Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 23

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KINH TẾ VI MÔ NÂNG CAO


CHỦ ĐỀ: NGOẠI ỨNG
GVHD : Nguyễn Văn Long

Nhóm 3: Hoàng Anh Khoa 38K04


Nguyễn Thanh Nam 38K04
Bùi Phước Tín 38K04
Ngô Hoàng Bảo Trung 38K04
Dương Thị Hằng 38K04
Nguyễn Thị Thùy Linh 38K04
Nguyễn Công Đức 38K04
Nguyễn Quốc Huy 38K04
Nguyễn Trương Anh Tài 38K04
Dương Quốc Viên 38K04
Nguyễn Châu Giang 38K04

1
NGO¹I ønG

I) Ngo¹i øng lµ g×:

Ngo¹i øng – Externalities xuÊt hiÖn khi hµnh ®éng cña ngêi nµy lµm
cho t×nh tr¹ng cña ngêi kh¸c trë nªn tèt h¬n hoÆc tåi tÖ h¬n mµ ngêi lµm hµnh
®éng ®ã kh«ng ph¶i båi thêng hoÆc thu lîi nhuËn.

§©y lµ mét d¹ng thÊt b¹i cña thÞ trêng chÝnh phñ cÇn cã biÖn ph¸p can
thiÖp phï hîp ®Ó lµm gia t¨ng phóc lîi, gi¶m bít thiÖt h¹i.

Ngo¹i øng cã thÓ lµ tÝch cùc hay tiªu cùc. NÕu ®ã lµ t¸c ®éng cã h¹i th×
nã ®îc gäi lµ ngo¹i øng tiªu cùc, nÕu t¸c ®éng cã lîi th× ®îc gäi lµ ngo¹i øng
tÝch cùc.

VD: HiÖu øng nhµ kÝnh, ma axit, « nhiÔm m«i trêng, tiÕng nh¹c qu¸ to,
tiÕng gµ cña hµng xãm g¸y kh«ng ®óng lóc lµ ngo¹i øng tiªu cùc.

Ngiªn cøu vÒ ph¸t triÓn, c¶i t¹o vÖ sinh, nh÷ng c©u hái hay trªn líp lµ
ngo¹i øng tÝch cùc.

 Ngo¹i øng tiªu cùc


1) Ngo¹i øng tiªu cùc trong s¶n xuÊt
Ngo¹i øng tiªu cùc trong s¶n xuÊt – negative production externality lµ
khi viÖc s¶n xuÊt cña mét h·ng lµm thiÖt h¹i ®Õn ngêi kh¸c mµ h·ng ®ã
kh«ng ph¶i båi thêng.

VD: Mét h·ng s¶n xuÊt thÐp cïng víi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm,
th¶i r¸c vµo mét con s«ng. Nh÷ng ng d©n xu«i theo dßng níc chÞu ¶nh hëng
cña ho¹t ®éng nµy, khi c¸ chÕt vµ lîi nhuËn cña hä bÞ gi¶m sót. §©y lµ mét tr-
êng hîp ngo¹i øng tiªu cùc trong s¶n xuÊt, bëi v× ng d©n ë ®©y ph¶i chÞu t¸c
®éng tiªu cùc vµ hä kh«ng ®îc båi thêng thiÖt h¹i do t¸c ®éng ®ã g©y ra.

2
SMC: Social Marginal Cost
PMC: Private Marginal Cost
MD: Marginal Damage
PMB: Private Marginal Benefit
SMB: Social Marginal Benefit
P

SMC= PMC + MD

P2 ● S=PMC

P1 ●
MD

D = PMB = SMB

O Q2 Q
Q1

Møc s¶n xuÊt tèi u cña h·ng ®¹t ®îc khi: Doanh thu biªn (t nh©n) b»ng
chi phÝ biªn (t nh©n) PMB = PMC ë ®ã møc s¶n lîng lµ Q1 t¹i møc gi¸ P1

ViÖc x¶ th¶i cña c«ng ty s¶n xuÊt thÐp g©y tæn thÊt cho viÖc ®¸nh gi¸.
Gi¶ ®Þnh møc tæn thÊt biªn lµ kh«ng ®æi ®èi víi mét ®¬n vÞ thÐp s¶n xuÊt
thªm. §iÒu nµy ®îc thÓ hiÖn râ qua ®êng tæn thÊt biªn MD. Trong lßng ng
d©n muèn

MD = 0

§iÒu ®ã cã nghÜa lµ s¶n lîng s¶n xuÊt thÐp lµ 0.§©y kh«ng ph¶i lµ
®iÒu c«ng ty muèn lµm.

3
Chi phÝ cÇn biªn XH tÝnh ®Õn c¸c chi phÝ s¶n xuÊt trùc tiÕp cña c«ng
ty s¶n xuÊt thÐp vµ thiÖt h¹i gi¸n tiÕp cho ng nghiÖp: SMC = PMC + MD

Chóng ta cã møc s¶n lîng thÐp tèi u cña XH ®¹t ®îc ë Q2 t¹i møc gi¸ P2
t¹i ®iÓm cã : SMC = SMB

Møc s¶n lîng tèi u cña XH dÉn ®Õn s¶n xuÊt Ýt thÐp h¬n. C«ng ty thÐp
ph¶i gi¶m bít lîi nhuËn cña m×nh, ng nghiÖp chÞu Ýt tæn thÊt h¬n. Trªn ®å
thÞ lµ tam gi¸c gi÷a hai ®êng PMC vµ PMB tõ Q2 ®Õn Q1.

Tæn thÊt giµnh cho ng nghiÖp gi¶m bít. Trªn ®å thÞ,®©y lµ khu vùc díi
®êng MD, tõ Q2 ®Õn Q1.

Tæn thÊt XH do s¶n xuÊt ë møc ban ®Çu Q1 lµ tam gi¸c gi÷a ®êng
SMC vµ SMB tõ Q2 ®Õn Q1. (Lu ý ®êng SMB trïng víi ®êng PMB trong tr-
êng hîp nµy)

2) Ngo¹i øng tiªu cùc trong tiªu dïng


Ngo¹i øng tiªu cùc trong tiªu – negative consumption externality dïng lµ
khi tiªu dïng cña c¸ nh©n lµm thiÖt h¹i ®Õn ngêi kh¸c mµ c¸ nh©n ®ã kh«ng
ph¶i båi thêng.

