Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

VDS -TRUST

t e a m

dental
guidelines

Hướng dẫn của Hiệp hội chỉnh


nha Vương quốc Anh (BOS) về

DUY TRÌ
TRONG CHỈNH NHA
“Duy trì là một giai đoạn trong điều trị chỉnh nha nhằm mục đích giữ các răng ở vị trí đúng
sau khi đã ngừng di chuyển răng chủ động...”

DỊCH GIẢ: DR. NGỌC ANH


BẢN DỊCH TỪ GUIDELINES HIỆP HỘI CHỈNH NHA VƯƠNG QUỐC ANH
DUY TRÌ TRONG CHỈNH NHA

I. KHÁI QUÁT Cũng nên cân nhắc đến mong muốn của bệnh
Duy trì là một giai đoạn trong điều trị chỉnh nhân về tính ổn định của sự thẳng hàng của các
nha nhằm mục đích giữ các răng ở vị trí đúng răng cửa hàm dưới khi kết thúc điều trị chỉnh
sau khi đã ngừng di chuyển răng chủ động. Hàm nha. Nếu bệnh nhân không chấp nhận sự khấp
duy trì chỉnh nha giúp chống lại xu hướng răng khểnh răng cửa dưới sau khi kết thúc điều trị thì
quay lại vị trí trước điều trị dưới ảnh hưởng của
cần phải cân nhắc đến việc dùng khí cụ duy trì
các lực đến từ mô nha chu, khớp cắn, mô mềm
cố định hoặc tháo lắp.
và sự tăng trưởng của xương-răng. Có rất ít
nghiên cứu tiến cứu có nhóm chứng đánh giá về [SIGN Grade B]
hiệu quả của duy trì. Một nghiên cứu tổng quan
gần đây kết luận rằng cần phải có những thử
nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng về
vấn đề này.1
Người ta khuyến cáo giai đoạn duy trì là cần
thiết cho hầu hết moi trường hợp sai khớp cắn.
Một khảo sát ở Anh cho thấy hầu hết giai đoạn
duy trì kéo dài trong 12 tháng. 2 Điều này được 2.2 Sự xoay trục của các răng trước
ủng hộ bởi các nghiên cứu mô học cho thấy các
Do các sợi lợi trên mào xương ổ cần thời
sợi dây chằng nha chu trên mào xương ổ răng
gian lâu nhất để ổn định, kéo dài thời gian duy trì
vẫn giữ trạng thái bị kéo căng ở vị trí mới (stret-
khi đã di chuyển răng đến vị trí đúng có thể làm
ched and displaced) sau hơn 7 tháng ngừng tác
giúp giảm tình trạng tái phát. Một nghiên cứu
động lực di chuyển răng 3,4, điều này gợi ý rằng
cho thấy khi tiến hành phẫu thuật cắt lợi vòng
giai đoạn duy trì nên kéo dài ít nhất 7 tháng. Tuy
quanh thân răng (CSF) đã tỏ ra là có hiệu quả
nhiên, các yếu tố bản thân bệnh nhân có thể làm
trong việc làm giảm tái phát trong vòng 4-6 năm
thay đổi độ dài thời gian duy trì.
đầu sau khi tháo mắc cài, hiệu quả dài hạn của
II. KHỚP CẮN VÀ CÁC YẾU TỐ phẫu thuật này lại tương đối ít.7 Nghiên cứu của
KHÁC CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Taner và cs8 cho thấy tiến hành CSF và đeo hàm
GIAI ĐOẠN DUY TRÌ duy trì tháo lắp dạng Hawley toàn thời gian có
2.1 Sự thẳng hàng của răng cửa dưới thể làm giảm đáng kể sự tái phát sau 1 năm so
với việc chỉ đeo hàm duy trì. CSF không có ảnh
Càng lớn tuổi, tình trạng khấp khểnh các răng
hưởng gây hại lên răng hay mô nha chu.8
cửa hàm dưới càng gia tăng ở phần lớn bệnh
nhân điều trị chỉnh nha và cả những người Có thể thực hiện CSF theo cách thông
không điều trị chỉnh nha. Các bằng chứng cho thường bằng cách dùng dao phẫu thuật để cắt
thấy hầu hết những thay đổi này xảy ra ở sau sợi lợi hoặc dùng đầu laser. Người ta cho rằng
tuổi 35.5 Người ta cho rằng kéo dài thời gian duy dùng laser có nhiều ưu điểm hơn như ít chảy
trì ở khối răng trước hàm dưới cho đến cuối thời máu hơn, sưng rất ít và không có ảnh hưởng rõ
kì tăng trưởng mặt có thể làm giảm mức độ rệt lên mô nha chu.
khấp khểnh răng cửa hàm dưới.6 [SIGN Grade B]

