Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 476

1. Trình bày được các nguyên lý chính của phổ NMR.

2. Khai thác được các thông tin cấu trúc từ các dữ liệu
phổ học, chủ yếu là từ các kỹ thuật phổ NMR.

3. Trình bày được các dữ liệu NMR trong một văn bản
khoa học để xác nhận cấu trúc của chất nghiên cứu.

4. So sánh được cấu trúc của 1 hợp chất với các cấu trúc
đã được công bố trong các TLTK.

5. Xác định được cấu trúc vài flavonoid đơn giản nhờ các
kỹ thuật phổ NMR khác nhau.

2
• Đây không phải là 1 giáo trình.

Mà chỉ là một số thông tin chuyên môn được sưu tập,

hệ thống lại, tóm tắt lại về 1 phần lãnh vực liên quan.

• Mục đích chính

Tham khảo dùm bạn để giúp bạn đỡ mất thời gian.

Nhớ sử dụng các TLTK (đính kèm, free) để tự nâng cao.

5
• NMR là một lãnh vực đầy thách thức, cần một cơ sở
vững vàng về vật lý-lý thuyết & toán học cao cấp.

• Do tự tìm hiểu lý thuyết, quá ít thực hành, tài liệu này
chỉ là 1 bản thảo sơ sài, đến với các bạn với hy vọng
các bạn sẽ tự update dần dần... để các khóa sinh viên
đàn em có được 1 tài liệu ngày càng tốt hơn.

6
- Xác định cấu trúc hóa học ???
- Cách mô tả một cấu trúc hóa học
bằng các thông số lý - hóa
bằng dữ liệu phổ UV, IR, MS
bằng dữ liệu phổ NMR

8
M = 180

C6H12O6 khác C9H8O4

(Ω = 1) (Ω = 6)

Mannose Aspirin
Glucose
Galactose
 Acid caffeic
Δ’-coumarin
… … ... … … ...

OH
CH2OH
HO COOH HO COOH OH
O
HO

HO OH OCOCH3 HO O O

9
Flavonoid glycosid. C21H20O10 = 432 (Ω = 12)

(270 + 162) (286 + 146)

(222 + 48) aglycon = 270 Glucosyl Rhamnosyl aglycon = 286


(Flavon + 3.OH) (m/z 162) (m/z 146) (Flavon + 4.OH) (222 + 64)

Flavon = 222

* cách gắn 3.OH


120 x 3 cách gắn gluc. 210 cách gắn 4.OH x 4 cách gắn rham.

360 cấu trúc 1200 cấu trúc 840 cấu trúc

n=10 vị trí gắn -OH n! 10!


N= = = 120 cas
k=3 nhóm -OH (n-k!).k! (7!).3! 10
strychnin (C21H22N2O2 = 334)

O O

Phân lập: 1818 (P.J. Pelletier & J.B. Caventou)

128 năm sau !!!

Cấu trúc: 1946 (R. Robinson, Nobel 1947)

Tổng hợp: 1954 (R. Woodward, Nobel 1965)


11
(L.V. Thoi, Ng. Ng. Suong) (Roy & Mukerji, 1958)

OH H
H N

(1970) OH

(A) O O

O
MeNH
O

O H N
(1982) HO
OH O H
(B) O

O MeNH

(Qui Khuong Huu, 1959)


(C47H51NO14 = 853)
1856 : Taxine thô (H. Lucas)

1956 : Taxine gồm ≥ 3 alk #

1967 : tách Taxol tinh khiết

chỉ 4 năm sau !!!

1971 : cấu trúc Taxol.

1988 : bán tổng hợp.

1993 : tổng hợp toàn phần

13
M u tinh khiết

X-Ray NMR NMR IR, UV NMR HR-MS

C u c 3D Mảnh cấu trúc Nhóm chức CxHyOzNt

Σ toàn phần

Mô hình 3D C’.trúc giả định

NMR dữ liệu khác Loại suy So sánh

UV, IR, MS, 2D-NMR TLTK


C u cm i C’.trúc kết luận C u c

14
Hiện nay, bằng các phần mềm chuyên dụng, có thể giải
1 cấu trúc phức tạp (MW >1000 – 3000 Da) rất nhanh,
rất ít đồng phân, độ tương hợp # 100%.

một chút bất tiện: kèm theo máy đo phổ NMR

Search
http://nmrwiki.org>NMR>software

15
Hợp chất (compound, CxHyOzNt ≠ đơn chất Na, Fe, N2 …)
tùy yêu cầu về sự chính xác, có thể được mô tả bằng:
- công thức phân tử (nguyên, thô) C6H11NO3
- công thức khai triển (nhóm chức…) HO-C6H10-NO2
- cấu trúc hóa học (phẳng, 3-D, mô hình phân tử…)

Xác định cấu trúc → mô tả 1 cấu trúc 2-D, 3-D duy nhất,
loại bỏ các dạng đồng phân không phù hợp.

16
1. Bằng dữ liệu phổ UV, IR, MS...

2. Bằng dữ liệu phổ nhiễu xạ đơn tinh thể tia X

3. Bằng dữ liệu phổ NMR (NMR data)

- các giá trị H


- các giá trị C
- các giá trị X (N, P, O...)
- các tương tác quan sát được

17
Flavanonol có 2 C* (C-2 & C-3) sẽ có 4 đồng phân
(2S, 3S) + (2S, 3R)
(2R, 3S) + (2R, 3R)

4' OH

HO 7 O R 1' 3'

2 OH
3
H
2R, 3S 5 4 OH 2R, 3R
OH O H
H2 H2

HO HO
7 8 1' 7 8 1'
9 2 9 2
6 O 6 O
4' 4'
10 4
H3 5 10 4 OH
5
HO OH HO OH
3 3' 3 3'
O O OH
OH
OH
H3

18
• Thường dùng nhất: CxHyNzOt, MW + các giá trị H & C của

từng vị trí cùng (mức độ) tương tác với các hạt nhân lân cận.

• Rất nên có thêm công thức 3 chiều (ax, eq; R, S; cis, trans...)

• Nếu được, nên mô tả thêm bằng các thông số khác như

dạng tinh thể, màu sắc, điểm chảy, độ tan, Rf SKLM, năng suất

quay cực, phổ UV, IR, MS...

19
Liệt kê trong *.doc

20
Liệt kê trong bảng

21
Liệt kê bảng + so TLTK
(kèm hình đồ họa)

22
Ngoài các mô tả cảm quan, hằng số lý – hóa, phổ UV,
IR, MS... một hợp chất gọi là “được xác định cấu trúc” khi:
• xác định được công thức 2-D, 3-D
• xác định được giá trị H & C X của từng vị trí
• xác định được các tương tác 2-D chính
Các dữ liệu này có được nhờ vào:
• phân tích trực tiếp hoặc
• so sánh với các TLTK đáng tin cậy.
10―8 10―7 10―6 10―5 10―4 10―3 10―2 10―1 1 cm 10 cm 102 103 (cm) λ ăng d n

Å 1 nm 1 μm 1 mm 1m

ng radio (RF)
tia γ tia X UV vis h ng ng i (IR) vi ng (microwave)
E = hν ăng d n

108 107 106 105 104 103 102 10 1 cm―1 10―1 10―2 10―3 t ns νg md n

λ λ

vis

400 nm 500 600 700 750 nm


E lớn E giảm dần E rất thấp

tia γ tia X UV IR MW ng ad (RF)

EUV > EIR >> ERF (ENMR)

các điện tử  các hạt nhân


(1H, 13C...)

các nhóm chức


(-OH, C=O, C-O...)
25
• Là các ph. pháp dùng một bức xạ điện từ có năng lượng E

tác động vào 1 hệ thống vật chất, sau đó ghi nhận lại

năng lượng mà hệ thống này phản hồi dưới 1 dạng thích hợp

• Dưới tác động của BXĐT này, vật chất từ trạng thái E0
(E thấp) → trạng thái kích thích E* (E cao).
• Vật chất ở trạng thái E* này kém bền,
có khuynh hướng trở lại trạng thái có E thấp.

26
• Khi trở lại trạng thái E thấp, vật chất giải phóng (trả lại)
năng lượng ΔE dưới dạng bức xạ có tần số  thỏa:

ΔE = (E1 – E0) = h = hc / λ

(hằng số Planck h = 6,63 . 10−34 J.s)

• Bức xạ có tần số  này được phát hiện,


khuếch đại, ghi lại → Phổ hấp thụ f ()

27
• Ở các máy FT, hàng loạt bức xạ E được phát đồng thời

sẽ cho ra 1 loạt tín hiệu dạng FID chồng chất lên nhau.

• Các FID này được ghi theo hàm f (thời gian, biên độ).

• Nhờ phần mềm biến đổi Fourier (FT), các tín hiệu FID

này sẽ được tách ra, biến đổi thành các tín hiệu f().

• Tập hợp các tín hiệu f() này chính là phổ hấp thụ.

Ví dụ phổ kế FT-IR, FT-NMR

Vấn đề ở đây là làm sao chọn được 1 BXĐT có E phù hợp,
“cộng hưởng” được với các dao động của hệ thống này.
28
BXĐT vùng → phổ cộng hưởng còn gọi là

UV UV (quang) phổ UV

IR IR phổ (FT)-IR

RF RF phổ (FT)-NMR

• BXĐT vùng RF (có E và  rất thấp) có thể “cộng hưởng”
với dao động của các “hạt nhân N có từ tính”
→ phổ ộng hưởng ủa h nhân N.

• Do BXĐT này phải cộng hưởng được với 1 từ trường Bo


→ phổ ộng hưởng ừ ủa h nhân (NMR).
29
EUV
các điện tử p, 
(nối đôi, nối đôi liên hợp...)
Phổ UV (lmax, nm)

EIR
các nhóm chức
(-OH, -O-C, O=C<...)
-1
Phổ IR (, cm )

ERF
các hạt nhân có từ tính
trong 1 từ trường mạnh
Phổ NMR (, ppm)
phát tuần tự 3 xung RF, ghi lại tuần tự 3 tín hiệu phổ
tạo ra 3 tín hiệu FID riêng 3 tín hiệu f() hay f()

a
Phổ NMR
100 Hz a

b
b
a
100 Hz c
150 Hz b
c

150 Hz

200 Hz c
200 Hz 200 150 100 Hz
các tín hiệu đơn

các tín hiệu phức

thời gian tần số tăng dần


3 xung RF phát đồng thời, tổ hợp của 3 tín hiệu phổ
tạo ra 3 tín hiệu FID riêng 3 FID f(sec) f() hay f()

 = 1/100 sec Phổ NMR

b
mix
c a

 = 1/200 sec
FT

mix

200 150 100 Hz


 = 1/150 sec
tần số tăng dần
2.1. Hạt nhân trong phổ NMR 2.7. Sự ghép - Hằng số ghép

2.2. Từ trường B trong phổ NMR 2.8. M u đo phổ NMR

2.3. Xung RF trong phổ NMR 2.9. Dung môi đo phổ NMR

2.4. Hạt nhân trong hệ [B // RF] 2.10. Tín hiệu tạp / phổ NMR

2.5. Sự chắn & giảm chắn 2.11. Các loại máy đo phổ NMR

2.6. Độ dời hóa học 2.12. Các kỹ thuật đo phổ NMR
Là 1 phương pháp quang phổ hấp thụ

• đối tượng sử dụng năng lượng: các hạt nhân có từ tính

• yêu cầu của các hạt nhân: được đặt / từ trường mạnh Bo

• yêu cầu về năng lượng E: E thuộc vùng RF (cực thấp)


và cộng hưởng được với Bo

35
Kế qu :
• thu được nhiều dạng phổ + số liệu phổ (spectral data)
của các hạt nhân (C, H, O, N...) trong m u.
• → xác định cấu trúc hóa học của chất khảo sát

Phổ NMR òn nh ều ứng dụng


• MRI (Nuclear Magnetic Resonance Imaging)
• Cơ học chất rắn, chất lỏng...

36
• Nhiều thông tin, chính xác, tin cậy, phân biệt được

• Bắt buộc phải có khi công bố về cấu trúc

• Là một nội dung chính khi viết & đọc TLTK.

• Có thể tiếp cận được

• Sẽ phát triển mạnh ở nước ta

37
R

C O

M O

220 250 300 330 nm

# chromophore → # dạng phổ UV


(phổ UV không phân biệt rõ C vs M)
38
Cùng là Flavonol 3-O-rhamnosid, chỉ khác số nhóm -OH / vòng B
(sự khác biệt trên phổ UV thì không rõ)

4' OH 4' OH
B 3' B 3'
HO 7 O HO 7 O
OH

5
3 O Rhamnosyl 5
3 O Rhamnosyl
OH O OH O

afzelin quercitrin
(344 & 266 nm) (350 & 256 nm)
(sự khác biệt trên phổ IR thì không rõ)

afzelin quercitrin
Phổ 13C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz) của afzelin vs quercitrin

DMSO
afzelin = kaempferol-3-O-L-rha




quercitrin = quercetin-3-O-L-rha 
DMSO
41
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) của afzelin vs quercitrin

afzelin = kaempferol-3-O--L-rha

 
3'
4'
B OH


OH
3' 

4'
B OH

quercitrin = quercetin-3-O--L-rha

42
• Để thông tin về cấu trúc, phổ NMR hữu hiệu hơn so với
- các mô tả bằng phản ứng màu, bằng hằng số vật lý
(dạng tinh thể, màu, mùi, mp, bp, độ tan...)
- các mô tả giá trị Rf (SKLM), Rt (HPLC, GC)
- các mô tả bằng phổ UV, IR
- các mô tả trên phổ khối, ngay cả HR-MS
• NMR có thể phân biệt được nhiều cấu hình, dạng đồng phân
(R/S; cis/trans; ipso/o/m/p; /; vị trí; -COOR/COOH/-CHO...)
• Nếu kết hợp với các phổ khác (nhất là HR-MS): kết quả (+)
A
Z

44
2.1.1. Các hạt nhân đồng vị

2.1.2. Hạt nhân cho/không cho tín hiệu phổ NMR

2.1.3. Tỉ số từ hồi chuyển

2.1.4. Độ nhạy (tương đối & phát hiện) của hạt nhân

2.1.5. Số scan (NS) và độ sạch của tín hiệu (S/N)
Hạt nhân % đồng vị  (MHz/T)  (MHz)
2H 0,015 6,536 61,4
1

1H
1 99,985 42,576 400,0*
13C 1,108 10,705 100,6
6

14N 99,63 3,075 28,9


7

19F 100,0 40,059 376,5


9

31P 100,0 17,235 162,1


15

So với hạt nhân 13C, thì hạt nhân 1H có


• tỉ lệ đồng vị: gấp ~ 90 lần.
• tỉ số từ hồi chuyển : gấp ~ 4 lần.
• tần số cộng hưởng : gấp ~ 4 lần.
B

B
địa từ trường
B
B B B B B B
B

B
B

B B B B B B B B
B

B
B

ngoại từ trường


ë
 

RF RF
DE FID
Bo Bo Bo

 
ë ë

hạt nhân sẽ cộng hưởng hạt nhân đã di chuyển hạt nhân đã cộng hưởng
với xung RF với xung RF

thời gian hồi phục

• thay đổi tùy hạt nhân: của 13C (chậm) >> của 1H (nhanh)
• & tùy tình trạng của hạt nhân (CIV > CH > CH2 > CH3).
càng chậm hồi phục (CIV), tín hiệu sẽ càng khó thấy (thấp)
A B

13C
ec
0,5 s
MA
ec
5s
1H
MB
6kinh

Thời gian hồi phục càng nhỏ → càng mau lặp lại giao động
→ được scan càng nhiều lần → tín hiệu càng rõ (S/N tăng)
→ thời gian đo phổ càng ngắn (phổ 1H-NMR: vài giây)
49
Tỉ ừ h huyển γ (gyromagnetic ratio)

- γ của một hạt nhân A là mức độ đáp ứng đặc trưng
của A với từ trường B. Với 1 hạt nhân A thì γA = const.
- Hạt nhân dễ đáp ứng với B sẽ có γ lớn (1H, γH lớn nhất)
- Hạt nhân kém đáp ứng với B sẽ có γ nhỏ (γC, γN…).
- γA của hạt nhân A có thể diễn tả dưới 2 kiểu đơn vị
(106 rad/s.Tesla) hoặc (MHz/Tesla)
- γA quyết định độ nhạy & vùng cộng hưởng của hạt nhân A

50
γ của hạt nhân → 1H 13C 14N 31P

đ.vị (106 rad/s.T): 267,513 67,262 19,331 108,291

đơn vị (MHz/T): 42,576 10,705 3,077 17,235

Rất lưu ý: (γH/γC) ≈ 4

- với Bo: 1H đáp ứng hơn (nhậy hơn) 13C ≈ 4 lần.


- với RF: 1H cộng hưởng với xung có E ≈ 4 lần so với 13C.

(tần số cộng hưởng ν của 1H gấp ≈ 4 lần so với 13C).


Đó là lý do tại sao ta ghi:

Phổ 1H-NMR (CDCl3, 400 MHz) của strychnin

nhưng phải ghi:

Phổ 13C-NMR (CDCl3, 100 MHz) của strychnin


a. Độ nh y uyệ đ RX ủa mộ h nhân

Một hạt nhân X đơn độc có tỉ số từ hồi chuyển γ thì
sự hiện diện của nó trong không gian 3 chiều (x, y, z)
được coi là độ nhạy tuyệt đối RX của hạt nhân này.

Độ nhạy tuyệt đối RX phụ thuộc theo I & γ:

RX = I.(I+1).γ3

53
b. Độ nh y ương đ ủa mộ h nhân

có thể diễn đạt bằng 2 cách:

b1. RH = độ nhạy tương đối của một hạt nhân đơn độc
so với hạt nhân 1H là RH = (RX / RH)

Ví dụ: Với hạt nhân đơn độc 13C, thì:


RH = (RC / RH), vì 13C và 1H đều có I = 1/2 nên
RH = (γC / γH)3 = (10,705 / 42,576)3 = 0,0159.
13C có độ nhạy tương đối là RH = 0,0159 = 1,59%.

(13C chỉ nhạy bằng 1,59%  1/64 so với 1H)

54
b2. srel = độ nhạy tương đối để phát hiện
= độ nhạy phát hiện của X so với hạt nhân 1H.

Vì đồng vị 13C # 1,108%; 1H # 99,98% (k = 90 lần)


nên so với 1H, hạt nhân 13C có độ nhạy phát hiện là:
srel = RH.(1,108/99,98) ~ (1/64)  (1/90) ~ 1/5760

Trong cùng một điều kiện khảo sát,


hạt nhân 1H “nhạy” hơn 13C ≈ 5760 lần

55
13 1

giả sử đã có sẵn hạt nhân 13C

Độ nhạy tương đối của 13C so với 1H:


srel = (γC / γH)3 ≈ (1/4)3 ≈ (1/64)

giả sử phải đi tìm hạt nhân 13C

Độ nhạy phát hiện của 13C so với 1H:


(1/64) × (1/90) ≈ (1/5760)
(γC / γH) = (10,705 / 42,576) = 0,2514 (25%)
13C “đáp ứng với từ trường” chỉ bằng 1/4 so với 1H.
13C và 1H sẽ cộng hưởng với các RF có tần số νo khác nhau.