VD: Mét ngêi hót thuèc l¸ trong qu¸n ¨n. ViÖc hót thuèc cã t¸c ®éng tiªu
cùc tíi sù ngon miÖng cña mét sè ngêi kh¸ch kh¸c. Trong trêng hîp nµy viÖc
tiªu dïng cña c¸ nh©n lµm gi¶m lîi Ých cña ngêi kh¸c.

P
S = PMC = SMC

P1
● EMB
P2

D= PMB

SMB=PMB - EMB

4
O
Q2 Q1 Q

Lîng thuèc tèi u mµ ngêi hót thuèc TD ®¹t ®îc khi : PMB =PMC

T¹i ®ã møc s¶n lîng thuèc l¸ lµ Q1 t¹i møc gi¸ P1.

ViÖc TD thuèc l¸ lµm ¶nh hëng ®Õn ngêi kh¸c. Nh÷ng ngêi nµy mong
muèn MD =0

§iÒu ®ã cã nghÜa lµ lîng thuèc lµ 0. Mét thùc tÕ khã chÊp nhËn víi ngêi
hót thuèc.

Lîi Ých biªn cña XH tÝnh ®Õn c¶ lîi Ých trùc tiÕp cña ngêi hót thuèc vµ
thiÖt h¹i gi¸n tiÕp cña nh÷ng ngêi kh¸c : SMB = PMB - MD

Chóng ta cã lîng thuèc l¸ tiªu dïng tèi u ®èi víi XH ®¹t ®îc lµ Q2 víi møc
gi¸ P2,t¹i ®iÓm mµ : SMC = SMB.

S¶n lîng tèi u cña XH ®ßi hái ph¶i tiªu dïng Ýt thuèc l¸ h¬n. Ngêi hót
thuèc sÏ gi¶m lîi Ých nhng ngêi kh¸c l¹i tèt h¬n. ThÆng d cña ngêi tiªu dïng
thuèc vµ c«ng ty s¶n xuÊt sÏ gi¶m ®i. Trªn ®å thÞ ®©y lµ tam gi¸c gi÷a ®êng
PMB vµ PMC tõ Q2 ®Õn Q1.

ThiÖt h¹i ®èi víi nh÷ng ngêi kh«ng tiªu dïng thuèc gi¶m ®i. Trªn ®å thÞ
®©y lµ vïng n»m díi ®êng MD tõ Q2 ®Õn Q1.

Tæn thÊt do tiªu dïng ë møc s¶n lîng ban ®Çu Q1 ®ù¬c m« t¶ b»ng h×nh
tam gi¸c t¹o bëi c¸c ®êng SMC vµ SMB tõ Q2 ®Õn Q1. Lu ý ®êng SMC b»ng
®êng PMC trong trêng hîp nµy.

 Ngo¹i øng tÝch cùc


1) Ngo¹i øng tÝch cùc trong s¶n xuÊt
Ngo¹i øng tÝch cùc trong s¶n xuÊt – positive production externality x¶y ra
khi viÖc s¶n xuÊt cña mét h·ng lµm t¨ng Ých lîi cña nh÷ng ngêi kh¸c nhng
h·ng kh«ng ®îc tr¶ tiÒn bëi nh÷ng ngêi hëng lîi nµy.

Nghiªn cøu vÒ ngo¹i øng tÝch cùc trong SX qua vÝ dô sau:

Mét ngêi c¶nh s¸t hay mua b¸nh r¸n gÇn nhµ b¹n. Nhê ®ã, nh÷ng ngêi ë
xung quanh cöa hµng c¶m thÊy an toµn h¬n do sù cã mÆt cña c¶nh s¸t.

5
Trong trêng hîp nµy,viÖc s¶n xuÊt b¸nh r¸n lµm t¨ng lîi Ých cña nh÷ng ngêi
xung quanh.

SMC: Social Marginal Cost


PMC: Private Marginal Cost
EMB: External Marginal Benefit
PMB: Private Marginal Benefit
SMB: Social Marginal Benefit

S = PMC

SMC = PMC - EMB

P1 ●

EMB
P2


D = PMB = SMB

Q1 Q2

Møc s¶n xuÊt tèi u ®èi víi cöa hµng b¸nh r¸n ®¹t ®îc t¹i PMC = PMB

T¹i ®ã sè lîng b¸nh r¸n s¶n xuÊt t¹i Q1 víi møc gi¸ P1.

Cöa hµng b¸nh t¹o ra ngo¹i øng tÝch cùc cho nh÷ng ngêi xung quanh víi
sù cã mÆt cña c¶nh s¸t.§iÒu nµy ®îc m« t¶ b»ng ®êng EMB – Ých lîi ngo¹i
sinh biªn. Thùc chÊt nh÷ng ngêi hµng xãm k× väng : EMB = 0

6
Møc tèi u ®èi víi XH dÉn tíi s¶n xuÊt nhiÒu b¸nh r¸n h¬n, nhng ®©y l¹i
kh«ng n»m trong kÕ ho¹ch cña cöa hµng b¸nh r¸n.

Chi phÝ biªn cña XH tÝnh ®Õn c¶ c¸c chi phÝ trùc tiÕp cña cöa hµng
b¸nh vµ lîi Ých gi¸n tiÕp cña nh÷ng ngêi hµng xãm t¹i : SMC = PMC - EMB

S¶n lîng b¸nh tèi u ®èi víi XH lµ Q2 t¹i møc gi¸ P2, t¹i ®iÓm : SMC =
SMB

S¶n lîng b¸nh tèi u ®èi víi XH lµ cao h¬n møc ban ®Çu. NÕu nh vËy
cöa hµng b¸nh sÏ thiÖt h¬n vµ nh÷ng ngêi hµng xãm sÏ tèt h¬n. ThÆng d ngêi
s¶n xuÊt vµ tiªu dïng gi¶m xuèng. PhÇn naú ®îc m« t¶ trªn ®å thÞ lµ tam gi¸c
®îc t¹o bëi ®êng PMC vµ PMB tõ Q1 ®Õn Q2.

Tæn thÊt do viÖc s¶n xuÊt t¹i møc ban ®Çu Q1 ®îc m« t¶ b»ng tam gi¸c
t¹o bëi c¸c ®êng SMB vµ SMC tõ Q1 ®Õn Q2. Lu ý trong trêng hîp nµy ®êng
SMB b»ng PMB.

