phá sản

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 103

Vấn đề 4

PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP,


HỢP TÁC XÃ
KẾT QUẢ KỲ VỌNG
1- Nêu được khái niệm và phân tích được các dấu hiệu
pháp lý để xác định DN, HTX mất khả năng thanh toán.
2- Nêu được đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản? Phân tích các điều kiện để
các đối tượng đó thực hiện quyền và nghĩa vụ nộp đơn?
3- Thủ tục nộp và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục PS?
Phân tích được hậu quả pháp lý của quyết định mở thủ
tục PS?
4- Thủ tục triệu tập và tiến hành Hội nghị chủ nợ?
5- Nêu được điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi?
6- Nêu được căn cứ để tòa án ra quyết định Tbố DN,
HTX bị phá sản. Thứ tự thanh lý TS
4.1- Mục đích ban hành Luật Phá sản
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên chủ nợ
có liên quan;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của bản thân DN,
HTX bị phá sản;
- Bảo vệ lợi ích của người lao động;
- Bảo vệ trật tự kỷ cương trong kinh doanh;
- Góp phần cơ cấu lại nền kinh tế.
4.2- Những quy định chung về Phá sản

1. Khái niệm
2. Phân loại phá sản
3. Đối tượng áp dụng Luật Phá sản
4. Thẩm quyền giải quyết phá sản
4.2- Những quy định chung về phá sản
4.2.1. Khái niệm:
Pháp luật phá sản là tổng hợp các quy phạm pháp luật do
nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong quá trình giải quyết phá sản đối với DN, HTX mất
khả năng thanh toán nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của chủ nợ, của người LĐ và của cả DN, HTX.

Pháp luật phá sản có đặc điểm là vừa điều chỉnh quan hệ
về mặt nội dung: quan hệ tài sản giữa chủ nợ và con nợ
trong việc đòi nợ; vừa điều chỉnh quan hệ về mặt hình
thức: quan hệ tố tụng phá sản giữa tòa án với chủ nợ,
con nợ và những người có liên quan.
4.2- Những quy định chung về phá sản
5.2.1. Định nghĩa phá sản :
Điều 4.1 Luật PS năm 2014: “Doanh nghiệp, hợp
tác xã mất khả năng thanh toán là DN, HTX
không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ
trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến hạn
thanh toán”

Phá sản = Mất khả năng t.toán


+ Tòa án ra quyết định tuyên bố PS
4.2.2. Phân loại Phá sản
* Căn cứ trên đối tượng bị giải quyết phá sản, có:
+ Phá sản cá nhân
+ Phá sản pháp nhân
* Căn cứ vào mục đích sử dụng các khoản vay, có:
+ Phá sản trong tiêu dùng
+ Phá sản trong kinh doanh
* Căn cứ vào đối tượng yêu cầu phá sản, có 2 loại:
+ Phá sản tự nguyện
+ Phá sản bắt buộc
* Căn cứ vào nguyên nhân phá sản, chia 2 loại:
+ Phá sản trung thực
+ Phá sản gian dối.
4.2.3. Đối tượng áp dụng

Điều 2 LPS năm 2014

DOANH HỢP TÁC XÃ -


NGHIỆP LIÊN HIỆP HTX

Được thành lập và hoạt động theo quy


định của pháp luật
3.Phân cấp thẩm quyền Tòa án trong giải quyết P.sản

Điều 8LPS năm 2014

TAND CẤP HUYỆN TAND CẤP TỈNH

DN, Hợp tác xã có trụ Doanh nghiệp, hợp tác xã đã


sở chính tại cấp Huyện đăng ký kinh doanh tại cơ
và không thuộc trường quan đăng ký kinh doanh cấp
hợp tại khoản 1 điều 8 tỉnh và thuộc các trường hợp
Luật PS năm 2014. tại khoản 1 điều 8 Luật PS.
3.Phân cấp thẩm quyền Tòa án trong giải quyết P.sản

- Chánh án có vai trò như thế nào trong tiến trình


giải quyết vụ án phá sản?
-Thẩm phán có vai trò như thế nào trong tiến trình
giải quyết vụ án phá sản?
-Quản tài viên, DN quản lý thanh lý tài sản: có
vai trò như thế nào trong tiến trình giải quyết vụ án
phá sản?
- Cơ quan thi hành án DS?
3. TRÌNH TỰ THỦ TỤC PHÁ SẢN
- Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản, mở thủ tục phá sản.
- Thủ tục phục hồi kinh doanh
- Thủ tục tuyên bố phá sản
- Thủ tục thanh lý tài sản phá sản
Sau khi nhận được đơn yêu cầu mở TTPS, căn cứ
vào tình trạng thực tế của DN, HTX, Thẩm phán
quyết định áp dụng thủ tục nào cho phù hợp.
Bước 1: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Đối tượng có quyền nộp đơn (điều 5 LPS)

