Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Chương 1: Các phần tử bán dẫn công suất

cơ bản
1.1 Đặc tính cơ bản của các phần tử bán dẫn công suất
1.2 Điôt
1.3 Tiristo
1.4 Tranzito
1.1 Đặc tính cơ bản của các phần tử bán dẫn
công suất
1. Có tính chất như 1 khóa điện tử
- Mở (dẫn): cho dòng đi qua
- Khóa (không dẫn): không cho dòng điện đi qua
2. Phần tử bán dẫn nói chung chỉ dẫn dòng theo 1 chiều
3. Cho 1 dòng công suất lớn đi qua nhưng được điều khiển bằng
dòng công suất nhỏ.
4. Về khả năng điều khiển, các van bán dẫn được phân loại thành:
- Van không điều khiển: Điôt
- Van điều khiển không hoàn toàn: Tiristo, triac
- Van điều khiển hoàn toàn: Tranzito, Mosfet, IGBT, GTO
1.2 Điôt
1. Cấu tạo và kí hiệu

2. Đặc tính vôn-ampe

a) Đặc tính thực tế; b) Đặc tính tuyến tính; c) Đặc tính lý tưởng
1.2 Điôt
2. Đặc tính vôn- ampe
- Đặc tính gồm 2 phần:
• Đặc tính thuận trong góc phần tư thứ I
➢ Nếu uAK  uD,0 thì điôt dẫn dòng
➢ Nếu uAK  uD,0 thì điôt không dẫn dòng (khóa)
• Đặc tính ngược trong góc phần tư thứ III
➢ Nếu 0  uAK  ung ,max :có dòng rò rất nhỏ chạy ngược từ K đến A
➢ Nếu /uAK /  ung ,max:dòng ngược tăng rất nhanh, diot bị đánh thủng
3. Các thông số cơ bản của điôt
• Giá trị trung bình của dòng chạy qua điôt theo chiều thuận:
1
T Chọn
I D = I tbv =  id (t )dt van
T0
• Giá trị điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên van: ung ,max
• Tần số đóng cắt f
1.3 Tiristo (Thyristor)

1. Cấu tạo và ký hiệu


2. Đặc tính vôn- ampe
• U ng ,max: điện áp ngược lớn
nhất cho phép đặt lên van.
• Uth,max : điện áp thuận lớn
nhất
• I dt : Dòng điện duy trì
• IG1 , IG 2 , IG 3 : các dòng điều
khiển
1.3 Tiristo
2. Đặc tính vôn-ampe
• Góc phần tư thứ III: đặc tính ngược
giống với đặc tính ngược của điôt
• Góc phần tư thứ I:
➢ TH1: khi không có dòng vào cực
điều khiển, ứng với đặc tính IG1 = 0
❖ U AK  Uth,max : Tiristo không dẫn dòng
❖ U AK  Uth,max : Tiristo dẫn dòng
➢ TH2: khi có dòng vào cực điều
khiển, ứng với đặc tính IG 2 , IG 3
❖ quá trình chuyển điểm làm việc trên đường
đặc tính thuận sẽ xảy ra sớm hơn  Uth,max
❖ Nếu dòng điều khiển lớn hơn thì điểm
chuyển đặc tính làm việc sẽ xảy ra với U AK
nhỏ hơn
1.3 Tiristo
3. Điều kiện mở/ khóa van
• Điều kiện dẫn:
➢ Cách 1: không cần cấp xung vào cực điều khiển, tăng U AK theo chiều
thuận đến Uth,max thì tiristo sẽ dẫn dòng (mở bằng xung áp)
➢ Cách 2 (mở bằng xung dòng): Đủ 2 điều kiện sau:
1) U AK  0
2) Phát xung dòng I Gđủ lớn
Khi tiristo dẫn, dòng qua tiristo tăng nhanh, đến khi vượt qua dòng duy
trì I dt thì có thể cắt xung dòng tiristo vẫn dẫn.
• Điều kiện khóa: nhận biết khóa
➢ Khi dòng I giảm về dưới mức I dt thì tiristo sẽ khóa
➢ Tuy nhiên, tiristo khóa chắc chắn khi bị đặt dưới điện áp ngược U AK  0
Trong khoảng thời gian t  tr , t r- thời gian phục hồi tính chất khóa của
van
1.3 Tiristo
4. Các thông số cơ bản của Tiristo
1) Giá trị trung bình của dòng chạy qua van Itbv Giống
2) Giá trị điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên van: U ng ,max diot
3) Thời gian phục hồi tính chất khóa của van: tr ( s)
4) Tốc độ tăng điện áp thuận cho phép: du dt
(V /  s ) Nếu quá: van mở
không mong muốn
Khắc phục: mắc song song với Tiristo 1 tụ điện C
5) Tốc độ tăng dòng cho phép di ( A /  s) Nếu quá: van cháy hỏng
dt
Khắc phục: mắc nối tiếp với Tiristo cuộn cảm L
1.4 Tranzito (Transistor)
1. Cấu tạo và ký hiệu 2. Đặc tính ra