THÁNG 4 2021 1
DUY TRÌ TRONG CHỈNH NHA

2.3 Sự thay đổi vị trí theo chiều trước


sau của răng cửa dưới
Bất kì thay đổi dù có hoặc không có chủ ý
trên 2mm đều cần thời gian duy trì lâu hoặc
không xác định 11

[SIGN Grade C]
2.4 Cắn sâu
Sau khi điều trị cắn sâu với mức độ rất lớn,
người ta khuyến cáo nên nâng cắn vùng răng
trước cho tới khi sự tăng trưởng mặt kết thúc.
11
Việc làm này có thể đặc biệt hữu ích khi có
bằng chứng về sự tăng trưởng xoay ra trước
của xương hàm dưới. 2.8 Cắn chéo răng trước hoặc răng
[SIGN Grade C] sau

2.5 Cắn hở răng trước Khi đã có cắn phủ răng trước và lồng múi
Việc sử dụng hàm duy trì có nâng cắn phía răng sau đủ cho việc duy trì khớp cắn đúng thì
sau được khuyến cáo cho những trường hợp không cần thiết phải duy trì. 16

có cắn hở răng trước mà có kiểu phát triển mặt [SIGN Grade C]


không thuận lợi11, tuy rằng vẫn còn thiếu bằng 2.9 Bệnh nhân người lớn
chứng khoa học cho việc này. Khi mô nha chu lành mạnh và không cần phải
[SIGN Grade C] chỉnh sửa khớp cắn thì không có bằng chứng
2.6 Bệnh nhân có tiền sử bệnh lí nha nào cho thấy cần phải thay đổi kế hoạch duy trì
chu hoặc tiêu chân răng ở bệnh nhân người lớn so với bệnh nhân thiêu
Ở những bệnh nhân đã từng được điều trị niên.
các bệnh lí nha chu nặng thì cần đeo hà duy trì [SIGN Grade C]
vĩnh viễn. Đối với những bệnh lí nhẹ và vừa, cần 2.10 Khe thưa
có kế hoạch đeo hàm duy trì thường xuyên. 13
Nên duy trì vĩnh viễn đối với các trường hợp đóng
Có bằng chứng cho thấy sự gia tăng nguy cơ
khe thưa toàn hàm hoặc khe thưa đường giữa hai
khấp khểnh hàm dưới sau giai đoạn duy trì trong
răng cửa ở khớp cắn bình thường.17
những trường hợp tiêu chân răng hoặc tiêu mào
xương ổ răng. 14
Ở những ca này cũng nên kéo [SIGN Grade C]

dài thời gian duy trì.

2.7 Điều trị can thiệp tăng trưởng


III. THIẾT KẾ HÀM DUY TRÌ
Sau khi sử dụng headgear hoặc khí cụ chức
năng, việc sử dụng khí cụ activator làm hàm duy 3.1 Hàm duy trì tháo lắp với cung môi
trì được cho là có hiệu quả trong điều trị sai (Kiểu Hawley và Begg)
khớp cắn loại II. 15 Tuy nhiên, chưa có nghiên Những hàm duy trì này rất vững chắc và có
cứu so sánh nào xác nhận sư hữu ích của loại thể đeo ngay cả khi ăn uống. Hàm Hawley có ưu
hàm duy trì này. [SIGN Grade B] điểm là hỗ trợ ổn định khớp cắn răng sau trong
2 THÁNG 4 2021
DUY TRÌ TRONG CHỈNH NHA