2) Ngo¹i øng tÝch cùc trong tiªu dïng


Ngo¹i øng tÝch cùc trong tiªu dïng – positive consumption externality lµ
khi viÖc tiªu dïng cña mét c¸ nh©n lµm t¨ng lîi Ých cña nh÷ng ngêi kh¸c mµ c¸
nh©n ®ã kh«ng ®îc tr¶ tiÒn bëi nh÷ng ngêi hëng lîi ®ã.

VD : Quang c¶nh ®îc c¶i t¹o bëi mét ngêi hµng xãm.

Ph©n tÝch b»ng ®å thÞ gièng ngo¹i t¸c tiªu dïng tiªu cùc ,nhng ®êng
SMC di chuyÓn ra bªn ngoµi kh«ng ®i vµo bªn trong.

S = PMC = SMC

P2 ●

P1 ● SMB = PMB + MD

EMB

D = PMB

7
O
Q1 Q2

S¶n lîng tèi u cña ngêi d©n xung quanh la Q1 t¹i møc gi¸ P1 hay PMB =
PMC.

Ngêi hµng xãm t¹o ra ngo¹i øng tÝch cùc cho mäi ngêi xung quanh vµ hä
mong muèn EMB = 0. Cã nghÜa lµ mäi ngêi d©n xung quanh c¶i t¹o quang
c¶nh nhiÒu h¬n.

S¶n lîng tèi u cña XH lµ Q2 víi møc gi¸ P2 : SMC = SMB

S¶n lîng tèi u x· héi yªu cÇu ngêi hµng xãm c¶i t¹o thªm. Ngêi hµng xãm
c¶i t¹o tèt vµ nh÷ng ngêi kh¸c còng hëng lîi nhiÒu h¬n. ThÆng d cña nh÷ng
ngêi xung quanh t¨ng lªn. B»ng h×nh vÏ, ®ã lµ tam gi¸c gi÷a SMB vµ PMB.

Tæn thÊt phóc lîi tõ møc tiªu ban ®Çu Q1 ®ù¬c minh chøng b»ng h×nh
vÏ, ®ã lµ tam gi¸c gi÷a SMC vµ SMB tõ Q2 ®Õn Q1.

Lý thuyÕt cho thÊy r»ng khi cã ngo¹i t¸c tiªu cùc, thÞ trêng t nh©n sÏ s¶n
xuÊt qu¸ nhiÒu hµng ho¸, t¹o ra tæn thÊt x· héi. Khi cã ngo¹i t¸c tÝch cùc, thÞ
trêng s¶n xuÊt díi møc tiÒm n¨ng còng t¹o ra tæn thÊt x· héi.

 Độc quyền

Độc quyền là một tình huống trong đó một công ty hoặc một tập đoàn,
một nhóm các công ty chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường đối với một
loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó.Khái niệm độc quyền hiểu theo nghĩa hẹp
là việc chiếm lĩnh thị trường của một công ty. Thị trường độc quyền là thị
trường không có sự cạnh tranh do đó dẫn đến một hệ quả tất yếu là mức giá
cao hơn và sản phẩm chất lượng thấp hơn.

Độc quyền là một ví dụ điển hình khi nhắc tới chủ nghĩa tư bản. Phần lớn mọi
người đều tin rằng thị trường sẽ không hoạt động nếu chỉ có một người duy nhất
cung cấp hàng hoá và dịch vụ vì họ sẽ không có động lực để tự hoàn thiện và
đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên độc quyền sẽ vẫn tồn tại vì sẽ
vẫn có nhu cầu về loại hàng hoá dịch vụ đó.

Ví dụ: Trên thị trường có sự độc quyền về mặt hàng xăng dầu. Cho dù giá
xăng có đắt và chất lượng không tốt thì bạn sẽ vẫn phải mua nó vì bạn vẫn cần
phải đi lại, các công ty vẫn cần nhiên liệu để đốt, để vận hành máy móc, và

8
ngoài ra còn rất nhiều hoạt động cần dùng đến xăng dầu. Vì độc quyền có
những tác động tiêu cực đến nền kinh tế và gây thiệt hại cho xã hội nên chính
phủ luôn nỗ lực để ngăn ngừa độc quyền bằng các đạo luật chống độc quyền. 

Tất nhiên độc quyền cũng có ưu điểm trong một số lĩnh vực, ví dụ như việc
cấp bằng cho phát minh mới. Việc cấp các bằng phát minh sáng chế sẽ tạo ra
sự độc quyền đối với sản phẩm trí tuệ đó trong một thời hạn nhất định. Lý do
của việc cấp bằng là giúp cho người phát minh có thể bù đắp được khoản chi
phí lớn mà anh ta đã bỏ ra để thực hiện phát minh sáng chế của mình. Về mặt lý
thuyết thì đây là một cách sử dụng độc quyền để khuyến khích phát minh.

Một ví dụ khác về độc quyền đó là độc quyền của nhà nước, trong đó nhà
nước độc quyền cung cấp một số loại hàng hoá dịch vụ nhất định. Tuy nhiên để
độc quyền nhà nước thật sự có hiệu quả thì nó phải cung cấp các hàng hoá và
dịch vụ như điện, nước...ở một mức giá mà người dân có thể chịu được

So sánh thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền.
Phần bên trái của biều đồ dưới đây minh hoạ cho thặng dư mà người tiêu
dùng và người sản xuất nhận được trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Phần bên tay phải biểu đồ minh hoạ mức thặng dư thất thoát mà người tiêu
dùng và người sản xuất phải chịu trong một thị trường độc quyền thay cho
một thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Như biểu đồ này cho thấy, việc đưa ra
giá của một công ty độc quyền dẫn tới giá tăng từ P(pc) tới P(m) trong khi
sản lượng giảm từ Q(pc) xuống Q(m). Giá cao hơn và số lượng giảm trong
ngành độc quyền này dẫn tới thặng dư của người tiêu dùng giảm bằng phần
hình thang P(m)CBP(pc). Trong đó, một phần thặng dư tiêu dùng chuyển
sang thặng dư sản xuất, tương ứng với diện tích P(m)CEP(pc). Khi so sánh
hiệu quả của độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn, ta thấy xã hội
chụi một phí tổn ròng, được gọi là chi phí xã hội do độc quyền tương ứng
với diện tích CBF, gồm phần mất mát thặng dư tiêu dùng (CBE) và thặng dư
sản xuất (EBF).