Tranzito công suất làm việc trên


các vùng:
• Khi dẫn: vùng bão hòa
• Khi khóa: vùng khóa
• Khi chuyển mạch: vùng
khuếch đại
Chuyển mạch: là giai đoạn van ban dẫn chuyển từ trạng thái dẫn sang
trạng thái khóa và ngược lại
1.4 Tranzito
2. Đặc tính ra
Dẫn Chuyển mạch
Khóa

P = U CE ICE  0 P = U CE ICE  0
P = U CE ICE : lớn
! Nhược điểm: tổn hao chuyển mạch lớn
3. Điều kiện mở/ khóa van
• Điều kiện dẫn:
1) U BE  0
I
 I =k I k = 1.2 1.5
 hay B bh C với bh
C
2) I
B

• Điều kiện khóa:


U BE  0
Chương 2: Chỉnh lưu
2.1 Giới thiệu chung
1) Chức năng: chỉnh lưu là quá trình biến đổi năng lượng dòng điện
xoay chiều thành năng lượng dòng điện một chiều: AC/DC
2) Cấu trúc chung của 1 sơ đồ chỉnh lưu
2.1 Giới thiệu chung
3) Phân loại:
Chỉnh lưu được phân loại theo một số cách sau:
a. Phân loại theo số pha nguồn cấp cho mạch van:1 pha, 2 pha, 3 pha …
b. Phân loại theo loại van bán dẫn trong mạch van:
▪ Mạch van dùng toàn điôt, được gọi là chỉnh lưu không điều khiển
▪ Mạch van dung toàn tiristo, gọi là chỉnh lưu điều khiển
▪ Mạch chỉnh lưu dùng cả 2 loại điôt và tiristo gọi là chỉnh lưu bán điều
khiển
c. Phân loại theo sơ đồ mắc các van. Có 2 kiểu mắc van:
• Sơ đồ hình tia: số lượng van bằng số pha nguồn cấp cho mạch van.
Tất cả các van đều đấu chung 1 đầu nào đó với nhau hoặc catot chung
hoặc anot chung
• Sơ đồ hình cầu: số lương van nhiều gấp đôi số pha nguồn cấp cho
mạch van. Trong đó, một nửa số van mắc chung catốt, nửa kia mắc
chung anốt
2.1 Giới thiệu chung
3) Phân loại
! Gọi tên mạch chỉnh lưu theo các cách phân loại
4) Luật dẫn van
a. Nhóm van đấu catốt chung: Van có khả năng
dẫn là van có điện thế anot của nó dương nhất
trong nhóm, tuy nhiên nó chỉ dẫn được nếu điện
thế anot này dương hơn điện thế ở điểm catot chung

b. Nhóm van đấu anot chung: Van có khả năng dẫn


là van có điện thế catot của nó âm nhất trong nhóm,
nhưng nó chỉ dẫn được nếu điện thế này âm hơn
điện thế điểm anot chung
2.1 Giới thiệu chung
5) Các thông số cơ bản của mạch chỉnh lưu
a. Về phía tải
U d : Giá trị trung bình của điện áp trên tải
I d : Giá trị trung bình của dòng điện trên tải
Pd = U d I d : Công suất một chiều mà tải nhận được từ mạch chỉnh lưu