3 tháng đầu đeo hàm duy trì. 18


Cung môi được Tuy nhiên, điều này có vẻ không quan trọng
sử dụng để có thể thực hiện những di chuyển lắm nếu khi tháo mắc cài, các răng sau đã lồng
răng đơn giản nếu cần thiết và có thể dễ dàng múi tốt.
thêm vào tấm cắn răng trước để tránh tái phát [SIGN Grade B]
cắn sâu. Hàm duy trì Hawley được đeo toàn Một nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên tiền cứu
thời gian trong 6 tháng đầu và chỉ đeo ban đêm gần đây cho thấy VFRs có hiệu quả rõ rệt hơn so
6 tháng tiếp theo được khuyến cáo là giúp tái với hàm Hawley khi duy trì sự ổn định của các
phát ít hơn so với việc đeo 3 tháng toàn thời răng trước. Dù sự khác biệt trung bình về mức
gian và 3 tháng chỉ đeo ban đêm. 19
độ khấp khểnh ở hai nhóm là khá nhỏ (0.56mm
3.2 Máng duy trì nhựa ép ở cung răng dưới và 0.25mm ở cung răng trên),
Máng duy trì nhựa ép (VFRs) có chi phí không mức đọ tái phát như vậy vẫn là khá nghiêm
cao và có thể được làm nhanh chóng trong trọng nếu sự tái phát chỉ xảy ra ở một răng cửa
cùng một ngày giống như khí cụ tháo lắp. dưới. 21
Một bài báo nghiên cứu sâu hơn dựa
Chúng không lộ rõ như hàm duy trì và có thể trên cùng mẫu đó cho thấy VFRs có hiệu quả
được chỉnh sửa tùy ý để tạo ra lực di chuyển kinh tế hơn so với hàm Hawley do giá thành sản
răng mong muốn. Máng được ép phủ lên toàn xuất rẻ hơn và ít khi phải sửa chữa hay thay thế.
20
bộ mặt nhai các răng sau (bao gồm cả răng 7 [SIGN Grade A]
nếu răng đã mọc) nhằm mục đích giảm nguy cơ 3.3 Dây duy trì cố định (Dây trơn, dây
mọc trồi các răng sau. Có bằng chứng cho thấy xoắn mềm dẻo)
bệnh nhân thích đeo máng này hơn là hàm Dây duy trì cố định được chỉ định khi cần duy
Hawley. 20 trì lâu dài khối răng trước, nhất là khi mô nha
Một nghiên cứu cho thấy VFRs ít cho phép chu nâng đỡ kém và khi duy trì khe thưa giữa
các răng sau lồng múi hơn so với hàm Hawley 18
hai răng cửa. 11 Dây duy trì cố định không lộ và

THÁNG 4 2021 3
DUY TRÌ TRONG CHỈNH NHA

bệnh nhân ít khi phàn nàn về nó. Tuy nhiên, 4.1 Bán thời gian và toàn thời gian
chúng liên quan đến tỉ lệ thất bại lên tới 47%, 22 (máng nhựa ép)
nhất là ở răng cửa trên khi có cắn sâu. 23,24
Đeo máng ép toàn thời gian không có ưu
Thêm vào đó, cao răng và mảng bám cũng dễ điểm gì trên lâm sàng cũng như trên thống kê về
lắng đọng hơn so với hàm duy trì tháo lắp. 25
Do mặt ngăn ngừa sự khấp khểnh của hàm dưới,
đó chỉ nên dùng dây duy trì cố định khi cần duy độ rộng liên răng nanh và độ cắn chìa. 29
trì lâu dài. [SIGN Grade A Ib]
Dùng dây duy trì dạng xoắn và mềm dẻo cho
4.2 Bán thời gian và toàn thời gian (Hàm
phép di chuyển răng và rất hữu ích đối với bệnh Hawley)
nhân có nâng đỡ nha chu kém. Hiện tại, người Do cả hai cách đeo đều hiệu quả như nhau
ta cho rằng nên dùng dây xoắn đa sợi 0.0125 trong năm đầu tiên sau khi điều trị nên có thể chỉ
inch25 hoặc dây SS tròn đã xử lí thổi cát cần yêu cầu bệnh nhân đeo vào ban đêm. 30
0.030-0.032 inch. 26
[SIGN Grade A Ib]
[SIGN Grade B]

