Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN: GIỚI THIỆU VỀ HÀNG KHÔNG VŨ TRỤ

1. Thông tin về các giảng viên học phần:

STT Họ và tên giảng viên Chức Địa chỉ liên hệ Điện thoại /Email Ghi chú
danh,
học vị
1 Phạm Anh Tuấn PGS.TS Trung tâm patuan@vnsc.org.vn Trưởng
Vũ trụ Việt Nam học phần
2 Lê Thế Soát ThS Trung tâm ltsoat@vnsc.org.vn Giảng
Vũ trụ Việt Nam viên

2. Thông tin chung về học phần:

- Tên học phần: Giới thiệu về Hàng không Vũ trụ


- Mã số học phần: AER1002
- Số tín chỉ: 3
- Giờ tín chỉ với các hoạt động (LT/ThH/TH): 45/0/0
- Học phần tiên quyết:
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
- Bộ môn, Khoa phụ trách học phần: Viện Công nghệ Hàng không Vũ trụ

3. Mục tiêu học phần

Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể:


- Giới thiệu cho sinh viên về lịch sử, nguyên lý và thách thức của công nghệ
Hàng không - Vũ trụ.
- Tổng quan về thiết bị Hàng không – Vũ trụ, tập trung vào vệ tinh và các phân
hệ vệ tinh;
- Tổng quan trạm mặt đất;
- Tổng quan hệ thống phóng;
- Tổng quan về thiết kế hệ thống và quản lý dự án;
- Tổng quan phân tích nhiệm vụ vệ tinh và kỹ thuật hệ thống;
- Thực hành phân tích nhiệm vụ vệ tinh;
- Thực hành tính toán quỹ đạo, tính toán payload và truyền thông ứng với nhiệm
vụ cụ thể được đưa ra.
- Thăm quan, tìm hiểu và thảo luận các dự án thực tế.
1
4. Chuẩn đầu ra

Định nghĩa mức độ đáp ứng của học phần đối với các tiêu chuẩn của chuẩn đầu ra
của chương trình đào tạo.
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
Nội dung
1. Kiến thức
Tổng quan công nghệ vũ trụ và các vấn đề liên quan.
Trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản về hệ thống X
Hàng không-Vũ trụ
Phân tích mở rộng dựa trên các kiến thức tổng quan về hệ
x
thống Hàng không – Vũ trụ
Thực hành làm việc nhóm, phân tích nhiệm vụ vệ tinh. x
Thực hành làm việc nhóm, tính toán quỹ đạo, tính toán
x
payload và truyền thông.
2. Kỹ năng (nếu có) x
Kỹ năng làm việc nhóm x
Kỹ năng thuyết trình x

5. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần Giới thiệu về Hàng không vũ trụ cung cấp cho người học kiến thức tổng
quan về công nghệ Hàng không - Vũ trụ và các thành phần cơ bản trong đó. Sinh viên
sẽ được giới thiệu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và điều khiển của các hệ thống
khác nhau tập trung vào thiết bị bay, vệ tinh, tên lửa phóng và trạm mặt đất. Đồng
thời, các chuyên đề sẽ giới thiệu chuyên sâu hơn về một số chủ đề trong công nghệ vũ
trụ. Sinh viên sẽ có cơ hội được tham quan và thảo luận các dự án thực tế.
Cấu trúc học phần gồm 5 phần chính: Tổng quan, các phân hệ cơ bản, trạm mặt đất,
Nguyên lý bay và các chuyên đề, hoạt động thực hành về công nghệ Hàng không - Vũ trụ.

6. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Tổng quan công nghệ Hàng không - Vũ trụ


1.1. Tổng quan chung;
1.2. Tổng quan về thiết bị bay;
1.3. Nhiệm vụ vệ tinh và Môi trường không gian;
1.4. Quỹ đạo và chùm vệ tinh.
Chương 2: Các phân hệ cơ bản
2.1. Phân hệ xác định và điều khiển tư thế;

