Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

2/4/23

ĐƠN PHA CHẾ LÀ GÌ?


NGUYÊN TẮC THÀNH LẬP ĐƠN PHA
CHẾ:
Tính chất sử dụng
Tính chất gia công
Giá thành

VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHẤT CƠ


BẢN TRONG ĐƠN PHA CHẾ: POLYMER
NỀN, CHẤT KHÂU MẠNG (NẾU CÓ: ĐÓNG RẮN, LƯU HOÁ,…),
CHẤT ĐỘN, CHẤT HOÁ DẺO, PHÒNG LÃO, TRỢ GIA CÔNG,…
2

QUÁ TRÌNH KHÂU MẠNG (ĐÓNG RẮN,


LƯU HOÁ)
PHỤ GIA POLYMER là quá trình (phản ứng hóa học) mà qua đó các chuổi
polymer được liên kết với nhau bằng các liên kết hóa
học để tạo thành mạng lưới, làm thay đổi đột ngột
¢ Modifying Additives: Alter the properties of the khối lượng phân tử của polymer, làm thay đổi cấu
polymer trúc và tính chất vật liệu
¢ Protective Additives: used to protect polymer

3 4

1
2/4/23

Đặc điểm quá trình khâu mạng Đặc điểm quá trình khâu mạng
Đòi hỏi phân tử polymer có những tâm hoạt động.
Là phản ứng hóa học tạo nối ngang. Đó có thể là các nối không bảo hòa, các hidro
linh động hay các nhóm phân cực.
Là phản ứng thu nhiệt (hầu hết cao su) ®nên CH3 *C C C *C
thường cần năng lượng, thường là dưới dạng C
*
C C
*
H2 H H H2
nhiệt (hơi nước, điện), các dạng nhiệt khác H2 H H2
như điện cao tần, bức xạ và cũng có thể xảy ra
H
ở nhiệt độ rất thấp. *
*C C C *C
n
C* C m C p *
H2 H H H2 H2 H2
CH
CH2
Có thể có tranh chấp giữa phản ứng tạo nối ngang Cl
và phản ứng cắt mạch. àNếu có thì cần thêm C C C
chất xúc tiến, trợ xúc tiến (lưu hoá cao su), xúc H2
CH
H2
CH
H2
CH
tác CH2 CH2 CH2
Là quá trình không thuận nghịch 5
Cl O+
6

-
ZnCl

SỰ TĂNG CƯỜNG
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐỘN TRONG HỖN
Sự hiện diện của chất độn sẽ làm tăng thêm số nối HỢP polymer
ngang vật lý giữa các mạch ® ứng suất sẽ tăng.
¢ Cải thiện tính chất của sản phẩm như: tăng cường
độ cứng, tăng lực kháng đứt, tăng khả năng
kháng mài mòn, kháng nhiệt,...giảm tính co rút
cho sản phẩm sau khâu mạng (lưu hóa), tăng khả
năng chịu nhiệt, truyền nhiệt,..
¢ Cải thiện khả năng gia công: giúp dễ đút khuôn,
dễ cán tráng, tăng tốc độ đùn, giảm co rút của
bán thành phẩm
¢ Hạ giá thành sản phẩm: do độn thường rẻ hơn
polymer
7 8

2
2/4/23

Hiện tượng đàn trễ (Mullin)


Modun
Ứng
suất

Tương tác giữa các


tập hợp hạt độn

Tương tác hạt độn – polymer

Hiệu ứng thủy động học

Modun của polymer không độn


9 10

Độ kéo dãn Biến dạng

YếU Tố ảNH HƯởNG TƯƠNG TÁC POLYMER 5. CHẤT ĐỘN TĂNG CƯỜNG
– ĐộN

Độ kháng đứt
Độ mài mòn
1. Kích thước hạt độn, diện tích bề mặt riêng của
hạt độn.
2. Hoạt tính bề mặt của hạt độn phụ thuộc vào các
nhóm chức hóa học trên bề mặt hạt độn: Ví dụ
các nhóm chức hóa học có trên bề mặt hạt độn có thể là
nhóm hydoxyl (trường hợp silica) hoặc các nhóm quinon,
carboxylic (trường hợp than đen), cho khả năng bắt giữ Hàm lượng độn (phr) Hàm lượng độn (phr)
các gốc tự do sinh ra trong quá trình cán luyện cao su