3.4 Dây duy trì cố định và hàm duy trì V. CHÚ THÍCH
tháo lắp
2.1 Nhiều nghiên cứu trên các đối tượng bình
Tái phát khấp khểnh răng cửa hàm dưới sau
thường cũng như đối tượng đã điều trị chỉnh
khi tháo khí cụ cố định xảy ra ở cả hàm duy trì
nha và đeo hàm duy trì cho thấy sự khấp khểnh
tháo lắp và dây duy trì cố định. Không có sự
răng cửa hàm dưới xảy ra trong suốt những
khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ tái phát
thập niên 20, 30 và 40 tuổi. 31,32
Những thay đổi
(amounts of relapse) giữa hai loại duy trì nói trên.
này được coi là bình thường chứ không phải là
27
Một nghiên cứu khác về sự lâu bền của ba
ngoại lệ. Nó xảy ra trong suốt cuộc đời dù có
loại dây duy trì cố định và hàm duy trì dạng
những nghiên cứu cho thấy sự thay đổi nhiều
Hawley cho thấy cũng không có sự khác biệt
nhất là ở những người chưa từng chỉnh nha
giữa các loại duy trì trên sau hơn 3 năm.
trước tuổi 18. 5,33,34
[SIGN Grade B]
Việc kéo dài thời gian duy trì khối răng cửa

IV. TẦN SUẤT ĐEO HÀM DUY TRÌ hàm dưới cho là có hiệu quả trong việc giảm
mức độ nghiêm trọng của chen chúc răng cửa
hàm dưới sau điều trị. Sadowsky và cs6 cho
4 THÁNG 4 2021
DUY TRÌ TRONG CHỈNH NHA

rằng việc duy trì trung bình trong 8.4 năm bằng tuổi thiếu niên và thời kì đầu của giai đoạn người
dây cung cố định tỏ ra có lợi hơn so với các lớn và sự thay đổi sau tuổi 21 là không đáng kể.
nghiên cứu khác có thời gian ngắn hơn. Tuy 3.0 Hiện tại, không có bằng chứng có chất
nhiên, chưa có nghiên cứu so sánh nào về vấn lượng cao về kiểu hàm duy trì và các tác dụng
đề này. phụ lên răng cũng nhưng mô nha chu. 1
2.2 Kiểu lệch lạc xoay răng trong sai khớp cắn
có xu hướng tái phát cao nếu có những thay đổi
sau điều trị xảy ra. 35 Edwards 7 quan sát thất hầu
hết tái phát xoay trục răng xảy ra trong vòng 4-6
năm sau khi tháo khí cụ.
2.3 Còn nhiều ý kiến tranh cãi về việc điều trị
chỉnh nha làm ngả răng cửa dưới bao nhiêu là
ổn định. 36,37
Mills 38 cho thấy độ ngả ổn định
trung bình của răng cửa dưới khi điều trị chỉnh
nha là 1-2mm. Houston và Edler 39 cho rằng khi
vị trí theo chiều trước sau của răng cửa dưới bị
thay đổi khi chỉnh nha, phần lớn các răng này sẽ
trở lại vị trí trước điều trị sau khi đeo hàm duy trì.
Do đó, các bằng chứng đều ủng hộ việc tránh
làm ngả răng cửa dưới quá mức trừ phi có kế
hoạch kéo dài thời gian duy trì.
2.5 Độ ổn định khi điều trị cắn hở răng trước là
không thể dự đoán được, có một nghiên cứu
cho thấy hơn một phần ba số ca tái phát hơn
3mm cắn hở khi tái khám sau ít nhất 9 năm. 40

Chưa xác định được yếu tố dự báo sự tái phát.