9
.
Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản
xuất hàng hóa ở mức sản phẩm mà tại đó doanh thu biên bằng với thu nhập
biên thay vì sản xuất ở mức sản lượng mà ở đó giá sản phẩm cao hơn nhiều
chi phí biên như trong thị trường (cân bằng cung cầu). Khác với thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản
phẩm do một doanh nghiệp sản xuất ra, trong tình trạng chiếm đoạt quyền
giá bán sẽ tăng lên khi doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng. Vì
thế lợi nhuận biên sẽ lớn hơn giá bán sản phẩm và cứ một đơn vị sản phẩm
sản xuất thêm doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ thu thêm được một khoản
tiền lớn hơn giá bán sản phẩm đó. Điều này có nghĩa là nếu cứ sản xuất
thêm sản phẩm thì doanh thu thu thêm được có thể đủ bù đắp tổn thất do giá
bán của tất cả sản phẩm giảm xuống. Mặt khác, nếu áp dụng nguyên tắc
biên của tính hiệu quả nghĩa là sản xuất sẽ đạt hiệu quả khi lợi ích biên bằng
doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên và chi phí biên ở đây xét trên góc độ
xã hội chứ không phải đối với doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: ở mức
sản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất thì lợi ích biên
(chính là đường cầu) lớn hơn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng không
hiệu quả. Tóm lại, doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản xuất ở sản lượng
thấp hơn và bán với giá cao hơn so với thị trường cạnh tranh. Tổn thất mà
xã hội phải gánh chịu do sản lượng tăng lên trừ đi tổng chi phí biên để sản
xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất ra thêm đó chính là tổn
thất do chiếm đoạt quyền.

Ảnh hưởng của độc quyền đến ngoại ứng

10
Mỗi khi một doanh nghiệp mới xem xét việc tham gia thị trường với sản
phẩm mới, nó sẽ chỉ quan tâm đến lợi nhuận có thể kiếm được. Nhưng sự
gia nhập của nó vẫn gây ra hai ngoại ứng:

 Ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm: Vì người tiêu dùng nhận được
một số thặng dư tiêu dùng từ việc có thêm sản phẩm mới, sự gia
nhập của doanh nghiệp mới đem lại ngoại ứng tích cực đối với
người tiêu dùng.
 Ảnh hưởng đánh cắp thị trường: Vì các doanh nghiệp khác mất
khách hàng và lợi nhuận khi có sự gia nhập của doanh nghiệp mới,
nên sự gia nhập của doanh nghiệp mới gây ra ngoại ứng tiêu cực
đối với doanh nghiệp hiện có.

Như vậy trong thị trường cạnh tranh độc quyền có cả ngoại ứng tích cực
và tiêu cực gắn với sự gia nhập của các doanh nghiệp mới. Thị trường cạnh
tranh độc quyền có thể có quá nhiều hoặc quá ít sản phẩm, tùy thuộc vào chỗ
ngoại ứng nào lớn hơn.

Cả hai ngoại ứng này đều gắn với các điều kiện của cạnh tranh độc
quyền. Ảnh hưởng ngoại hiện đa dạng hóa sản phẩm xuất phát từ việc doanh
nghiệp mới đưa ra sản phẩm khác với các doanh nghiệp hiện có. Ảnh hưởng
ngoại hiện đánh cắp thị trường xuất hiện vì các doanh nghiệp định giá cao
hơn chi phí cận biên và vì vậy luôn muốn bán nhiều hàng hóa hơn.

Ngược lại, do các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất hàng hóa
giống hệt nhau và định giá bằng chi phí cận biên, nên các ngoại ứng này
không tồn tại trong cạnh tranh hoàn hảo.

II) GIẢI QUYẾT CÁ NHÂN VỀ NGOẠI ỨNG:


1) Các hình thức giải quyết cá nhân:
- Vấn đề ngoại ứng có thể được giải quyết theo đạo lý và sự ủng hộ của xã hội
hay nói cách khác là dùng “Dư luận xã hội”. Có nghĩa là khi ngoại ứng có ảnh
hưởng đến rất đông đối tượng, người ta có thể sử dụng dư luận hay lề thói xã hội
làm công cụ để buộc cá nhân phải lưu tâm đến ngoại ứng mà mình gây ra.
Ví dụ: Ở Singapore hầu hết mọi người đều không xả rác bừa bãi bởi họ nhận
thức được đó là những hành động sai thông qua dư lận hay lề thói của xã hội.
- Giải pháp tư nhân đối với ngoại ứng là tính nhân đạo, nhiều khi người ta thiết
lập một sự thỏa thuận về ngoại ứng.

11
Ví dụ: Hằng năm có những doanh nghiệp tư nhân tài trợ kinh phí cho các tổ
chức bảo vệ môi trường.
- Thị trường tư nhân có thể giải quyết vấn đề ngoại ứng theo mối quan tâm cá
nhân. Đôi lúc các giải pháp là một kiểu kết hợp trong kinh doanh.
Ví dụ: Việc trồng táo và nuôi ong ở những địa điểm khác nhau. Bằng việc thụ
phấn trên cây những con ong đã giúp vườn táo tạo ra táo đồng thời ong sử dụng
mật hoa thu được từ cây táo đến sản xuất mật ong.

2) Định lý Coase – Quy định quyền sở hữu tài sản:

- Theo định lý Coase: “ Nếu chi phí đàm phán là không đáng kể thì có thể
đưa ra được một giải pháp hiệu quả đối với ngoại ứng bằng cách trao quyền sở hữu
đối với các nguồn lực được sử dụng chung cho một bên nào đó. Kết quả này không
phụ thuộc vào việc bên nào trong số các bên liên quan đến ngoại ứng được trao
quyền sở hữu.”