b. Về phía mạch van


I tbv : Giá trị trung bình của dòng điện chảy qua 1 van của mạch van
U ng ,max : Điện áp ngược cực đại mà van phải chịu được khi làm việc

c. Về phía nguồn: Thể hiện bằng công suất xoay chiều lấy từ lưới điện,
thông thường sử dụng theo công suất biểu kiến của biến áp Sba
2.2 Các mạch chỉnh lưu cơ bản
2.2.1 Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
a. Sơ đồ mạch
u1 = 2U1 sin(100 t ) = 2U1 sin(t ) = 2U1 sin 
U1
U2 =
K BA

b. Phân tích: u2 = 2U 2 sin(100 t ) = 2U 2 sin(t ) = 2U 2 sin 

•   (0;  ) → sin   0 → u2  0 ➔D dẫn


➔ ud = u2
•  ( ; 2 ) → sin   0 → u2  0 ➔ D khóa
➔ ud = 0
c. Các thông số cơ bản:
1) Giá trị trung bình của điện áp trên tải
2 
1 1 2
Ud =
2 0 u d ( ) d =
2 
0
2U 2 sin  d =

U 2 = 0.45U 2
2.2.1 Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
Ud
2) Giá trị trung bình của dòng điện trên tải: Id =
Rd
3) Công suất 1 chiều ra tải: Pd = U d I d
4) Giá trị trung bình của dòng qua van Itbv = I d
5) Giá trị điện áp ngược lớn nhất đặt lên van Ung ,max = 2U2
6) Công suất biểu kiến máy biến áp Sba = 3.09 Pd
2.2.2 Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm giữa
a. Sơ đồ mạch b. Phân tích
u2' = 2U 2 sin 
u2'' = − 2U 2 sin 

Trong khoảng   (0; ) → u2'  u2'' → Đ1


dẫn, Đ2 khóa → ud = u2'
Trong khoảng  ( ;2 ) → u2'  u2'' → Đ2
dẫn, Đ1 khóa → ud = u2''
2.2.2 Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm giữa
c. Các thông số cơ bản
1) Giá trị trung bình của điện áp trên tải
 
1 1 2 2
Ud =
  ud ( )d =
0
 0
2U 2 sin  d =

U 2 = 0.9U 2

U d 0.9U 2
2) Giá trị trung bình của dòng điện trên tải: d R = R
I =
Id d d
3) Giá trị trung bình của dòng qua van I tbv =
2
4) Giá trị điện áp ngược lớn nhất đặt lên van U ng ,max = 2 2U 2
5) Công suất 1 chiều ra tải: Pd = U d I d
6) Công suất biểu kiến máy biến áp Sba = 1.48Pd
Mạch chỉnh lưu này được sử dụng nhiều trong dải công suất nhỏ đến vài
kW, nó thích hợp với chỉnh lưu điện áp thấp vì sụt áp trên đường ra tải
chỉ có 1 van. Nhược điểm của mạch là buộc phải có biến áp đổi số pha.
Hơn nữa một số thông số khác cũng không tốt.
2.2.3 Chỉnh lưu cầu một pha
a. Sơ đồ mạch b. Phân tích
Trong khoảng   (0;  ) → u2  0 → Đ1, Đ2 dẫn;
Đ3, Đ4 khóa
Trong khoảng   ( ; 2 ) → u2  0 →Đ3, Đ4 dẫn;
Đ1, Đ2 khóa
2.2.3 Chỉnh lưu cầu một pha
c. Các thông số cơ bản
1. Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu U d = 0.9U 2
U d 0.9U 2
2. Giá trị trung bình của dòng điện trên tải d R = R
I =
d d
3. Giá trị điện áp ngược lớn nhất đặt lên van Ung ,max = 2U2
Id
4. Giá trị trung bình của dòng qua van tbv
I =
2
5. Giá trị hiệu dụng của dòng thứ cấp: I = 2 = 2 2 I
m
I d
2 d