Dù hàm duy trì có nâng cắn thường được chỉ
định để điều trị các trường hợp cắn hở, chưa có
nghiên cứu có nhóm chứng nào khẳng định hiệu
quả của phương pháp này được xuất bản.
2.9 Kết quả điều trị sau khi đeo hàm duy trì ở
người lớn với và ở thiếu niên khi áp dụng cùng
một quy trình duy trì tương tự nhau tỏ ra là ổn
định tương đương nhau về tất cả các yếu tố lâm
sàng liên quan bao gồm đường giữa, cắn chìa,
cắn phủ, tương quan răng hàm và sự thẳng
hàng của răng cửa. 41,42
Thêm vào đó, Richard-
son 5,33,34 cho thấy hầu hết sự khấp khểnh của
răng cửa dưới xảy ra trong thời kì cuối của độ
THÁNG 4 2021 5
DUY TRÌ TRONG CHỈNH NHA

PHÂN LOẠI SIGN


Phân loại của hệ thống hướng dẫn liên đại chứng minh hay hiện tại được chấp nhận trong
học Scotland (Scottish Intercollegiate Guideline thực hành lâm sàng với bằng chứng khoa học
Network /SIGN) cho biết khuyến cáo của hướng còn hạn chế.
dẫn dựa trên bằng chứ khoa học đã được

M ức Loại bằng chứng


ộ
Ia Bằng chứng từ các phân tích meta hoặc thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có
nhóm chứng
Ib Bằn chứng từ ít nhất một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng
IIa Bằng chứng từ ít nhất một nghiên cứu có nhóm chứng được thiết kế tốt nhưng
không ngẫu nhiên
IIb Bằng chứng từ ít nhất một nghiên cứu bán can thiệp được thiết kế tốt
III Bằng chứng từ nghiên cứu mô tả không can thiệp được thiết kế tốt ví dụ như
nghiên cứu so sánh, nghiên cứu mối tương quan và nghiên cứu bệnh chứng
IV Bằng chứng đến từ các báo cáo của hội đồng các chuyên giaohoặc ý kiến
và/hoặc kinh nghiệm lâm sàng của các tác giả uy tín

C ấp  ộ K huyến cáo
A> (Bằng chứng mức độ Ia, Cần có ít nhất một thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng
Ib)
B> (Bằng chứng mức độ IIa, Cần có thêm các nghiên cứu được thực hiện tốt nhưng
IIb, III) không cần phải có thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có
nhóm chứng
C> (Bằng chứng mức độ IV) Cần có bằng chứng từ báo cáo của hội đồng chuyên gia
hoặc ý kiến và/hoặc kinh nghiệm lâm sàng từ các tác giả uy
tín. Cho thấy việc không áp dụng trực tiếp các nghiên cứu
có chất lượng tốt