=> Để làm rõ định lý Coase, ta hãy xem một ví dụ sau:


“Giả sử một nhà máy và một hợp tác xã (HTX) đang đánh cá sử dụng chung một
cái hồ. Nhà máy làm chiếc hồ làm nơi xả thải. Nhưng việc có nhiều chất thải được
xả xuống hồ lại làm chết cá, gây ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt thủy sản của
HTX.”
+ Xét ví dụ này, theo Coase Cái hồ là nguồn lực chung của nhà máy và HTX
đánh cá. Vì việc sử dụng sử dụng cái hồ này không gây thêm chi phí cho bên nào
nên cả hai bên đều cố gắng tận dụng tối đa cái hồ vì lợi ích riêng. Nếu cái hồ đó
thuộc quyền sở hữu của một trong hai bên thì lập tức hiện tượng ngoại ứng sẽ biến
mất thông qua quá trình đàm phán giữa hai bên.
• Trước tiên, giả sử quyền sở hữu cái hồ được trao cho nhà máy. Nhà máy sẽ
sẵn sàng không sản xuất thêm hàng hóa nếu HTX đền bù cho họ một lượng tiền
không thấp hơn lợi ích mà họ nhận được từ việc tiếp tục sản xuất. Còn HTX sẵn
sàng đền bù nếu số tiền mà HTX phải bỏ ra đền bù không lớn hơn mức thiệt hại mà
họ gánh chịu từ việc sản xuất của nhà máy.
• Bây giờ giả sử cái hồ thuộc quyền sở hữu của HTX. Đến đây người đền bù
là nhà máy và bên được đền bù là HTX. Nhà máy sẽ sẵn sàng đền bù cho HTX để
HTX cho phép họ được xả thải xuống hồ, chừng nào mức đền bù ấy không lớn hơn
lợi ích do sản xuất. Còn HTX sẵn sàng chấp nhận đền bù nếu mức đền bù không
nhỏ hơn thiệt hại mà họ phải chịu từ việc sản xuất của nhà máy.
=> Từ sự phân tích này có thể đưa ra những nhận xét sau:

12
• Thứ nhất, nếu biện pháp này thành công thì ngoại ứng có thể giải quyết
được thông qua một sự đàm phán tư nhân. Mặc dù kết quả không phụ thuộc vào
bên nào được quyền sở hữu, nhưng ý nghĩa phân phối của quyết định trao quyền sỏ
hữu lại rất khcas nhau. Bên nào được sở hữu thì lợi ích bên đó sẽ tăng thêm qua
quá trình đền bù.
• Thứ hai, định lý Coase chỉ có thể thực hiện được nếu chi phí đàm phán
không đáng kể. Còn chi phí đàm phán lớn sẽ không thực tế nếu hy vọng rằng họ có
thể ngồi lại với nhau để đàm phán.
• Thứ ba, định lý này cũng ngầm định là chủ sở hữu nguồn lực có thể xác
định được nguyên nhân gây thiệt hại cho tài sản của họ và có thể ngăn chặn bằng
luật pháp.
=> Vì vậy, định lý Coase chỉ phù hợp với ngoại ứng nhỏ, có liên quan đến
một số ít đối tượng và nguyên nhân gây ra ngoại ứng có thể xác định dễ dàng. Và
chỉ ra rằng lĩnh vực tư nhân giải quyết vấn đề ngoại ứng giữa bản thân họ với nhau.
Với bất kì quyền chi phối như thế nào thì các bên liên quan có thể thương lượng ở
mức tốt hơn cho mỗi bên và kết quả cuối cùng là hiệu quả.

3) Tại sao giải pháp tư nhân không khả thi?

- Định lý Coase lập luận dường như hợp lý. Tuy nhiên khu vực tư nhân,
chính bản thân họ đè nghị giải quyết vấn đề ngoại ứng. Định lý Coase chỉ xuất hiện
khi các bên liên quan không gặp vấn đề trong thương lượng. Đôi khi, các bên liên
quan thất bại trong việc giải quyết các vấn đề ngoại ứng là do chi phí chuyển
nhượng, chi phí để các bên phải gánh chịu để xúc tiến sự thỏa thuận.

- Hiệu quả của thương lượng là đặc biệt khó khăn khi có số lượng lớn các
bên tham gia do sự phối hợp giữa các bên là phát sinh chi phí. Ví dụ điển hình là
việc công ty Vedan xả thải trực tiếp ra sông Thị Vải vào năm 2008, và không có sự
thương lương mà phải giải quyết nhờ sự can thiệp của chỉnh phủ: “Tháng 9/2008,
Công ty Vedan bị cảnh sát môi trường phát hiện xả nước thải chui ra sông Thị Vải
trong nhiều năm gây nên bức xúc trong dư luận. Tuy nhiên, đến cuối tháng
10/2009, công ty này bất ngờ được nhận giải thưởng "Sản phẩm an toàn vì sức
khỏe cộng đồng" do Ban tổ chức "trao nhầm" khiến dư luận hết sức bức xúc, giải bị
thu hồi. Cuối tháng 11, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai quyết định truy
thu Vedan 111 tỷ đồng tiền phí bảo vệ môi trường. Trước đó, Vedan cũng nộp phạt
hành chính 267 triệu đồng.”

13
III) CHÍNH SÁCH CÔNG CỘNG ĐỐI VỚI NGOẠI ỨNG:

Khi ngoại ứng là nguyên nhân làm cho thị trường phân bổ nguồn lực không
hiệu quả, chính phủ có thể can thiệp theo một trong hai hướng. Theo cơ chế
mệnh lệnh và kiểm soát để điều chỉnh hành vi một cách trực tiếp. Trong khi đó,
cơ chế thị trường sẽ khuyến khích cá nhân hành động theo mối quan tâm lợi ích
của chính họ.

1) Sự điều chỉnh:

Chính phủ có thể khắc phục ngoại ứng bằng những qui định hoặc những
chính sách.

Trong những trường hợp , chi phí ngoại ứng của xã hội vượt quá lợi ích
-
của sự ô nhiễm thì chính phủ cần phải thi hành các chính sách mệnh lệnh, kiểm
soát để ngăn chặn hoàn toàn những hoạt động gây ô nhiễm.

Ví dụ : tiêu chuẩn môi trường , giấy phép….

Tiêu chuẩn môi trường: là những chuẩn mực , giới hạn cho phép, được quy
định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường.

Các loại tiêu chuẩn:

- Tiêu chuẩn môi trường xung quanh.


- Tiêu chuẩn thải.
- Tiêu chuẩn công nghệ.