CHỦ NGƯỜI T.VIÊN CỔ ĐÔNG TV HỢP


NỢ LĐ HTX CTCP DANH
Điều kiện nộp đơn của các đối tượng này?
Chi tiết xem điều 5, điều 26, 27, 28, 29 Luật Phá sản

Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn (Đ5.4, 5.5 LPS):


-Người đại diện theo pháp luật của DN, HTX.
-Chủ DNTN, Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch HĐTV, Chủ
sở hữu công ty TNHH 1 thành viên, TV hợp danh.
Bước 1: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Trách nhiệm thông báo về DN, HTX lâm vào


tình trạng phá sản (điều 6 Luật PS)

Cá nhân, cơ quan, tổ chức khi phát hiện DN,


HTX mất khả năng thanh toán thì có nhiệm vụ
thông báo những người có quyền và nghĩa vụ
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Bước 1: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản,
trong thời hạn 3 ngày làm việc, Thẩm phán (tổ
thẩm phán) được phân công sẽ xử lý theo điều 32
Luật PS và thông báo cho người nộp đơn biết:
-Nếu đơn hợp lệ, yêu cầu người nộp đơn nộp lệ
phí, tạm ứng chi phí PS.
-Nếu không hợp lệ, yêu cầu người nộp đơn sửa đổi
(Điều 34 Luật PS)
-Chuyển đơn này cho Tòa án ND có thẩm quyền
(Điều 33 Luật PS).
- Trả lại đơn.
Bước 1: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
* Trường hợp 1: Tòa án trả lại đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản (Đ 35 LPS năm 2014)
-Người nộp đơn không thực hiện việc sửa đổi bổ sung
theo điều 34 Luật PS.
- Người nộp đơn không có quyền nộp đơn theo điều 5.
-Có Tòa án khác đã mở thủ tục phá sản đối với doanh
nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
-Người nộp đơn rút lại đơn yêu cầu theo khoản 2 điều
37 Luật PS.
-Người nộp đơn không nộp lệ phí, tạm ứng chi phí phá
sản
Bước 1: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Đề nghị xem xét, kiến nghị việc trả lại đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản (điều 36 LPS năm 2014)
- Thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định trả lại
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, người làm đơn có quyền
đề nghị xem xét lại, Viện Kiểm sát ND cùng cấp có quyền
kiến nghị với Chánh án Tòa án ND đã ra quyết định.
- Trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị
xem xét lại, kiến nghị…,Chánh án Tòa án phải ra một
trong các quyết định sau:
+ Giữ nguyên quyết định trả lại đơn yêu cầu mở TTPS;
+ Hủy quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
và thụ lý đơn theo quy định của Luật này.
Bước 1: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải
quyết đơn đê nghị xem xét lại, kiến nghị đối với q.định trả
lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, người làm đơn có
quyền đề nghị xem xét lại, Viện Kiểm sát ND có quyền
kiến nghị với Chánh án Tòa án ND cấp trên xem xét.
- Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị
xem xét lại, kiến nghị…,Chánh án Tòa án cấp trên phải ra
một trong các quyết định sau:
+ Giữ nguyên quyết định trả lại đơn yêu cầu mở TTPS;
+ Hủy quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
và thụ lý đơn theo quy định của Luật này.

Xem thêm thương lượng giữa chủ nợ với con nợ điều 37


Bước 1: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
* Thời điểm thụ lý đơn là khi Tòa án nhận được biên
lai nộp lệ phí PS, biên lai nộp tạm ứng chi phí PS
hoặc Tòa án nhận đơn hợp lệ (điều 39 Luật PS).
Nghĩa vụ thông báo của Tòa án sau khi thụ lý đơn
cho những đối tượng có liên quan (xem điều 40 LPS)
* Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý
vụ phá sản, một số nghĩa vụ về tài sản của con nợ
cần phải tạm đình chỉ theo điều 41 Luật PS.
* Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý vụ phá
sản, Thẩm phán phải ra quyết định mở hoặc không
mở thủ tục phá sản (trừ trường hợp q.định điều 105).
Bước 1: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
*Tòa án sẽ ra quyết định không mở thủ tục phá sản
nếu xét thấy DN, HTX không mất khả năng thanh
toán và ngược lại. QĐ này có giá trị pháp lý thi hành
nếu người có liên quan không đề nghị xem xét lại,
kháng nghị.
*Nếu những người có liên quan đề nghị xem xét lại,
kháng nghị theo trình tự quy định tại điều 44. Tổ
thẩm phán có quyền ra một trong các QĐ sau:
-Giữ nguyên QĐ mở hoặc không mở thủ tục PS.
-Hủy QĐ không mở (mở) và giao cho TAND đã ra
QĐ không mở (mở) xem xét để ra QĐ mở (không
mở) thủ tục PS.
Bước 2: Mở thủ tục phá sản

Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày ra QĐ mở


TTPS, thẩm phán chỉ định quản tài viên hoặc DN quản
lý, thanh lý TS để hỗ trợ giải quyết vụ án PS (Đ45, 46).