* cùng ở Bo= 7,05 Tesla; tần số cộng hưởng νo = γ.Bo của:

- 1H là νo = 42,576 (MHz/T)×7,05 T  300 MHz

- 13C là νo = 10,705 (MHz/T)×7,05 T  75 MHz (1/4 lần)

* cùng ở Bo= 11,75 T; tần số cộng hưởng νo = γ.Bo của:

- 1H là νo = 42,576 (MHz/T)×11,75 T  500 MHz

- 13C là νo = 10,705 (MHz/T)×11,75 T  125 MHz (1/4 lần)


57

I IV V VI VII
H C N O F
2.20 2.55 3.04 3.44 3.98
Li Si P S Cl
0.98 1.90 2.19 2.58 3.16

Si H C N O
1.9 2.2 2.6 3.0 3.5

–Si → CH3: H & C / Me bị chắn (shielded, upfield,  qua phải)


–C  CH3 : H & C / Me không bị chắn
–O  CH3: H & C / Me được giảm chắn (deshielded, downfield)
58
-OMe -NMe CH-Me Si-Me (TMS)

60 40 c ppm 20 0.0

C 2.5 C 2.5 C 2.5 2.5 C

O 3.5 N 3.0 C 2.5 1.8 Si

59
n
p p n p
n

hạt nhân 1H1 hạt nhân 2H1 hạt nhân 3H1


(99,98%) (0,016%) (rất ít)

13C 1H 15N 31P


6 1 7 15

(1.10%) (99.98%) (0.04%) (100%)


12C 2H 14N
6 1 7

(98.9%) (0.016%) (99.6%)


Trong hạt nhân của 1 đồng vị ANZ:
• Mỗi proton, neutron lẻ cặp (p*), (n*) có số spin = 1/2.
• Tổng các số spin này là spin của hạt nhân N (I = k.1/2).

AN
Z (p*) (n*) k=(p+n)* I  (MHz/T)
1H 1 0 1 1/2 42.576
13C 0 1 1 1/2 10.705
31P 1 0 1 1/2 17.235
19F 1 0 1 1/2 40.052
2H 1 1 2 1 6.536
14N 1 1 2 1 3.077
12C, 16O 0 0 0 0 ̶ 61
A
Z

hạt nhân cho tín hiệu NMR không cho tín hiệu
(A và Z không cùng chẵn) (A và Z cùng chẵn)
(I = 1) (I = 1/2) (I = 0)
13C (1.10%) 12C (98.9%)
6 6

2H (0.011%) 1H (99.99%)
1 1

14N (99.63%) 15N (0.37%) 32S (94.93%)


7 7 16

19F (100%) 34S (04.29%)


9 16

31P (100%) 16O (99.76%)


15 8

17O (0.04%) 18O (0.20%)


8 8
/ Bo
vô hướng có định hướng
Kh h nhân N pn=I hì
N hể p n he (2I + 1) hư ng

Với I = 1/2; hạt nhân có thể xoay (spin) theo 2 hướng
(trên dưới) và tạo từ trường dạng hình cầu đồng dạng
(dễ tính toán, dễ nghiên cứu hơn)

® ®

64
Bo Bo

Bi

Beff Beff

Có 3 “dạng” từ trường chính liên quan đến việc nghiên cứu NMR:
• ngoại từ trường Bo (do nam châm cung cấp, ổn định)
• nội từ trường Bi (do điện tử xoay & tạo ra, ngược chiều Bo)
• từ trường hiệu dụng Beff (thực tế còn tác dụng lên hạt nhân)

Beff = (Bo – Bi) = Bo (1 – σ)

σ = hằng số chắn; thay đổi tùy loại & tùy vị trí của hạt nhân
• Cường độ của ngoại từ trường Bo
• Cách tạo ra ngoại từ trường
- bằng nam châm vĩnh cửu
- bằng nam châm siêu d n
• Sự cộng hưởng giữa Bo // xung RF
• Sự ổn định & đồng nhất của Bo

66
Máy đo phổ NMR có từ trường Bo mạnh gấp
- hàng ngàn lần nam châm thông thường
- vài trăm ngàn lần từ trường bề mặt trái đất

sóng bề mặt nam châm máy MRI máy NMR


não người trái đất thường y khoa 500 MHz

10−9 G 0,5 G 0,12 kG 1 -70 kG 117,5 kG


50 μT ≈ 12 mT ≈ 12 T

1 Tesla (T) = 10 kG = 104 gauss (G).

67
A. Từ trường do nam châm điện
• Cường độ thường < 2,35 Tesla (# RF 100 MHz).
• Do tỏa nhiệt: từ trường không ổn định.
• Hiện ít sử dụng / máy đo phổ NMR.

B. Từ trường do nam châm siêu d n (superconducting)


• tạo bởi 1 hệ nam châm siêu d n (điện trở ≈ 0).
• làm lạnh bởi hệ kép (N2 lỏng + He lỏng)
• cường độ rất mạnh (đã có máy 1 GHz # 23,5 T)
• từ trường cực kỳ ổn định (ΔBo << 0,1 phần triệu)

68
* Ngoại từ trường (Bo) do máy cung cấp

* Nội từ trường (Bi, từ trường cảm ứng, ngược chiều Bo)
do lớp điện tử bên ngoài hạt nhân xoay và tạo thành.

* Từ trường Bi thì tỉ lệ thuận với Bo và thay đổi tùy theo
mật độ (dày đặc / loãng) của đám mây điện tử này.

* Mật độ điện tử  khả năng chắn của đám mây điện tử
được biểu thị bằng đại lượng σ, với Bi = σ.Bo

* Ngoại từ trường thực sự còn tác động vào hạt nhân = Beff:

Beff = (Bo – Bi) = Bo – σ.Bo = Bo (1 – σ)


Hạt nhân N (có I = 1/2) khi ở trong ngoại từ trường Bo sẽ

a. phân bố lại dân số Nα & Nβ theo ph. trình Boltzmann
(Nβ / N) = e –(DE/kT)
(hằng số k = 1,381.10−23 J/K; T: nhiệt độ tuyệt đối)

Ví dụ ở Bo= 5,87 Tesla, T=298 K;


2 trạng thái (-) của 1H có:

ΔE = (γh/2).Bo = 1,66  10−25 J


và (Nβ/N) = 0,99996 ~ 1
Hạt nhân N (có I = 1/2) khi ở trong ngoại từ trường Bo sẽ

b. tạo ra 1 nội từ trường cảm ứng Bi


• có cường độ Bi = σ.Bo (σ : hằng số chắn)
• gần tâm hạt nhân: Bi ngược chiều Bo
• làm giảm Bo → Beff = (Bo – Bi) = Bo (1 − σ)

từ trường cảm ứng


Bo Bi Bo
H3C−OOC−CH−CH2−CH3


OH

Vì mỗi hạt nhân ở 1 môi trường khác nhau (khác σ)


→ chịu tác động của một từ trường Beff khác nhau
→ có 1 giao động riêng, cho 1 tín hiệu FID có  riêng

 = (γ/2) . Bo(1−σ)

Phổ (spectrum)
Vì chỉ chịu tác dụng của 1 ngoại từ trường Bo duy nhất;

nếu không có sự giảm chắn tại chỗ (Bi), thì các hạt nhân

• (H-1, H-2, H-n...) đều cho cùng 1 tín hiệu trên 1H-NMR

• (C-1, C-2, C-n...) đều cho cùng 1 tín hiệu trên 13C-NMR

Phổ NMR không còn thú vị nữa.

73
Vì các hạt nhân này ở các môi trường khác nhau

→ σ khác nhau → Bo (1 – σ) = Beff khác nhau

→ các hạt nhân bị chắn / giảm chắn khác nhau

→ các hạt nhân cho tín hiệu ở các tần số khác nhau

→ các H khác nhau hoặc các C (ppm) khác nhau

T ổ hợp á ín h ệu khá nhau (Phổ NMR)

74
4 C cùng ở trong 1 từ trường Bo như nhau

HOOC CHOH CH2 CH3

nhưng 4 C có 4 độ giảm chắn σ khác nhau

nên 4 C ở 4 mức từ trường Beff khác nhau

sẽ cộng hưởng với 4 mức E khác nhau

để cho ra 4 FID có  khác nhau

biến thành 4 tín hiệu (phổ) có  khác nhau


75
với 1H (có γ = 42,576 MHz/T)

νH (MHz) 100 200 300 400 500 600 MHz

Bo (Tesla) 2,35 4,70 7,05 9,40 11,75 14,10

νC (MHz) 25 50 75 100 125 150 MHz

với 13C (có γ = 10,705 MHz/T)

Một máy NMR có Bo = 11,75 T sẽ cộng hưởng với:


• 13C ở vùng tần số RF ~ (125  Δν) MHz.
• 1H ở vùng tần số RF ~ (500  Δν) MHz.

→ Máy NMR 500 MHz (gọi theo vo của 1H)


76
Nếu Bo không ổn định hoặc không đồng nhất thì
dù ΔBo rất nhỏ → sai số Δ cũng sẽ lớn.
→ tần số cộng hưởng  của tín hiệu thu được sẽ thay đổi nhiều

vì  = (γ/2).Bo → (Δ/) = (ΔBo/Bo) → Δ = .(ΔBo/Bo)

nếu ΔBo = (10−6 Tesla) (ví dụ: 2,350000 - 2,350001 Tesla)


• ở máy 100 MHz (2,35 Tesla):
Δ = (100.106) × (10-6 / 2,35) = 42,5 Hz = 0,425 ppm
• ở máy 500 MHz (11,75 Tesla):
Δ = (500.106) × (10-5 / 11,75) = 42,5 Hz = 0,085 ppm

77
• Lưu ý: Sai số ΔBo thường do m u không đồng thể
(bad shimming, hòa tan không hết, lợn cợn, đục...)

broad, overlapped shaped

ΔBo lớn → Δ lớn ΔBo nhỏ → Δ nhỏ


2.3.1. Cường độ của xung RF

2.3.2. Thời lượng phát xung RF

2.3.3. Cách phát xung (rời + liên tiếp hay loạt xung)

2.3.4. Trình tự xung (chuỗi xung, pulse sequence)

2.3.5. Vai trò, ảnh hưởng của tần số xung RF

79

.h .B 
DE = h. = o = .Bo  = k.Bo
2 2

80
Máy FT-NMR có Bo cực mạnh (> 10 Tesla)
thì ΔE cũng chỉ < 1 cal/mol (<<< UV, IR)

ΔE của vùng: UV: 105 - 107 cal/mol


IR: 103 - 104 cal/mol
RF: < 1 cal/mol (cực thấp).

1 cal = 4,184 J # 4.10-3 kJ.


81
Có thể tạo sự cộng hưởng
(duy trì tương quan o = Bo.γ/2)
bằng 3 cách

1. cố định tần số RF, thay đổi dần từng từ trường Bo
(quét trường, continuous wave = CW-NMR)
2. cố định từ trường Bo, thay đổi dần từng tần số RF
(quét xung, continuous wave = CW-NMR)

3. cố định từ trường Bo, dùng 1 loạt xung RF đồng thời.
(Fourier Transform, FT-NMR)
82
Nếu thời lượng phát xung RF là t, thì các xung phát ra

sẽ là 1 giải tần số xung quanh n hủ F này.

từ (F + 1/t) Hz → (F – 1/t) Hz.

(1/t được gọi là bandwidth of pulsed RF)

Nếu t rất bé → (1/t) rất lớn, giải tần số RF quét m u

sẽ rất rộng → đủ để kích thích mọi hạt nhân trong m u.

83
Thời lượng phát xung (pulse duration) ngắn (1−100 μs)
sẽ tạo được 1 giải tần số (frequency range) rộng đủ
để tác động đến mọi hạt nhân (có I ≠ 0) trong m u.

Thời lượng phát xung dài (1 msec−1 sec) chỉ tạo được
1 giải tần số hẹp, không đủ tác động đến mọi hạt nhân
(có I ≠ 0) trong m u.

Máy 500 MHz: 13C cần band rộng 30 KHz; 1H cần band 7 KHz.
10 μs
10 KHz

50 μs

10 KHz
100 μs

10 KHz
200 μs

Máy 500 MHz: 13C cần band rộng 30 KHz; 1H cần band 7 KHz.
Có 2 cách phát xung RF (tần số  Hz)

* Phát liên tiếp từng xung rời (continuous wave, CW-NMR)


ví dụ - mỗi giây phát 1 xung có tần số nhất định  Hz
- hai xung liên tiếp có Δ = 1 Hz (# tốc độ 1 Hz / s)
* Phát chớp nhoáng hàng loạt xung có  thay đổi (FT-NMR)
Cùng 1 thời điểm, phát chớp nhoáng (<< 1 sec) hàng loạt xung.
Bề rộng của băng xung (PW) được tính sao cho mọi hạt nhân
(có thời gian hồi phục khác nhau) đều cộng hưởng được với 1
xung nào đó.

Với máy 500 MHz, PW đối với hạt nhân 13C và 1H thì khác nhau:
13C: PW # 240 ppm x 125 MHz = 30000 Hz
1H: PW # 14 ppm x 500 MHz = 7000 Hz
Dùng tuần tự từng tần số để quét (trong khi Bo cố định)
Tốc độ quét (scan) thường ≤ 2 Hz/sec
Khuyết điểm chính:
1. chậm (ví dụ đo 1H-NMR từ 0 − 12 ppm, máy 100 MHz):
scan 12 ppm # 1200 Hz # 600 sec = 10 phút
cần đến ≈ 10 phút cho 1 lần scan đủ 12 ppm (NS = 1)
2. khó tăng S/N
S/N tăng k lần, số scan (NS, thời gian) tăng k2 lần !

nếu S/N tăng 10 lần, thời gian tốn 100 lần (1000 phút)
87
Dùng đồng thời hàng loạt tần số để quét (Bo cố định)
Tốc độ quét (scan) thường << 1 Hz/sec
Ưu điểm chính:
1. nhanh (ví dụ đo 1H-NMR từ 0 − 12 ppm, máy 500 MHz):
scan 12 ppm < 1 sec (NS = 1); < 16 sec (NS = 16)
2. dễ tăng S/N
S/N tăng k lần, số scan (NS, thời gian) tăng k2 lần !

88
Với máy 300 MHz, để đo phổ 1H-NMR (bề rộng phổ # 15 ppm =
4500 Hz), cần phải quét m u bằng các xung RF có tần số (Hz)
thay đổi dần dần; ví dụ ở tốc độ 1 Hz/sec (Δ = 1 Hz).

- Ở máy CW-NMR 300 MHz, nếu quét từng xung với tốc độ 1
Hz/s → cần 4500 sec cho 1 lần quét đủ 4500 Hz (NS = 1).
→ 36000 s (10 giờ) cho 8 lần quét đủ 4500 Hz (NS = 8).

Lưu ý: mất 10 giờ để đo 1 phổ có độ phân giải thấp (1 Hz)

- Ở máy FT-NMR 300 MHz, với độ phân giải này (Δ = 1 Hz),
cần < 1 sec cho 1 lần quét 1 loạt xung 4500 Hz (NS = 1).
→ cần < 8 sec cho NS =8 (nhanh gấp > 4500 lần !)
Phổ 1H-NMR, PW ~ 15 ppm / máy 300 MHz → PW ~ 4500 Hz.
• CW-NMR: ṽ = 1 Hz/sec → 4500 sec (NS 1) → 10 giờ (NS 8)
• FT-NMR : → < 1 sec (NS 1) → < 8 sec (NS 8)

4500 Hz 3750 3000 2250 1500 750 0 Hz

CW

FT
iS
S/N = √NS = k√NS = k’ √t S/N = k.[C m u]
iN

S/N
[C]

8 16 32 64 NS = 128
8 16 32 NS = 64 NS = 128

Để S/N tăng n lần, có thể:


muốn S/N tăng 10 lần,
• tăng nồng độ m u n lần, or
th.gian lâu gấp 100 lần
• tăng NS (thời gian t) n2 lần.
Phổ 13C-NMR Phổ 1H-NMR

128, 256, 512, 1024... 8, 16, 32, 64...

Đồng vị 13C # 1.1%; còn đồng vị 1H # 99.98% !


92
Số scan (NS) quá nhỏ: tín hiệu chưa chuẩn.
Phổ 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz, NS = 1) của zerumbon

NS = 1

doublet triplet

saukinh-2012
1H-NMR (pyridin-d5, 500 MHz, NS = 16)

Phổ 1H-NMR, chỉ cần NS = 16; tỉ lệ S/N đã rất lớn (đường nền mịn)

94
Phổ 13C-NMR, NS lớn nhưng S/N v n kém

CDCl3

NS=256
S/N bé

DMSO-d6

NS=1024
S/N 
B1 B2 B3
D

RF-3 A
RF-2
RF-1

DE-1 DE-2 DE-3


B

DE-1
DE-2

DE-3 A

B1 B2 B3 D

96
A¯ A¯

B¯ B¯

ΔE ΔEA = hνA ΔE ΔEB = hνB

¯ ¯
B B

¯ ¯
A A

BX BA BX BB

97

ΔE

nhiều xung RF
ΔEB = hνB ΔEA = hνA
được phát đồng loạt
¯
B

¯
Bo A

chỉ có một số xung cộng hưởng được


với các hạt nhân A, B... của hệ thống

98
Cùng với thuật toán FT, lý thuyết về pulse sequence chính là
phần tinh hoa của phổ tương tác đa chiều (2D-, 3D-NMR).

Đây cũng là phần dễ... nản nhất, vì nó được xây dựng trên 1
nền tảng toán học cao cấp (cơ học sóng, lượng giác, đa tích
phân, hàm số ảo...).

Không thể nghiên cứu sâu về NMR


nếu không nắm vững các vấn đề này (kmn!)
Tuy nhiên, không nắm vững các vấn đề này thì v n có thể...
tạm sử dụng phổ NMR để giải cấu trúc được.

99
Quyết định loại phổ sẽ ghi được (13C-CPD hay DEPT, COSY...)

tự tham khảo, bảo trọng !!!

Một tài liệu cần thiết (online):


(Hans J. Reich, 2013)
Structure Determination Using Spectroscopic Methods
http://www.chem.wisc.edu/areas/reich/chem605/index.htm
100
2.4.1. Ảnh hưởng của từ trường với hạt nhân
2.4.2. Ảnh hưởng của xung RF với hạt nhân
Trên một hạt nhân,
• một xung RF chỉ cộng hưởng được với 1 từ trường duy nhất.
• một từ trường chỉ cộng hưởng được với 1 xung RF duy nhất.

RF2  ( ̶ ½)
RF1

γ.h
E ΔE = Bo
2

 (+½)
0
B1 B2 Bo

xung RF1 xung RF2 102


B1 B2 B3 B4
D
D4

RF-3
D3 A
RF-2 A4
D2
RF-1 D1 A3
A2
A1 DE-1 DE-1 DE-2 DE-3
B
0
A1
A2
D1 A3
DE-1
DE-2 D2
A4
D3
DE-3 A
D4

B1 B2 B3 B4 D

103
undulatin

500 MHz

60 MHz

104
Phổ 13C-CPD (CDCl3, 200 vs 100 MHz) của Strychnin
(1,7 mg/ml; đều ở NS 1024; thời gian đo: 40 phút)

NS 1024

200 MHz

100 MHz NS 1024

(S/N) trên ~ 10 lần (S/N) dưới


105
100 MHz: same s/n: 4000 min!
o

νo = (γ/2).Bo

Với 1H (γ = 42,576 MHz/T)

νH (MHz) 100 200 300 400 500 600 MHz

Bo (Tesla) 2,35 4,70 7,05 9,40 11,75 14,10 Tesla

νC (MHz) 25 50 75 100 125 150 MHz

Với 13C (γ = 10,705 MHz/T)

106
500 MHz 400 300 200 100 0 MHz

500 470.4 MHz 202.4 125.7 50.7 MHz

1 19 31 13 15
H F P C N

1H ≈ 500.000.000 Hz → 500.007.000 Hz
(Δv = 7.000 Hz # 14 ppm)

13C ≈ 125.700.000 Hz → 125.730.000 Hz


(Δv = 30.000 Hz # 240 ppm)
500 MHz 400 300 200 100 0 MHz

kênh 1H kênh 13
C

500.000.000 − 500.007.000 Hz 125.700.000 − 125.730.000 Hz


1 ppm = 500 Hz 1 ppm ~ 125 Hz
14 ppm = 7.000 Hz 240 ppm ~ 30.000 Hz

• Tín hiệu của 1H và 13C được phát hiện trên 2 kênh riêng biệt.
(các xung thuộc kênh 1H không thể cộng hưởng với hạt nhân 13C)

• Trên máy 500 MHz, tần số cộng hưởng tối đa của 13C cũng chỉ vào
khoảng 125.730.000 Hz (không thể lọt vào kênh của 1H!)
108
1. Khi chỉ có nội từ trường: Hạt nhân hỗn độn, vô hướng

2. Khi có ngoại từ trường Bo đủ mạnh:

Hạt nhân (I = 1/2) sẽ định hướng  hoặc β (N > Nβ)

3. Khi phát xung RF có E = h thích hợp:

DN sẽ hấp thu năng lượng E = h, d.chuyển lên mức β.