6. Giá trị hiệu dụng của dòng sơ cấp: I = kI = k1  I


1
2
d
ba2 2ba

7. Công suất tính toán máy biến áp Sba  1.23Pd


2.2.3 Chỉnh lưu hình tia 3 pha
a. Sơ đồ mạch
b. Phân tích
• Trong khoảng:

1 2 (30o 150o ) → ua  ub , uc

➔Đ1 dẫn ud = ua
• Trong khoảng
2 3 (150o  270o ) → ub  ua , uc
➔Đ2 dẫn ud = ub
• Trong khoảng
3 4 (270o  390o ) → uc  ua , ub
➔ Đ3 dẫn ud = uc
2.2.3 Chỉnh lưu hình tia 3 pha
c. Các thông số cơ bản 150 o
1 3 6
1. Điện áp trung bình ra tải:U d = 2  2U 2 sin  =
2
U 2  1.17U 2
30o
U d 3 1.17U 2
Id = =
2. Dòng trung bình ra tải: Rd Rd
3. Giá trị điện áp ngược lớn nhất đặt lên van: Ung ,max = 6U2  2.45U2
4. Giá trị trung bình của dòng qua van I tbv = I d
3
4. Giá trị hiệu dụng của dòng thứ cấp: 2 I = 0.58 Id

5. Giá trị hiệu dụng của dòng sơ cấp : I1 = 0.47 I d


kba
6. Công suất biểu kiến của máy biến áp Sba = 1.35Pd
2.2.4 Chỉnh lưu cầu 3 pha
a. Sơ đồ mạch b. Đồ thị

c. Tính toán
Điện áp trung bình nhận được trên tải
90o 90o
1 6 3 6
Ud =  −  =   −  −  = U 2 = 2.34U 2
m m o
(u u ) d (U sin U sin( 120 )) d
2 / 6 30o 2 30o 
a b 2 2

➔Chỉnh lưu cầu 3 pha được coi như 2 chỉnh lưu hình tia 3 pha ghép nối
tiếp nhau
2.3 Chỉnh lưu có điều khiển dùng tiristo
2.3.1 Khái niệm về góc điều khiển 
a. Khái niệm: Góc điều khiển  là góc tính từ thời điểm mở tự nhiên
đến thời điểm tiristo được phát xung vào cực G để mở van. Thời điểm
mở tự nhiên là thời điểm mà ở đó nếu van là diot thì van bắt đầu dẫn
b. Phân tích:
- Van tiristo
IG
- Điều kiện dẫn: U AK  0
(1) : U AK  0- thời điểm mở tự nhiên

(2): Có I G đưa vào cực G
Điểm mở tự nhiên Có xung điều khiển
c. Thời điểm mở tự nhiên của van:
1. Chỉnh lưu cầu 1 pha: T1 , T2 :  = 0; T3 , T4 :  = 
2. Chỉnh lưu hình tia 2 pha: T1 :  = 0; T2 :  = 
 5 3
3. Chỉnh lưu hình tia 3 pha: 1 T :  =
6
; T2 :  =
6
; T3 :  =
2
2.3.2 Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ, tải trở
a. Sơ đồ mạch b. Đồ thị điện áp/dòng điện

Chỉnh lưu không điều khiển


tương đương với trường hợp góc
điều khiển  = 0
c. Các thông số
Góc điều khiển   0
1. Giá trị trung bình của điện áp ra tải
2 
1 1 2 1 + cos  1 + cos 
U d = 
2 0

u2 ( )d =
 2 
2U 2 sin  d = U2
2
= Ud0
2
= U d 0 f ( )

2. Các thông số khác có biểu thức tính giống sơ đồ chỉnh lưu không điều
khiển
2.3.3 Chỉnh lưu hình tia 2 pha, tải trở
a. Sơ đồ mạch b. Đồ thị điện áp/dòng điện

• Thời điểm mở tự nhiên: T1 :  = 0;T2 :  = 


• Thời điểm phát xung mở van: T1 :  =  ;T2 :  =  + 
c. Các thông số:
1. Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu
2 
1 1 2 2 1 + cos  1 + cos  1 + cos 
U d =
2 
0
u2 ( )d =
 