Từ quyết định mở TTPS sẽ phát sinh lên 1 số vấn đề:


1- Đối với DN, HTX bị mở thủ tục phá sản: DN, HTX
vẫn hoạt động bình thường nhưng phải chịu sự kiểm tra
giám sát của thẩm phán và quản tài viên, DN quản lý,
thanh lý tài sản (Đ 47.1 LPS)
- Một số hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm
hoặc bị hạn chế (Đ 48, 49 LPS)
Bước 2: Mở thủ tục phá sản
1- Đối với DN, HTX bị mở thủ tục phá sản:
- DN, HTX mất khả năng thanh toán phải kiểm kê tài sản
trong thời hạn 30 ngày (tối đa 90 ngày) kể từ ngày quyết
định mở thủ tục PS, lập thành bản báo cáo có danh mục rõ
ràng, nếu không trung thực tổ quản tài viên, DN quản lý,
thanh lý tài sản có thể kiểm kê lại. (điều 66 LPS)
2- Đối với các chủ nợ:
Các chủ nợ có quyền gửi giấy đòi nợ đến quản tài viên, DN
quản lý, thanh lý TS trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra
QĐ mở thủ tục PS (Đ66 LPS)
Các chủ nợ có quyền khiếu nại danh sách chủ nợ (Đ67
khoản 3 LPS)
Bước 2: Mở thủ tục phá sản
3- Đối với T.án và Quản tài viên, DN Q.lý, thanh lý TS:
-Giám sát, kiểm tra các hoạt động của DN, HTX bị mở
thủ tục phá sản. Thẩm phán có thể ra QĐ tuyên bố các
giao dịch, HĐ vô hiệu theo đề nghị của Quản tài viên,
DN quản lý, thanh lý tài sản. Thẩm phán có thể ra QĐ
đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực nếu xét
thấy có lợi hơn cho DN, HTX (Đ59-62 Luật PS)
-Lập danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ DN,
HTX và giải quyết các khiếu nại liên quan (Đ67, 68)
- Áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời (điều 70 LPS)/
- Tổ chức Hội nghị chủ nợ (xem chi tiết chương 6 LPS)
HỘI NGHỊ CHỦ NỢ

Là cơ quan quyền lực cao


nhất của các chủ nợ

Ðề nghị thẩm Thảo luận và


phán thay thế thông qua
người quản lý phương án phục
điều hành DN hồi hoạt động
HỘI NGHỊ CHỦ NỢ
HNCN lần thứ nhất chỉ thông qua các vấn đề sau
(Đ81 LPS 2014)
1Thông báo tình hình KD, thực trạng tài chính của
DN, HTX mất khả năng t.toán; KQ kiểm kê tài sản,
danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ…
2Chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN, HTX
trình bày ý kiến và đề xuất phương án, giải pháp tổ
chức lại SXKD, khả năng và thời hạn thanh toán nợ.
3 Ý kiến của chủ nợ và những người liên quan.
Nghị quyết của HNCN có giá trị ràng buộc đối với
tất cả các chủ nợ
NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ CHỦ NỢ
Đưa ra một trong các quyết định

Ðề nghị đình Đề nghị áp Đề nghị


chỉ giải quyết dụng biện
áp tuyên
yêu cầu mở pháp phục
TTPS theo Đ hồi hoạt bố phá sản
86.1 LPS động KD DN, HTX
Nếu HNCN không thông qua được thì TAND tuyên bố
DN, HTX bị phá sản
Về việc đề nghị, kiến nghị xem xét lại và giải quyết đề nghị, kiến
nghị xem xét lại NQ của HNCN (Đ 85)
Bước 2: Thủ tục phục hồi KD
* Áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động KD: 30
ngày kể từ ngày được HNCN thông qua, DN, HTX
phải xây dựng phương án phục hồi HĐKD và nộp
cho thẩm phán, chủ nợ, quản tài viên, DN quản lý,
thanh lý TS để cho ý kiến (10 ngày).
Thẩm phán xem xét trước khi đưa phương án ra Hội
nghị chủ nợ xem xét thông qua.