4. Khi ngắt xung RF đột ngột:

DN sẽ trở về mức  và giải phóng năng lượng (E = h)

dưới dạng 1 giao động tắt dần theo thời gian (FID)

5. Phát hiện, khuếch đại và ghi lại FID → tín hiệu phổ.
109

Bo

trạng thái -spin, E cao

hấp thu ΔE giải phóng ΔE FID tín hiệu phổ NMR

trạng thái -spin, E thấp


110
Bo Bo

Bi

Beff Beff

Beff = (Bo – Bi) = Bo (1 – σ)

Bi càng nhỏ → Beff càng lớn → tần số cộng hưởng  càng lớn
→  (ppm) càng lớn (= càng qua trái, downfield)
deshielded normal shielded
loãng hơn bình thường dày đặc hơn
L A D

Bb Bo Ba Bo Bc

Bi thấp Bi cao
(downfield) Ba (upfield)

112
-OMe -NMe CH-Me Si-Me (TMS)

60 40 c ppm 20 0.0

C C C C

O N C Si

113
vùng tăng chắn
vùng tăng chắn

R HO OMe
vùng vùng vùng vùng
giảm C O giảm giảm HO CH3 giảm
chắn chắn chắn chắn
H 9 – 10 ppm H H H
H 7 – 8 ppm
vùng tăng chắn
vùng tăng chắn

vùng tăng chắn vùng giảm chắn

R H
vùng vùng vùng vùng
giảm giảm tăng R C C H tăng
C C
chắn chắn chắn chắn

H 5 – 7 ppm H H H 2 – 3 ppm
vùng tăng chắn vùng giảm chắn

• Khi 1H ở vùng giảm chắn (+): giá trị H sẽ tăng


• Khi 1H ở vùng tăng chắn ( ̶ ): giá trị H sẽ giảm
Dọc trục là vùng giảm chắn (H tăng)

̶ H
+
H ̶
̶ OH+ 

H
H
+ H ̶
̶ H
H ̶

Heq > Hax

116
117
Proton Br – CH2 – CH2 – CH3
H (ppm) 3.30 1.69 1.25

Hợp chất CHCl3 CH2Cl2 CH3Cl CH4

H (ppm) 7.27 5.30 3.05 0.23

CH3X CH3F CH3OH CH3Cl CH3Br CH3I CH4 (CH3)4Si

X= F O Cl Br I H Si

X 4.0 3.5 3.1 2.9 2.6 2.1 1.8

δH (ppm) 4.26 3.40 3.05 2.68 2.16 0.23 0 ppm


Khái niệm: là 1 đại lượng đặc trưng cho vị trí của tín hiệu
• UV, IR: λmax (nm), ṽ (cm-1)
• TLC, LC, GC: Rf, Rt (min)...
• NMR:  (Hz) hay  (ppm)

Độ dời hóa học khi tính bằng  (Hz) có nhiều bất tiện:
• thay đổi theo tần số làm việc của máy
• rất khó thống nhất với độ chính xác cao
• rất khó công bố & tham khảo, so sánh

Cần được biểu diễn độc lập với tần số làm việc của máy.
Định nghĩa độ dời hóa học theo thang  (ppm)

( của peak) − ( của chuẩn) (Hz)


 (ppm) =
( làm việc của máy) (MHz)

Độ dời hóa học của hạt nhân 1H, 13C là H , C (ppm)
Chuẩn thông dụng trong NMR là tetramethylsilan (TMS)
Me
• 4 C chỉ cho 1 tín hiệu mạnh duy nhất.
Me Si Me
• 12 H cũng cho 1 tín hiệu mạnh duy nhất.
Me
Tín hiệu  của chuẩn được chỉnh =  làm việc của máy
• hạt nhân 13C trong chuẩn TMS có C = 0,000 ppm
• hạt nhân 1H trong chuẩn TMS có H = 0,000 ppm
Tín hiệu H của 1H (còn sót) trong dung môi DMSO-d6 :
H = 1.000 Hz (máy 400 MHz)
H = 1.250 Hz (máy 500 MHz)
H = 1.500 Hz (máy 600 MHz)

H sẽ phức tạp khi tần số làm việc là 400.001.240 Hz!

• Do đã được “chia cho tần số làm việc”


nên H độc lập với tần số làm việc của máy.
• Khi đó, 1H (còn sót) trong DMSO-d6 có H  2,50 ppm
(bất kể đo bằng máy bao nhiêu MHz)
121
• Δ (Hz) thay đổi theo  làm việc của máy đo.
• X (ppm) không thay đổi theo  làm việc của máy đo.

800 Hz 400 Hz 0 Hz
Δν
máy
100 MHz

8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0 ppm

1600 Hz 800 Hz 0 Hz
Δν
máy
200 MHz

8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0 ppm

2400 Hz 1200 Hz 0 Hz
Δν
máy
300 MHz

8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0 ppm


122
Lưu ý: (Tần số làm việc của máy) ≠ (Tần số máy)

* T n máy ( n h ế kế ủa máy)


Được tạo ra sao cho phù hợp với từ trường Bo cố định của máy.
(máy có B = 11,75 Tesla sẽ có tần số máy là 500 MHz)

* T n làm v ệ ủa máy gọi theo  cộng hưởng với 1H

Là vùng tần số cộng hưởng được với hạt nhân đang khảo sát
Với máy “500 MHz”: thì tần số cộng hưởng
• với 1H trong chuẩn TMS là 500.001.000 Hz * đo đến ~H 20 ppm
• với 13C trong chuẩn TMS là 125.700.000 Hz * đo đến ~C 240 ppm
• với 1H # 500 MHz (vùng 500.001.000 đến 500.011.000 Hz)
• với 13C # 125 MHz (vùng 125.700.000 đến 125.730.000 Hz)
123
Hạt nhân 1H và 13C có 2 vùng cộng hưởng khác hẳn nhau.
Nói nhóm –CH3 có C 10 ppm không có nghĩa là xung RF này
cho cộng hưởng với proton nào đó có H 10 ppm trên phổ 1H.

Ví dụ: khi đo trên “máy NMR 500 MHz”...

Phổ 13C (125 MHz) Phổ 1H (500 MHz)


C/CH3: 125.772.300 Hz H/X: 500.006.600 Hz
C/TMS: 125.771.050 Hz H/TMS: 500.001.600 Hz
Δ = 1.250 Hz Δ = 5.000 Hz
C = (1250/125) = 10 ppm H = (5000/500) = 10 ppm 124
X sẽ deshielded () khi mật độ è quanh X bị giảm đi.
(giảm chắn, Bi giảm, Beff tăng, o tăng;  tăng, downfield)

Ví dụ: C aromatic, C nối đôi, C gắn O, N, S (O.N.S > C)

X sẽ shielded (→) khi mật độ điện tử quanh X tăng lên.
(bị chắn, Bi tăng, Beff giảm, o giảm;  giảm, upfield)

Ví dụ: C gắn Si (C > Si, điện tử bị hút về phía C)

125
• Khi giá trị  tăng (qua trái) : deshielded (cũ: downfield)
• Khi giá trị  giảm (qua phải): shielded (cũ: upfield)

a b c d e f gh

ppm

downfield so với d upfield so với d


* Ngoài thang  ppm, xưa còn dùng thang  = (10 − ) ppm
* Ngoài Tetra Methyl Silan (TMS), đôi khi còn dùng các chuẩn:
• DSS-d6 = (2,2-Dimethyl-2-Silapentan)-5-Sulfonat−d6
• TSP-d4 = sodium 3-Trimethyl Silyl Propionat−d4

* DSS, TSP thường được dùng khi dung môi đo là nước (D2O)
13

Vì 13C-NMR thường được giải ghép với 1H; nên không còn
tương tác 13C – 1H; chỉ còn thấy tương tác 13C – D (2H).
Mà 2H (có I = 1) chỉ chiếm 0.02% trong m u, nên cũng ko
thấy được các tương tác C-D trên phổ 13C-NMR của m u.

Ví dụ: Khi d.môi đo là [99.98% CDCl3 + 0.02% CHCl3].


Ta chỉ thấy tương tác [13C–D] của CDCl3 / d.môi đo.

Số đỉnh của C/CD1Cl3=(2n.I + 1)=(2.1.1 + 1)= 3 (triplet)


triplet này có dạng (1:1:1) [với 1H: triplet dạng (1:2:1)]

129
13

Quy ắ m = (2.I.n + 1)

• Khi I = 1/2 → m = (n + 1); đã khảo sát, xem ở trên.


• Khi I = 1 → m = (2n + 1); n là số D gắn vào Carbon

Như vậy, trên phổ 13C-NMR, số đỉnh của CDn sẽ là:

CDCl3 : (n = 1) → m = 3 (77.0 ppm)


CD2Cl2 : (n = 2) → m = 5 (53.8 ppm)
O=S(CD3)2 : (n = 3) → m = 7 (39.5 ppm)

130
13

2H = D có I = 1; một 13C ghép với n.D sẽ có


số phân đỉnh là m = (2.n.I+1) = (2n + 1) đỉnh.

n (2nI + 1) tỉ lệ cường độ ví dụ

0 1 1 

1 3 1 1 1 CDCl3

2 5 1 2 3 2 1 CDCl2

3 7 1 3 6 7 6 3 1 DMSO-d6

Khi ghép với n.D (có I = 1), cường độ các phân đỉnh
của tín hiệu 13C không còn tuân theo “tam giác Pascal” 131
1

Tùy theo số lượng các H lân cận với Ha, Ha sẽ có dạng:

* đỉnh đơn (s, singlet) * đỉnh ba (t, triplet)


* đỉnh đôi (d, doublet) * đỉnh bốn (q, quartet)
* ngoài ra còn dd, ddd, dddd, dt, dq, tq, multiplet (m)
Đây là sự phân đỉnh (splitting).
Độ bội (multiciple) của các đỉnh = số đỉnh (1, 2, 3, 4…)

Nếu ở gần n “1H tương đương” (1H có I = 1/2)


một tín hiệu sẽ bị chẻ thành (2.I.n + 1) = (n + 1) đỉnh
132
1

a. về số đỉnh: tuân theo luật (n + 1)

số đỉnh = (số H* lân cận + 1)

b. về cường độ: khi I = 1/2: theo luật “Tam giác Pascal”
* doublet: (1 : 1)
* triplet: (1 : 2 : 1) với hạt nhân có I = 1/2
* quartet: (1 : 3 : 3 : 1)

c. về khoảng cách giữa các đỉnh = hằng số ghép J

J = ΔH × tần số đo


(Hz) (ppm) (MHz)
s
6,97 s 6,74 s
H5 H4
HO H3
H-5 H-8
HO O O H-3
H8
H-4

7,84 dd (9,5 Hz) 6,15 dd (9,5 Hz)


H8
HO O
7

H6
H5 O

2.0 Hz
8.5 Hz
→ H-6
2.0 Hz

2.0 Hz → H-8

8.5 Hz → H-5
O O

Ha Hb
d (2.0 Hz) d (8.5 Hz)
HO Hc

dd (8.5, 2.0)
B

138
2 doublet sát nhau → chồng nhau → tạo dd (triplet-like)

139
1 proton methin (>CH-) và 2 nhóm -Me có cùng J =7.0 Hz
(ở 500 MHz, từng cặp tín hiệu kế cận đều có ΔH = 0.014 ppm)

(doublet)

Me
(septet)
CH COOR
Me

140
>CH–CH3 CH3–CH2− >CH–CH3

H H H
1 1 1 2 1 1 3 3 1

1 spin → 2 kiểu 2 spin → 22 = 4 kiểu 3 spin → 23 = 8 kiểu


(2 mức E) (3 mức năng lượng) (4 mức năng lượng)

doublet triplet quartet 141


(dt) doublet of triplets (q) quartet
vài dạng dd (doublet of doublets)
 
 
 

E max E min
 
homotopic enantiotopic diastereotopic

Ha
CH2 CH3
H Hb
O Me C Ha Me C C Me

CH2 CH3 Cl Br Ha

(H) (E) (D)

2 CH2 cho 1 tín hiệu Ha, Hb


2 CH3 cho 1 tín hiệu cho 2 tín hiệu
2H cho 1 tín hiệu khác nhau

145
3 2 1
CH3 – CH2 – CH2 – NO2

2 methylen này thì khác nhau

1. [2 H /1-CH2] thì tương đương; cho 1 tín hiệu


và tín hiệu này là triplet (vì gần 2 H* của CH2)
2. [2 H /2-CH2] thì tương đương; cho 1 tín hiệu (tq)
(vì gần 2 H* của CH2 và 3 H* của CH3) *
3. [3 H /CH3] thì tương đương; cho 1 tín hiệu triplet
(vì gần 2H tương đương của 2-CH2)

146
• khi các H-n tương đương

proton ghép với → dạng


a b 3 × Ha 2 × Hb triplet (J)
CH3 CH2 OH
2 × Hb 3 × Ha quartet (J)

• khi các H-n không tương đương

H- ghép với H- → dạng


H 1a 1a 1e, 2a dd
H 3a 1e
O
1 H 1e 1a, 2a dd
3 2 OH

HO 2a 1a, 1e, 3a m*
H 2a
3a 2a d
147
Hc Hb Ha

C C C

Jba Jba

Jbc Jbc Jbc



c b a

148
Sự hành dd ủa H / me a n y en

Me Cl

CH CH c
b d
Me CHCl2

Hc ghép Hb → Hcb và Hbc


Hcb ghép tiếp Hd → Hcbd và Hdcb (d)
Hbc ghép tiếp Hd → Hbcd và Hdbc (d)

Kế qu : H là dd 149


NO2 – CH2 – CH2 – CH3
(c) (b) (a)

• Nếu đo ở 100-300 MHz [máy thấy proton (c) # (a)]


2H/(b) ghép với 5 proton “tương đương”
2H/(b) sẽ cho m = (5 + 1) = 6 đỉnh.

• Nếu đo ở 500-600 MHz [máy thấy proton (c) ≠ (a)]


2H/(b) ↔ 2H/c → (2 + 1) đỉnh,
rồi ↔ 3H/a → (2 + 1) x (3 + 1) đỉnh
2H/(b) sẽ cho m = 12 đỉnh (dạng qt)
150
1H-NMR, 100-300 MHz

NO2 (b)
(c) CH2 – CH2 – CH3 (a) (a)

(c) triplet sextet triplet

4.5 4.2 ppm 2.2 2.0 ppm 1.2 1.0 ppm

151
H H

H Me H Me
4 6 H 4 6 H
5 5
2 2
3 1 H 3 1 OAc
equatorial
iPro iPro
OAc H axial

H-6eq H-6ax H-2ax

H-1eq 3 Hz 4 Hz 4 Hz

H-1ax 4.5 Hz 11 Hz 11 Hz

152
OH OH Hax
Hax H H
1 1 1
Hax H H
Heq Heq HO
6
O O OH O 6
OH
5 5 6 5
Me Heq HO HO
3 2 2 2 3
HO 3 OH
OH HO OH HO
4 4
OH Hax 4 Hax

Hax H H

-L-rhamnose -D-glucose -D-glucose


(3Jeq-eq = 1 – 2 Hz) (3Jeq-ax = 1 – 3 Hz) (3Jax-ax = 7 – 9 Hz)

Jaa Jae Jee

153
Ethyl butanoat C6H12O2 (CDCl3, 400 MHz)

(c) (b) (a)


(e) (a)
CH2 CH2 CH3
O C (d) (e)
O CH2 CH3

(d)

-OCH2- (c) -CH2- (b) -CH2- Me Me


Phổ 1H-NMR (CDCl3, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

-CH3

-CH2
-OH
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

ghép với -CH2 ghép với -CH3 (tạo q), rồi ghép với -CH2
(tạo triplet) ghép tiếp với -OH (tạo dq) (tạo triplet)
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

CH3 − CH2− OH

ghép với -CH3 (tạo q) 4 đỉnh

ghép tiếp với -OH (tạo dq) 8 đỉnh


H-1eq: ddd H-1ax: ddd ~ dt
(all J = 3-4 Hz) (J = 4.5, 11.0, 11.0 Hz)

Me
H
5 H d
4 6

3 2 H t
1

OAc
iPro dt
H

H-1eq H-1ax

158
Tình trạng ghép của proton (multiplet, J)

dd, 9 & 2 Hz d, 9 Hz

H
5'
H 4' OH
d, 2 Hz H 6'
8 3'
HO 9 O 2
7
1' OH
2'
4 H d, 2 Hz
d, 2 Hz H 6 10 3 H
5
OH O
singlet

159
A. Khái niệm
Hằng số ghép = hằng số tương tác spin-spin (J, nJ)
là khoảng cách (= Hz) của các tín hiệu có tương tác

B. Tính chất chính


• 2 hạt nhân tương đương thì J = 0 (peak trùng nhau)
• 2 hạt nhân quá xa nhau thì không ghép (J = 0)
• từng cặp hạt nhân sẽ có J ≠ tùy mức độ tương tác.
• biết được J → môi trường hóa học của hạt nhân
• một số hạt nhân không cho tương tác: O, N

160
Tùy tính chất của các H lân cận với Ha, Ha sẽ có dạng:
- khe phân đỉnh hẹp (ΔH nhỏ → J nhỏ)
- khe phân đỉnh ộng (ΔH lớn → J lớn)
Độ rộng của khe phân đỉnh được gọi là hằng số ghép J.
(coupling constant; tính bằng Hertz).

Jab = Ha– Hb (ppm) x tần số đo (MHz) = n (Hz)

J qua 1, 2, 3, 4 nối được ký hiệu là 1J, 2J, 3J, 4J (Italic)

161
• giữa các H “tương đương” R-CH3
• ghép với hạt nhân có I = 0 1H-12C

• ghép X có % đồng vị quá thấp 1H-15N

• ghép quá xa 5J (H, X)


• hạt nhân* biến đổi quá nhanh H3C-*O-H
• th.gian lưu (lifetime) quá nhỏ 35Cl, 79Br,

81Br, 127I

162
Hệ thống 2J
HH (Hz)

HC(sp3)-H -12 − -15

HC(sp2)-H -0.5 − -3

HC(sp3)-CH(sp3) 2−9

HC(sp3)-CH(sp2) 4 − 10

HC(sp2)-CH(sp2) 6 − 18

HC(sp3)-CHO 1−3

HC(sp2)-CHO 2−4

HC(sp3)-C(sp3)-CH(sp3) 0

HC(sp3)-C(sp2)-CH(sp2) 0−3

HC(sp)-C(sp)-CH(sp3) 2−3
J = 7.0 Hz

1.165 1.151 ppm ΔH = 0.014 ppm


× 500 MHz
J = 7.0 Hz

(3 số cuối chia 2)

1.2 1.1 ppm

Ví dụ: Đo ở 500 MHz; H-7 cho d 1.165 và 1.151 ppm
thì J = (0.014 ppm x 500 MHz) = 7.0 Hz
164
dt q dd dd

J1
J1 J1

J2 J2

1 2 1
Các proton ghép đôi thì có cùng hằng số ghép J.
(độ rộng của các “khe” thì bằng nhau)

H-3 Me-3
(J = 8 Hz) (J = 8 Hz)

H
Me
3
2

HO O O

166
Ha COOH Ha Hb
trans
cis
HO Hb
HO COOH

14 Hz 14 Hz 8 Hz 8 Hz

Ha Hb Ha Hb
167
* Cả Hx, Ha và Hb đều là dd nhưng thể hiện khác nhau:

Hx Ha • Hx: dd (18; 11 Hz); do Jtrans và Jcis


C C • Ha: dd (11; 2 Hz); do Jcis và Jgem
Cl Ph Hb • Hb: dd (18; 2 Hz); do Jtrans và Jgem

Hx Ha Hb

+ Hb 18 Hz + Hx 11 Hz + Hx 18 Hz

+ Ha + Hb + Ha

11 Hz 2 Hz

168
Hb R2
Jab = 16 Hz

R1 Ha

• Cùng là 16 Hz (Jab trans), but


- máy 100 MHz trải rộng hơn.
- máy 500 MHz sắc gọn hơn.
máy 100 MHz 500 MHz (độ rộng peak giảm 5 lần)

• Giá trị của J thì độc lập với tần số (của máy) đo.
• Dạng của J lại thay đổi theo tần số (của máy) đo.