2
2.2. Phân hệ truyền thông;
2.3. Phân hệ lệnh và dữ liệu đo xa;
2.4. Phân hệ điều khiển nhiệt;
2.5. Phân hệ nguồn;
2.6. Phân hệ cấu trúc.
Chương 3: Trạm mặt đất
3.1. Tổng quan trạm mặt đất;
3.2. Trạm mặt đất radio nghiệp dư.
Chương 4: Nguyên lý bay
4.1. Ôn lại động lực học vật thể bay;
4.2 Tổng quan hệ thống phóng;
4.3. Các hệ thống phóng trên thế giới;
4.4. Tên lửa mô hình.
Chương 5: Các chuyên đề, hoạt động thực hành về công nghệ Hàng không - Vũ trụ
5.1. Chuyên đề thiết kế hệ thống và quản lý dự án;
5.2. Chuyên đề về ứng dụng công nghệ vệ tinh;
5.3. Chuyên đề phân tích nhiệm vụ vệ tinh;
5.4. Chuyên đề về tính toán quỹ đạo, tính toán payload và truyền thông.;
5.5. Các hoạt động trong lĩnh vực công nghệ Hàng không - Vũ trụ;
5.6. Các dự án công nghệ vũ trụ tiêu biểu.
Chương 6: Thăm quan thực tế và thảo luận
6.1. Thăm quan trạm mặt đất;
6.2. Thăm quan dự án vệ tinh siêu nhỏ và các dự án khác;
6.3. Thảo luận.
7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc


1. GS. TS. Trần Mạnh Tuấn, Công nghệ vệ tinh, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2007.
2. Fortescue, P., Stark, J., Swinnerd, G. Spacecraft Systems Engineering. Wiley
& Sons Ltd, West Sussex, England, 2003
7.2. Học liệu tham khảo
1. Larson, W.J. and Wertz, J.R. Space Mission Analysis and Design. Kluwer
Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands, 1999.

3
8. Hình thức tổ chức dạy học

8.1. Phân bổ lịch trình giảng dạy trong 1 học kỳ (15 tuần)
Hình thức dạy Số tiết/tuần Từ tuần … đến tuần … Địa điểm
Lý thuyết 3 1-15 Giảng đường
Thực hành
Tự học bắt buộc
8.2. Lịch trình dạy cụ thể
Nội dung giảng dạy lý
Tuần Nội dung sinh viên tự học
thuyết/thực hành
Tìm hiểu về hệ thống thiết bị Hàng không – Vũ trụ; môi
1 Nội dung 1.1, 1.2, 1.3, 1.4
trường không gian; các nhiệm vụ vệ tinh từ NASA, ESA, …
2 Nội dung 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 Tìm hiểu về phân hệ xác cơ bản
3 Nội dung 2.5, 2.6 Tìm hiểu về phân hệ xác cơ bản và phần mềm mô phỏng
Tìm hiểu cách thu nhận tín hiệu vệ tinh Cubesat của các
4 Nội dung 3.1, 3.2
trạm mặt đất nghiệp dư
5 Nội dung 4.2, 4.3 Nội dung 4.1
6 Nội dung 4.4 Cấu trúc tên lửa mô hình
7 Nội dung 5.1 Thực hiện một số “case study” cơ bản
8 Nội dung 5.2 Thực hiện một số “case study” cơ bản
9 Nội dung 5.3 Thực hiện một số “case study” cơ bản
10 Nội dung 5.4 Thực hiện một số “case study” cơ bản
11 Nội dung 5.5 Tìm hiểu các ứng dụng công nghệ vũ trụ tại Việt Nam
12 Nội dung 5.6 Tìm hiểu các hoạt động về công nghệ vũ trụ tại Việt Nam
13 Nội dung 6.1 Phân tích các kết quả thu được sau buổi thăm quan
14 Nội dung 6.2 Báo cáo tổng hợp các kết quả sau buổi thăm quan
15 Nội dung 6.3 Thảo luận nhóm

9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

Học phần yêu cầu sinh viên lên lớp lý thuyết và thực hành đầy đủ.

10. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

10.1. Mục đích và trọng số kiểm tra, đánh giá


Hình thức Phương pháp Mục đích Trọng số
Kiểm tra đánh giá Đánh giá thái độ và tinh
Điểm danh 20%
thường xuyên thần học tập
Kiểm tra giữa kỳ Thi giữa kỳ (bài tập lớn) Kiểm tra việc nắm bắt 20%

4
Hình thức Phương pháp Mục đích Trọng số
các nội dung đã dạy
Kiểm tra toàn bộ kiến
Thi kết thúc học phần Thi vấn đáp 60%
thức học phần
Tổng 100%
10.2. Tiêu chí đánh giá
1. Bài tập lớn:
- Hoàn thành tốt: 9 - 10 điểm
- Hoàn thành ở mức khá: 7 - 8 điểm
- Hoàn thành ở mức trung bình: 5 - 6 điểm
- Không hoàn thành: 1 - 4 điểm
2. Vấn đáp:
- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8- 9 điểm
- Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5- 7 điểm
- Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 - 4 điểm
10.3. Lịch thi và kiểm tra
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Ghi chú
1 Thi giữa kỳ Tuần 8
2 Thi cuối kỳ Theo lịch chung của
Trường

Duyệt Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm bộ môn

You might also like