2U 2 sin  d =

U2
2
= 0.9U 2
2
= Ud0
2
2. Các thông số khác có biểu thức tính giống sơ đồ chỉnh lưu không điều
khiển
2.3.4 Chỉnh lưu hình tia 3 pha, tải trở
a. Sơ đồ mạch b. Đồ thị điện áp/ dòng điện

 = 300
2.3.4 Chỉnh lưu hình tia 3 pha, tải trở
c. Các thông số
1. Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu
• Trường hợp   300
 
2  1 + cos( + ) 1 + cos( + )
1 1 3 6
u 
U d = ( )d = 2U 2 sin  d = U2 6 = Ud 0 6
2 0
d
2 2 3 3
+
3 6

• Trường hợp   300


 + 30o +120o
1 3 6
U d =
2  2U 2 sin  d =
2
U 2 cos  = U d 0 cos 
 + 30o
3
2. Các thông số khác có biểu thức tính giống sơ đồ chỉnh lưu không điều
khiển
2.3.5 Chỉnh lưu cầu 1 pha, tải trở
a. Đồ thị điện áp/ dòng điện
b. Đặc điểm:
• Phát xung mở van theo cặp và phải
đồng thời: T1 , T2 ; T3 , T4
• Thời điểm mở tự nhiên
T1 , T2 :  = 0; T3 , T4 :  = 
c. Các thông số:
1. Giá trị trung bình của điện áp ra tải:
2 
1 1 2 2 1 + cos  1 + cos  1 + cos 
Ud =
2 
0
u2 ( )d =
 

2U 2 sin  d =

U2
2
= 0.9U 2
2
= Ud0
2

2. Các thông số khác có biểu thức tính giống sơ đồ chỉnh lưu không
điều khiển
2.3.6 Chỉnh lưu cầu 3 pha, tải trở
a. Sơ đồ mạch b. Đồ thị

Nếu   60 o
ta có qui luật dễ nhớ
U d = U d 0 cos  = 2.34U 2 cos 

Nếu   60o thì dòng điện sẽ gián


Đoạn. Điện áp chỉnh lưu trung bình
nhận được

3 3 6
U d =
  2 3U 2 sin  d =

U 2 (1 + cos( + 60o )) = U d 0 (1 + cos( + 60o ))
 + 60o
2.4 Chỉnh lưu có điều khiển dung tiristo với tải một
chiều có tính điện cảm
2.4.1 Cấu trúc chung
Sự hiện diện của tải Ld làm thay đổi cả dạng
điện áp u d và dòng điện tải id . Nguyên nhân do
tính chất cản trở sự biến thiên đột ngột của dòng điện đi qua điện cảm.
2.4.2 Chỉnh lưu 1 pha 1 nửa chu kỳ, tải trở cảm
a. Sơ đồ mạch b. Đồ thị điện áp/ dòng điện
2.4.2 Chỉnh lưu 1 pha 1 nửa chu kỳ, tải trở cảm
c. Phân tích
 −
• Dòng điện tải 
2U 2 − 
id ( ) = sin( −  ) − sin( −  )e
Q

Rd + X d 
2 2

X X
Với X d =  Ld ; = arctg d ; Q = d
Rd Rd
• Giá trị trung bình của điện áp ra tải
 +
1 2U 2 cos  − cos( +  ) cos  − cos( +  )
U d =
2 

2U 2 sin  d =
 2
= Ud0
2
2.4.3 Chỉnh lưu hình tia 2 pha, tải trở cảm
a. Sơ đồ mạch

b. Chế độ dòng điện gián đoạn: là chế độ dòng điện có những giai
đoạn bằng 0
• Giá trị trung bình của điện áp ra tải
 +
1 2 2U 2 cos  − cos( +  ) cos  − cos( +  )
U d =
 

2U 2 sin  d =
 2
= 0.9U 2
2
 −
 − 
• Dòng điện tải id ( ) =
2U 2
sin( −  ) − sin( −  )e
Q

Rd + X d 
2 2


Xd X
Với X d =  Ld ; = arctg ;Q = d
Rd Rd
2.4.3 Chỉnh lưu hình tia 2 pha, tải trở cảm
c. Chế độ dòng điện liên tục: là chế độ dòng điện không có giai đoạn
nào bằng 0
• Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu
 +
1 2 2
U d =
 

