luật DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Tình huống 5: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN


Ông Hùng là chủ DNTN Hùng Mạnh. Ngày 01/02/2021 ông Hùng bị tai nạn giao thông chết
nhưng không để lại di chúc.Ông có vợ là bà Nga, hiện là giảng viên của Trường ĐH công lập, có
1 con trai là anh Chánh hiện là thư kí TAND và 1 con gái là chị Hạnh hiện là sinh viên năm thứ 3
trường Đại học Sư Phạm TPHCM. Hỏi :
1. Sau khi ông Hùng chết, ai đương nhiên là chủ DNTN Hùng Mạnh?
2. Giả sử trước khi chết, ông Hùng kí hợp đồng mua hàng hóa của công ty cổ phần Vĩnh
Hưng và còn nợ công ty này 500 triệu đồng, ai phải trả khoản nợ này?
3. Giả sử chủ sở hữu mới của DNTN Hùng Mạnh kí hợp đồng thuê ông An làm GĐ và ông
An đã kí HĐ bán hàng hóa cho công ty TNHH Ánh Sao, ông An đã nhận tiền cọc của công ty
TNHH Ánh Sao 1 tỷ đồng rồi ông An bỏ trốn. Công ty TNHH có thể yêu cầu chủ sở hữu DNTN
Hùng Mạnh phải trả 1 tỷ đồng đó không? Vì sao?
1. Sau khi ông Hùng chết, ai đương nhiên là chủ DNTN Hùng
Mạnh?
DNTN là tài sản của chủ DNTN
3 người thuộc hàng thừa kế thứ nhất: vợ bà Nga , con trai Chánh ,
con gái Hạnh
 Sau khi ông Hùng chết, người đương nhiên là chủ DNTN Hùng
Mạnh đó là chị Hạnh.
Vì : - Bà Nga là cán bộ viên chức, Chánh là công chức nhà nước và TH
này rơi vào TH bị cấm theo quy định tại điểm d khoản 2 điều 17 LDN
2020. Kết hợp khoản 24 điều 4LDN 2020, khi là chủ DNTN thì có nghĩa
là người quản lý DNTN này  cho nên 2 người này không có quyền
quản lý DN

2. Giả sử trước khi chết, ông Hùng kí hợp đồng mua hàng hóa của công
ty cổ phần Vĩnh Hưng và còn nợ công ty này 500 triệu đồng, ai phải trả
khoản nợ này?
3. Giả sử chủ sở hữu mới của DNTN Hùng Mạnh kí hợp đồng thuê ông An làm
GĐ và ông An đã kí HĐ bán hàng hóa cho công ty TNHH Ánh Sao, ông An đã
nhận tiền cọc của công ty TNHH Ánh Sao 1 tỷ đồng rồi ông An bỏ trốn. Công ty
TNHH có thể yêu cầu chủ sở hữu DNTN Hùng Mạnh phải trả 1 tỷ đồng đó không?
Vì sao?
Khoản 2 đ.190 kết hợp khoản 1 đ.188 LDN 2020

Tình huống 6: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN


Ông A có số vốn 50 tỷ đồng, dự kiến thành lập DNTN kinh doanh khách sạn, nhưng lại phải
cần có số vốn 70 tỷ. Ông A trao đổi với anh B là đứa cháu họ đồng ý góp vốn với ông 10 tỷ, trao
đổi với chị C là người hàng xóm góp vốn 10 tỷ để có đủ 70 tỷ thành lập DNTN kinh doanh KS.
Ông A, anh B, Chị C thỏa thuận bằng văn bản để ông C đứng tên thành lập DNTN kinh
doanh KS. Lợi nhuận phân chia cho A,B,C theo tỉ lệ vốn gốc. Sau 2 năm khách sạn hoạt động
bình thường và phân chia lợi nhuận theo cam kết một cách bình thường, nhưng phát sinh mâu
thuẫn không tự giải quyết được. B, C gửi đơn ra tòa yêu cầu giải thể DN và chia tài sản doanh
nghiệp theo tỉ lệ vốn gốc.
Anh, chị xử lý sự việc này như thế nào để đúng luật mà vẫn đảm bảo được lợi ích của A,B,C.

You might also like