Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

G.v hướng dẫn: Đặng Xuân Thao. SĐT:01649.745.117.

BÀI TẬP AXIT-BAZO – MUỐI ( PHẦN 2)

I) LÝ THUYẾT:
Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 2: Axit vµ baz¬ theo thuyÕt A-rª-ni-ót :
A. axit lµ chÊt khi tan trong n-íc ph©n li ra cation H+. Baz¬ lµ chÊt khi tan trong n-íc ph©n li ra anion OH–.
B. axit lµ chÊt khi tan trong n-íc ph©n li ra anion OH–. Baz¬ lµ chÊt khi tan trong n-íc ph©n li ra cation H+.
C. Axit lµ chÊt nh-êng proton. Baz¬ lµ chÊt nhËn proton.
D. Axit lµ chÊt nhËn proton. Baz¬ lµ chÊt nh-êng proton.
Câu 3: ¦u ®iÓm cña thuyÕt axit – baz¬ theo Bron-stªt :
A. ¸p dông ®óng cho tr-êng hîp dung m«i lµ n-íc. B. ¸p dông ®óng cho tr-êng hîp dung m«i kh¸c n-íc.
C. ¸p dông ®óng khi v¾ng mÆt c¶ dung m«i. D. C¶ A, B vµ C.
Câu 4: Theo thuyÕt Bron-stªt, n-íc ®ãng vai trß lµ chÊt :
A. axit. B. baz¬ C. trung tÝnh. D. l-ìng tÝnh
Câu 5: Theo thuyết Bron-stêt, khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại. B. Axit là chất tác dụng được với mọi bazơ.
C. Axit là chất có khả năng cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh.
Câu 6: §èi víi axit hay baz¬ x¸c ®Þnh th× h»ng sè axit (Ka) hay h»ng sè baz¬ (Kb) cã ®Æc ®iÓm lµ :
A. ChØ phô thuéc nhiÖt ®é. B. Kh«ng phô thuéc nhiÖt ®é.
C. ChØ Ka phô thuéc nhiÖt ®é. D. ChØ Kb phô thuéc nhiÖt ®é.
Câu 7: Đối với một axit xác định, hằng số axit Ka chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ. B. áp suất. C. nồng độ. D. nồng độ và áp suất.
Câu 8: Có một dung dịch chất điện li yếu . Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không thay đổi) thì :
A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi B. Độ điện li và hằng số điện đều không thay đổi
C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li thay đổi D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi
C©u 9: ë cïng nhiÖt ®é vµ cïng nång ®é mol/l, dd cã Ka lín nhÊt lµ:
A. H2SO4 B. HCl C. H2CO3 D. CH3COOH.
C©u 10: ë cïng nhiÖt ®é vµ cïng nång ®é mol/l, dd cã Kb lín nhÊt lµ:
A. NH3 B. CO32- C. NaOH D. Ba(OH)2
Câu 11: Dựa trên hằng số điện ly axit, hãy cho biết axit nào dưới đây mạh nhất?
Axit Ka
A. CH3COOH 1,75.10-5
B. HClO 2,95.10-8
C. HNO2 5,13.10-4
D. HF 6,76.10-4

Câu 12: ThuyÕt A-rª-ni-ót kh¼ng ®Þnh: Trong ph©n tö axit lu«n cã nguyªn tö hi®ro (ý 1). Ng-îc l¹i trong ph©n tö
chÊt nµo mµ cã hi®ro th× ®Òu lµ chÊt axit (ý 2). VËy :
A. ý 1 ®óng, ý 2 sai. B. ý 1 sai, ý 2 ®óng. C.C¶ hai ý ®Òu ®óng. D.C¶ hai ý ®Òu sai.
Câu 13: ChØ ra néi dung sai :
A. Theo thuyÕt Bron-stªt, axit vµ baz¬ cã thÓ lµ ph©n tö hoÆc ion.
B. Theo thuyÕt Bron-stªt, n-íc lµ chÊt l-ìng tÝnh.
C. ThuyÕt Bron-stªt tæng qu¸t h¬n thuyÕt A-rª-ni-ót.
D. Khi nghiªn cøu tÝnh chÊt axit – baz¬ trong dung m«i n-íc, thuyÕt Bron-stªt cho kÕt qu¶ kh¸c víi thuyÕt A-rª-
ni-ót.
Câu 14: Muối nào cho dưới đây là muối axit ?
A. Na2CO3. B. CH3COONa. C. Na2SO4. D. Na2HPO4.
Câu 15: Muối trung hoà là:

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 1/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 01649.745.117).
G.v hướng dẫn: Đặng Xuân Thao. SĐT:01649.745.117.
A. Muối mà dd có pH = 7. B. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ.
C. Muối không còn hiđro trong phân tử. D. Muối không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+.
Câu 16:Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây chỉ đóng vai trò là axit
?
A. HSO4 , NH 4 , CO32  C. ZnO, Al2O3, HSO4 , NH 4
B. NH 4 , HCO3 , CH3COO D. HSO4 , NH 4
Câu 17: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là bazơ ?
A. SO32  , CH3COO C. ZnO, Al2O3, HSO4
B. NH 4 , HCO3 , CH3COO D. HSO4 , NH 4
Câu 18: Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron-stêt thì có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion dưới đây:Ba2+,
Br  , NO3 , C6H5O , NH 4 , CH3COO– ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19: Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron-stêt có bao nhiêu ion trong số các ion dưới đây là bazơ : Na+,Cl─
CO32  , CH3COO─, NH 4 , S2  ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây đều là lưỡng tính ?
A. CO32  , CH3COO B. Zn(OH)2, Al2O3, HSO4 , NH 4
C. NH 4 , HCO3 , CH3COO D. Zn(OH)2, Al2O3, HCO3 , H2O
Câu 21: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là trung tính ?
A. SO32  , Cl─ C. NH 4 , HCO3 , CH3COO
B. Na+, Cl─, HSO4 D. HSO4 , NH 4 , Na+
Câu 22: Theo Bron-stêt, ion nào dưới đây là lưỡng tính ?
A. PO34 B. CO32  C. HSO4 D. HCO3
Câu 23: Theo thuyết axit - bazơ của Bron-stêt, ion HSO4 có tính chất
A. axit. B. bazơ. C. lưỡng tính. D. trung tính.
3+
Câu 24: Theo thuyết axit - bazơ của Bron-stêt, ion Fe trong nước có tính chất
A. axit. B. bazơ. C. lưỡng tính. D. trung tính.
Câu 25: Cho các phản ứng sau :
HCl + H2O  H3O+ + Cl─ (1)
NH3 + H2O NH 4 + OH─ (2)
CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O (3)
HSO3 + H2O +
H3O + SO32  (4)
HSO3 + H2O H2SO3 + OH─ (5)
Theo thuyết Bron-stêt, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4), (5). C. (2), (5). D. (1), (3), (4).
Câu 26: Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính ?
A. KOH. B. Al(OH)3. C. Mg(OH)2. D. Ba(OH)2.
Câu 27: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Zn(OH)2 là axit lưỡng tính. B. Zn(OH)2 là một bazơ chất lưỡng tính.
C. Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính. D. Zn(OH)2 là một bazơ.
C©u 28: D·y chÊt nµo gåm c¸c chÊt l-ìng tÝnh:
A. Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHSO4 B. Al(OH)3, AlCl3, Zn(OH)2
C. Al(OH)3, H2O, NH4NO3 D. Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHS

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 2/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 01649.745.117).
G.v hướng dẫn: Đặng Xuân Thao. SĐT:01649.745.117.
Câu 29: Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính là
A. Pb(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2.
C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
Câu 30: Theo Areniut những chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính
A. Al(OH)3 , Fe(OH)2 B. Cr(OH)2 , Fe(OH)2. C. Al(OH)3 , Zn(OH)2. D. Mg(OH)2, Zn(OH)2.
Câu 31: Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dd HCl và dd NaOH ?
A. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3 C. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2
B. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2
Câu 32: Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với dd NaOH ?
A. Na2CO3, CuSO4, HCl B. MgCl2, SO2, NaHCO3
C. Al2O3, H2SO4, KOH D. CO2, NaCl, Cl2
Câu 33: Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dd HCl và dd NaOH ?
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3
C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2
Câu 34: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 35: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng
được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 36: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 37: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu
chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 38: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được
với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
-
Câu 39: Cho các ion và các chất được đánh số thứ tự như sau : (1) HCO3 ; (2) K2CO3 ; (3) H2O ; (4) Cu(OH)2 ;
(5) HPO42- ; (6) Al2O3 ; (7) NH4Cl ; (8) HSO3-. Theo Bronsted các chất và ion lưỡng tính là:
A. 5, 6, 7, 8 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 3, 5, 6, 7, 8 D. 1, 3, 4, 5, 6, 8
Câu 40: Viết phương trình điện li của:
a. Muối trung hòa: CH3COONa, FeCl3, K2CO3, NH4NO3, Al2(SO4)3.
b. Muối axit: NaHSO4, KHCO3, Ca(HSO3)2, Na2HPO4.
c. Muối phức : [Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4]SO4.
d. Muối ngậm nước: CuSO4.5H2O, K2SO4Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 41: Hãy cho biết các phân tử và ion sau là là axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính theo thuyết Bronsted: HI,
CH3COO-, Na+, NH4+, PO43-, HPO42-, NH3, Cl-, HCO3-, S2-, Al3+, CO32-, Zn2+.
II)BÀI TOÁN VỀ ĐỘ ĐIỆN LI:

Câu 42: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH3COOH   H+ + CH3COO- . Độ điện li α của CH3COOH

biến đổi như thế nào ?
a. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl
b. Khi pha loãng dung dịch
c. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH
d. Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch CH3COONa
Câu 43: Nồng độ tại cân bằng của axit axetic, [CH3COOH] trong dung dịch CH3COOH 1,125M là 1,1205M. Độ
điện ly của axit ở nồng độ đó là :
A.0,004 B.0,005 C.0,05 D.0,04
Câu 44: Điện li dung dịch CH3COOH 0,1M được dung dịch có [H+] = 1,32.10-3 M . Tính độ điện li α của axit

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 3/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 01649.745.117).
G.v hướng dẫn: Đặng Xuân Thao. SĐT:01649.745.117.
CH3COOH .
Câu 45: Tính nồng độ mol các ion H+ và CH3COO- có trong dung dịch axit CH3COOH 0,1M . Biết phương trình