2U 2 sin  d =

U 2 cos  = 0.9U 2 cos 

  − ( + ) 
2U 2 sin( −  ) − 2sin( − +  ) −
id ( ) = e Q  Xd X
• Dòng điện tải: 2 
Rd + X d
2

1 − eQ


; X d =  Ld ; = arctg Rd
;Q = d
Rd
d. Chế độ dòng giới hạn: là chế độ ranh giới giữa dòng liên tục và dòng
gián đoạn. Ở đây dòng điện qua 1 van vừa giảm tới 0 thì van tiếp theo
cũng đồng thời được phát xung mở ra, có nghĩa là id ( =  +  gh ) = 0
X
➔Góc điều khiển giới hạn  =  = arctg gh
d

R d

Khi    gh ta có chế độ dòng liên tục


   gh ta có chế độ dòng gián đoạn
Rd
• Nếu góc điều khiển  cố định, ta tìm được điện cảm giới hạn dgh  tg L =

Khi Ld  Ldgh ta có chế độ dòng liên tục


Khi Ld  Ldgh ta có chế độ dòng gián đoạn
2.5 Quá trình chuyển mạch van và ảnh hưởng của
điện cảm phía nguồn xoay chiều La
2.5.1 Các quá trình chuyển mạch
Quá trình chuyển mạch van?
• Quá trình chuyển mạch không trùng dẫn ( chuyển mạch khi nguồn lý
tưởng)
• Quá trình chuyển mạch có trùng dẫn( chuyển mạch khi nguồn không
lý tưởng)
a. Chuyển mạch không có trùng dẫn (La=0)
b. )
- Quá trình chuyển mạch là
tức thời (góc trùng dẫn=0)
- Không có sụt áp trong quá
trình chuyển mạch
2.5 Quá trình chuyển mạch van và ảnh hưởng của
điện cảm phía nguồn xoay chiều La
2.5.1 Các quá trình chuyển mạch
b. Chuyển mạch có trùng dẫn( La  0 )

- Trong khoảng  : T1 và T2 cùng dẫn dòng➔quá trình chuyển mạch


van này gọi là hiện tượng trùng dẫn
- Gây sụt áp trong quá trình chuyển mạch
2.5 Quá trình chuyển mạch van và ảnh hưởng của
điện cảm phía nguồn xoay chiều La
2.5.2 Quy luật chuyển mạch trùng dẫn
a. Quy luật điện áp udN
Trong giai đoạn chuyển mạch trùng dẫn, điện áp biến thiên theo quy luật
bình quân các điện áp pha nguồn có van tham gia chuyển mạch
u1 + u2
udN =
2
b. Quy luật dòng điện
U 2m 
i ( ) = sin ( cos -cos( + ) )
Xa m
Trong đó: m là số đập mạch của điện áp chỉnh lưu
m=2: chỉnh lưu hình tia 2 pha, cầu 1 pha
m=3: chỉnh lưu hình tia 3 pha
2.5 Quá trình chuyển mạch van và ảnh hưởng của
điện cảm phía nguồn xoay chiều La
2.5.2 Quy luật chuyển mạch trùng dẫn
c. Quy luật góc trùng dẫn
X a Id
- với sơ đồ hình tia cos  − cos( +  ) =

U 2m sin
- Với sơ đồ cầu: m
X a Id
cos  − cos( +  ) = 2

U 2m sin
m
d. Biểu thức sụt áp
- với sơ đồ hình tia: U  =
X a Id
2
m

- với sơ đồ hình cầu: U  =


X a Id

m

➔vậy điện áp chỉnh lưu chỉ còn U d = U d 0 cos  − U


2.5 Quá trình chuyển mạch van và ảnh hưởng của
điện cảm phía nguồn xoay chiều La
2.5.3 Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản
a. Chỉnh lưu hình tia 2 pha
- Sơ đồ mạch - Đồ thị điện áp/ dòng điện

