Ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ trong đoạn trích

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ trong đoạn trích “Kiều

ở Lầu Ngưng Bích”


1. “người dưới nguyệt chén đồng”
- Hình ảnh ẩn dụ: nói về Kim Trọng và mối tình tươi đẹp
nhưng dang dở đầy bất hạnh của hai người.
- Tác dụng: Cách nói ấy cho ta hiểu được Kiều là người con
gái thủy chung, ở trong hoàn cảnh cô đơn vò võ nơi đất
khách quê người thì Kiều luôn nhớ thương đến người yêu
– Kim Trọng
2. “người tựa cửa hôm mai”, “sân lai”, “gốc tử” 
- Hình ảnh ẩn dụ: nói về cha mẹ của Thúy Kiều, thể hiện sự
lo lắng hiếu thuận của Kiều
- Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi tả đồng thời bộc lộ được
lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ, ngầm so sánh Kiều với
những tấm gương chí hiếu xưa. 
-
- Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ?
(trích Kiều ở lầu ngưng bích )
Câu hỏi : từ nào trong đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ
A. Góc bể B. Tấm Son
C. Hôm mai D. Quạt nồng

Đáp án: B
Câu hỏi : Hình ảnh ẩn dụ của tấm son nói về gì ?
A. Thúy Kiều B. Thúy Vân
C. Kim Trọng D. Từ Hải
Đáp án: A

You might also like