Ưu điểm của tiêu chuẩn trong việc giải quyết các vấn đề môi trường:

- Đơn giản và trực tiếp.


- Đặt mục tiêu cụ thể, rỏ ràng.
- Làm cho người ta cảm nhận ô nhiễm môi trường được giảm ngay tức thì.
- Nhất quán với nhận thức đạo đức cho rằng ô nhiễm môi trường là nguy
hiểm và bất hợp pháp.
- Phù hợp với hoạt động của hệ thống luật pháp, nghĩa là xác định và ngăn
chặn hành động bất hợp pháp.

Tuy nhiên, trong những trường hợp gây ô nhiễm nặng, việc ngăn cấm không hề
đơn giản. Dù mục đích của chính quyền là bảo vệ môi trường nhưng họ không

14
có khả năng để ngăn chặn hoàn toàn việc gây ô nhiễm. Như việc hầu hết ở các
địa phương có khu công nghiệp chính quyền địa phương không thể quản lí hết
đc nên vẫn có tình trạng ô nhiễm xảy ra hay dù biết các phương tiện giao thông
gây ô nhiễm nhưng không thể cấm dc. Chính vì thế cần phải những công cụ
kiềm hãm sự ô nhiễm lại như : thuế chất thải , giấy phép ô nhiễm.

2) Thuế chất thải và trợ cấp:

Thay vì can thiệp làm hạn chế ngoại ứng, chính phủ có thể vận dụng các
chính sách dựa vào thị trường để liên kết lợi ích cá nhân với hiệu quả xã hội .
Chẳng hạn như, chính phủ có thể can thiệp vào ngoại ứng bằng thuế đối với
ngoại ứng tiêu cực và trợ cấp đối với ngoại ứng tích cực.

Đạo luật thuế tác động trực tiếp vào ngoại ứng tiêu cực được gọi là thuế
chất thải (thuế Pigovian), do nhà kinh tế Arthur Pigou (1877-1959), đưa ra và
áp dụng .

Các nhà kinh tế thường vận dụng thuế chất thải để can thiệp vào ô nhiễm
nhiều hơn vì nó có thể làm giảm ô nhiễm và hạ thấp chi phí xã hội .

Ví dụ : Giả định hai công ty sản xuất giấy và cán thép mỗi công ty thải ra
500 tấn rác thải vào sông mỗi năm . EPA yêu cầu rằng phải giảm lượng ô
nhiễm. Họ có hai cách giải quyết :

- Can thiệp : EPA có thể bắt mỗi công ty giảm thải xuống 300 tấn mỗi
năm .
- Thuế chất thải : EPA yêu cầu mỗi công ty nộp 50,000 USD trên mỗi tấn
chất thải .

Sự can thiệp trực tiếp vào mức ô nhiễm, với lý do thuế buộc các công ty
phải vì lợi ích kinh tế phải giảm ô nhiễm.

Phần lớn các nhà kinh tế muốn sử dụng thuế. Họ cho rằng thuế có ảnh
hưởng chắc chắn đến việc giảm mức ô nhiễm. Chính phủ có thể đạt được
bất cứ mức ô nhiễm mà họ muốn bằng cách qui định mức thuế thích hợp.
Thuế càng cao, ô nhiễm giảm càng nhiều. Thực vậy, nếu thuế đủ lớn, các
công ty sẽ đóng cửa hoàn toàn và mức ô nhiễm là bằng không.

Vì: Việc quy định ngưỡng tối đa 300 tấn/năm không thúc đẩy các nhà
máy cắt giảm ô nhiễm khi chưa đạt đến mức này. Thuế tạo động lực mạnh

15
hơn. Đạt được mức ô nhiễm mong muốn bằng cách điều chỉnh mức thuế.
Thuế cao  ô nhiễm thấp.

Lý giải tại sao các nhà kinh tế thích vận dụng thuế để giảm ô nhiễm vì nó
có hiệu quả hơn. Sự can thiệp đòi hỏi mỗi công ty giảm ô nhiễm đến mức để
đảm bảo nguồn nước được trong sạch. Một khả năng có thể xảy ra khi công
ty giấy giảm ô nhiễm với chi phí thấp hơn so với công ty thép.Như vậy,
công ty giấy sẽ giảm thiểu ô nhiễm để tránh bị thuế. Điều đó sẽ xảy ra khả
năng là công ty sản xuất giấy giảm ô nhiễm với chi phí thấp hơn so với công
ty cán thép. Nếu vậy, công ty sản xuất giấy đối phó thuế bằng cách giảm ô
nhiễm, về thực chất là hạn chế thuế. Đối với công ty thép cũng đối phó theo
một cách thức tương tự.

Thực chất, thuế chất thải (Pigovian) định giá cho quyền được làm ô
nhiễm.Cũng giống như thị trường phân phối sản phẩm cho người mua nào
định giá cao nhất, thuế Pigovian phân phối sự ô nhiễm cho các nhà máy
phải đối mặt với việc giảm ô nhiễm với giá thành cao nhất.Bất cứ mức độ ô
nhiễm nào mà EPA chọn, EPA có thể đạt được mục tiêu này với tổng chi
phí thấp nhất bằng cách sử dụng thuế.

Các nhà kinh tế học cũng biện luận rằng thuế chất thải làm cho môi
trường tốt hơn. Dưới cơ chế mệnh lệnh và kiểm soát, các nhà máy không có
bất cứ lý do gì để giảm chất thải hơn nữa khi họ đạt đến đích là 300 tấn chất
thải. Ngược lại, thuế này khuyến khích các nhà máy phát triển các công
nghệ sạch hơn, bởi vì với công nghệ sạch hơn sẽ làm giảm tiền thuế nhà
máy phải trả.

Thuế Khác Thuế Pigou

16
- Biến dạng kích thích, sự - Sự phân bố các nguồn lực
phân bố nguồn lực rời xa tiến gần tới trạng thái tối
trạng thái tối ưu của xã hội. ưu của xã hội.

- Gây tổn thất tải trọng, làm - Tăng nguồn thu cho chính
giảm phúc lợi kinh tế. phủ, tăng phúc lợi xã hội.