Máy càng mạnh → J càng gọn, ít overlapped (phân giải tốt hơn)

169
overlapped

200 MHz

500 MHz

170
singlet
5.0 Hz 5.5 4.5 7.0 Hz 5.5 4.0 6.0 Hz

ppm 4.4
5.4 5.2 5.0 4.8 4.6

Trích đoạn phổ 1H-NMR (DMSO-d6 , 500 MHz, NS=32)


vùng H-rutinosyl của 2 mg Linarin (MW = 592.55)
171
3

HH H H H
φ
H φ

H
o o o o
φ=0 φ = 60 φ = 90 φ = 180
3
J = (7 – 11 Hz) (2 – 5 Hz) (0 – 2 Hz) (8 – 15 Hz)

• Hàm Karplus 3J
HH = Jo . cos2φ – K
HB
φ ~ (0 – 90o) → Jo = 10; K = 0
φ
C C
φ ~ (90 – 180o) → Jo = 14; K = 0
HA

• Hàm Bothner-By 3J
HH = 7 – cosφ + 5.cos2φ
172
16 16 Hz
HH
H
HH
Karplus
12 12

8 8
H o
φ=0
o
φ = 180 o
φ=0
4 Bothner-By 4

0 0
180o 120 o
90o o
60 0o

H φ = 90o → 3JHH min

o
173
φ = 90
(15 Hz) (10 Hz) (2 Hz)

(8 Hz) (2 Hz)

( 7 Hz) (2 Hz)

(0 Hz) (≈ 1 Hz)

174
H H

H H
O H O H O O

H H

(1-2 Hz) (2-3 Hz) (2-3 Hz) (7-9 Hz)


H H

H H
H H

H H

N N H O H O

H H
H H H
H
7.5 Hz 5.5 Hz 2.0 Hz 3.5 Hz
175
CMR AQ
9 Hz H
9 Hz H H 9.5 Hz 5' OH O OH
H OH
H 5 4
3 H H 6' H H
6
2 Hz 8
HO O
2'
OH
HO 8
O O HO Me
H
H H 6 OH 2 Hz H O H
OH O 2 Hz 1 Hz

FLAV
9 Hz H H 10 Hz 9 Hz H
H OH H H OH

D
O O O O
OH OH
D
H
10 Hz H OH O OH O

9 Hz H 9 Hz H
5' H 2 Hz H 5'
H 6' OH H 6' OH

O O D O
O
OH OH
H D
2 Hz
H OH O OH O 176
JC-H ít thông dụng, ít quan trọng so với JH-H
Trị số JC-H rất lớn, thay đổi tùy sự lai ghép spn (sp3, sp2, sp)
Nói chung, JC-H ~ 500/(n+1) Hz (~ 125, 167, 250 Hz, tùy loại)

sp3 (dự đoán 125 Hz) sp2 (dự đoán 167 Hz) sp (dự đoán 250 Hz)

H-Me 125.0 H2C=CH2 156.2 H-CC-H 249

H-CH2-Me 124.9 H2C=C=CH2 168.2 H-CC-Ph 248

H-CH-Me2 119.4 Ph-H 159.0 H-CC-F 275

H-C-Me3 114.2 H-CN 269

H-CH2-NH2 133.0 H-CN-H 320


1J (Hz)
CH

Aliphatic >C−H 125 - 135

Aliphatic XC−H (X = O, N, S) 135 - 155

Alken =C−H 155 - 170

Alkyn C−H 240 - 250

Aromatic Ar-C−H 155 - 165


- lượng m u thay đổi tùy loại phổ cần đo (phổ 13C cần m u
> phổ 1H...), tùy MW (MW lớn cần nhiều m u > MW nhỏ).
- nồng độ m u cao sẽ làm tăng tỉ lệ Signal / Noise (S/N)
giảm thời gian & chi phí đo (nhớ Vmax ≈ 0,6 ml).
- nói chung P m u nên # 10 mg (với MW ~ 500 Da)
dù với 1 – 2 mg, tăng NS v n đo được (lâu !!!).
- m u phải trong suốt, đồng nhất, không tủa, không đục
- thông dụng : tube 0.5 x 18 cm; chiều cao cột d. dịch m u
(kiểm tra = depth gauge): h # 4.5-5 cm (V ≈ 0,6 ml).
179
khe đọc
của máy
# 5 cm

thông dụng
(0,5 x 20 cm) thả vào máy
OK

khe khe
đọc đọc
của của
máy máy

181
khe
đọc
~ 5 cm
của
máy
• Độ tinh khiết của m u (P) nên ≥ 95%
(dù đôi khi P < 90% v n có thể giải phổ được).
• M u cần được loại bỏ nước & mọi dung môi liên quan
(vết dung môi tạp)

183
MeO

HO COOH

acid vanillic
các tín hiệu tạp DMSO

185
1

1.000 0.950

Tạp Tạp
0.276 0.391
1
3

1.00 1.02 1.01 1.01 1.02 1.02 2.99

CHCl3
1

1.00 1.00 1.01 1.01 2.00 2.08 1.02 1.02


1

1.02 1.01 1.02 1.00 1.00

1.00 0.93 0.98 2.01


Thường dùng các dung môi đã deuterium-hóa >99%
1H%: chỉ còn rất ít, hoặc không có.
• aceton (CH3)2CO → (CD3)2CO (aceton-d6)
• DMSO (CH3)2SO → (CD3)2SO (DMSO-d6)
• chloroform CHCl3 → CDCl3 (chloroform-d)
• methanol CH3OH → CD3OD (methanol-d4)
• benzen C6 H 6 → C6D6 (benzen-d6)
• pyridin C5H5N → C5D5N (pyridin-d5)
• CCl4 CCl4 → CCl4 (tetraclorid...)
dung môi H (ppm) C (ppm) H H2O (ppm)

* CDCl3 7.27 [1] 77.0 [3] 1.56

* DMSO-d6 2.50 [5]/[1] 39.5 [7] 3.33

* MeOD-d4 3.31 [5]/[1] 49.0 [7] 4.87

* Pyridin-d5 8.71, 7.55, 7.19 149.2, 135.5, 123.5 4.90

Aceton-d6 2.05 206.5 và 29.8 2.75

ACN-d3 1.93 118.2 và 1.3

Benzen-d6 7.16 128.0 [3] 0.40

D2O 4.63 4.78 191


• Dựa vào độ tan: dễ tan / CHCl3 → đo trong CDCl3
• Theo TLTK: cùng dung môi → dễ so sánh.
• Tính kinh tế: (Pyridin, DMSO) >> (MeOD, CDCl3)
• Tính chuyên biệt, phổ biến
- Ginsenosids : Pyridin-d5
- Flavonoids : DMSO-d6
- Alk; AQ... : CDCl3
Chú ý:
• Tín hiệu -OH hiện rõ / DMSO, CDCl3 và biến mất / MeOD
• Tín hiệu dung môi đôi khi che lấp tín hiệu của m u đo.
192
• Đồng vị 1H (cho tín hiệu NMR) ≈ 99.98% / tự nhiên
→ các dung môi giàu 1H sẽ cho tín hiệu quá lớn trên phổ,
cản trở tín hiệu của các 1H / m u.

• Đồng vị 13C (cho tín hiệu NMR) ≈ 1.1% trong tự nhiên
nên mức độ cản trở << so với H (khỏi quan tâm).

• Dung môi đo NMR là các dung môi giàu 2H, rất ít 1H.

Vì vậy tín hiệu của dung môi (do 1H) sẽ nhỏ vừa đủ.

• Vài d.môi thông dụng: CDCl3, DMSO-d6, MeOD, -d5

193
• Trên C-NMR: cho các tín hiệu rất mạnh, tập trung thành:

- 1 nhóm (CDCl3, DMSO-d6, MeOD…)

- vài nhóm (pyridin-d5 có 3 nhóm…)

• Trên H-NMR: cho 1 (hay vài) tín hiệu có hình dạng

rất giống các tín hiệu của m u đo (tránh nhầm l n).

Giá trị C H của các d. môi được ghi / mọi TLTK về NMR.
Nếu có dùng chuẩn nội TMS sẽ thấy các tín hiệu ở vùng
trường cao nhất trên phổ (C 0,00 và H 0,000 ppm).
194
1H-NMR đo ở 400 MHz
Tần số máy = 400 MHz
13C-NMR đo ở 100 MHz

Dung môi máy 400 MHz  (ppm) máy 600 MHz

H = 1.000 Hz H 2,50 H = 1.500 Hz


DMSO-d6
C = 3.950 Hz C 39,5 C = 5.925 Hz
H = 2.908 Hz H 7,27 H = 4.360 Hz
CDCl3
C = 7.700 Hz C 77,0 C = 11.550 Hz

C H không phụ huộ và n ( ủa máy) đ


195
Dung môi Thành phần  ppm [m] Tín hiệu [m] = (2n + 1)

CDCl3 (chính) C 77.0 [3] C ghép với D1 (n = 1)


CDCl3
CHCl3 (vết) H 7.27 [1] H ko ghép với D (n = 0)

CD3OD (chính) C 49.0 [7] C ghép với D3 (n = 3)


MeOH-d4
CHD2OD (vết) H 3.31 [5]* H ghép với D2 (n = 2)

(CD3)2SO (chính) C 39.5 [7] C ghép với D3 (n = 3)


DMSO-d6
(CHD2)2SO (vết) H 2.50 [5]* H ghép với D2 (n = 2)

196
Một hạt nhân X ghép với n hạt nhân D (I = 1) sẽ cho

tín hiệu có m = (2n.I + 1) = (2n + 1) phân đỉnh / mũi.

Cường độ tương đối các phân đỉnh / mũi:

[3] → (1 : 1 : 1) [7] → (1 : 3 : 6 : 7 : 3 : 6 : 1)

[5] → (1 : 2 : 3 : 2 : 1) khác Δ-Pascal của I = 1/2 !

Thực tế, DMSO-d6 & MeOD thường cho s trên phổ 1H-NMR

197
dung môi H C (ppm) dễ chồng tín hiệu với nhóm

H 2.50 [5]* >CH2 / triterpen, steroid


DMSO-d6
C 39.5 [7] -OMe, -OAc

H 3.31 [5]* -OMe, -OAc


MeOH-d4
C 49.0 [7] -OMe, -OAc

H 7.27 [1] -H thơm


CDCl3
C 77.0 [3] >CH-OH / glycosid

7.19, 7.55, 8.71 -H thơm


Pyridin-d5
123.5, 135.5, 149.2 –CH= (thơm, olefin)
13

vì 2H = D có I = 1 nên m = (2n.I + 1) = (2n + 1) đỉnh

(n = 1); CDCl3
ΔC ~ 0.254 ppm
1 1 1 JC-D ~ 32 Hz

1 2 3 2 1
(n = 2); CD2Cl2; JC-D ~ 29 Hz

(n = 3); (CD3)2SO
ΔC ~ 0.167 ppm
1 3 6 7 6 3 1
JC-D ~ 21 Hz
DMSO-d6 / phổ 13C-NMR

DMSO 39.5 [7]

CD3
D ~ 0.167 ppm ~ 21 Hz
O S
CD3

(m = 2.n.I + 1 = 2.3.1 + 1 = 7)

200
DMSO-d6 / phổ 1H-NMR

OMe H2 O

2.50 ppm
(CHD2)2SO

-OH -OH

2J = 1.85 Hz quá nhỏ:


(HD)
pentet nhìn như 1 singlet!

201
CDCl3 / phổ 13C-NMR

77.318
77.065 D ~ 0.253 ppm ~ 32 Hz
76.811

CDCl3

202
CDCl3 / phổ 1H-NMR

7.27 s (CHCl3 not CDCl3) TMS

203
Pyridin-d5 / phổ 13C-NMR

pyridin-d5

204
Pyridin-d5 / phổ 1H-NMR

H2 O

pyridin-d5

205
• H của nước thì thay đổi tùy loại dung môi đo.
• dung môi càng phân cực: H2O càng lớn (downfield)
• cường độ tín hiệu thường rất lớn.

D.môi → C6D6 aceton CDCl3 DMSO MeOD D2O pyridin

H of H2O 0.4 2.75 1.56 3.33 4.83 4.75 4.9

rất thông dụng; cần nhớ


• Là các tín hiệu do vết dung môi còn sót lại trong m u đo.

• Xuất xứ: Do sử dụng khi phân lập, tinh chế, kết tinh m u,
bảo quản m u, rửa tube (aceton)...

• Ảnh hưởng: Gây nhiễu → sai lầm khi giải cấu trúc.

• Các dung môi hay gặp: nước, EtOH, MeOH cùng các dung
môi kém phân cực thông dụng khác (n-hexan, Et2O, Bz,
CHCl3, DCM, aceton, EtOAc, AcOH, ForOH, grease…)

Tham khảo: J. Org. Chem., 1997, 62, 7512-7515


207
dung H (ppm) của dung môi tạp khi đo với dung môi
môi aceton-d6 CDCl3 DMSO-d6 MeOD D2 O
tạp (2.05) (7.27) (2.50) (3.31) (4.79)

aceton 2.09 2.17 2.09 2.15 2.22

n-hexan 0.88 0.88 0.86 0.90 −

benzen 7.36 7.36 7.37 7.33 −

1.97 2.05 1.99 2.01 2.07


EtOAc 4.05 4.12 4.03 4.09 4.14
1.20 1.26 1.17 1.24 1.24

(Trích từ: J. Org. Chem., 1997, 62, 7512-7515)


208
dung H (ppm) của dung môi tạp khi đo với dung môi
môi
aceton-d6 CDCl3 DMSO-d6 MeOD D2 O
tạp
(2.05) (7.27) (2.50) (3.31) (4.79)

nước 2.75 1.56 3.33 4.87 ~ 4.75

3.31 3.49 3.16 3.34 3.34


MeOH
3.12 1.09 4.01

1.12 1.25 1.06 1.19 1.17


EtOH 3.57 3.72 3.44 3.60 3.66
3.39 1.32 4.63

Tham khảo thêm J. Org. Chem., 1997, 62, 7512-7515.

209
1

dung môi H (ppm) của vết dung môi tạp khi đo trong
tạp ¯ CDCl3 DMSO-d6 pyridin-d5 D2 O

acid acetic 2.13 s 1.95 s 2.13 s 2.16 s

aceton 2.17 s 2.12 s 2.00 s 2.22 s

acetonitril 1.98 s 2.09 s 1.85 s 2.05 s

benzen 7.37 s 7.40 s 7.33 s 7.44 s

c-hexan 1.43 s 1.42 s 1.38 s 1.40 s

CHCl3 7.27 s 8.35 s 8.41 s

CH2Cl2 5.30 s 5.79 s 5.62 s

210
2

dung môi H (ppm) của dung môi tạp khi đo với dung môi
tạp ¯ CDCl3 DMSO-d6 pyridin-d5 D2O

Et2O 3.48 q 3.42 q 3.38 q 3.27 q

1.28 brs 1.28 brs 1.20 brs 1.22 brs


EP
0.90 t 0.89 t 0.86 t 0.89 t

DMSO 2.62 s 2.52 s 2.49 s 2.70 s

3.72 q 3.49 q 3.86 q 3.39 q


EtOH
1.24 t 1.09 t 1.29 t 1.24 t

4.12 q 4.08 q 4.06 q 4.14 q


EtOAc 2.04 s 2.02 s 1.94 s 2.08 s
1.25 t 1.21 t 1.10 t 1.23 t

MeOH 3.48 s 3.20 s 3.57 s 3.35 s


E.1. Máy CW-NMR (C n nu u Wave)
• dạng quét xung RF
• dạng quét từ trường

E.2. Máy FT-NMR (F u e T an f m)

212
6-Kinh 2000

213
ống đựng m u

kênh Helium lỏng

kênh Nitơ lỏng

buồng chân không

He He
buồng Helium lỏng

N2 N2
buồng Nitơ lỏng

N S nam châm siêu d n

bộ phát xung


và nhận xung
máy tính
214
nguồn điện
N2 Bo
He

Bộ phá RF Bộ hu RF

Bo

Computer

Phổ NMR 215


cường độ
cuộn phát RF thời lượng
chuỗi xung

I=? loại (siêu d n...)


Hạt
γ=? ngoại từ trường cường độ Bo
nhân
σ=? sự ổn định

cuộn thu RF

Xử lý
tín hiệu RF Phổ đ
217
5.2 m; 12 tấn, 11 triệu euro
218
1-D NMR 2-D homo (H/H, C/C) 2-D hetero (H/C, H/X)
1. 13C-CPD * 6. COSY * 4. HSQC *
2. 13C-DEPT * 7. NOESY * 5. HMBC *
3. 1H-NMR * 0. ROESY 0. HETCOR
0. TOCSY 0. HMQC
0. INADEQUATE 0. XXX

Còn rất nhiều (hàng trăm) kỹ thuật khác nữa.


Mỗi kỹ thuật lại có nhiều “kiểu” khác nhau
(DEPT 45, 90, 135; COSY 90, 45, DQF...)
219
- Khác UV, IR; phổ NMR có rất nhiều kỹ thuật khác nhau.
- Mỗi kỹ thuật cung cấp các nhóm thông tin khác nhau.
- Tổ hợp các thông tin này = NMR spectral data sẽ cho
biết n% về thông tin cấu trúc hóa học của m u.

Có 2 nhóm kỹ thuật chính


• Phổ 1 chiều (1-D NMR spectra)
• Phổ 2 chiều (2-D NMR spectra) FT-NMR only!

221
Khác biệt căn bản giữa các kỹ thuật này do nhiều yếu tố:

• cách phát xung (thời lượng & thời điểm phát xung,

nhịp phát xung, góc phát xung...)

• cách xử lý (khử, pha trộn...) xung

• cách (kênh, channel) phát hiện (13C hay 1H)

222
1-D NMR 2-D homo (H/H, C/C) 2-D hetero (H/C, H/X)
1. 13C-CPD * 6. COSY * 4. HSQC *
2. 13C-DEPT * 7. NOESY * 5. HMBC *
3. 1H-NMR * 0. ROESY 0. HETCOR
0. TOCSY 0. HMQC
0. INADEQUATE 0. XXX

Còn rất nhiều (hàng trăm) kỹ thuật khác nữa.