* Nội dung phương án phục hồi hoạt động


kinh doanh (điều 88.2 LPS 2014)
Bước 2: Thủ tục phục hồi KD
-Thời hạn áp dụng thủ tục phục hồi là không quá 3
năm trừ trường hợp NQ HNCN có quy định khác
(Điều 89 LPS 2014)
-Điều kiện hợp lệ của HNCN thông qua phương án
phục hồi KD: (Đ 90LPS 2014)
+ Có số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% số
nợ không có bảo đảm;
+ Có sự tham gia của QTV, DN quản lý thanh lý TS
được phân công giải quyết đơn yêu cầu mở TTPS.
Nội dung, trình tự HNCN thông qua xem thêm Đ 91
Bước 2: Thủ tục phục hồi KD
Kể từ ngày nghị quyết thông qua phương án phục hồi
hoạt động KD có hiệu lực thì những điều cấm, chịu
sự giám sát đối với hoạt động KD của DN, HTX quy
định tại Điều 48 và Điều 49 của Luật này chấm dứt.
- Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi
hoạt động KD của DN, HTX mất khả năng thanh
toán nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
+ DN, HTX đã thực hiện xong p.án phục hồi;
+ DN, HTX không thực hiện phương án phục hồi;
+ Hết thời hạn thực hiện p.án phục hồi nhưng doanh
nghiệp, hợp tác xã vẫn mất khả năng thanh toán.
Bước 2: Thủ tục phục hồi KD
Kết quả của quá trình tổ chức phục hồi KD
có thể dẫn đến các khả năng: (Đ 96 Luật PS)
+ DN không còn mất khả năng thanh toán
nếu rơi vào trường hợp Đ 95.1.a Luật PS.
+ Nếu rơi vào trường hợp Đ 95.1.b,c Luật
PS thì thẩm phán sẽ ra quyết định tuyên bố
DN, HTX phá sản.
Bước 3: Thủ tục tuyên bố DN, HTX phá sản
* Phá sản rút gọn trong các trường hợp sau:
- Người nộp đơn yêu cầu mở TTPS theo quy định
tại Điều 5.3, 5.4 của Luật này mà DN, HTX mất
khả năng thanh toán không còn tiền, tài sản khác để
nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản.
- Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
mà DN, HTX mất khả năng thanh toán không còn
tài sản để thanh toán chi phí phá sản.
* Quyết định TBPS khi HNCN không thành
theo điều 80.3, Đ 83.4, Đ 91.7 Luật PS
Bước 3: Thủ tục tuyên bố DN, HTX phá sản
* Quyết định TBPS sau khi có NQ của HNCN
- HNCN đề nghị tuyên bố PS theo Đ 83.1.c.
- DN, HTX không xây dựng phương án phục hồi
hoạt động KD trong thời hạn quy định tại Đ 87.1.
- HNCN không thông qua phương án phục hồi
hoạt động KD.
- DN, HTX không thực hiện được phương án
phục hồi hoạt động KD.
Quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản có hiệu
lực thi hành kể từ ngày ra quyết định
Thứ tự phân chia tài sản
-Thực hiện phân chia giá trị tài sản còn lại của DN,
HTX (Đ 54 LPS 2014)
+ Chi phí cho việc giải quyết PS
+ Lương, BH cho người LĐ
+ Nợ phát sinh sau khi mở TTPS nhằm phục hồi KD
+ Các chủ nợ không có bảo đảm; nghĩa vụ tài chính
với nhà nước; nợ có bảo đảm chưa được thanh toán
do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
+ Phần dư còn lại trả cho các chủ sở hữu của DN
Hậu quả pháp lý của quyết định TBPS (Đ89)
-DN, HTX chấm dứt hoạt động
-Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ra QĐ TBPS có
hiệu lực, TA phải gửi quyết định cho cơ quan
ĐKKD để xóa tên DN, HTX trong sổ ĐKKD.
TRÁCH NHIỆM TIẾP TỤC TRẢ NỢ CỦA
THÀNH VIÊN HD C.TY HD, CHỦ DNTN

Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị


phá sản quy định tại Ðiều 105, 106 và 107 của Luật
này không miễn trừ nghĩa vụ về tài sản của chủ
doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của
công ty hợp danh đối với chủ nợ chưa được thanh
toán nợ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
hoặc pháp luật có quy định khác. (Điều 110.1 LPS)
CHẾ TÀI ĐỐI VỚI NGƯỜI QUẢN LÝ ĐIỀU
HÀNH DN BỊ TUYÊN BỐ PS

Điều 130 LPS

Không nộp đơn thì Không được quyền thành


phải chịu trách nhiệm lập DN, HTX, làm người
theo quy định của quản lý DN, HTX trong
pháp luật thời hạn 3 năm

Không áp dụng trong trường hợp DN,


HTX phá sản vì lý do bất khả kháng
Vấn đề 5
PHÁP LUẬT VỀ THỜI HẠN
KÝ KẾT VÀ KHIẾU NẠI VÀ
THỰC HIỆN HĐ KHỞI KIỆN
6
1
NỘI DUNG HỢP ĐỒNG
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 5 VÔ HIỆU
HỢP ĐỒNG 2 TM VÀ XỬ LÝ