Độ kháng xé
hoặc bảo vệ cao su trong quá trình lão hóa.
3. Yếu tố cấu trúc (cấu trúc sơ cấp, cấu trúc thứ
cấp) của hạt độn. Yếu tố này thể hiện lực liên Chất độn tăng cường
kết giữa các hạt độn. Chất độn trơ
11 12

Hàm lượng độn (phr)

3
2/4/23

SỰ LÃO HÓA POLYMER


¢ Lão hóa là sự thay đổi tính chất theo chiều hướng
Phòng lão bằng cách:
xấu của sản phẩm khi sử dụng dưới tác động của
Phòng lão hóa học
môi trường và điều kiện làm việc. Yếu tố gây lão
hóa như: ¢ Ngăn chặn quá trình hình thành gốc tự do (amin
thơm, phosphit, thiophenol ...)
¢ Yếu tố chính: Phụ thuộc vào bản
— Oxy ¢ Kết hợp với gốc tự do tạo các hợp chất bền
chất POLYMER và (phenol, bisphenol, dẫn xuất amin ..)
— Ozon
¢ Yếu tố phụ điều kiện gia công Phòng lão vật lý
— Nhiệt độ ¢ Loại polymer ¢ Cách li bề mặt polymer với oxi (sáp paraffin)
— Ánh sáng ¢ Hệ đóng rắn
— Sự mỏi
¢ Các phụ gia khác
— Các kim loại có hại (Cu, 13 14

Mn,…) ¢ Điều kiện gia công

1. CHẤT HÓA DẺO VẬT LÝ


CÁC PHỤ GIA KHÁC
¢ Chất hóa dẻo được đưa vào để cải thiện tính
1. Chất hóa dẻo, Chất pepti
chất gia công và tính chất sản phẩm nhờ khả
2. Chất tạo xốp
năng len vào các lỗ hổng của mạch phân tử vô
3. Chất trì hoản cháy
định hình để giảm độ cứng.
4. Chất chống tĩnh điện
5. Chất bôi trơn
¢ 3 thuyết giải thích:
6. Chất màu
— Thuyết bôi trơn
7. ...
— Thuyết gel
— Thuyết thể tích tự do
¢ Không làm thay đổi bản chất hóa học, trọng
15
lượng phân tử của polymer 16

¢ Bị thải ra ngoài trong quá trình sử dụng

4
2/4/23

PHÂN LOẠI
¢ Hóa dẻo có nguồn gốc thực vật: nhựa thông, cặn dầu 2. CHẤT PEPTI – HOÁ DẺO HOÁ HỌC
thông …
¢ Hóa dẻo có nguồn gốc từ than đá: nhựa coumaron. ¢ Thường dùng để làm mềm các cao su như NR,
SBR, CR.
¢ Hóa dẻo có nguồn gốc dầu hỏa: paraffinic, naptenic và
aromatic. Dầu aromatic được sử dụng nhiều hơn. ¢ Giữ vai trò chất xúc tác giảm cấp, cắt mạch khi
cán trộn nóng, hoặc đồng thời giữ vai trò chất
¢ Hóa dẻo tổng hợp.
bắt gốc tự do nên vẫn tác động khi cán nguội
hoặc trong trường hợp không có oxy.
Ví dụ SỬ DỤNG HOÁ DẺO CHO CAO SU ¢ Hàm lượng sử dụng từ 0.1 đến 2.5 phr sẽ làm
¢ Hàm lượng hóa dẻo sử dụng trong cao su thường bé giảm đáng kể thời gian cán trộn.
hơn 10 phr, ngoại trừ trường hợp các hóa dẻo ester
hoặc trong một số trường hợp của cao su EPDM.
¢ Khi hàm lượng hóa dẻo cao, cơ tính của cao su lưu hóa
17 18
sẽ giảm và có thể ảnh hưởng xấu đến độ kháng lão hóa
của cao su.