6 THÁNG 4 2021
DUY TRÌ TRONG CHỈNH NHA NHÓM DỊCH

Dịch giả Kiểm duyệt

nguyễn thị ngọc anh Ths.bs.ĐỖ xUÂN cƯỜNG

- Tốt nghiệp chuyên khoa Răng Hàm

- Tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội năm 2011

Mặt trường ĐH Y Hà Nội 2015 - Thạc sĩ Đại học Queen Mary

University of London năm 2016

Designer

HỒ ANH DŨNG

- Niên khóa 2018-2024


khoa Răng Hàm Mặt
Trường Đại học Y Hà
Nội.
DUY TRÌ TRONG CHỈNH NHA TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Littlewood SJ, Millett DT, Doubleday B, Bearn DR, Worthing- 18. Sauget E, Covell DA, Boero RP, Lieber WS. Comparison of
ton HV. Retention procedures for occlusal contacts with use of Hawley and
stabilising tooth position after treatment with orthodontic clear overlay retainers. The Angle Orthodontist 1997;
braces. Cochrane Database Systematic 67:223-230.
Reviews. 2006 Jan 25; (1):CD002283. Review. (Update 2009) 19. Destang DL, Kerr WJ. Maxillary retention: is longer better?
2. Clark JD, Kerr WJ, Davis MH. CASES--clinical audit; scena- European Journal of Orthodontics.
rios for evaluation and study. British 2003:25:65-9.
Dental Journal 1997; 183:108-111. 20. Hichens L, Rowland H, Williams A, Hollinghurst S, Ewings P,
3. Reitan K. Clinical and histologic observations on tooth move- Clark S, Ireland A, Sandy J. Costeffectiveness and patient satis-
ment during and after orthodontic faction: Hawley and vacuum-formed retainers. European Journal
treatment. American Journal of Orthodontics 1967; 53:721-745. of
4. Edwards JG. A study of the periodontium during orthodontic Orthodontics 2007:29:372-8.
rotation of teeth. American Journal of 21. Rowland H, Hichens L, Williams A, Hills D, Killingback N,
Orthodontics 1968; 54:441-461. Ewings P, Clark S, Ireland AJ, Sandy
5. Richardson ME, Gormley JS. Lower arch crowding in the third JR. The effectiveness of Hawley and vacuum-formed retainers: a
decade. European Journal of single-center randomized controlled
Orthodontics 1998; 20:597-607. trial. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthope-
6. Sadowsky C, Schneider BJ, BeGole EA, Tahir E. Long-term dics 2007:132:730-7.
stability after orthodontic treatment: 22. Bearn DR. Bonded orthodontic retainers: a review. American
nonextraction with prolonged retention. American Journal of Journal of Orthodontics and Dentofacial
Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 1995; 108:207-213.
Orthodpedics 1994; 106:243-249. 23. Lumsden KW, Saidler G, McColl JH. Breakage incidence
7. Edwards JG. A long-term prospective evaluation of the with direct-bonded lingual retainers. British
circumferential supracrestal fiberotomy in Journal of Orthodontics 1999; 26:191-4.
alleviating orthodontic relapse. American Journal of Orthodon- 24. Artun J, Urbye KS. The effect of orthodontic treatment on
tics and Dentofacial Orthopedics 1988; periodontal bone support in patients with
93:380-387. advanced loss of marginal periodontium. American Journal of
8. Taner T, Hayder B, Kavuklu I, Korkmaz A.Short-term effects of Orthodontics and Dentofacial
fiberotomy on relapse of anterior Orthopedics 1988; 93:143-148.
crowding. American Journal of Orthodontics and Dentofacial 25. Heier EE, De Smit AA, Wijgaerts IA, Adriaens PA. Periodontal
Orthopedics 2000; 118:617-623. implications of bonded versus
9. Kim SJ, Paek JH, Kang, SG, Park YG. Laser-aided circumfe- removable retainers. American Journal of Orthodontics and
rential supracrestal fiberotomy and low Dentofacial Orthopedics 1997; 112:607-
level laser therapy effects on relapse of rotated teeth in beagles 616.
Angle Orthodontist 2010;80:385-390. 26. Zachrisson BU. Third-generation mandibular bonded lingual
10. Moritz A. Oral laser application. 2006 Quitessence; Chicago, 3-3 retainer. Journal of Clinical
III. Orthodontics 1995; 29:39-48.
11. Proffit WR, Fields HW, Sarver DM. Contemporary Orthodon- 27. Atack N, Harradine N, Sandy JR, Ireland AJ. Which way
tics. (4th ed.), Chapter 17, St Louis, forward? Fixed or removable lower
Mosby Elsevier, 2007 retainers. Angle Orthodontist 2007; 77:954-959
12. Nielsen IL. Growth Considerations in Stability of Orthodontic 28. Artun J, Spadafora AP, Shapiro PA, A 3 year follow up study
Treatment. In: Nanda R, Burstone CJ, of various types of orthodontic canine
eds. Retention and Stability in Orthodontics. Philadelphia: W.B. to canine retainers. Eurpoean Journal of Orthodontics 1997;
Saunders Company, 1993. 19:501-509
13. Zachrisson BU. Orthodontics and Periodontics. In: Lindhe J, 29. Thickett E, Power S. A randomized clinical trial of thermo-
Karring T, Lang NP, eds. Clinical plastic retainer wear. European Journal of
Periodontology and Implant Dentistry. 3rd ed. Copenhagen: Orthodontics 2010; 32:1-5
Munksgaard, 1997:741-793. 30. Shawesh M, Bhatti B, Usmani T, Mandall N. Hawley retainers
14. Sharpe W, Reed B, Subtelny JD, Polson A. Orthodontic full or part time? A
relapse, apical root resorption, and crestal randomized clinical trial. European Journal of Orthodontics
alveolar bone levels. American Journal of Orthodontics and 2010; 32:165-170.
Dentofacial Orthopedics 1987;91:252- 31. Little RM, Riedel RA, Artun J. An evaluation of changes in
258. mandibular anterior alignment from 10 to
15. Wieslander L. Long-term effect of treatment with the head- 20 years postretention. American Journal of Orthodontics and
gear-Herbst appliance in the early mixed Dentofacial Orthopedics 1988; 93:423-
dentition. Stability or relapse? American Journal of Orthodontics 428.
and Dentofacial Orthopedics 1993; 32. Little RM. Stability and relapse of dental arch alignment.
104:319-329. British Journal of Orthodontics 1990;
16. Kaplan H. The logic of modern retention procedures. Ameri- 17:235-241.
can Journal of Orthodontics and 33. Richardson ME. Late lower arch crowding facial growth or
Dentofacial Orthopedics 1988; 93:325-340. forward drift? European Journal of
17. Joondelph DR, Riedel RA. Retention and Relapse. In: Graber Orthodontics 1979; 1:219-225.
TM, Vanarsdall RL, eds. Orthodontics 34. Richardson ME. Lower incisor corwding in the young adult.
Current Principles and Techniques. 2nd ed. St. Louis: Mosby - American Journal of Orthodontics and
Year Book, 1994:908-950. Dentofacial Orthopedics 1992; 101:132-137.
DUY TRÌ TRONG CHỈNH NHA TÀI LIỆU THAM KHẢO