Mỗi kỹ thuật lại có nhiều “kiểu” khác nhau
(DEPT 45, 90, 135; COSY 90, 45, DQF...)
223
* Ưu tiên khai thác:
• 1H-NMR, 13C-CPD, DEPT (90, 135)
• HSQC (& HMQC), HMBC
• 1H-1H COSY (& TOCSY), NOESY (& ROESY)

* quan trọng nhưng ít dùng:


• 13C-13C INADEQUATE

224
1

• 13C% ≈ 1,1% (p ≈ 10-2); IC = IH = (1/2). ¯


• Khó gặp đồng thời n hạt nhân 13C (p ≈ 10-2n)
• 12C% ≈ 98,9% nhưng có I = 0 (ko cho phổ NMR)
• γC ≈ 1/4 γH. Tần số cộng hưởng ≈ 1/4 so với 1H
• Độ nhạy tuyệt đối kém 1H ≈ 64 lần (≈ 1,56%).
• Độ nhạy phát hiện kém 1H ≈ 5760 lần *.
2

• vùng cộng hưởng rộng (~ 5 lần so với 1H) ít bị chồng
Trên máy 500 MHz (11,75 Tesla):
- 1H đo ≈ 14 ppm ≈ (14 x 500 Hz) ≈ 7.000 Hz
- 13C đo ≈ 240 ppm ≈ (240 x 125 Hz) ≈ 30.000 Hz
• vùng cộng hưởng ≠ vùng của 1H (≠ kênh phát hiện)
• Thời gian hồi phục lâu (nhiều m u, NS lớn, đo lâu,
S/N nhỏ, ít đo phổ 2-D 13C−13C, tín hiệu không tỉ lệ...)
• Hằng số ghép nJC-H ít được khai thác như nJH-H.

226
• (1H% ≈ 99.98%) nhưng (13C% ≈ 1,1%)
→ khó thấy tương tác [13C−13C]
• (IC = IH = 1/2) và (γC = 1/4.γH) →
- o of 13C = 1/4. o of 1H.
- quan sát 1H & 13C trên 2 kênh (channel) riêng.
- độ nhạy tuyệt đối của 13C kém 1H ≈ 64 lần.
- độ nhạy phát hiện của 13C kém 1H ≈ 5760 lần.
• Thời gian hồi phục: của 13C > 5 sec; của 1H < 5 sec
S/N of 13C << S/N of 1H
• Hệ quả chung:
- đo lâu hơn: 13C: # 256 scan; 1H: 8 scan (4 s/scan)
- nồng độ m u 13C >> 1H.

227
1.0. Các kỹ thuật chính
• không giải ghép (ít dùng)
• BBD, CPD (thông dụng)

1.1. Hình thức trình bày


1.2. Các thông tin khai thác

• số lượng* carbon trong cấu trúc


• loại carbon (CHn, spn, C−C / C−X)

- Broad-Band Decoupling (BBD): giải ghép proton băng rộng


- Composite Pulse Decoupling (CPD): #
CPD : giải (xóa) ghép đa xung = C {H} =
BBD : giải ghép proton băng rộng

không giải ghép H: s d t q

loại carbon: CIV CH CH2 CH3

CPD (= BBD): đều là singlet! đều là singlet!

229
• Thường được giải ghép với mọi proton (CPD = BBD)
nên mỗi C cho 1 vạch, không phân đỉnh, không rõ chân.

• Đường nền đậm dù NS thường khá lớn (256, 512, 1024...)

• Thang chia rộng từ 0 – 240* ppm (1H: 0 − 14 ppm!)


nên các vạch tín hiệu hiếm khi bị chồng lấp (overlapped)

• Không có số tích phân (1C, 2C, 3C) bên dưới như 1H-NMR

• Rất dễ thấy chùm tín hiệu của dung môi đo (cực mạnh).
CDCl3 cho [3] ở 77.0 ppm (J ~ 32 Hz).
DMSO-d6 cho [7] ở 39.5 ppm (J ~ 21 Hz).
Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz, NS 256) của Conessin
(C24H40N2 = 356)

231
Trích phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz, NS 256)
của conessin C24H40N2 = 356

1 tín hiệu kép


Phổ 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz, NS 16) của Conessin

233
Phổ 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz, NS 16) của Conessin

Vùng 1.0 – 2 ppm bị overlapped

234
235
236
237
Phổ 13C-NMR của X
(CDCl3, 125.7 MHz)


238
Phổ 13C-NMR Phổ 1H-NMR

128, 256, 512, 1024... 8, 16, 32, 64...

13C # 1.11% & 1H # 99.98%


http://www.chem.ox.ac.uk/spectroscopy/nmr/acropage.htm
239
• Số lượng* carbon trong cấu trúc
• Loại carbon (CHn, spn, C−C / C−X)
• Các thông tin khác: rất đa dạng

yes/no -OMe, -Me, glycosid... ?


yes/no C-glyc hay O-glycosid ?
monosid: rha, glc, galactosid ?
biosid: kiểu (1→2) hay (1→6) ?
loại carbon (shielded/deshielded) ?
đối xứng ? v...v...
1

MeO-
HO

HO O O

esculetin

scopoletin

MeO

HO O O

MeO-
1

MeO-
scopoletin
MeO

HO O O

scopoletin
7-O-glucosid
glucosyl

MeO-
Đa số coumarin thông thường: C-2 ~ 160 − 161 ppm
5 4
5 4 5 4
10
10 6 10 6 3
6 3 3

(C) (P) (A)


7
7 9 2
9
O 2
O O 7 9
O 2
O O 8 O O
8 8

nhóm coumarin (C) 160,4 7-OMe (herniarin) 160,8

7-OH (umbeliferon) 160,7 7-O-D-glc (skimmin) 160,3

7,6-di-OH (esculetin) 161,4 7-OH, 6-OMe (scopoletin) 160,6

7,8-di-OH (daphnetin) 161,1 7-O-D-glc-scopoletin 160,5

nhóm psoralen (P) 161,1 nhóm angelicin (A) 160,2


8-OH-psoralen 160,0 oroselol 160,9
8-OMe-psoralen 160,4 marmesin 160,5
5-OMe-psoralen 160,3 xanthoxyletin 161,0
5,8-di-OMe-psoralen 160,5 seselin 160,4
1
OH O OH

MeO Me

physcion (14 + 2) O

OH O OH

H Me

chrysophanol (14+1) O

244
OH O OH
8 1
9 2 giá trị C lớn nhất của vài OMA thường gặp.

R6 6
10
3 R3
Note: nhánh có C được ưu tiên đánh số (C-3)
O

R6 R3 tên hợp chất C-9 C-10

H Me chrysophanol 192,4 181,8


H CH2OH aloe emodin 192,4 182,0
H COOH rhein 191,2 180,7
OH Me emodin 189,6 181,2
OH CH2OH citreo-rosein 181,8 181,0
OH COOH acid emodic 189,1 180,9
OMe Me physcion 190,9 181,9
OMe CH2OH fallacinol
OMe COOH
1

mangiferin (13 + glc) = 19 C


HO O OH

HO glc
O OH

OH

HO O
OH isoquercitrin (15 + glc) = 21 C
O
glc
OH O
¯

247
1 13
3

O
2
1 CH2 CH3
3 O
đối xứng hoàn toàn
O
CH2 CH3

1 CDCl3 CH2

CH3

>C=O

ppm
1

3/5

2/6
 
3 2

1 7
4
HO COOH

5 6
 

4
7
1
1 DMC (CDCl3 & MeOD; 125 MHz)
demethoxy-curcumin

MeO

CDCl3 MeOD

>C=O
1 DMC (CDCl3 & MeOD; 125 MHz)

 H
H H O O H H
H 9 5 3 1 3' 5' 9' H
Δc ~ 14 ppm 10 4 2 2' 4' 10'
A B
7 H H H 7'
HO 8 6 H H 6' 8' OH
H OMe

demethoxy-curcumin
1

(CH) + (CIV)
luteolin (3-H)
> 180 ppm

< 180 ppm 135 ppm (CIV)


(CIV)

luteolin-3-OH= quercetin
C 220 ppm 200 180 160 140

RCHO

RCHO Δβ

>C=O

>C=O Δβ

RCOOH

RCOO¯

RCOOH Δβ

-O-C-O- 100 ± 5

R-COOR

R-COOR Δβ 253


-O-C-O-

C=O C=C C–O C–C

200 150 100 50 ppm 0

C δC (ppm) C δC (ppm)
-O-CH3 50 – 60
-CH3 8 – 30
CH3-CO- 30 – 50
-O-CH2- 60 – 70
>CH2 14 – 54
=CH2 102 – 122
-O-CH< 65 – 75
>CH- 25 – 55
=CH- ≈> 100
>C-O- 65 – 75
C IV 30 – 40
-O-C-O- 100 – 110
254
Kiểu Carbon δc (ppm) Kiểu Carbon δc (ppm)

C=O (ceton) 205 - 220 RCH2OH 50 - 65

C=O (aldehyd) 190 - 200 RCH2Cl 40 - 45

C=O (ceton Δ-αβ) 170 - 185 RCH2NH2 37 - 45

C=O (acid, ester) 170 - 185 R3CH 25 - 35

C= (vòng thơm) 125 - 150 CH3CO- 20 - 30

C=C (olefin, alken) 115 - 140 R2CH2 16 - 25

RCH3 10 - 15
255
205.5 197.4 176.1 162.2 124.3
ceton ceton ester, lacton
có Δ
>C= >C=

deshieled shielded

256
CHCl3

(downfield) (upfield)

O=C< >C= -O-C-O >CH- -CH2- -CH3-


(ceton, acid, aromatic
ald., ester, lacton) sẽ downfield nếu gắn O, S, N
(>CHO-, -CH2O-, MeO-)
257
downfield
CDCl3
-O-CH3- -CH3-
downfield
>CH-O- >CH-O- >CH-
-CH2-

258
2 x (-CH=) 2 x (-CH=)

=CH-O- -O-C-O-
ceton =C-O-
có Δ =CH-O- =CH-O- =CH- =CH-

Cường độ tín hiệu 13C thì không tỉ lệ với số lượng hạt nhân 13C.

Thời gian hồi phục càng lâu → tín hiệu càng thấp (CIV, >C=O...)

259
mỗi tín hiệu # 1 C, nhưng cường độ khác nhau

CDCl3

13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) của chrysophanol (15 C)


260
2.1. Hình thức trình bày
Là bộ phổ 13C-NMR (0 - 240 ppm)
Thường gồm 3 phổ nhỏ (DEPT 90, DEPT 135, CPD)

2.2. Thông tin (ít thông tin, nhưng rất cần)


- DEPT 90 : CH only ()
- DEPT 135 : CH & CH3 () CH2 (¯)
- C13-CPD : tất cả CH3, CH2, CH và CIV
(tín hiệu mới ở CPD → CIV)

đã thay thế hẳn cho phổ APT


261
DEPT CIV CH CH2 CH3

45o −   

90o −  − −

135o −  ¯ 

[CPD]    

• chỉ CH mới cho tín hiệu ở DEPT 90.


• chỉ CH2 mới cho tín hiệu ¯ ở phổ DEPT 135
• CIV chỉ xuất hiện trên phổ CPD mà thôi !

262
263
6 tín hiệu methin (CH)

4 tín hiệu methyl (CH3)


 
 

9 tín hiệu methylen (CH2)

2 tín hiệu CIV

264
6 tín hiệu CH

1 tín hiệu CH3 

không có tín hiệu CH2

7 tín hiệu CIV MeOD

265
9 tín hiệu CH


1 tín hiệu CH3

không có tín hiệu CH2

9 tín hiệu CIV


DMSO

266
(xét riêng vị trí C-2 và C-3)

H H
O O O O

H OH H OH
H H
O O O O

1 CH2 sp3 0 CH2 0 CH2 0 CH2


1 CH-O sp3 2 CH-O sp3 1 CH thơm 0 CH

Flavanon Flavanonol Flavon Flavonol

DEPT đã thay thế hẳn kỹ thuật APT

268
• Các đồng vị & vài tính chất liên quan (y/n, I = 1/2; 1)
• Phân bố: nhiều gấp ~ 90 lần 13C (99.98% vs 1.10%)
• Thời gian phục hồi  nhỏ (cường độ sẽ tỉ lệ số H...)
• Tỉ số từ hồi chuyển γH ~ 4 lần γC
• Độ nhạy tương đối gấp ~ 43 = 64 lần 13C

• Độ nhạy phát hiện gấp ~ (64 x 90) = 5760 lần 13C

• Tần số hoạt động # tần số thiết kế của máy
• Kênh phát hiện rộng 14-18 phần triệu của tần số hoạt động
của máy (H ~ 14 – 18 ppm)
269
- Thang từ 0,00 đến ~ 14 ppm (có khi ~ 20 ppm)

- Số scan thường nhỏ (NS ~ 8, 16, 32)

- Chân rộng, dễ xen phủ; đường nền mịn (S/N lớn)

- Có số tích phân (số lượng H* tại chỗ)

- Có phân đỉnh (d, dd, t, q...)

- Tín hiệu của dung môi khó phân biệt vs của m u

- Tín hiệu nước (ẩm) thay đổi vị trí tùy dung môi đo

270
(toàn vùng có thông tin)

 

271
 

 
 

272
(toàn vùng có tín hiệu)



273
(chế độ dãn, vùng trường thấp)

274
(chế độ dãn, vùng trường thấp)

275
3.2.1. Số lượng proton

3.2.2. Loại proton

3.2.3. Tín hiệu của dung môi, của nước ẩm

3.2.4. Tín hiệu của tạp liên quan, d.môi tạp

3.2.5. Tín hiệu của nhóm -OH, -NH / các d.môi

3.2.6. Tín hiệu của nhóm -Me, -OMe, -NMe

3.2.7. Dạng tín hiệu của các proton có ghép

Sự phân đỉnh & Hằng số ghép

3.2.8. Các thông tin khác


276
3.2.1. Số lượng proton
Thường được ghi ở dưới chân từng tín hiệu có ý nghĩa
Đơn vị (1,000) thường được chọn ứng với 1 singlet rõ.

277
 H2 O DMSO

1 1 1 1 2 2 1 1 proton
278
không chắc sẽ # 8 proton 3 H? 4 H? 279
• Không chọn tín hiệu của dung môi làm đơn vị

• Không ghi STP dưới tín hiệu của dung môi, nước

• STP # số nguyên gần nhất

(1,042 # 1 H) (2,012 # 2 H) (2,984 # 3 H)

• Máy có thể không ghi STP của -OH, -NH...

• STP sẽ không còn đúng khi bị xen phủ quá nhiều

• Tổng các STP chưa hẳn là số H trong cấu trúc.

281
3.2.2. Loại proton

mạch thẳng

aliphatic thế β

alkyn

aliphatic 1 thế 

aliphatic 2 thế 

-CH=CH-

thơm & dị vòng thơm

-CH=O
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
282
H

X-Me H ppm X-CH2- H ppm X-CH< H ppm khác H ppm

>C-Me 0.9 >C-CH2- 1.3 >C-CH< 1.5 >N-H 1–3

>C=C-Me 1.6 >C=C-CH2- 2.3 >C=C-CH< 2.6 R-OH 1 – 5 **

R-CO-Me 2.1 R-CO-CH2- 2.4 R-CO-CH< 2.5 -C  CH 2–3

ROOC-Me 2.2 R-OOC-CH2- 2.4 R-OOC-CH< 2.5 >C=CH- 4.5 – 6.5

R2N-Me 2.2 R2N-CH2- 2.5 R2N-CH< 2.9 Ar-H 6.7 – 7.9

Ar-Me 2.3 Ar-CH2- 2.7 Ar-CH< 3.0 -CHO 9.5 – 10

-CONH-Me 2.6 -CONH-CH2- 3.0 CONH-CH< 3.2 Ar-OH 9 – 13

R-OMe 3.3 R-O-CH2- 3.4 R-O-CH< 3.7 -COOH 10 – 12

Ar-OMe 3.8 Ar-O-CH2- 4.0 Ar-O-CH< 4.2 >C=C-OH 11 – 12

R-COO-Me 3.9 R-COO-CH2- 4.1 R-COO-CH< 5.0 -CH=CH-OH > 15


H

R−CH3 0.9 ppm −C−OH 1.0 - 5.5 HOOC−CH− 2.0 - 2.2

R2−CH2− 1.3 ppm −CH−OH 3.4 - 4.0 RCOO−CH− 3.7 - 4.1

R3−CH− 1.5 ppm Ar−CH− 2.2 - 3.0 ROOC−CH− 2.0 - 2.6

>C=CH− 4.6 - 5.9 Ar−OH 4.0 - 12.0 R−COOH 10 - 15

−C  CH 2.0 - 3.0 O=C−CH− 2.0 - 2.7 R−NH− 1.0 - 5.0

>C=C−OH 15 - 17 R−CH=O 9.0 - 10.3 R−N−CH− 2.4 - 2.5

>C−O−CH 3.3 - 4.0


H

R – OH 0.5 – 5.0 ***

R – NH2 0.5 – 5.0

Ar – OH 4.0 – 7.0

R – CO – NH2 5.0 – 8.0

R – CH=O ~ 10 ppm

R – COOH 10.5 – 12.0

>C=C – OH 11.0 – 12.0

– CH=CH – OH > 15 ppm

285
H
Do Oxy thay đổi rất nhanh, nói chung, tín hiệu của 1H/-OH:
a. thay đổi tùy dung môi đo
• rất rõ trong aceton-d6 & DMSO-d6 khan; khá rõ trong CDCl3
• biến mất trong MeOD, D2O (hydroxyl test!)
b. H có thể thay đổi khá rộng tùy nồng độ m u đo
c. khi dung môi là DMSO, H của các tín hiệu lại khá ổn định
d. hình dạng tín hiệu có thể là broad singlet (br s)
(H của -OH thay đổi theo nồng độ)

Phổ 1H-NMR (CCl4, 60 MHz) của EtOH


OH
¯
OH
100% EtOH
¯
5.13 t -OCH2- Me

10% EtOH in CCl4

4.28 s OH Me
¯

5% EtOH in CCl4

3.65 s Me
OH (1.03 br s)
-OCH2-
0.5% EtOH in CCl4

287
4' OH

5-OH 7-OH 4’-OH 3-OH HO 7 O

5 3 OH
OH O

1H-NMRof kaempferol
(DMSO-d6 , 500 MHz)

HSQC (-)
288
4' OH

HO 7 O
3' OH
3
OH
5 3-OH
OH O

5-OH 7-OH 4’-OH 3’-OH

1H-NMR of quercetin (DMSO-d6 , 500 MHz)


289
-4 nhóm –OH glycosyl
-O-CH-O- -CH-O-

(mỗi tín hiệu đều # 1 H)


HSQC

4 proton (-OH) này đều không có crosspeak trên HSQC +

(−)

+
Phổ 1H-NMR (CDCl3, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

-CH2O- -CH3

-OH
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

-OH -CH2O- -CH3

DMSO

ghép với -CH2 ghép với -CH3 (tạo q), rồi ghép với -CH2
(tạo triplet) ghép tiếp với -OH (tạo dq) (tạo triplet)
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

CH3 − CH2− OH

ghép -CH3 4 đỉnh

ghép tiếp -OH 8 đỉnh


H

Me−NR2 2.2 ppm R−OMe 3.3 ppm (ether)

Me-Ar 2.3 ppm R−CO−Me 2.15 ppm (ceton)

Me−COOH 2.3 ppm R−CO−OMe 3.6 ppm (ester)

Me-COOR 2.6 ppm Ar−OMe 3.85 ppm (ether)

Tất cả các tín hiệu của methyl này đều là singlet
1

Ngay cả với các hợp chất chứa N (alkaloid...), tín hiệu –NH−
cũng ít được chú ý. Để ý rằng 14N (I = 1) chiếm 99.63%
còn 15N (I = 1/2) chỉ chiếm 0.37% đồng vị tự nhiên.
Các H gắn với 14N có thể biến đổi nhanh, vừa hoặc chậm.

a. Nếu H−N b ến đổ nhanh


- H này sẽ không ghép với 14N cũng như các H-C lân cận.
- Do vậy, nó sẽ thể hiện dưới dạng 1 singlet sắc nhọn (sharp).
- Các tín hiệu H-C lân cận cũng không bị phân đỉnh do H-N này.
- Ví dụ: các amin mạch thẳng.
1

b. Nếu N−H b ến đổ ung bình


- H gắn với N sẽ được giải ghép 1 phần.
- Kết quả là tín hiệu của NH → broad singlet.
- Các H-C lân cận cũng không bị phân đỉnh bởi H-N này.
- Ví dụ: N-methyl-p-nitroanilin

CH3 NH NO2

broad singlet
1

. Nếu H−N b ến đổ hậm


- Proton H-N< sẽ “thấy” 3 mức năng lượng của 14N (I = 1)
- Proton H-N< sẽ → broad singlet, có thể l n vào baseline
(không quan sát được!)
- Các proton H-C lân cận sẽ bị phân đỉnh bởi H-N này
- Ví dụ: H-N trong pyrrol, indol, carbamat, amin bậc I & bậc II
R1
N COOR
H
1

broad singlet
4.70 H O
14 N C quartet triplet
2.78 d (5 Hz) CH3 O CH2 CH3
do ghép với H-N<

-CH2-CH3 >N-CH3 -CH2-CH3

>NH
3.2.3. Môi trường hóa học của proton
Được khảo sát theo các tiêu chí
• tình trạng chắn / giảm chắn (giá trị H)
• dạng phân đỉnh của tín hiệu (s, d, t, dd, q...)
• cường độ tương đối của các phân đỉnh
• mức độ ghép với các proton lân cận (hằng số ghép J)

300
3.2.4. Độ tinh khiết tương đối của m u

0.276 0.391
tạp tạp

301
3.2.5. Các thông tin khác: rất đa dạng, ví dụ

- có rhamnose ? glucose / galactose ?