4
3
ĐIỀU KIỆN CHẾ TÀI
HIỆU LỰC CỦA TRONG
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Nguồn pháp luật hợp đồng ở VN
• Văn bản pháp luật về hợp đồng
- Gồm: Bộ luật dân sự 2015; Luật thương mại 2005
- Ngoài ra còn có các VBPL khác liên quan đến HĐ
chuyên ngành
• Thói quen, tập quán thương mại
• Điều ước quốc tế
• Nếu hợp đồng được ký kết với thương nhân nước ngoài thì
các bên có thể thỏa thuận chọn luật áp dụng cho HĐ là luật
nước ngoài hoặc các nguyên tắc của pháp luật về hợp đồng.
Khi áp dụng các văn bản này đòi hỏi được đặt ra là không
trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
* Phân biệt luật chung với luật chuyên ngành
-Luật chung bao gồm các quy định mang tính nguyên tắc
chung về mọi loại hợp đồng, không phụ thuộc hợp đồng đó
nhằm mục đích cụ thể gì, ở lĩnh vực nào (BLDS 2015).
-Luật chuyên ngành: quy định về từng lĩnh vực cụ thể như:
BL lao động, luật kinh doanh BĐS; Luật kinh doanh bảo
hiểm; Luật thương mại; luật hàng không; Luật Hàng Hải;
Luật xây dựng… .
* Nguyên tắc áp dụng phối hợp luật chung với luật chuyên ngành.
-Nếu luật chuyên ngành và luật chung cùng quy định về một
vấn đề thì ưu tiên áp dụng các quy định của luật chuyên
ngành.
-Những vấn đề nào luật chuyên ngành không quy định thì
áp dụng các quy định của luật chung.
6.1-Khái niệm, đặc điểm, chủ thể, hình thức của h.đồng
* Các loại hợp đồng:
- Hợp đồng dân sự: ký kết với cá nhân không có ĐKKD
về các mục đích, vụ việc cụ thể.
+ Nguyên tắc ký kết: các bên tự thỏa thuận và không trái
luật.
- Hợp đồng thương mại: ký kết với thương nhân nhằm
thực hiện hoạt động kinh doanh.
- Hợp đồng lao động: ký kết với từng cá nhân người lao
động trong DN => theo mẫu quy định
“Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa
vụ dân sự” (Điều 385 BLDS 2015)
6.1- Kháiniệm,đặc điểm,chủ thể, hình thức của
hợp đồng kinh doanh thương mại

6.1.1- Khái niệm và đặc điểm


“Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận giữa các
bên (trong đó ít nhất một bên là thương nhân hoặc
tổ chức, cá nhân hoạt động có liên quan đến thương
mại) để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện các hoạt
động thương mại nhằm mục đích sinh lợi (Vận
dụng Đ 385 BLDS 2015, Đ1, 2 LTM 2005)
6.1- Khái niệm, đặc điểm, chủ thể, hình thức của h.đồng
6.1.2-Chủ thể, hình thức hợp đồng, mục đích HĐ thương mại
* Hợp đồng trong KD thương mại được thiết lập giữa các chủ
thể là thương nhân hoặc ít nhất 1 bên là thương nhân.
* Hợp đồng kinh doanh, thương mại có thể được thiết lập dưới
hình thức văn bản, lời nói hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên
giao kết. Trong những trường hợp nhất định, pháp luật bắt buộc
các bên phải thiết lập hợp đồng kinh doanh, thương mại bằng
hình thức văn bản hoặc bằng các hình thức khác có giá trị pháp
lý tương đương.
* Mục đích của các bên trong hợp đồng kinh doanh, thương mại
là lợi nhuận. Trường hợp có chủ thể hợp đồng không nhằm mục
đích lợi nhuận giao dịch với thương nhân thì vẫn có thể được áp
dụng Luật Thương mại khi bên không nhằm mục đích lợi nhuận
lựa chọn áp dụng Luật Thương mại.
6.1- Khái niệm, đặc điểm, chủ thể, hình thức của h.đồng
6.1.3- Phân loại hợp đồng kinh doanh thương mại
* Hợp đồng mua bán hàng hóa (MBHH):
- Hợp đồng MBHH không có yếu tố quốc tế;
- Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch
* Hợp đồng dịch vụ:
- Hợp đồng cung ứng dịch vụ liên quan trực tiếp đến
mua bán hàng hóa;
- Hợp đồng cung ứng dịch vụ chuyên ngành.
* Hợp đồng trong các hoạt động đầu tư thương mại
đặc thù khác
6.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM
6.2.1- Thẩm quyền ký kết hợp đồng KDTM
- Người đại diện theo pháp luật;
- Đại diện theo ủy quyền, điều kiện để ủy quyền hợp lệ,
vấn đề ủy quyền lại.
Người không phải là đại diện hợp pháp ký hợp đồng thì sẽ
làm hợp đồng vô hiệu
* Ủy quyền lại : Được ủy quyền lại khi (Theo Đ 564 BLDS 2015)
- Có sự đồng ý của bên ủy quyền.
- Do sự kiện bất khả kháng nếu không áp dụng ủy quyền lại thì
mục đích xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người
ủy quyền không thể thực hiện được.
- Phạm vi ủy quyền lại không vượt quá p.vi ủy quyền ban đầu.
- Hình thức ủy quyền lại phù hợp với h.thức ủy quyền ban đầu.
6.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM
6.2.2. Các điều khoản trong hợp đồng: có ba loại
- Điều khoản chủ yếu: là những điều khoản căn bản nhất
thiết phải có trong HĐ, nếu thiếu một trong những điều
khoản chủ yếu thì tức là HĐ chưa hình thành, giữa các
bên chưa có quan hệ HĐ.
- Điều khoản thường lệ: là những điều khoản mà nội
dung của nó đã được quy định trong các v.bản pháp luật.