- Góc trùng dẫn


X a Id
cos  − cos( +  ) = - Điện áp chỉnh lưu
U 2m
- Sụt áp do chuyển mạch: U d = U d 0 cos  −
X a Id
= 0.9U 2 cos  −
X a Id
X a Id  
U  =

sodocau1 pha
X2 IX a I d U U d 0.90.9
U U   0.9* 220*0.5
2 cos
cos
= 0.9U 2 cos
d d= 0.9U 2 cos
UU − − a d ; I d ; =I d =d R====
U d U=d = 2 2 X = = 70.7V = 82.5V
 Rd d X
+ a 2 *50*10*10 −3
1+ 1 a
1+
d  R Rd  *5
UU d 14.14 A
I dI d= = d = =
16.5 A
d RRd
X2 IX a I d = 2* 2 *50*0.01*14.14 = 0.286 == cos( +  ) = 0.214
cos
cos − −cos(+ + ) =) = a d
cos(
2U 2 2 * 220
==  = 17.64 ??
2.5 Quá trình chuyển mạch van và ảnh hưởng của
điện cảm phía nguồn xoay chiều La
2.5.3 Quá trình chuyển mạch ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản
b. Chỉnh lưu cầu một pha
- Sơ đồ mạch: - Đồ thị điện áp/dòng điện

- Góc trùng dẫn


X a Id
cos  − cos( +  ) = 2.
U 2m

- Sụt áp do chuyển mạch - Điện áp chỉnh lưu


X a Id X a Id X a Id
U  = 2 U d = U d 0 cos  − 2 = 0.9U 2 cos  − 2
  
2.6 Chỉnh lưu với tải có sức điện động Ed
- Sdd Ed có thể là: động cơ điện 1 chiều, ắc quy, …
- Ảnh hưởng của sdd Ed
✓ Chế độ dòng điện gián đoạn khi dòng tải có
đoạn bằng 0, id = 0; Ed = U d
✓ Chế độ dòng liên tục
ud − Ed
id  0, ud = ud 0 cos  , I d =
Rd
- Nếu nguồn có điện cảm La đáng kể, cũng sẽ có hiện tượng chuyển
mạch trùng dẫn. Các quy luật có được ở mục 2.5 đều đúng cho cả trường
hợp tải có sdd Ed
2.7 Chế độ nghịch lưu phụ thuộc trong thiết bị
chỉnh lưu
- Nghịch lưu phụ thuộc là chế độ làm việc của các sơ đồ chỉnh lưu,
trong đó năng lượng từ phía một chiều được đưa trả về phía xoay
chiều.
- Để thực hiện được chế độ nghịch lưu phụ thuộc phải có 2 điều kiện:
✓ Ed là nguồn phát➔ Ed I d  0 ( Ed , I d cùng chiều)
✓ Bộ chỉnh lưu là máy thu U d I d  0 ( U d , I d ngược chiều)
- Các cách thực hiện:
✓ Dùng 2 bộ chỉnh lưu đấu song song ngược:
➢ CL1: chế độ chỉnh lưu
➢ CL2: chế độ nghịch lưu
✓ Chỉ dùng 1 bộ chỉnh lưu, cần 2 điều kiện:
➢ Đảo chiều sdd Ed
➢ Góc điều khiển cho các van   90 ➔ U d = U d 0 cos   0
0
2.7 Chế độ nghịch lưu phụ thuộc trong thiết bị
chỉnh lưu
• Chế độ NLPT ở một số mạch chỉnh lưu cơ bản
✓ Chỉnh lưu cầu 1 pha
- Giả thiết Ld = : chế
độ dòng điện liên tục.
- La  0 có hiện tượng
trùng dẫn
- Ở chế độ CL:
  900 , Ed  0
- Ở chế độ NLPT:
  900 , Ed  0
- Góc  : góc khóa van
 =  − ( +  )
- Các công thức tính
toán giống chế độ CL
2.7 Chế độ nghịch lưu phụ thuộc trong thiết bị
chỉnh lưu
• Chế độ NLPT ở một số mạch CL cơ bản
✓ Chỉnh lưu cầu 1 pha
- Tính toán các thông số:
➢ Giá trị trung bình của điện áp tải:
2 X a Id
U d = 0.9U 2 cos  −