35. Surbeck BT, Artun J, Hawkins NR, Leroux B. Associations


between initial, posttreatment, and
postretention alignment of maxillary anterior teeth. American
Journal of Orthodontics and Dentofacial
Orthopedics 1998; 113:186-195.
36. Mills JRE. The stability of the lower labial segment. Transac-
tions of the British Society for the Study
of Orthodontics 1967; 54:11-24.
37. Schulhof RJ, Allen RW, Walters RD, Dreskin M. The mandi-
bular dental arch: Part I, lower incisor
position. The Angle Orthodontist 1977; 47:280-287.
38. Mills JRE. The stability of the lower labial segment. A cepha-
lometric survey. Dental Practitioner and
Dental Record 1968; 18:293-306.
39. Houston WJ, Edler R. Long-term stability of the lower labial
segment relative to the A-Pog line.
British Journal of Orthodontics 1990; 12:302-310.
40. Lopez-Gavito G, Wallen TR, Little RM, Joondeph DR. Ante-
rior open-bite malocclusion: a
longitudinal 10-year postretention evaluation of orthodontically
treated patients. American Journal of
Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 1985; 87:175-186.
41. Harris EF, Vaden JL, Dunn KL, Behrents RG. Effects of
patient age on postorthodontic stability in
Class II, division 1 malocclusions. American Journal of Ortho-
dontics 1994;105:25-34.
42. Harris EF, Vaden JL. Posttreatment stability in adult and
adolescent orthodontic patients: a cast
analysis. International Journal of Adult Orthodontics and Orthog-
nathic Surgery 1994; 9:19-29.

You might also like