 Ta nghiên cứu trường hợp: Tại sao xăng dầu bị đánh thuế cao ?
 Ở nhiều quốc gia, xăng dầu là một trong những hàng hóa bị đánh thuế
cao nhất trong nền kinh tế . Chẳng hạn như ở Mỹ, tiền thuế chiếm gần
một nữa giá thành nhiên liệu mà lái xe phải trả . Ở nhiều nước châu
Âu thuế cao hơn và giá xăng dầu cao gấp 3-4 lần ở Mỹ .
 Tại sao loại thuế này phổ biến ?
Vì thuế xăng dầu là loại thuế chất thải nhắm đến việc giảm thiểu 3 ngoại
ứng tiêu cực cho xã hội liên quan đến lái xe :
Kẹt xe :Nếu bạn đã từng bị kẹt trong những hang xe dài tít tắp, khi đó
bạn sẽ mong có ít xe hơn ở trên đường . Thuế xăng dầu làm giảm việc
tắc nghẽn giao thông bằng cách khuyến khích người dân di chuyển bằng
các phương tiện công cộng thường xuyên hơn, sống gần nơi công việc
hơn.

Tai nạn: Khi một người mua một chiếc xe lớn hay xe thể thao đa dụng,
người ấy trở nên an toàn hơn, nhưng gây nguy hiểm hơn cho những
người khác. Thuế xăng dầu là một cách gián tiếp buộc mọi người trả
thuế nhiều hơn khi sử dụng xe lớn, “khí thải” từ xăng gia tăng nguy hiem
cho người khác. Từ đó, khiến họ sẽ phải cân nhắc đến sự rủi ro này khi
chọn phương tiện đi lại.

Ô nhiễm :Quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu như xăng, dầu được là
nguyên nhân của quá trình nóng dần lên của trái đất. Các chuyên gia còn
bất đồng về mức độ nguy hiểm của nguyên nhân này, nhưng rõ rằng thuế

17
xăng dầu làm giảm nguy cơ này bằng việc giảm lượng tiêu thụ xăng
dầu .
Vì vậy , thực tế xăng dầu không dẫn đến chi phí xã hội (như hầu hết các
loại thuế khác), làm cho nền kinh tế vận hành tốt hơn. Điều đó có nghĩa
là ít tắc nghẽn giao thông, các con đường an toàn và một môi trường
sạch hơn.

3) GIẤY PHÉP Ô NHIỄM:

Năm 1968, nhà kinh tế học người Canađa là Dales lần đầu tiên đưa ra đề
nghị về một cơ chế trong đó một số lượng nhất định "quyền gây ô nhiễm" (bằng
với mức ô nhiễm mà xã hội mong muốn) có thể được mua đi bán lại giữa những
người gây ô nhiễm.

Một giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng tạo ra quyền phát thải
lượng chất thải nhất định mà quyền này có thể chuyển nhượng được.

Trong 1 hệ thống giấy phép phát thải có thế chuyển nhượng được, một
quyền sở hữu mới được phát sinh. Mỗi giấy phép phát thải cho phép người nắm
giữ quyền thải vào môi trường một đơn vị chất thải nhất định. Những giấy phép
này có thể chuyển nhượng được tạo ra thị trường giấy phép.

Ví dụ:

Giả sử cơ quan quản lý môi trường xác định tổng mức ô nhiễm cho phép là 100
đơn vị, họ sẽ phát hành 100 giấy phép, mỗi giấy phép tương đương quyền được
thải 1 đơn vị ô nhiễm. Doanh nghiệp chỉ được phép thải trong phạm vi số lượng
giấy phép mình có. Nhưng vì có thể mua bán, trao đổi giấy phép nên doanh
nghiệp nào muốn thải nhiều hơn sẽ phải mua thêm giấy phép từ những doanh
nghiệp không có nhu cầu sử dụng. Ngược lại doanh nghiệp nào có khả năng
giảm thải tốt có thể thừa ra một số giấy phép và được bán số giấy phép thừa đó.

1. Sự phát triển của thị trường giấy phép:

Với việc EPA cho các doanh nghiệp thực hiện những thỏa thuận về mua
bán giấy phép xả thải đã tạo ra một nguồn tài nguyên khan hiếm là giấy
phép xả thải. Từ đó có sự ra đởi của thị trường giấy phép được ra đời,
phát triển và được kiểm soát bới quan hệ cung - cầu:

18
a. Cung về giấy phép:
 Do cơ quan quản lý môi trường cung cấp: lượng cung được xác
định dựa vào mục tiêu môi trường.

 Đường cung giấy phép là đường thẳng đứng vì no hoàn toàn không
co dãn do số lượng giấy phép là có hạn
S*
C,B MEC

MAC
Q* Lượng giấy
Qp
phép

O W* Wp Chất thải

b. Cầu về giấy phép:

Đường cầu thị trường là tổng theo chiều ngang đường cầu của các chủ thể
gây ô nhiễm.

Các yếu tố làm thay đổi lượng cầu:

- Số lương các doanh nghiệp tham gia trên thị trường.


- MAC thay đổi ( MAC là đường cầu giấy phép của các chủ thể gây ô
nhiễm).

MAC,
P

MAC2
MAC3

19
D

MAC1

O
Q1 Q2 Q3 Qt

1. Phân phối giấy phép :


Thành công của phương pháp TDP trong việc kiểm soát gây ô nhiễm tùy
thuộc vào việc hạn chế số lượng quyền phát thải được phép phát hành. Do
các đối tượng gây ô nhiễm luôn muốn có càng nhiều quyền càng tốt trong
lần phát hành đầu tiên của phương pháp là bước gây nhiều tranh cãi nhất:
phải áp dụng công thức nào để phân bố quyền xả thải cho hợp lí:

a. Cấp miễn phí:


- Phân chia giấy phép xả thải của một loại chất thải nào đó cho tất cả các
nhà máy nhưng do quy mô của các nhà máy là không giống nhau nên sẽ
nãy sinh nhiều vấn đề.
Ví dụ:
Một số nhà máy Pepsi nếu xét về quy mô cũng như sản lượng sẽ lớn hơn
những nhà máy cùng loại. Do đó, sẽ không công bằng khi cấp cho mỗi
đối tượng gây ô nhiễm cùng một số giấy phép như nhau.
- Phân bổ giấy phép tùy theo mức độ xả thải hiện tại của các đối tượng.
Nhưng điều này là không hợp lí khi nhiều nhà máy đã bỏ công để giảm
lượng chất thải của họ. Những nhà máy này sẽ phải chịu thiệt khi nhận
được số giấy phép ít ỏi ứng với mức phát thải thấp của mình. Cách này
chỉ khuyến khích các nhà máy không chịu cải tiến công nghệ cũng như
họ sẽ tăng mức phát thải lên để nhận được nhiều giấy phép hơn.