- Điều khoản tùy nghi: là những điều khoản do các bên


tự thỏa thuận với nhau không trái pháp luật, xuất phát
trong từng hợp đồng cụ thể.
5.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM
* Một số điều khoản quan trọng trong HĐKDTM:
- Đối tượng hợp đồng
- Số lượng, chất lượng
- Giá , phương thức thanh toán
- Thời hạn, địa điểm,
- Phương thức thực hiện HĐ
- Quyền và nghĩa vụ các bên
- Trách nhiệm do vi phạm HĐ
- Giải quyết tranh chấp.

8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng ThuThủy 232
5.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM
5.2.3. Các văn bản trao đổi trước khi giao kết HĐ:
1. Gửi đề nghị giao kết hợp đồng: (Đ 385.1 BLDS 2015)
- Cách thức gửi đề nghị giao kết hợp đồng.
- Trách nhiệm đối với lời đề nghị. (Đ385.2 BLDS)
- Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng (Đ389)
- Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng (Đ 390 BLDS)
-Chấm dứt đề nghị giao kết HĐ. (Điều 391BLDS 2015)
-Ràng buộc trách nhiệm trong trường hợp người đã trả lời
chấp nhận giao kết HĐ chết (Điều 395 BLDS 2015)
5.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM
5.2.3. Các văn bản trao đổi trước khi giao kết HĐ:
2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: (Đ 393)
- Cách thức thể hiện chấp nhận.
- Thời hạn trả lời chấp nhận: có ba cách
+ Trả lời ngay (Điều 394.3 BLDS 2015)
+ Ấn định thời hạn trả lời cụ thể (Điều 394.1)
+ Thời hạn hợp lý
- Ràng buộc trách nhiệm trong trường hợp người
đã trả lời chấp nhận giao kết HĐ chết (Điều 396
BLDS 2015)
5.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM
5.2.4- Thời điểm giao kết hợp đồng TM (điều 400)
- HĐ giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp
nhận giao kết.
- HĐ giao kết bằng lời nói: thời điểm giao kết HĐ là thời
điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của HĐ.
- Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm
bên sau cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp
nhận khác được thể hiện trên văn bản
Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp
nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm
giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó
(khoản 2 điều 400 BLDS 2015)
5.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM

Điều kiện có hiệu lực của HĐ (Đ117 BLDS 2015)


- Thứ nhất, người tham gia giao kết hợp đồng kinh
doanh thương mại phải có năng lực giao kết.
- Thứ hai, Chủ thể tham gia giao kết hoàn toàn tự
nguyện;
- Thứ ba, mục đích và nội dung của hợp đồng thương
mại không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái
đạo đức xã hội.
- Thứ tư, nếu pháp luật có quy định về hình thức của
hợp đồng thì phải tuân theo quy định này.
5.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM

5.2.5- Thời điểm hợp đồng có hiệu lực

Điều 401 BLDS 2015: “Hợp đồng được giao


kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao
kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc
luật liên quan có quy định khác”.
5.3- Các biện pháp chế tài và các trường
hợp miễn trách nhiệm
5.3.1- Các biện pháp chế tài khi thực hiện hợp đồng :
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng (Điều 297 - 299 LTM)
- Phạt vi phạm hợp đồng (Điều 300 - 301 LTM)
- Bồi thường thiệt hại (Điều 303 - 307 LTM)
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng (Đ 308, 309 LTM)
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng (Đ 310, 311 LTM)
- Hủy bỏ hợp đồng (Đ 312-314 LTM)
1- Buộc thực hiện đúng hợp đồng (Đ297, 299 LTM)
- Căn cứ áp dụng: có hành vi vi phạm hợp đồng và có lỗi của
bên vi phạm.
-Biểu hiện cụ thể: bên bị vi phạm thực hiện đúng các nghĩa vụ
theo HĐ hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực
hiện và bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh.
-Quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các
loại chế tài khác (điều 299 LTM 2005):
+ Trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng HĐ, bên
bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi
phạm nhưng không được áp dụng các chế tài khác.
+ Trường hợp bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực
hiện đúng hợp đồng trong thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định,
bên bị vi phạm được áp dụng các chế tài khác để bảo vệ quyền
lợi chính đáng của mình.
5.3- Các biện pháp chế tài và các trường hợp
miễn trách nhiệm
2- Phạt vi phạm hợp đồng (Điều 300, 301 LTM)
Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một
khoản tiền phạt do vi phạm HĐ nếu trong HĐ có thỏa
thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm.
- Căn cứ áp dụng: Các bên có thoả thuận về việc áp
dụng chế tài này và có hành vi vi phạm hợp đồng.
- Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc
tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả
thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị
phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp
quy định tại điều 266 LTM.
5.3. Các biện pháp chế tài và các trường hợp
miễn trách nhiệm
3- Bồi thường thiệt hại (Điều 303, 307 LTM)
Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường
những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho
bên bị vi phạm.
- Căn cứ áp dụng:
+ Có hành vi vi phạm hợp đồng;
+ Có thiệt hại thực tế;
+ Hành vi vi phạm HĐ là nguyên nhân trực tiếp gây ra
thiệt hại.
3- Bồi thường thiệt hại (Điều 303, 307 LTM)
- Thiệt hại bao gồm: Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà
bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra; khoản lợi
trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không
có hành vi vi phạm.
* Thiệt hại thực tế, trực tiếp gồm:
-Hàng hóa bị mất mát hay hư hỏng
-Chi phí đã được sử dụng để phục hồi hay loại bỏ khuyết tật
của hàng hóa.
-Khoản tiền mà bên bị vi phạm phải đền bù cho đối tác do
không thực hiện nghĩa vụ.
Khoản lợi đáng lẽ được hưởng là những khoản lợi đáng lẽ
bên bị thiệt hại được thụ hưởng trong điều kiện bình thường
nếu bên kia thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.
3- Bồi thường thiệt hại (Điều 303, 307 LTM)
*Nghĩa vụ chứng minh tổn thất (điều 304 LTM 2005)
Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất,
mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi
trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu
không có hành vi vi phạm.
*Nghĩa vụ hạn chế tổn thất (điều 305 LTM 2005)
Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện
pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả tổn thất đối với
khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng do hành vi vi phạm
hợp đồng gây ra; nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại
không áp dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có
quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại bằng
mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn chế được.
3- Bồi thường thiệt hại (Điều 303, 307 LTM)
*Quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt
hại (điều 307 LTM 2005)
Trường hợp các bên của hợp đồng không có thỏa thuận
phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại; trường hợp các bên có thỏa thuận phạt vi
phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt
vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại
*Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi đã áp dụng các
chế tài khác (điều 316 LTM 2005)
Một bên không bị mất quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
đối với tổn thất do vi phạm hợp đồng của bên kia khi đã áp
dụng các chế tài khác.
4-Tạm ngừng, đình chỉ và hủy bỏ HĐ (Đ308-315 LTM)
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng: là việc một bên tạm thời
không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng. Khi hợp đồng bị
tạm ngừng thực hiện thì HĐ vẫn còn hiệu lực.
- Đình chỉ thực hiện HĐ: là việc một bên chấm dứt thực hiện
nghĩa vụ theo HĐ. Khi HĐ bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng
chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận được thông báo
đình chỉ. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ HĐ.
Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh
toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng.
- Huỷ bỏ hợp đồng: là sự kiện pháp lý mà hậu quả của nó làm
cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ không có hiệu lực từ thời
điểm giao kết.
4- Tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ HĐ (Đ308, 310 LTM)