➢ Giá trị trung bình của dòng điện tải:
U d − Ed
Id =
Rd
➢ Góc trùng dẫn  :
X a Id
cos  − cos( +  ) = 2.
2U 2

➢ Góc khóa van  :


 =  − ( +  )
2.7 Chế độ nghịch lưu phụ thuộc trong thiết bị
chỉnh lưu
• Chế độ NLPT ở một số mạch CL cơ bản
✓ Hiện tượng sập nghịch lưu
- Góc khóa van:  =  − ( +  )
- Điều kiện khóa chắc chắn van:  =  min = tr , tr - thời gian phục hồi
tính chất khóa của van
- Khi góc  quá lớn thì góc  có thể không đủ để khóa chắc chắn
van- van mở trở lại ngay khi điện áp vừa dương:
+ Cả Ed và U d đều phát năng lượng
+ Dòng qua van lớn: hỏng van
➔ Sập nghịch lưu
Bài làm câu 2 trong phần bài tập
 =  − ( +  )
X a Id
cos  − cos( +  ) = cos  + cos  = 2. =
2U 2
2 X a Id
0.9U 2 cos  − − Ed
U d − Ed 
Id = =
Rd Rd
0.9U 2 cos  − Ed 0.9*220*(−0.5) + 120 21
→ Id = = = ( A)
2Xa 2*2 f * La 12
Rd + 10 +
 
2.7 Bộ lọc một chiều
2.8 Chỉnh lưu bán điều khiển
Chỉnh lưu bán điều khiển chỉ sử dụng khi mạch van là sơ đồ cầu, lúc đó
1 nửa số van là diot, 1 nửa số van còn lại là tiristo
✓ Chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển
- Sơ đồ 2 tiristo đấu chung ca tốt - Đồ thị điện áp/dòng điện

- Phân tích:
Giả thiết:
• Ld =  : chế độ dòng điện liên tục
• La = 0 : không có hiện tượng trùng dẫn
2.8 Chỉnh lưu bán điều khiển
- Trong khoảng    : T1 , D2 dẫn; ud = u2
- Trong khoảng   ( +  ) : T1 , D1 dẫn do ở  , D1 mở tự nhiên làm D2
khóa; ud = 0
- Trong khoảng ( +  )  2 : T2 , D1 dẫn, T2 được phát xung mở ở điểm
( +  ) và dẫn làm cho T1khóa; ud = −u2
- Trong khoảng 2  (2 +  ) :T2 , D2 dẫn, D2 mở tự nhiên ở điểm 2
ud = 0
➔ Các van dẫn 1 khoảng đều nhau là 
✓ Các thông số:
1 + cos 
- Giá trị trung bình của điện áp ra tải: U  = 0.9U 2
d 2
U
- Giá trị trung bình của dòng điện tải I = d
R
d

d
I
- Giá trị trung bình của dòng qua van: I = I = 2
T D
d
2.8 Chỉnh lưu bán điều khiển
✓ Chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển
- Sơ đồ 2 tiristo đấu thẳng hàng - Đồ thị điện áp/dòng điện

- Phân tích:
Giả thiết:
• Ld =  chế độ dòng điện liên tục
• La = 0 không có hiện tượng trùng dẫn
2.8 Chỉnh lưu bán điều khiển
• Trong khoảng    :T1 D2 dẫn, ud = u2
• Trong khoảng   ( +  ) : D1 D2 dẫn, ud = 0
• Trong khoảng ( +  )  2 :T2 D1 dẫn ud = −u2
• Trong khoảng 2  (2 +  ) : D1 D2 dẫn ud = 0
➔Tiristo dẫn trong khoảng ( −  )
Điôt dẫn trong khoảng ( +  )
- Các thông số:
1 + cos 
• Giá trị trung bình của điện áp ra tải: d
U = 0.9 U 2
2
• Giá trị trung bình của dòng điện tải I d = U d
Rd
• Giá trị trung bình của dòng qua van T:

1  −
IT =
2  I d d =
 2
Id

• Giá trị trung bình của dòng qua van Đ:


 +
1  +
ID =
2 
0
I d d =
2
Id
Chương 3: Bộ biến đổi xung áp

You might also like