- 3-O-glyc, 7-O-glyc, 6/8-C-glycosid ???
-  hay -ose ?
- có / không 5-OH / Flavon(ol)
- iso/eu-flavonoid, flavanoid
- có đối xứng ở vòng (B) ? kiểu đối xứng ?

302
H2 O DMSO

303
Là phổ tương tác 1H−13C, phát hiện bởi kênh 1H (≠ HETCOR)
Nhậy hơn (và đã thay thế hoàn toàn) phổ HETCOR
4.1. Hình thức trình bày
Thường là hình chữ nhật, 2 trục là phổ 1H và 13C-NMR

4.2. Thông tin cung cấp


- H nào gắn trực tiếp vào C nào (crosspeak)
- nhóm >CH-, -CH3 (cho crosspeak màu đỏ)
- nhóm >CH2 (cho crosspeak màu xanh)
- C không gắn H sẽ không có crosspeak (CIV)
- H không gắn C sẽ không có crosspeak (-OH, >NH...)
305
306

307
cross peak ý nghĩa

H này gắn vào C này.


có crosspeak
(tìm H-1 anomer / ose !)

không có H này thuộc –OH, -NH...

màu đỏ CH hay CH3

màu xanh CH2

308
C-1’’ CH2

H-1’’

glucosyl in daidzin

309
310
C-glucosyl

311
CH CH CH CH
CH CH2

312
8
6

C-glucosyl
8

313
13 tín hiệu của 14 C / khung anthraquinon 6 C / 8-O-glucosyl

glucosyl O O OH
3-Me
8 1
7 2
? ?
6 3
HO 5 4
CH3

314
2 nhóm CH / 108.3 ppm (not CH2)

≠ CH2

315
H = 5,10 ppm
≠ 7,27 of CHCl3

tín hiệu núp trong dung môi

316
triplet 77 ppm of CHCl3 CH

triplet 77 ppm
of CDCl3
CH

δH = 5,10 ≠ 7,27 of CHCl3


317
C-2

8,29 s

318
(Heteronuclear Multiple-Bond Correlation)

5.1. Hình hứ ình bày


- Là phổ tương tác 1H-13C. Hai trục là phổ 1H và 13C-NMR.

- Số lượng crosspeak của HMBC nhiều hơn HSQC rõ rệt.
- Có tương tác  có crosspeak
5.2. Thông n ung p
- H này “nhìn thấy” C này qua 2, 3 (đôi khi 4) nối
- vị trí gắn -OH, -OMe, -NH, -glycosid trên khung
- từ artefacts/HMBC có thể biết tương tác HSQC ẩn.

319
320
• từ cross peak: H này “dòm thấy” C này (2J và 3J)
→ vị trí gắn n–OMe, n-O-glycosid
• từ artefact: H này “gắn với” C này (JCH) # HSQC!

glucose H1'' 4' O Me


H8
O O O
7
3 rhamnose
H6 O
O
OH O
H1''

- H-6 & H-8 đều “dòm thấy” C-7;


- OMe “dòm thấy” C-4’ → 4’-OMe
- H-1*/ glc “dòm thấy” C-7 → 7-O-glc
- H-1*/ rha “dòm thấy” C-3 → 3-O-rha 321
4 cặp artefact trên phổ HMBC của Scopoletin

H-a H-c H-d


H-b

C-c

C-b
C-d

C-a
H-8 H-6

C-8 

C-6 

C-10

Trung điểm của 2 artefact chính là crosspeak của HSQC ẩn
H-3’/5’ H-2’/6’
H-8 H-6 H-a

*3’5’ *3’5’ *2’6’ *2’6’ *8 *8 *6 *a *a

C-8
*6 *6
C-6
C-a
C-10

C-2’/6’

C-1’

C-3’/5’

C-4
H3'

H2' OH
H8
1'
HO O
H5'
10
H6'
H6 4 O

OH O glc

• H-8 “nhìn thấy” C-4 (nhưng H-6 thì không rõ)


• H-2’/6’ “nhìn thấy” C-1’ (nhưng H-3’/5’ thì không)
• H-8 và H-6 đều “nhìn thấy” C-10
a b
e d c
HMBC

H-a
artefact

H-b

H-c

H-d

cross-peak
H-e

326
H-1’’ → δC 165 ppm 160 ppm < 135 ppm

là dấu hiệu O-glyc ở → C-7 C-4’ C-3

327
HMBC, scopoletin-7-O-D-glucopyranosid
39 5 8 1’
2 7 10 6 4

H-4

H-5

H-8

H-3

7-O-glc H-1’

6-OMe 6-OMe
6.1. Hình hứ ình bày

- thường là hình vuông, 2 cạnh là 2 phổ 1H-NMR (phân giải thấp)

- đường chéo hình vuông cũng là hình chiếu của phổ 1H-NMR.

- các tín hiệu đối xứng qua đường chéo được gọi là crosspeak.

6.2. Thông n ung p

- Hai proton có crosspeak trên COSY sẽ gần nhau trên khung.

- có thể tính 3JH-H nhờ các crosspeak trên phổ

329
330
331
C
A B
C'
H nào gần H nào trong không gian (< 4J và d < 5 Å)

7.1. Hình hứ ình bày

- tương tự phổ 1H - 1H COSY (2 trục đều là phổ 1H-NMR)

- đường chéo là hình chiếu của phổ 1H-NMR

- số lượng crosspeak nhiều hơn phổ COSY (phức tạp hơn)

7.2. Thông n ung p

- có tương tác: có crosspeak (gần nhau trong không gian)
334
335
336
337
(Off-Resonance Decoupling)

• Tài liệu cũ (v n còn ghép H)


- C IV (s, singlet) - CH2 (t, triplet)
- CH (d, doublet) - CH3 (q, quartet)

Khuyết điểm: 1 vạch có thể là vạch chính của C này
hoặc 1 vạch phụ của C khác (thua !)

• Tài liệu hiện nay (hủy ghép với mọi H = BBD, CPD)
Mỗi C tương đương đều cho 1 singlet (dễ quan sát)
338
c b
(2b + 2c + d) CDCl3
d a CH2 CH3

c b
a

(2b + 2c)
d CH2 CH3
CDCl3
a

339
13C-NMR của menthol
c

j i h g f e dcb a
d f h
g i
j OH

a e b

 giải ghép proton


???
¯ có ghép proton
j i h g f e dcb a

340
Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) của cholesterol

còn ghép H

giải ghép H
chiếu xạ

triplet sextet triplet triplet quartet *

chiếu xạ

triplet sextet triplet singlet * singlet

chiếu xạ

triplet sextet triplet * triplet triplet


2

không chiếu xạ (đủ tín hiệu)


CH3−COO−CH2−CH3

CH3−COO−CH2−CH3

CH3−COO−CH2−CH3
Attached Proton Test (APT) hiện không còn thông dụng.
Đã được thay bằng DEPT (90 & 135) tuy S/N kém hơn APT.
1. Phổ APT cho các tín hiệu của mọi C
- CH chẵn (CIV và CH2) quay xuống (−)
- CH lẻ (CH và CH3) quay lên (+).
2. Phổ DEPT-135 chỉ cho các tín hiệu CHn
- chỉ có CH2 quay xuống (−)
- CH và CH3 quay lên (+)
- CIV không hiện diện.
345
CIV only ()

CIV & CH2 

CH & CH3 ¯

CPD

all of C
346
Cung cấp thông tin: C nào gần C nào trong công thức.

(Cn  Cn±1)

Rất hữu hiệu khi ng. cứu steroid, triterpenoid (nn.CIV).

Nhưng rất ít khi được sử dụng (vì lý do kinh tế)

[50 mg m u] & [máy 500 MHz]

# 24 – 30 g ờ !!!

347
C D

D C
F1
C
B C
A B
A B A D A B D

F2 F2

D
E

C D
C F1 D
D
A B A B C

A B A B
D C E

348
349
Đã được thay bằng HSQC (nhạy hơn!)

350
- 1H-1H COSY cho các tương tác của từng cặp H kề nhau.
- TOCSY cho các tương tác của mọi H cùng 1 mạch.
- TOCSY ít thông dụng
R1 R2 R3 R4

CH3 CH CH CH CH CH3
a b c d e f

a  b. b  c. f b
COSY c  d. d  e. TOCSY
e  f. e c
d
Tương tự như NOESY
Thích hợp với cấu trúc nhiều mạch đường

352
354
Cấu trúc chung nhóm

(C6 – C3) phenylpropanoid, coumarin

(C6 – C3)2-n lignanoid, lignin

(C6 – C4) naphtho-quinonoid

(C6 – C1)2 anthranoid, stilbenoid

C10, C15, C20 mono-, sesqui-, diterpenoid


(C6 – C1 – C6) xanthonoid

 (C6 – C3 – C6) flavonoid (eu-F, iso-F, neo-F) 

(C6 – C3 – C6)n tanninoid

C30 triterpenoid

CxHyNzOt alkaloid
355
• Chiếm ≈ 9 K / 160 K hợp chất tự nhiên (5,6%)

• aglycon & glycosid: phức tạp trung bình.

• đa dạng cấu trúc: Flavon(ol), Flavanon(ol); eu // iso-F

• đa dạng nhóm thế: -OH, -OMe, prenyl, furano, pyrano

• đa dạng glycosid: mono- // bi- // tri-desmosid


- O-glycosid // C-glycosid.
- monosid (rha, glc, gal, ara, xyl) // biosid (rut, neo...)
- loại ose: β-D (glc, gal...) // -L (rha, ara...)

• độ khó vừa phải (# 5/10); dễ → sang nhóm khác

356
Một thống kê (chưa đầy đủ, 2010):
Isoflavonoid + Flavon(ol) + Flavanon(ol)  (4500 / 6458)
(~ 70% các flavonoid khảo sát).

* Σ các flavonoid kh.sát 6458 (100%)


1. neo-flavonoid 82 (01,3%)
2. các Flavonoid phức tạp 692 (10,7%)
3. iso-flavonoid 914 (14,2%) 
4. các euflavonoid kh.sát 4770 (73,8%)
 (70%)
4.1. Flavon(ol) 2922 (45,2%) 
4.2. Flavanon(ol) 673 (10,4%) 
4.3. Chalcon, Auron 516 (08,0%)
4.4. Anthocyanin 380 (05,9%)
4.5. Catechin, LAC 269 (04.2%) 357
8

OH
3'
2'
4' OH
1 1
8 8
HO 9 O 2 HO 7 9 O 2 H
7
1' 5' OH
6'
  2'
6 4 6 4 1'
3'
5
10 3 OH 5
10 3

OH O O 6'
4'

5'
OH

 

358
Các eu-Flavonoid thường gặp, n  OH / B, tuần tự:
- không có * - 02 nhóm (4’ 3’-di-OH)
- 01 nhóm (4’-OH) - 03 nhóm (4’ 3’ 5’-tri-OH)

Flavon (CALT) Flavonol (GKQM)


0. Chrysin* 0. Galangin*
5' 5'

1. Apigenin 4' 4' 1. Kaempferol


HO 7 O 2 HO 7 O 2
2. Luteolin 3' 3'
2. Quercetin
3 H 3 OH
3. Tricetin 5
OH O
5
OH O
3. Myricetin

Flavanon (PNE) Flavanonol (PATA)

0. Pinocembrin* 5' 5'


0. Pinobanksin*
1. Naringenin HO 7 O 2
4'
HO 7 O
4'
1. Aromadendrin
2
3' 3'
2. Eriodictyol 2. Taxifolin
5
3 H 5
3 OH
3. chưa thấy OH O OH O 3. Ampelopsin
359
Vitexin = apigenin C-8-glc Iso-quercitrin
Glucose OH OH

HO O HO O
OH
F.1 F.4
H O Glucose
OH O OH O

OH Quercitrin OH
Afzelin
HO O HO O
OH
F.2 F.5 O Rhamnose
O Rha
OH O OH O

OH OH
Astragalin Rutin
HO O HO O
OH
F.3 F.6
O Glc O Glc Rha

OH O OH O
360
rhamnocitrin dihydrorhamnocitrin tamarixetin
3'
OH
3'
4' OH 5' 
2'
4' 2'
6'
4' OMe
 8 8 8
MeO 7 9 O 2 5' MeO 7 9 O 2 5' HO 7 9 O 2
3'
1' 1' 1' OH
5
6'
5
 6'
3
2'
6 4 6 4 6 4
10 3 OH 10 3 OH 10 OH
5
OH O OH O OH O

7-O-methylether 7-O-methylether 4’-O-methylether


kaempferol aromadendrin quercetin

361
H8

 R7 9
O 2
H2

 2'
4 1'
10 3
R6 3'

R5 O 6'

5'
4'
R4' 

 
isoflavon R7 R6 R5 R4’ glycosid thường gặp

daidzein* OH H H OH daidzin = daidzein-7-O-glc

glycetin OH OMe OH OH puerarin = daidzein-8-C-glc

genistein* OH H OH OH genistin = genistein-7-O-glc

biochanin A OH H OH OMe C-4, C-7: có Oxy

formononetin* OH H H OMe O-glycosid ở C-7

iso-formononetin OMe H H OH C-glycosid ở C-8


Ω = (số vòng + số nối đôi) của chất A = CxHyOnXzNt

y z t
Ω = (x + 1) – – +
2 2 2

Trừ các hợp chất có N (alkaloid...), đại đa số HCTN


có dạng CxHyOn. Khi đó, độ bất bão hòa:
y
Ω = (x + 1) –
2

(acid béo, tinh dầu, n-terpenoid, coumarin, flavonoid,


tanninoid, anthranoid, iridoid, quassinoid, STL...)
kỹ thuật MS (ES+) MS (ES−)

[M + 1]+ [M – 1]–
m/z :
[M + 23]+

Nếu trên MS-ES+ có các tín hiệu [M + 23]+


và [M + 1]+ chẵn thì (X) ≈ alkaloid (M lẻ).

364
MW chẵn MW lẻ
số Nitơ chẵn số Nitơ lẻ
(0, 2, 4...) (1, 3, 5...)

Như vậy, một HCTN (X) có MW lẻ thì

• (X) ≈ alkaloid !

• (X) ≠ coumarin, flavonoid, lignan, tannin, stilben,

anthraglycosid, xanthonoid, n-terpenoid,

saponin, iridoid, glycosid tim, ...

365

Flavon (Mo = 222) Flavanon (MA = 224)

OH OH

HO O HO O
OH OH

OH OH
OH O OH O

+ (n.OH) 1 2 3 4 5
Flavon M = 238 254 270 286 302
Flavanon M = 240 256 272 288 304

366
n.OH/khung MW (rha) (glc, gal) (glc+rha)
0 x OH 222 +146 +162 +308
1 x OH 238 384 400 546

2 x OH 254 400 416 562

3 x OH 270 416 432 578

4 x OH 286 432 448 594

5 x OH 302 448 464 610

6 x OH 318 464 480 616

367
(chỉ có thể trên vòng B)
R3 & R4’ = (H, OH, OMe, O-ose...)

H OH
4' R 4' 4' R 4'
5' 5'
3' 3'
HO 7 O HO 7 O
H OH
 
5
3 R3 5
3 R3
OH O OH O

• Flavon: chrysin, apigenin, luteolin, tricetin


• Flavonol: galangin, kaempferol, quercetin, myricetin
• Flavanon: pinocembrin, narigenin, eriodictyol...
• Flavanonol: pinobanksin, aromadendrin, taxifolin, ampelopsin
368
O

đường L đường D
4
1
5 5
O O
Oxy: góc Lõm (L) Oxy: góc Đầy (D)
3 2 3 2
4 1

(L, C hướng xuống) OH (D, C hướng lên)

1 C
5 5
O O

C OH

1
(, 1-OH ngược chiều C) (, 1-OH cùng chiều C)
369
 OH OH

4 6 6
CH2OH 4
CH2OH 1
HO 5
5
O O 6 O
5 Me
HO HO 3
OH OH 2
3 2 3 2 HO
HO 1 HO 4 OH
1 OH

-D-glc -D-gal -L-rha


(e e e e e) (e e e a e) (a a e e e)

mất CH2OH mất CH2OH


OH 1
4
4 OH
HO 5 5 * O
* O O OH
HO 2
* 5
HO 2
3 2
3 OH 3 OH OH
HO HO 4
1 1
OH
-D-xyl -L-ara -L-ara
(e e e e) (e e e a) (e e e a)

pentose pentose thường vẽ hơn!