b. Bán đấu giá:

Những giao dịch buôn bán trên thị trường tiếp theo sẽ tái phân phối lại
chúng tùy theo chi phí giảm ô nhiễm biên tương ứng của các đối tượng
gây ô nhiễm, bất kể việc phân phối ban đầu như thế nào. Tuy nhiên, việc
bán thẳng hay bán đấu giá lại chuyển một tiền bán giấy phép ban đầu vào
tay cơ quan đấu giá. Có thế áp dụng một hệ thống hỗn hợp bằng cách cấp

20
phát miễn phí một lượng giấy phép nhất định và cho đấu giá thêm một số
giấy phép nữa hay có thể tính một khoản phí nhỏ trên những giấy phép
được phân bổ ban đầu.

2. So sánh giấy phép ô nhiễm và thuế thải:

Việc giảm ô nhiễm bằng cách sử dụng giấy phép ô nhiễm và thuế chất thải
có một số điểm chung như sau:
- Trong cả hai trường hợp, các nhà máy phải trả tiền cho sự ô nhiễm
 Với thuế chất thải, các nhà máy gây ô nhiễm phải trả tiền thuế cho
nhà nước.
 Với giấy phép gây ô nhiễm, các nhà máy ô nhiễm phải trả tiền để
mua giấy phép.
- Cả thuế chất thải và giấy phép ô nhiễm tiếp thu tác động của sự ô nhiễm
bằng cách định giá thành gây ô nhiễm cho các nhà máy

Cung giấy
Giá ô Giá ô
phép ô nhiễm
nhiễm Điểm cân nhiễm
bằng Điểm cân
bằng
Thuế
E chất thải
Pp ● Pp ●E

Cầu quyền
Cầu quyền
ô nhiễm
ô nhiễm
O
Qp Lượng ô nhiễm O Qp Lượng ô nhiễm

a. Thuế chất thải b. Giấy phép ô nhiễm

21
Qua đồ thị trên, giá thành ô nhiễm càng rẻ các nhà máy càng sẵn sàng gây ô
nhiễm. Ở phần (a), EPA sử dụng thuế chất thải để định giá cho sự ô nhiễm.
Trong trường hợp này, đường cung cho quyền được ô nhiễm là hoàn toàn co
giãn và vị trí trên đường cầu xác định mức độ ô nhiễm. Ở phần (b), EPA định
mức ô nhiễm bằng việc ban hành giấy phép ô nhiễm. Trong trường hợp này,
đường cung của quyền được ô nhiễm là hoàn toàn xác định và vị trí trên đường
cầu xác định giá thành ô nhiễm.

 Do đó với bất kì nhu cầu ô nhiễm nào, EPA có thể đạt đến bất kì điểm
nào trên đường cầu bằng cách xác định giá thành thuế thải hoặc xác định
mức độ ô nhiễm bằng giấy phép ô nhiễm.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp bán giấy phép ô nhiễm sẽ mang nhiều
lợi ích hơn là đánh thuế chất thải.

Ví dụ:

Giả sử, EPA muốn có không quá 600 tấn chất thải đổ xuống sông. Do EPA
không biết đường cầu cho sự ô nhiễm nên họ không chắc chắn rằng đánh
thuế bao nhiêu để đạt được yêu cầu trên. Trường hợp này thì việc bán đấu
giá 600 giấy phép ô nhiễm sẽ phản ánh được mức độ đánh thuế chất thải phù
hợp.

Giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng(TDP) thì đang được sử dụng rộng
rãi ở Bắc Mỹ. Có nhiều chương trình được thực hiện ở Hoa Kỳ , chẳng hạn
như chương trình TDP giảm SO2 trong ngành điện. Một số nước đang khảo
sát thành lập hệ thống mua bán carbon trên toàn thế giới trong khi các công
ty đã thực sự mua bán carbon, nitrogen, oxide, hợp chất hữu cơ dễ bay hơi.
Người ta kì vọng phương pháp ô nhiễm này có chi phí thấp hơn so với hệ
thống tiêu chuẩn phát thải dựa vào công nghệ hiện hành, và từ khía cạnh
chính trị, TDP cũng dễ áp dụng hơn thuế phát thải.

3. Ưu, nhược điểm của giấy phép xả thải:

a. Ưu điểm:
- Khuyến khích xử lí ô nhiễm
- Không ảnh hưởng nếu có thêm doanh nghiệp tham gia vào thị trường.
- Đạt hiệu quả chi phí.
- Cơ hội cho những người không gây ô nhiễm.

22
b. Nhược điểm:
- Phạm vi áp dụng hẹp.
- Khi có ít doanh nghiệp hay có doanh nghiệp có thể gây ảnh hưởng đến
giá giấy phép.
- Chủ thể bị ảnh hưởng có thể tham gia vào thị trường này.

IV) Cách phân tích kinh tế về sự ô nhiễm:

Các nhà kinh tế khẳng định rằng một số nhà hoạt động môi trường làm
ảnh hưởng đến chính họ nếu như không xem xét đến khía cạnh kinh tế. Việc
phát triển kinh tế phải dựa trên đánh đổi một cái gì đó. Loại trừ ô nhiễm
hoàn toàn là điều không thế do vậy việc loại trừ tất cả ô nhiễm sẽ làm trì truệ
những tiến bộ kĩ thuật nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Một môi
trường trong lành cũng giống như các hàng hóa thông thường, nó có tính co
dãn lợi nhuận tích cực. Những quốc gia phát triển thì thường việc bảo vệ môi
trường của họ được chú trọng hơn những quốc gia đang phát triển. Nước
sạch và môi trường trong lành cũng tuân theo quy luật cung cầu: chi phí bảo
vệ môi trường càng rẻ, xã hội càng cần nhiều hơn nữa. Hiệu quả kinh tế bằng
việc sử dụng giấy phép ô nhiễm và các loại thuế chất thải làm chi phí bảo vệ
môi trường giảm đi và nhu cầu xã hội về môi trường sạch cũng tăng lên.

23

You might also like