điện li : CH3COOH   CH3COO- + H+ và độ điện li α = 4%

Câu 46: Trong 2 lít dung dịch axit flohiđric có chứa 4 gam HF nguyên chất . Độ điện li của axit này là 8% . Hãy
tính hằng số phân li của axit flohiđric .
Câu 47: Cho dung dịch HClO có nồng độ mol 0,01M, ở nồng độ này HClO có độ điện li là α = 0,172% .
a). Tính nồng độ các ion H+ và ClO- .
b). Tính nồng độ mol HClO sau điện li .
Câu 48: Hòa tan 3 gam CH3COOH và nước để được 250 ml dung dịch, biết độ điện li α = 0,12 . Tính nồng độ
mol của các phân tử và ion trong dung dịch .
Câu 49: Dung dịch axit CH3COOH 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/ml . Độ điện li của axit α = 1% . Tính
nồng độ mol của ion H+ trong 1 lít dung dịch đó .
Câu 50: Tính nồng độ mol của các ion H+ và CH3COO- trong 2 lit dung dịch có chứa 24 gam CH3COOH hòa tan
. Biết độ điện li của axit là α = 1,2%
Câu 51: Trong 1 lit dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân ly và ion. Độ điện ly của
CH3COOH ở nồng độ đó là :
A.0,04% B.0,4% C.4% D.40%
21
Câu 52: Một lít dung dịch CH3COOH 0,01 M có chứa tổng số 6,28.10 ion và phân tử CH3COOH . Tính độ điện
li của axit này .
Câu 53: Trong 100 ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1021 phân tử HNO2 và 3,6.1020 ion NO2-.
a. Tính độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó .
b. Tính nồng độ mol của dung dịch nói trên .
Câu 54: Cho V lít CH3COOH có 4.103 cation H+ ,4.103 CH3COO- và 2.106 phân tử axit . Tính độ điện li của axit
này
Câu 55: 10 ml dung dịch axit HCOOH 0,3M có chứa tổng số hạt là n0 (phân tử và ion) Nếu biết độ điện li của axit
là α = 2% thì n có giá trị bằng bao nhiêu ?
Câu 56: Trong 1 ml dunhg dịch HNO2 ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1019 phân tử HNO2 và 3,6 .1018 ion NO2-
a. Tính độ điện li của HNO2
b. Tính nồng độ mol của dung dịch nói trên
III) BÀI TOÁN VỀ HẰNG SỐ CÂN BẰNG:
Câu 57: Axit axetic có hằng số phân li là 1,8.10-5. Tính nồng độ của H+ trong dd CH3COOH 0,02M
A. 6  10-4 B. 6  10-3 C. 1,34  10-4 D. 1,34  10-3
Câu 58: Tính nồng độ mol ion H của dung dịch CH3COOH 0,1M , biết hằng số phân li của axit Ka = 1,75.10-5 .
+

Câu 59: Cho dung dịch HNO2 0,1 M có hằng số điện li K = 0,0005 .
a. Hãy tính nồng độ các ion H+ , NO2-
b. Tính độ điện li của dung dịch này
Câu 60: Phương trình phân li của axít axetic là: CH3COOH <=> CH3COO- + H+ , Ka. Biết [CH3COOH] =
0,5M và ở trạng thái cân bằng [H+] = 2,9.10-3M. Giá trị của Ka là
A. 1,7.10-5. B. 8,4.10-5. C. 5,95.10-4. D. 3,4.10-5.
Câu 61: Axit propanoic (C2H5COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này được dùng để bảo quản thực phẩm
lâu bị mốc . Hằng số điện li của axit là Ka = 1,3.10-5 . Hãy tính nồng độ ion H+ trong dung dịch C2H5COOH
0,1M .
Câu 62: Tính nồng độ H+ của các dung dịch sau :
a. Dung dịch CH3COOH 0,1M . Biết Ka = 1,75.10-5 .
b. Dung dịch NH3 0,1M . Biết Kb = 6,3.10-5 .
c. Dung dịch CH3COONa 0,1M . Biết hằng số bazo Kb của CH3COO- là 5,71.10-10 .
Câu 63: Tính nồng độ mol của ion OH- có trong dung dịch NH3 0,1M , biết hằng số phân li bazo kb = 1,8.10-5
IV) BÀI TOÁN VỀ HẰNG SỐ CÂN BẰNG VÀ ĐỘ ĐIỆN LI:
Câu 64: Độ điện ly của axit xianhidric HCN (Ka = 7.10-10) trong dung dịch 0,05M bằng:
A.1,2.10-4. B.1,4 C.0,4% D.3%
Câu 65: CH3COOH có hằng số phân li Ka = 1,8. 10-5. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li bằng:
A. 1,33%. B. 1, 32%. C. 1,31%. D. 1,34%.
Câu 66: Một dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li Ka của axit là bao nhiêu?
A. 1,766.10-5 B. 1,744.10-5 C. 1,799.10-5 D. 1,788.10-5
G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 4/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 01649.745.117).

You might also like