là 2:5. Amin đó là
A. Metylamin. B. Metyl etylamin. C. Propylamin. D. Iso propylamin.
37. Đốt cháy hoàn toàn một amin không no có 1 liên kết , đơn chức thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ số mol là
8:9. CTPT của amin là
A. C4H11N. B. C3H9N. C. C4H9N. D. C3H7N.
38. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được mol CO 2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1:2.
CTPT của 2 amin là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C5H11NH2 và C4H9NH2.
39. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc)
và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
40. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thu được 20,25 gam H2O, 16,8 lít CO2 và 2,8 lít N2. Các khí đo ở đktc.
CTPT của Amin là
A. C3H6N. B. C3H8N. C. C3H4N. D. C3H9N.
41. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức cần 10,08 lít khí O2 (đktc). CTPT của amin đó là
A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.
42. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin X là đồng đẳng của anilin thu được 336 ml khí N2 (đktc). CTPT của X là
A. C2H5C6H4NH2. B. CH3C6H4NH2. C. C3H7C6H4NH2. D. C6H5NH2.
43. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp gồm một hiđrocacbon no X và một amin đơn chức Y được 0,8 mol CO2 và
0,055 mol N2. Công thức phân tử của hiđrocacbon và amin là:
A. C3H8 và C2H7N B. C2H6 và C4H11N C. CH4 và C3H9N D. C3H8 và C4H9N
44. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức mạch hở thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ khối lượng 44:27. Số
đồng phân của amin trên là
A. 8 B. 2 C. 4 D. 1
45. Đốt cháy 1,18 gam một amin no đơn chức X, hấp thụ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 6 gam kết
tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C3H7N.
46. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O. Giá trị của
m là:
A. 20,6 gam B. 13,35 gam C. 12,15 gam D. 15,7 gam
47. Đốt cháy hoàn toàn 8,26 gam một ankylamin thu được 0,07 mol N2 và hỗn hợp khí, hơi X. Hấp thụ toàn bộ X vào
dung dịch Ba(OH)2 thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 23,64 gam B. 82,74 gam C. 47,28 gam D. 70,92 gam
48. Đốt cháy hết 0,1 mol hỗn hợp gồm etylamin và đimetylamin cần dùng ít nhất bao nhiêu lít khí O2 (đktc)?
A. 8,4 lít B. 16,8 lít C. 4,2 lít D. 6,72 lít
49. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Cho 9,2 gam
X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là:
A. 0,4 B. 0,3 C. 0,1 D. 0,2
50. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức, mach hở đồng đẳng kế tiếp thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể
tích tương ứng 7:13 (thể tích đo ở cùng điều kiện). Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa
đủ thu được bao nhiêu gam muối?
A. 52,275 gam B. 46,8 gam C. 43,15 gam D. 39,5 gam
51. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và etylmetylamin bằng O2 vừa đủ, sản phẩm
cháy hấp thụ vào bình đựng H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,52 gam và thoát ra 10,752 lít hỗn
hợp khí (đktc). Mặt khác, trung hoà m gam hỗn hợp X cần V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,16 lít B. 0,10 lít C. 0,05 lít D. 0,20 lít
52. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước còn lại hỗn hợp
khí có tỉ khối so với hiđro là 19,333. Công thức của amin là:
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
53. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một amin không no, 1 liên kết đôi đơn chức và một amin no đơn chức
bằng một lượng không khí vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2; 6,12 gam H2O và 34,496 lít khí N2 (biết không khí
chứa 20% oxi theo khối lượng còn lại là niơ, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là:

GV. Trần Thị Mai Hương – THPT Việt Đức


Bài tập Hóa học 12
A. 46,2 gam B. 4,76 gam C. 24,64 gam D. 7,14 gam
54. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một hợp hợp chất amin đơn chức Y bằng một lượng khụng khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ
khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa và V lít khí duy nhất (ở đktc) thoát
ra khỏi bình. Công thức phân tử của Y và V là:
A. C2H7N và 7,92 lớt B. C2H7N và 9,632 lớt
C. C3H9N và 9,632 lớt D. C3H9N và 2,24 lớt
55. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no, đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26
gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí.
Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là:
A. X là C3H7NH2; V = 6,72 lớt. B. X là C2H5NH2; V = 6,944 lớt.
C. X là C2H5NH2; V = 6,72 lớt. D. X là C2H5NH2; V = 0,224 lớt.

BÀI TẬP MUỐI CỦA AMIN


56. Chất hữu cơ X công thức phân tử là C3H9O2N. Đun nóng các chất đó với NaOH đều thu được muối cacboxylat và
amin. Hãy cho biết có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
57. Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H11O2N. X phản ứng với dd NaOH đun nóng, sinh ra khí Y,
có tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quỡ tớm ẩm. Số cụng thức cấu tạo thoả món điều kiện trên của X là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
58. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một chất hữu
cơ, no đơn chức, mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOONH3CH2CH2NH2 B. H2N-CH2CH2COONH4
C. CH3CH2CH2NH3-NO3 D. CH3CH(CH3)-NH3NO3
59. Chất đơn chức X có công thức phân tử là C3H10O3N2. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu
được 3,4 gam muối vô cơ. Giá trị của m là:
A. 4,88 gam B. 4,94 gam C. 5,06 gam D. 5,12 gam
60. Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ
là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam
61. Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch 200 ml NaOH 2M chứa đun nóng thu được chất khí làm
xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn.
Giá trị của m là:
A. 17,0 gam B. 25,0 gam C. 13,8 gam D. 21,8 gam
62. A là hợp chất hữu cơ thơm có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 15,6 gam chất A tác dụng với dung dịch NaOH
dư được m gam chất hữu cơ B. Giá trị của m là:
A. 8,2 gam B. 9,3 gam C. 10,7 gam D. 12,1 gam
63. Cho 1 mol chất X có công thức phân tử là C3H7O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch thu
được m gam chất rắn. Giá trị nhỏ nhất có thể có của m là:
A. 68 gam B. 97 gam C. 54 gam D. 111 gam
64. Cho 2,31 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ đồng phân có công thức phân tử C2H7O2N phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH đun nóng nhận được 0,79 gam hỗn hợp hai khí đều làm xanh quỳ tím ướt. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 1,52 gam B. 1,86 gam C. 2,18 gam D. 1,42 gam
65. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun
nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z ở đktc gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm), tỉ khối của Z đối
với hiđro là 12. Cô cạn dung dịch Y khối lượng muối khan thu được là:
A. 14,3 gam B. 8,9 gam C. 16,5 gam D. 15 gam
66. Một chất hữu cơ X có CTPT là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu
được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối
so với H2 là 9,6. Hỏi khi cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 8,62 gam B. 12,3 gam C. 8,2 gam D. 12,2 gam

GV. Trần Thị Mai Hương – THPT Việt Đức

You might also like