Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

1.

Bài toán vẽ Biểu đồ Hasse xuất hiện trong


A. ?  Quan hệ thứ tự
B. ?  Quan hệ tương đương 
C. ?  Quan hệ có tính bắc cầu   
D. ?  Quan hệ trên cùng một tập
2. Tập X = {2, 3, 4, 6, 12}. Quan hệ xRy được định nghĩa là "x là bội của y". Biểu đồ
Hasse của R có mấy phần tử?
A. ?  4   
B.  ?  5     
C. ?  6
D. ?  8

Khi liệt kê ra thì mày sẽ được các cặp là 4;2 6;2 6;3 12;2 12;3 12;4 12;6

mà vì đây là Hasse (chỉ có liên kết giữa 2 tầng kề nhau)

mày có 12;4 4;2 12;2 thì 12;2 nó cách nhau bởi tầng 4;2 => loại 12;2

12;6 6;3 12;3 thì 12;3 nó cách nhau bởi tầng 6;3 => loại 12;3

vậy mày sẽ còn lại 5 cặp là 4;2 6;2 6;3 12;4 12;6 

3. Tập X = {3, 4, 6, 12}. Quan hệ xRy được định nghĩa là "x là ước của y". Biểu đồ
Hasse của R có mấy phần tử?
A. ?  4        
B. ?  5       
C. ?  6       
D. ?  3           
4. Tập X = {3, 4, 6, 12}. Quan hệ xRy được định nghĩa là "x <= y". Biểu đồ Hasse của
R có mấy phần tử?
A. ?  4
B. ?  5          
C. ?  6        
D. ?  3    
5. Cho X = {a, b, c}, gọi P là tập các tập con của X. Quan hệ xRy được định nghĩa trên P
là "x là tập con của y". Biểu đồ Hasse của R có mấy phần tử?
A. ?  9
B. ?  12
C. ?  8
D. ?  19
6. Quan hệ thứ tự R có tính chất
A. xRy = yRx
B. (xRy và yRz) suy ra zRx
C. (xRy và yRz) suy ra xRz
D. xRx
7. Quan hệ tương đương R có tính chất
A. xRy = yRx
B. (xRy và yRz) suy ra zRx
C. (xRy = yRx) suy ra x=y
D. (xRx và yRy) suy ra x=y
8. Quan hệ thứ tự là quan hệ
A. 1 ngôi
B. 2 ngôi
C. trên cùng một tập
D. giữa hai tập khác nhau
9. Quan hệ chia hết trên số nguyên có tính chất
A. Phản xạ
B. Đối xứng
C. Phản xứng
D. Bắc cầu
10. Quan hệ cùng quốc tịch có tính chất
A. Phản xạ
B. Đối xứng
C. Phản xứng
D. Bắc cầu
11. Bài toán bao đóng bắc cầu là bài toán xuất hiện trong
A. Quan hệ thứ tự
B. Quan hệ bất kỳ
C. Quan hệ hai ngôi trên cùng một tập
D. Quan hệ hàm
12. Bài toán bao đóng bắc cầu là bài toán xuất hiện trong
A. Quan hệ tương đương
B. Quan hệ có tính bắc cầu
C. Quan hệ hai ngôi trên cùng một tập
D. Quan hệ hàm từ X vào X
13. Cho X = {2, 3, 4, 6, 12}. Quan hệ xRy được hiểu là "x là ước của y". Bao đóng của
R của mấy phần tử?                                                                                          
A. ?  7
B. ?  8
C. ?  12
D. ?  15
14. Cho X = {3, 4, 6, 12}. Quan hệ xRy được hiểu là "x là ước của y". Bao đóng của R
của mấy phần tử?
A. ?  4
B. ?  8
C. ?  3
D. ?  10
15. Cho X = {3, 4, 6, 12}. Quan hệ xRy được hiểu là "x < y". Bao đóng của R của có
mấy phần tử
A. ?  3
B. ?  6
C. ?  10
D. ?  7
16.  Tập X = {3, 4, 6, 9;12}. Quan hệ xRy được định nghĩa là "x <= y". Biểu đồ Hasse của R
có mấy phần tử? 

E. ?  4
F. ?  5          
G. ?  6        
H. ?  3    

17. Cho X = {3, 4, 6, 12}. Quan hệ xRy được hiểu là "x là ước của y". Biểu đồ Hasse của R
của mấy phần tử

a nghĩ đáp án là 3 thuiiii á gồm (3,6),(4,12),(6,12)... nếu là ước nhưng có thêm bắc cầu thì vẽ
thêm đường (3;12)--> vẽ thêm 1 mũi tên

Note: Biểu đồ Hasse nên phải phản xứng và không được phản xạ hay bắt cầu nha.
Tập X= {2,3,4,6,12}. quan hệ xRy được định nghĩa là x là bội của y. Biểu đồ Hasse của R có
bao nhiêu mũi tên ( nếu xRy ta vẽ 1 mũi tên từ x đến y)

A.8 

B.6

C.5 
d.4

R là 1 quan hệ trên X={3,4,6,12} Với xRy được hiểu là “x là bội của y”. Từ biểu  đồ Hasse
của R, bao đóng bắc cầu của nó phải vẽ thêm bao nhiêu mũi tên nữa ( nếu xRy ta vẽ 1 mũi
tên từ x đến y

a.5 

b.0

c.1

d.3

R là 1 quan hệ trên X={3,4,6,12} với xRy được hiểu là x<=y. Từ biểu đồ Hasse của R bao
đóng bắc cầu của nó phải vẽ thêm bao nhiêu mũi tên nữa ( nếu xRy, ta vẽ 1 mũi tên từ x đến
y)
A. 4
B. 6
C. 3
D. 0
Tập X = {3,4,6,9,12}. Quan hệ xRy được định nghĩa “x<=y”. Biểu đồ Hasse của R có bao
nhiêu mũi tên (nếu xRy, ta vẽ 1 mũi tên từ x đến y)

a. 6
b. 4
c. 5
d. 3
,l

You might also like