370
OH
6
9 O 2 4
2 4 5 O
HO HO
C OH 8
HO 3 HO O 7
O 2
10 3 O 3 1
6 O O A
1 5 Ha
O 5 6
Ha 5 1 1
6 5
6 He He
Me O Me O OH
HO
HO 3 2 3 2
HO 4 HO
4
OH OH

aglycon-3-O − 1(glc6 ̶ 1rha) aglycon-7-O − 1(glc2 ̶ 1rha)


= aglycon-3-O − rutinose = aglycon-7-O − neohesperidose

aglycon-3-O − 1(glc6 ̶ 1glc) aglycon-7-O − 1(glc2 ̶ 1glc)


= aglycon-3-O − sophorose = aglycon-7-O − gentibiose

371
O O O

3
3 OH
O O O

Flavon Flavonol isoflavon

3'
2' 4'
8 1'
B 8
9 O 5' O 9 O
7 7 2
A C 2 6' A C 2'
6 4 3 6 4 1' 3'
10 3 OH 10 3
5 5
O O
B
O 6' 4'
5'

Flavanon Flavanonol isoflavanon


372
H
5'
H 4' H
H 6'
B
8 3'
H 9 O 2
  1' H
7 2'
A C
H
4
H 6 10
 3 H
5
H O
4 7 5 2 9 3 ... ... 10 6 8

H H
H OH H   OH
H  H
 O
HO   O  OH
HO
 OH


H H
H H   O
   O
OH O OSE OH O OSE

373
Cấu trúc aglycon căn bản: 15 C thơm
H3' H3'
H2' H4' H2' H4'
H8 H8
B B
H7 O H7 O 2
H5' H5'
A A
H6' 4 H6'
H6 H3 H6 3 OH
H5 O H5 O

10 proton thơm 9 proton thơm

• các proton sp3: flavanoids / mạch đường


nhánh prenyl / furano / pyrano
• nếu có đối xứng: chỉ trên vòng (B)

374
3' 3'
4' OMe 4' OMe
2' 2'

1' 1'
HO 7 9 O 5' HO 7 9 O 5'
8 8
I 6
2 6'
6
2 6'
II
4 4
5
10 3 OH 5
10 3 H
OH O OH O

• C / H sẽ upfield (giảm rõ) khi ortho với Oxy


• C / H sẽ downfield (tăng) khi ipso / meta với Oxy

(γ effect)

vị trí downfield nhất: 4 7 5 - 2 9


I
vị trí upfield nhất: 10 6 8 (và 3-CH ở II)
375
0

R 3' R 3'
3' 3'
R 4' R 4'
2' 2'
4' 4'
8 8
HO 9
O 2 HO 9
O 2
7
1' 5' R 5' 7
1' 5' R 5'
6' 6'

6 4 6 4
10 3 10 3
5 H 5 OH
OH O OH O

R 3'
R 3'
3'
R 4' 3'
2' R 4'
4' 2'
4'
8
HO O 2
8
9 HO O 2
7
1' 5' R 5' 9
6' 7
1' 5' R 5'
6'
6 4
10 3 6 4 3
5 H 5
10
OH
OH O
OH O

377
1
R 3'
3'
R 4'
2'

8
B
4'
-OH ở ipso : + 30
HO 9
O 2
7
1'
6'
5' R 5' -OH ở ortho / para : ̶- 10
6
10
4 3
-OH ở ipso / ortho : + 20
5 H
OH O

Flav n C-1’ C-2’ C-3’ C-4’ C-5’ C-6’

(B) ko thế = chrysin 130.7 129.0 126.3 131.9 126.3 129.0

(4’-OH) = apigenin 121.3 128.4 116.0 161.5 116.0 128.4

(4’-OMe) = acacetin 123.5 128.4 114.8 162.8 114.8 128.4

(4’3’-OH) = luteolin 122.1 113.8 146.2 150.1 116.4 119.3

(4’-OMe, 3’-OH) = diosmetin 123.3 113.1 146.9 151.2 112.1 118.7

(4’3’5’-OH) = tricetin 120.9 106.0 146.5 137.9 146.5 106.0


378
2
R 3'
3'
R 4'
2'
4'
8
B -OH ở ipso : + 30
HO 9
O 2
R 5'
7
1'
6'
5'
-OH ở ortho / para : ̶- 10
6
5
10
4 3
OH
-OH ở ipso / ortho : + 20
OH O

Flavonol C-1’ C-2’ C-3’ C-4’ C-5’ C-6’

(B) ko thế = galangin 132.3 129.4 128.5 130.8 128.5 129.4

(4’-OH) = kaempferol 121.7 129.5 115.4 159.2 115.4 129.2

(4’-OMe) = kaempferid 123.3 129.4 114.1 160.7 114.1 129.4

(4’3’-OH) = quercetin 122.1 115.2 145.1 147.7 115.7 120.1

(4’-OMe, 3’-OH) = tamarixetin 123.4 111.8 146.2 149.4 114.6 119.8

(4’3’5’-OH) = myricetin 120.4 109.0 146.0 136.6 146.0 109.0


3
R 3'
3'
2'
R 4' -OH ở ipso : + 30
4'
8 B -OH ở ortho / para : ̶- 10
HO 9
O 2
1' 5' R 5'
7
6' -OH ở ipso / ortho : + 20
6 4 3
H
10
5 H
OH O

Flavanon C-1’ C-2’ C-3’ C-4’ C-5’ C-6’

(B) ko thế = pinocembrin 138.5 126.5 128.8 128.5 128.8 126.5

(4’-OH) = naringenin 129.4 128.7 115.7 158.1 115.7 128.7

(4’-OMe) = angophorol 130.5 128.6 113.5 159.4 113.5 128.6

(4’ 3’-OH) = eriodyctiol 129.4 114.2 145.1 145.6 115.3 117.8

(4’-OMe, 3’-OH) = hesperetin 131.4 114.3 146.7 148.1 112.1 118.0

380
4
R 3'
3'
R 4'
2'

8
B
4'
-OH ở ipso : + 30
HO 9
O 2
7
1'
6'
5' R 5' -OH ở ortho / para : ̶- 10
6
10
4 3
-OH ở ipso / ortho : + 20
5 OH
OH O

Flavanonol C-1’ C-2’ C-3’ C-4’ C-5’ C-6’

(B) ko thế = pinobanksin 130.5 127.6 128.6 129.2 128.6 127.6

(4’-OH) = aromadendrin 129.4 130.4 116.3 159.2 116.3 130.4

(4’-OMe) = 129.2 129.4 113.6 159.6 113.6 129.4

(4’3’-OH) = taxifolin 128.1 115.3 144.9 145.7 115.3 119.2

(3’-OH, 4’-OMe) =

(4’3’5’-OH) = ampelopsin 127.1 106.9 145.6 133.4 145.6 106.9

381
GKQM CALT PNE PATA

 Isoflavon Flavonol Flavon Flavanon Flavanonol

C-4 < 180 < 180 > 180 > 195 > 195

C-2 150 (>CH-) 147 (CIV) 164 (CIV) 80 (>CH-) 85 (>CH-)

C-3 125 135 105 45 (> CH2) 75 (-CH-O)

H-2 8.4 s ̶ ̶ 5.4 m 5.0 d (11.5 Hz)

H-3 ̶ ̶ 6.5 s > CH2 4.6 d (11.5 Hz)

5-OH 13.0 12.5 13.0 13.0 12.5


OH
H
MeO O
2
3
OH

OH O H

5,02 d (11,5 Hz) 4,58 d (11,5 Hz)


H-2 H-3

H
MeO
7
2
O
5 4'
HO OH
3 OH
O
H
các proton sp3 của flavanon(ol)

nhóm Flavonoid H-2 ppm, (J, Hz) H-3 ppm, (J, Hz)
2.77 dd (17.0, 3.0)
pinocembrin 3.25 dd (17.0, 12.5)
5.57 dd (12.5, 3.0)
2.67 dd (17.0, 2.5)
naringenin 3.08 dd (17.0, 12.5)
5.31 dd (12.5, 2.5)
Flavanon
2.65 dd (17.0, 2.5)
eriodictyol 3.17 dd (17.0, 12.5)
5.34 dd (12.5, 2.5)
2,69 dd (17.0, 3.0)
herperetin 3.17 dd (17.0, 12.5)
5.42 dd (12.5, 3.0)

H (B) H (B)
HO O HO O
2 2
3 3
OH
H
H H
OH O OH O

aromadendrin = A 4.97 d (12.0) H-2 4.53 d (12.0) H-3

Flavanonol 7-OMe-A 5.02 d (11.5) H-2 4.58 d (11.5) H-3

taxifolin 4.88 d (14.0) H-2 4.50 d (14.0) H-3


Flavon Flavonol
Loại glycosid
Apigenin* Luteolin Kaempferol* Quercetin
3-O-D-glcp Astragalin Isoquercitrin
3-O-D-galp Trifolin Hyperin
3-O-L-rhap Afzelin Quercitrin
3-O-L-araf Juglanin Avicularin
7-O-D-glcp Cynarosid
7-O-D-galp

7-O-L-rhap
7-O-L-araf
3-O-D-glc6-1rha Scolymosid Nicotiflorin Rutin
3-O-D-glc2-1rha
386
số C (not –OMe) Nhóm cấu trúc dự kiến (sơ bộ) Marks
9 phenylpropanoid, coumarin* 1 lacton
9+5 furano, pyrano, prenyl-coumarin 1 lacton
9+6 coumarin glucosid 1 lacton
10 monoterpenoid (tinh dầu...) ̶
14 (+ 6) anthraquinon (hexosid), stilbenoid 2 ceton
13 (+ 6) xanthonoid (hexosid) 1 pyron
15 (+ 5) flavonoid (pentosid: ara, xyl...) 1 pyron
15 (+ 5) flavonoid pyrano, prenyl 1 pyron
15 (+ 6) flavonoid (hexosid: glc, gal, rha...) 1 pyron
15 (+ 12) flavonoid (bihexosid: neo, rut...) 1 pyron
19 (29; 29+6) steroid (phytosterol; phytosterol glc) n x CH2
20, 30 (+ 6n) diterpenoid, triterpenoid (glycosid) n x CH2
O

coumarin 9 13 xanthonoid
O O
O

anthranoid 14 14 stilbenoid
O

O O
flavonoid 15 15 isoflavonoid

O O
1

đối xứng
6 tín hiệu downfield (B) 1 thế
4' OH

HO O
3'

apigenin H
OH O

4' OH

luteolin O
3' OH

7 tín hiệu downfield


2

4' OH
8 tín hiệu downfield
HO O
3' OH

OH
quercetin
OH O

4' OH
kaempferol
HO O
3'

OH
7 tín hiệu downfield OH O
OH

R O 7 O

HO 6
5
H
OH O

scutellarein (R = H)

scutellarein-7-O-glc
3

quercetin

quercetin-3-O-glc
4

quercetin-3-O-rha

quercetin-3-O-glc
5

Luteolin-7-O-glc (monosid)

CH3
Luteolin-7-O-glc-rha (biosid)

394
6

O-glucosid

C-glucosid

395
7

-COOH glucuronic

mất –CH2OH
7’

-COOH glucuronic
mất –CH2OH
8
baicalein-7-O-glucuronid = baicalin

vòng B không thế

-COOH glucuronic mất –CH2OH


8’
baicalein-7-O-glucuronid = baicalin

-CHOH
glucuronic
Flavon
(B) đ.xứng ko thế
-COOH glucuronic O-glycosid
9

luteolin (Flavon)

3-OH luteolin =
quercetin (Flavonol)

400
10

Flavonol OMe DMSO

C-2 & C-3


Flavanonol
Flavanonol
OMe MeOD

401
C-4 (lớn nhất) của 1 số flavonoid thường gặp

< 180 ppm > 180 ppm ~ 195 ppm ~ 195 ppm
Flavonol (iso)Flavon (iso)Flavanon Flavanonol

4' OH 4' OH
4' OH 4' OH

HO 7 O O HO 7 O
OH HO 7 HO 7 O 3' OH
3' 3' OH OH
3'

4 4 4
OH 3 4 3 OH
3 5 3
5 5 5
OH O OH O OH O OH O

kaempferol apigenin naringenin aromadendrin


quercetin luteolin eriodyctiol taxifolin
myricetin tricetin hesperetin ampelopsin

402
pentamethoxy

tetramethoxy

403
tetramethoxy 5,6,7,8,4’-pentamethoxy 5,6,7,8,3’,4’-hexamethoxy
(all –OMe/ B) trong tangeretin trong nobiletin
(1 nhóm -OMe/B) (2 nhóm -OMe /B) 404
3'
4' OH 4' OH 3'
2' 4' OH
2'
8 8
HO 7 O 2 HO 7 9 O 2 HO 7 9 O 2
5' 5'
H H 6' 6'
H H H H
6 4 6 4
5
3 H 5
10 3 H 5
10 3 OH

H O OH O OH O

liquiritigenin (MeOD) naringenin (DMSO-d6) aromadendrin (MeOD)

C-2 81,0 (-CH-O-) 79,0 (-CH-O-) 85,0 (-CH-O-)

C-3 44,9 (>CH2) 42,6 (>CH2) 73,7 (-CH-O-)

C-4 193,5 ppm 196,4 ppm 198,8 ppm

405
rhamnosyl glucosyl galactosyl

406
• C-1’’ của ose trong
- O-glycosid: ≈ 100 ppm (-O-C-O)
- C-glycosid: ≈ 74-78 ppm (-O-C-C)

• C trong β-D-glc, gal giảm dần theo dãy


(1 > 5 > 3) > (2 > 4 > 6)

HO O HO O
1 5 OH 6 OH
3 2 4
HO OH HO OH

OH OH

các vị trí downfield các vị trí upfield


(1, 5, 3) (2, 4, 6)
407
5'
4' OR
6'
H
8
RO 7 9 O 2
1'
2'
3' OR

6 4 3
H 5
10
(OH)
OH O

• Trong flavon(ol) aglycon, có 2 giá trị CH < 100 ppm
CH-8 (94 ppm) < CH-6 (98 ppm).
• Nếu mất tín hiệu 94 ppm (của CH-8 cũ),
→ hy vọng 8-C-glucosid (ví dụ vitexin).
• Nếu mất tín hiệu 98 ppm (của CH-6 cũ),
→ hy vọng 6-C-glucosid (ví dụ isovitexin).
408
OH
H
8
HO O

glc 6 3 H mất 6-CH


OH O

isovitexin
(6-C-glc)

vitexin
(8-C-glc)
glc OH

HO 8
O mất 8-CH

H 6 3 H
OH O
13

Luteolin-7-O-glc (monosid)

DMSO

Luteolin-7-O-glc6-1rha (biosid)
MeOD rha -Me

410
14
Phổ 13C-NMR (MeOD, 125 MHz) ủa Ru n

không đối xứng

6’’-Me Rha
MeOH 
8 C downfield (5 x OR) C-1’’ O-glyc biosid

C-4 flavonol

411
14’

nối (1→6)
67.5 (not 62)

100 90 80 70 ppm

[ rha1→6glc ] 1− aglycon = [rutinose] − aglycon


(not neohesperidose)

412
14’’
(O-gly)-1’
¯ 6’ (-CH2OH)

O-monosid →

100 90 80 70 60

O-biosid → 6’ (downfield)
dấu hiệu nối 1→6

(O-gly)-1’
15

19 tín hiệu # 21 Carbon 414


15’

bộ tứ O-rha


arom (=C-O-)

415
19 tín hiệu # 21 Carbon
16

H3 '
H2 ' OH
B
HO O
H5 '
H6 '
O
OH O Rhamnosyl

2’ 6’ 3’ 5’
15 ppm
=CH-O- -O-C-O-
ceton =C-O-
có Δ =CH-O- =CH-
=CH-O- =CH-

416
16’

H OR OR
H3' H5' H3' H5' HO OH
B B B
H2' 1'
H6' H2' 1'
H6' H2' 1'
H6'

CHROMON CHROMON CHROMON

c -3’ 5’ 130 ppm 115 ppm 145 ppm

c -2’ 6’ 125 ppm 130 ppm 105 ppm

Dc + 5 ppm ̶ 15 ppm +40 ppm

Dc Dc

417
Lưu ý: Xyl hính là Gl m Cω (CH2OH) 

4' OH 4' OH

O 3' O 3'
HO 7  HO 7
1' OH 1' OH
CH2OH
3 O
4'' 3 O  4''
5
O 5'' OH 5
O 5'' OH
1'' 2'' OH 1'' 2'' OH
OH O 3'' OH O 3''
OH OH
H* H*

quercetin-3-O-βD-glc quercetin-3-O-βD-xyl

Tín h ệu 13C-NMR Cω ủa và đường đô hông dụng

đường đôi ppm Cω Cω ppm Note

neohesperidose 18 (rha)1 2(glc) 62 18 + 62

rutinose 18 (rha)1 6(glc) 67 18 + 67

gentibiose 62 (glc)1 2(glc) 62 62 + 62

sophorose 62 (glc)1 6(glc) 67 62 + 67


418
Rất hiếm khi gặp -Me gắn trực tiếp vào 3 vòng A, B, C.
Thường chỉ gặp -Me ở dạng
- OMe (thơm; -COOMe / đường),
- Me / rha, nhánh prenyl; vòng furano, vòng pyrano...

Me Me nhánh prenyl

OMe
methoxy thơm
vòng Me O O
OMe
pyrano Me
O
rhamnosyl
OMe O
O Me
methoxy OH
thơm OH
OH
419
Hiệu ứng thế methoxy trên khung monomethoxy-flavon (Agrawal 514)

c of 5-OMe 6-OMe 7-OMe 8-OMe 2’-OMe 3’-OMe 4’-OMe


C-2 –2,8 –0,6 +0,5 –0,6 –2,5 –0,8 –0,4
C-3 +0,8 –1,5 –0,9 –0,2 +5,0 –0,4 –2,1
C-4 –1,7 –1,4 –1,8 –1,1 –1,0 –1,1 –1,4
C-5 +33,6 –20,2 +0,4 –9,6 –0,6 –0,3 –0,6
C-6 –15,1 +31,6 –10,9 –0,2 –0,5 –0,5 –0,5
C-7 +0,3 –10,9 +29,0 –26,4 –0,3 +0,3 0,0
C-8 –0,5 +1,6 –17,3 +31,2 0 +0,1 –0,1
C-9 +1,3 –5,9 –1,1 –15,4 +0,4 –0,7 –0,7
C-10 –9,9 +0,1 –6,9 +1,5 –0,9 +0,3 +0,3
C-1’ –0,8 –0,5 –0,4 +0,1 –11,5 +0,7 –8,5
C-2’ –0,4 –0,2 –0,2 +0,4 +31,4 –14,6 +1,7
C-3’ –0,2 –0,1 –0,1 +0,3 –17,6 +30,7 –14,5
C-4’ –0,2 0,0 –0,2 +0,3 –0,9 –14,0 +30,5
C-5’ –0,2 –0,1 –0,1 +0,3 –8,3 +1,1 –14,5
C-6’ –0,5 –0,2 –0,2 +0,4 +2,7 –7,7 +1,7
421
Flavon Flavonol Flavanon
(I) (II) (III) (IV) (V) (VI) (VII) (VIII) (IX) (X)

3-OMe − − − − − 59,83 59,74 59,75 − −

5-OMe − − − 61,90 61,76 − − − 61,94 −

6-OMe 60,62 60,67 60,48 61,05 61,38 − − 60,58 61,50 60,64

7-OMe 56,46 62,00 61,74 56,46 61,95 56,16 56,51 61,79 56,92 61,23

8-OMe − 61,59 61,42 − 61,55 − 60,98 61,49 − 60,99

3’-OMe − − 55,67 − − 55,68 55,34 55,42 55,88 55,56

4’-OMe 55,59 55,69 55,61 55,33 55,30 55,69 55,65 55,69 − 55,56

• OMe trên vòng C: ≈ 60 ppm (C-3 only) • OMe trên vòng A: ≈ 60−62 ppm
• OMe trên vòng B: ≈ 55−56 ppm (1’-6’) (7-OMe không bị kẹp ≈ 56−57 ppm)
C* DEPT C ppm
OMe
4'
C-a -CH2- 22
HO 7 O 2
H
C-b =CH- 123
Me c
d b a
6
5
3 O -L-rha
C-c =C< 130 1'' 6''
e Me OH O
H O Me
C-d -CH3 25 OH
OH
OH
C-e -CH3 18

25 Me H C* H C ppm
c 130 123
4’-OMe 4.0 56
18 Me CH2 C6
c 22 ppm 6’’-Me 0.8 17

* 2  Me / nhánh prenyl thì không tương đương !


* nhánh prenyl còn có 1 nhóm a-CH2 sp3 (DEPT ¯)
423
13

Ít thông tin, nhưng quan trọng vì cho biết bậc carbon (CHn)
Đôi khi là gợi ý quan trọng, ví dụ CH2 có c 62 hay 67 ppm!
Phổ 13C-DEPT (MeOD, 125 MHz) của Rutin (biosid)

MeOH Me

C-4 flavonol

425

426
Mở đầu
- hạt nhân 1H có I = 1/2; % đồng vị cao (99,98%, ~ 90 lần 13C)

- H lớn (~ 4 lần 13C); độ nhạy tương đối ~ 43 = 64 lần 13C;

độ nhạy phát hiện ~ 5760 lần 13C.

- Thời gian hồi phục  ngắn, cường độ (diện tích) tín hiệu tỉ lệ
với số proton liên quan. Thời gian đo nhanh (1 vài phút),
cần ít m u (< 10 mg với MW #500)
- Giải tần hẹp ~ 1/5 lần so với 13C (ΔH 12 ppm / máy 500 MHz
= 6 KHz; so với ΔC 240 ppm x 125 MHz = 30 KHz của 13C).

- Tín hiệu rất dễ bị xen phủ, chồng lấp (overlapped)
- Phổ 1H phức tạp & thú vị vì có ghép với các proton lân cận,
cho nhiều thông tin về cấu trúc.
427
Các proton trong cấu trúc của Flavonoid thuộc 3 nhóm chính
- H thơm / vòng A, B, C (Ar-H, Ar-OH, Ar-OMe...)
- H (anomer, -CHOH, -OH, -Me, -COOR) / mạch đường
- H/C-2, C-3 của flavanoid, nhánh furano, pyrano, prenyl
Sự phân đỉnh ít phức tạp nếu so với triterpenoid, steroid...
Các hằng số ghép J thì khá đặc trưng cho từng loại proton.