3. CHẤT TẠO XỐP


¢ Trái với chất hóa dẻo, chất pepti không ảnh ¢ Là chất bị phân hủy tạo khí khi nhiệt độ tăng, tạo
hưởng nhiều đến tính chất cao su. xốp cho sản phẩm.
¢ Pepti được cho vào trước tiên và khi đạt được độ ¢ Xốp sẽ được cố định bởi cấu trúc polymer do quá
dẻo thi mới cho các phụ gia khác vào. trình khâu mạng.
¢ Các chất pepti thường sử dụng là 2-mercapto
benzimidazol, muối kẻm 2- benzimido tiophenat,
TMTD (trường hợp CR) hoặc pent cloro tiophenol.
¢ Ngày nay người ta có khuynh hướng không dùng
chất pepti

19 20

5
2/4/23

CẤU TRÚC XỐP


Khối lượng riêng và cấu trúc xốp phụ thuộc:
¢ Độ nhớt Mooney của hỗn hợp.
¢ Bản chất và hàm lượng chất tạo nổi.
Xốp kín ¢ Điều kiện lưu hóa.
¢ Hệ số làm đầy (xốp hở).
¢ Áp suất ép và tốc độ mở khuôn (xốp kín).

Xốp hở

21 22

CÁC CHẤT TRƯƠNG PHỒNG 4. CHẤT TRÌ HOẢN CHÁY


¢ Natrium hoặc ammonium carbonat giải phóng ¢ Ngăn chặn quá trình cháy:
khí CO2. ¢ Tạo sản phẩm ngăn cách vật liệu với không khí.
¢ Các chất giải phóng khí N2 ¢ Ngăn chặn quá trình tiêu thụ oxi
— Dinitroso pentametilen tetramin – Td = 1200C
Yêu cầu:
— Azodicarbonamid: Td = 1400C
— Sulfo hidracid: Td = 850C ¢ Không tạo ra khí độc
¢ Không tạo khói.

23 24

6
2/4/23

PHÂN LOẠI
¢ Một số hóa dẻo ester phosphate, aluminium ¢ Chất chống cháy do phân hủy tạo khí không cháy:
hydrat quá trình phân hủy thu nhiệt nên là giảm kẻm carbonat, ma nhê carbonat.
nhiệt độ vật liệu và ngăn chặn quá trình cháy. ¢ Chất tạo lớp cách li: kẻm borat
¢ Chất khác như Sb2O3, dầu paraffin clo hoa hàm
lượng clo cao.

25 26

6. CHẤT MÀU 7. CÁC CHẤT KHÁC


¢ Chất màu vô cơ: rẽ tiền, độ cho màu kém (các ¢ Chất chống dính: kẻm stearat, ester acid béo, xap
oxid Fe, Zn ...). paraffin, dầu vaselin, PE thấp phân tử …
¢ Chất màu hữu cơ: mắc tiền, có gam màu rộng, độ ¢ Chất tăng dính: nhựa coumaron-inden, nhựa
cho màu mạnh. phenolic, colophan ...
¢ Để có màu trung thực và sáng cần sử dụng các ¢ Chất kết dính: dùng tạo kết dính tốt polymer và
chất độn trắng (silica). Titan dioxid được sử dụng nền vật liệu khác như vật liệu sợi - nhựa
là chất tạo nền giúp màu sắc có độ tinh khiết cao resorcinol formaldehid; vật liệu kim loại – các loại
hơn. keo dán tổng hợp.

27 28

You might also like