Cá hông n hính kha há ừ phổ 1H-NMR


• vị trí của tín hiệu = trị số H lớn / nhỏ (giảm chắn / chắn)
• cường độ tín hiệu = số lượng proton của tín hiệu
• hình dạng tín hiệu = tình trạng phân đỉnh (s, d, t, dd, q, m, br)
• tình trạng ghép = J lớn / nhỏ; cis / trans; o / m; ax / eq...)
428
Plantaginin = Scutellarein-7-O-glc

CH thơm 4 nhóm CH thơm

3 nhóm OH thơm
d, 2 singlet 
d, 9
H8
H
meta dd
d, 2 H 5'
OH
HO O 2 H2
H H dd
8
6'
H isoflavon
flavonol HO O
OH
dd H6 3
dd
2'
H5 O
H d, 2 H OMe
d, 2 H 6 OH d, 9
dd H dd
OH O


9 Hz H H 10 Hz 9 Hz H
H OH H H OH

D
pyrano- O O O O pyrano-
OH OH
flavon D flavon
H H3 H3
10 Hz H OH O singlet OH O singlet
  


H 2 Hz 9 Hz H
5' H H 5'
H 6' OH H 6' OH

O O D O
O
OH OH
furano- H D furano-
flavonol 2 Hz OH OH
flavonol
 H OH O OH O 430
ghép ortho meta

8.051 6.933
8.033 6.915
0.018 ppm 0.018 ppm

(9.0 Hz) (9.0 Hz)


(2.0 Hz) (2.0 Hz)

431
13
3

 

  

 

432
1
3

6.51 s
6.52 s

7.46 dd 7.28 d 6.92 d 3 x OMe


(8.5, 2.0) (2.5) (8.5) (singlet)

H
CDCl3

5'
H 6' OMe
H 4'
8
HO 7 O 2
2' 3' OMe
6
4 H
MeO 5
3 H
OH O

433
Ha
Ha Ha
1 Ha
Ha 1
Ha
He Ha 1
6 O 5 Ha
Me 5 O 6 5
He CH2OH O 6
2 2 CH2OH
3 3 2
3 He
4 4
Ha 4
Ha
Ha Ha 
-L-rhamnose -D-glucose -D-galactose

• ở -D-glc: các -OH () đều là eq; các H đều là ax:
mọi 3Jaa đều lớn (7 - 9 Hz; có khi ≈ 5 Hz)
• ở -D-gal: 4-OH là ax; 4-H là eq nên 3 tín hiệu
H-3, H-4, H-5 sẽ có 3Jae nhỏ (2 - 3 Hz).
• ở -L-rha: trình tự -OH () là ax ax eq eq.
trình tự các H là eq eq ax ax ax.

434
kaempferol-3-O-βD-glc: H-1’’ ~ 5,45 ppm (7,5 Hz)

4' OH

HO 7 O 2
OH
6''
O OH
5
3 O
OH
OH O 1'' 2'' OH
H

5,45 d
(7,5 Hz)
(4 x -OH glucosyl)

435
kaempferol-3-O-L-rha = afzelin

4' OH

HO 7 O

5
O H
Me – Rha; 0.79 d (6 Hz) OH O 1'' 5'' 6''
H O Me
H OH
5.30 s* 2'' 3''
OH 4''
(H-1’’ / rha) OH
H-1’’ anomer (axial) của scutellarein-7-O-glucosid
(3J1’’-2’’ = 3Jaa = 7.5 Hz)

7.5 Hz Hax hmbc


OH
HO hsqc
O 1'' O
O
HO OH 7
2''
HO
Hax HO
OH O

H-1’’ (5,00 d 7,5 Hz)


luteolin-7-O-βD-glc: H-1’’ ~ 5,10 ppm (7,5 Hz)

H-3 in Flavon H OH
HO
O
HO OH
O 7 O
OH
H-1’’
OH
H 3 H
5
OH O
5,07 d
6,74 s (7,5 Hz)

438
daidzein-7-O-D-glc (DMSO-d6, 500 MHz)

5,41 d (4,5 Hz)


H
HO 1'' 8,38 s H2 O
O O O H2
HO OH 7
OH 2''
H H6 3
DMSO
4'
H5 O
OH

8,38 s H-2 5,41 d (4,5 Hz)

H-1’’

9,52 (4’-OH)

10 8 6 4 2 ppm
daidzin glycosid (DMSO, 500 MHz)
H
HO 1''
O O O H2
HO OH 7
OH 2''
H H6 3
4'
H5 O
OH

5,41 d (4,5 Hz)


H-1’’

440
C genistein (DMSO-d6) apigenin (DMSO-d6)
153.8 163.8
2 8.28 s ̶
CH CIV flav n & flav n
121.6 102.8
3 ̶ 6.76 s
CIV CH
4 180.3 ̶ 181.8 ̶

5 157.6 ̶ 161.1 ̶ 8.28 s


HO O 2 H
6 98.9 6.28 d (2.0) 98.8 6.19 d (2.0)
3
7 163.5 ̶ 164.1 ̶ B
OH O
OH
8 94.0 6.42 d (2.0) 94.0 6.47 d (2.0)
genistein
9 156.2 ̶ 157.3 ̶

10 104.5 ̶ 103.7 ̶ OH
B
HO O
1’ 122.2 ̶ 121.3 ̶ 2

2’ 130.2 7.32 d (8.5) 128.4 7.91 d (8.5) 3 H


OH O 6.76 s
3’ 115.2 6.95 d (8.5) 116.0 6.92 d (8.5)

4’ 161.2 ̶ 161.5 ̶ apigenin

5’ 115.2 6.95 d (8.5) 116.0 6.92 d (8.5)

6’ 130.2 7.32 d (8.5) 128.4 7.91 d (8.5)


daidzein aglycon (DMSO, 500 MHz)

8,5 Hz 8,5 Hz

8,29 s
HO 7 O H2

H6 3
8.5 Hz
4'
H5 O
OH
2.0 Hz
H-2 H-5 H-6
8,29 s
8.5 Hz
2.0 Hz

442
Luteolin (Flavon) C4 > 180 ppm

4' OH

HO 7 O
3' OH
H2 O
6
5 H3 6,65 s
12,95 s OH O
DMSO
5-OH

443
Luteolin-7-O-βD-glc (Flavon)
C4 > 180 ppm

5,07 d
(7,5 Hz)
H 4' OH
HO 1''
H-3 O O 7 O 2
(6,74 s) HO OH 3' OH
OH 2''
H 6 4
3 H3
5
OH O H-1’’

5,07 d
(7,5 Hz)

444
3,90
3,88
tetra-methoxy
3,84
3,83

445
4,10
4,02
3,95 penta-methoxy
3,95
3,89

446
4,11
4,03
hexa-methoxy
3,98
3,97
3,96
3,96

7,27
(CHCl3)

H2 O
in CDCl3

447
proton glycosid H-1’’ ppm H-6’’ ppm

7-O-L-rha 5.60 (2 Hz) 0.80 d (6 Hz)

3-O-L-rha 5.30 (2 Hz) 0.80 d (6 Hz)

6/8-C-D-glc 4.80 (10 Hz) CH2

7-O-D-glc 5.00 (7.5 Hz) CH2

3-O-D-glc 5.40 (7.5 Hz) CH2

7-O-D-gal 5.00 (7.5 Hz) CH2

3-O-D-gal 5.40 (7.5 Hz) CH2

448
proton glycosid H-1’’ ppm C-6’’ 

7-O-rutinose 5.00 d (7.5 Hz) 67.0

3-O-rutinose 5.40 d (7.5 Hz) 67.0

7-O-neohesperidose 5.20 d (7.5 Hz) 62.0

3-O-neohesperidose 5.70 d (7.5 Hz) 62.0

OH
9 O 2
4
4  6
2 HO 5 O
C OH HO
HO 3 O
8
10 3 O O  HO
2
7
6 O 3 1
1 5 O A
O Ha
Ha 5 1 5 6
6 He 6 1 5
Me O Me O He OH
HO HO
3 2 3 2
4 HO 4 HO
OH OH

rutinose neohesperidose 449


H (ppm) Kiểu proton / Flavonoid OH
1''

~ 1.0 Me-6’’ / rha (d, 6 Hz) H1'' O


5'' 6''
2'' 3'' Me

~ 1.7 Me / prenyl (H≠ : 3.5 - 5.2 ppm) OH


OH HO 4''

~ 2.0 AcO- & Me-thơm


5'
OH
2-3 H-3 flavanon (m, 2H)
4'
6'

8
HO 7 9 O 2
3.5 - 4.0 -OCH- (oses) 1'
2'
3' OH

6 4
3
10 OH
4.2 - 6.0 H-1’’ ose H-2 flavanonol: 5.0 ppm 5

OH O

~ 6.0 -OCH2O-, s H-2 flavanon: 5-5.5 ppm

6.0 - 8.0 H thơm / A & B (H-3 Flavon: 6.5 s)

8.0 - 8.5 H-2 isoflavon (s) (H-3 Flavon: 6.5 s)

11 - 9 -OH / 7, 4’, 3, 3’ (s, in DMSO)

12 - 14 5-OH (s, rất rõ / DMSO-d6) 450


Tìm C-1’’ và H-1’’ anomer của ose.
Phân biệt các tín hiệu sát nhau (nhưng khác bậc C: CIV vs CH...)
Tìm các nhóm –CH2 (flavanon, glucosyl...) nhờ màu crosspeak
Apigenin-8-C-glc (= Vitexin) – Trích vùng tín hiệu của glucosyl
C-1’’ -O-CH2

4.69 d (9.5 Hz) H-1’’


Kaempferol-3-O-L-rhamnosid = Afzelin
dmso Me-rha
C-1’’

H-1’’

C3
O

1'' hmbc
He
6'' 5''
O
Me He dmso
HO 3'' 2''

4'' HO OH
Me-rha
HSQC
C-1’’ anomer CH CH CH CH CH2

H-1’’

HSQC

H-6’’a

H-6’’b
Các thông tin thường được chú ý khai thác
• vị trí gắn mạch đường (vào C-3, 6, 7, 8 hay 4’...)
• vị trí gắn mạch nhánh (-OMe, prenyl, furano, pyrano...)
• vị trí của nhóm –OH (gắn vào C mấy)
• xác nhận H-2 của isoflavon, H-3 của flavon, H-1’’ anomer

- Cần kết hợp DEPT & HSQC để xác định CIV, CH, CH2, CH3
- Chú ý: C upfield (ko gắn O), C downfield (có gắn O, nối đôi...)
- Trên phổ HMBC, H sẽ “dòm thấy” C qua 2*, 3*, 4 nối
- H sẽ không thấy C ở vị trí para / vòng benzen
Cũng có thể khai thác thông tin từ các artefact trên phổ HMBC

Trung điểm của từng cặp artefact trên HMBC


chính là crosspeak ẩn của tương tác HSQC

Đừng nhầm l n các artefact này với crosspeak của HMBC!


(phải đánh dấu ngay từ lúc bắt đầu giải phổ HMBC)
CIV downfield CIV downfield upfield 1
4 7 5 4’ 2 3’ 3 10 6 8
9
CH CH CIV CH

5-OH

8
6

4’-OMe
4’-OMe
downfield
2’6’ 3’5’
1’
7 5 có artefact
upfield 10 6 8
4 4’ 9 2 3 1’
CH

5-OH

2’6’

3’5’
8
6

H2O

DMSO
7-OMe
7-OMe
đối xứng 1 thế / B
1’’
2’ 3’ C-8
4 7 9 4’ C-2 6’ 5’

4’-OH

H-2 isoflavonoid

artefact
H-2

C-4 artefact artefact


H-5
artefact
C-7
artefact
2’ 6’

artefact

6
8

3’ 5’
luteolin-7-O-D-glc 2

4 2 7 5 9

Ha 5.07 d (7.5 Hz)

H-1
anomer
kaempferol-3-O-D-glc 2

133 ppm C-1’’


3

5.46 d (7.5 Hz)

H-1’’
anomer
HMBC, scutellarein-7-O-glc

2 4’ 7 9 5 2’ 3’
6
6’ 1’ 5’ 10

5-OH

4’-OH

6-OH

2’ 6’
1’’
4 2 4’ 7 9 5 6 2’ 1’ 3’ 10 3 8
6’ 5’

3’ 5’
3

HMBC, scutellarein-7-O-glc

OH

OH
7-O-glc
1’
A. So sánh với các cấu trúc # trong TLTK
B. Gán các trị số H và C vào khung dự kiến 

C. Giải trực tiếp (ráp từng mảnh)

D. Giải bằng các phần mềm chuyên dụng

469
- Dự kiến nhóm (coumarin, flavonoid, anthranoid, stilbenoid,
tannin, xanthonoid, steroid, alkaloid, monoterpen, diterpen,
sesquiterpen lacton, triterpen, saponin...)

- Dự kiến kiểu khung (phổ UV, IR, MS; xuất xứ thực vật...)

- Dự kiến dạng aglycon // glycosid (độ phân cực, độ tan...)

- Chuẩn bị các TLTK về đối tượng nghiên cứu (NMR data của
m u nghiên cứu (Chi, loài, khung, nhóm hợp chất...)

470
1. Loại bỏ tín hiệu d.môi, nước, d.môi tạp, tạp... trên phổ 13C

2. Lập bảng C (đánh số tạm 1* 2*, sort theo C) từ phổ 13C

3. Xác định loại, bậc của tất cả CHn từ phổ DEPT
4. Ghi giá trị H, độ bội, J (Hz), số lượng H* lên phổ 1H
5. Tìm các cặp ghép C  H của các nhóm CHn (HSQC !)
6. Tìm các giá trị của -OH, -NH (nếu có, HSQC !)
7. Xác định vị trí gắn của các nhóm thế (HMBC !)
8. Xác định các H* có tg tác COSY, NOESY; H* ghép cặp (J !)
9. Đề nghị vài cấu trúc 3-D, loại bỏ các cấu trúc ko hợp lý
0. Kiểm tra cấu trúc đề nghị nhờ HMBC, COSY, NOESY, J, m
471
• Chỉ có giải phổ thực tế mới tích lũy được kinh nghiệm,
giúp nhớ được & hệ thống được lý thuyết.

• Các thông tin trong bài này cũng được rút ra từ thực tế.

• Các thông tin này rất cần có 1 cơ sở lý thuyết tối thiểu.

• Không nên máy móc “học thuộc lòng” các giá trị , J .

472
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NMR slide
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Mô u h a họ xx
1.1.1. Trước đây: Hằng số vật lý x
1.1.2. Hiện nay: NMR x
1.1.3. Hiếm khi: Nhiễu xạ đơn tinh thể tia X. x
1.2. Nhắ l về nguyên lý quang phổ h p hụ xx
1.2.1. Các vùng năng lượng bức xạ điện từ x
1.2.2. Sự hình thành các tín hiệu phổ x

1.3. Phổ NMR là gì xx


1.3.1. Sự hình thành 1 tín hiệu phổ NMR x
1.3.2. Sự hình thành nhiều tín hiệu phổ NMR khác nhau x
a. Kiểu CW-NMR x
b. Kiểu FT-NMR x
2.1. H nhân ng phổ NMR xx
2.1.1. Các hạt nhân đồng vị x
2.1.2. Các hạt nhân có/không có từ tính x
2.1.3. Tỉ số từ hồi chuyển x
2.1.4. Thời gian hồi phục của hạt nhân x
2.1.5. Độ nhạy của hạt nhân x
a. Độ nhạy tương đối x
b. Độ nhạy phát hiện x
2.1.6. Số scan (NS) - Độ sạch của tín hiệu (S/N) x
a. Số scan cần thiết của các hạt nhân x
b. SSS x
2.2. Từ ường ng phổ NMR xx
2.2.1. Ngoại từ trường x
2.2.2. Nội từ trường (Từ trường cảm ứng) – Hệ số chắn x
2.2.3. Từ trường hữu hiệu x
2.3. Xung RF ng phổ NMR xx
2.3.1. Cường độ của xung - Năng lượng của xung x
2.3.2. Thời lượng phát xung x
2.3.3. Cách phát xung (liên tiếp, hàng loạt) x
2.3.4. Trình tự phát xung (Chuỗi xung) x
2.4. H nhân ng hệ h ng “RF & B” xx
2.4.1. Ảnh hưởng của từ trường đối với hạt nhân. x
a. Dân số Boltzmann x
b. Sự ổn định của từ trường x
2.4.2. Ảnh hưởng của xung RF đối với hạt nhân x
2.5. Sự hắn và g m hắn xx
2.5.1. Khái niệm về chắn và giảm chắn x
2.5.2. Nguyên nhân của sự chắn và giảm chắn – Hệ số chắn x
2.5.3. Hệ quả của sự chắn và giảm chắn x
2.5.4. Downfield & Upfield; Shielded & Deshielded x
2.6. Độ dờ h a họ xx
2.6.1. Định nghĩa về độ dời hóa học x
2.6.2. Thang đơn vị của độ dời hóa học x
2.6.3. Tính chất của độ dời hóa học x
2.7. Sự ghép ủa h nhân – Hằng ghép xx
2.7.1. Khái niệm về sự ghép spin-spin x
2.7.2. Sự tạo thành đỉnh bội của tín hiệu x
2.7.3. Hằng số ghép proton – proton (J) x
a. Khái niệm x
b. Cách biểu diễn J x
c. Các hằng số ghép proton thông dụng x
2.7.4. Xác định độ dời hóa học của 1 đỉnh bội x
2.7.5. Hằng số ghép C-H x
Các loại ghép CH chính x
Mức độ quan trọng x
2.8. Mẫu đ ng phổ NMR xx
Nồng độ và khối lượng m u x
Độ tinh khiết của m u x
2.9. Dung mô đ phổ NMR xx
2.9.1. Nguyên tắc của dung môi đo phổ NMR x
2.9.2. Các loại dung môi đo NMR thông dụng x
2.9.3. Tín hiệu của các dung môi trên phổ NMR x
2.9.4. Cách chọn lựa dung môi đo phổ NMR x
2.10. Tín h ệu ủa p ên phổ NMR xx
2.10.1. Tín hiệu của nước ẩm x
2.10.2. Tín hiệu của vết dung môi khác còn sót x
2.10.3. Tín hiệu của các tạp x
2.11. Cá l máy đ phổ NMR xx
2.5.1. Máy CW-NMR xx
2.5.2. Máy FT-NMR xx
2.5.3. Ảnh hưởng của tần số máy xx
2.12. Cá l phổ NMR hông dụng xx
2.12.1. Phổ 1 chiều xx
2.12.2. Phổ 2 chiều xx
a. Phổ 2 chiều đồng nhân xx
b. Phổ 2 chiều dị nhân xx
2.12.3. Các kỹ thuật phổ khác xx
2.12. Cá l phổ NMR hông dụng xx
2.12.1. Phổ 1 chiều (1D-NMR) xx
a. Phổ 13C-NMR ghép & giải ghép với proton xx
c. Phổ APT / DEPT* xx
e. Phổ 1H-NMR* xx

2.12.2. Phổ 2 chiều (2D-NMR) xx


* Sự hình thành tín hiệu phổ 2D-NMR (FT-NMR) xx
* Ảnh hưởng của các “lát cắt” / phổ 2D-NMR xx
a. Phổ 2 chiều đồng nhân xx
* Phổ 1H-1H-COSY* / NOESY* / ROESY xx
* Phổ 13C-13C COSY (INADEQUATE) xx
b. Phổ 2 chiều dị nhân (13C – 1H) xx
a. Phổ HETCOR / HSQC* / HMBC* xx

2.12.3. Các kỹ thuật phổ khác xx

You might also like