Huỷ bỏ hợp đồng có thể là hủy bỏ một phần hợp đồng


hoặc toàn bộ hợp đồng.
Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một
phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng
vẫn còn hiệu lực.
Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc
thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ
hợp đồng. Khi một hợp đồng trong kinh doanh, thương
mại bị huỷ bỏ toàn bộ, hợp đồng được coi là không có
hiệu lực từ thời điểm giao kết.
5.3- Các biện pháp chế tài và các trường hợp
miễn trách nhiệm
5.3.2- Các trường hợp miễn trách nhiệm
Bên vi phạm được miễn trách nhiệm trong những trường
hợp sau đây (Điều 294 LTM2005):
- Xảy ra trường hợp miễn trách mà các bên đã thỏa thuận.
- Xảy ra sự kiện bất khả kháng.
- H.vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia.
- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của
cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mà các bên
không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng
Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn
trách nhiệm.
6.3.2- Các trường hợp miễn trách nhiệm
Bất khả kháng là trường hợp sảy ra khách quan không thể
lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã
áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
(điều 161.1 BLDS)
Sự kiện bất khả kháng thường có đặc điểm:
-Mang tính khách quan ngoài ý muốn của các bên tham
gia HĐ, nó phát sinh, tồn tại và chấm dứt một cách độc lập
đối với ý chí của các bên tham gia HĐ.
-Không thể lường trước được và hiện tượng này phải sảy
ra sau khi ký kết HĐ.
- Không thể khắc phục được.
- Là nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm HĐ
5.4- Hợp đồng vô hiệu và cách xử lý HĐ vô hiệu
5.4.1- Khái niệm: Hợp đồng bị coi là vô hiệu là các trường
hợp hợp đồng được xem như không có hiệu lực áp dụng
cho các bên ký kết.
5.4.2. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu:
* Vô hiệu toàn bộ: Khi toàn bộ hợp đồng không có giá trị
thực hiện trong các trường hợp sau:
-Khi nội dung giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật,
trái đạo đức xã hội (Đ 123 BLDS 2015)
-Khi nội dung giao dịch do giả tạo (Đ 124 BLDS 2015)
-Khi giao dịch do người chưa thành niên, người mất năng
lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
xác lập, thực hiện (Đ 125 BLDS 2015)
5.4- Hợp đồng vô hiệu và cách xử lý HĐ vô hiệu
5.4.2. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu:
* Vô hiệu toàn bộ: Khi toàn bộ hợp đồng không có giá trị
thực hiện trong các trường hợp sau:
-Khi giao dịch do bị nhầm lẫn (Đ 126 BLDS 2015)
-Khi giao dịch do bị lừa dối, đe dọa (Đ 127 BLDS 2015)
-Khi giao dịch do người xác lập không nhận thức và làm
chủ được hành vi của mình (Đ 128 BLDS 2015)
-Khi giao dịch không tuân thủ qui định về hình thức (Đ
129 BLDS 2015)
-Khi có đối tượng không thể thực hiện được (Đ 408 BLDS
2015)
* Vô hiệu từng phần: Khi một phần của giao dịch vô hiệu
nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại
của hợp đồng. (đ.130 BLDS 2015)
5.4- Hợp đồng vô hiệu và cách xử lý HĐ vô hiệu

5.4.3- Xử lý hợp đồng vô hiệu (Đ 131, 132,


133 BLDS 2015)

- Nếu chưa thực hiện thì phải hủy bỏ hợp đồng


-Nếu đã thực hiện thì các bên trả lại cho nhau
những gì đã nhận
-Nếu cả hai bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu
thì không phải bồi thường cho nhau. Nếu một bên
có lỗi thì phải bồi thường cho bên kia.
5.5- Thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện
5.5.1- Thời hạn khiếu nại (đ. 318 LTM 2005)
Nếu các bên không có thỏa thuận khác thì thời hạn khiếu nại
như sau:
+ 3 tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng
+ 6 tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về chất
lượng; trường hợp hàng hóa có bảo hành thì thời hạn khiếu
nại là 3 tháng kể từ ngày hết hạn bảo hành.
+ 9 tháng kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ
theo HĐ hoặc trong trường hợp có bảo hành thì kể từ ngày
hết thời hạn bảo hành đối với khiếu nại về các vi phạm khác.
+ 14 ngày kể từ ngày giao hàng cho người nhận đối với
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
5.5- Thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện

5.5.2- Thời hiệu khởi kiện (đ. 319 LTM 2005)

Thời hiệu khởi kiện áp dụng đối với các tranh


chấp thương mại là 2 năm kể từ thời điểm quyền
và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
Đối với tranh chấp về k.doanh dịch vụ logistics,
thời hiệu là 9 tháng kể từ ngày giao hàng.
Vấn đề 6
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
KINH DOANH THƯƠNG MẠI
6.1- TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI
6.1.1- Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh
thương mại: là những xung đột, bất đồng về quyền, lợi
ích kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình xác lập và
giải quyết các quan hệ kinh doanh, thương mại.
* Đặc điểm của tranh chấp trong kinh doanh:
-Thứ nhất, nội dung của tranh chấp kinh doanh thương
mại chủ yếu là mâu thuẫn về lợi ích kinh tế.
-Thứ hai, chủ thể của các quan hệ tranh chấp phát sinh
giữa các thương nhân.
-Thứ ba, tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh,
phát triển gắn liền với các hoạt động kinh doanh, TM.
6.1- TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI
6.1.2- Các loại tranh chấp trong kinh doanh:
-Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại.
-Tranh chấp phát sinh từ nội bộ của công ty
-Tranh chấp liên quan đến phá sản doanh nghiệp
-Tranh chấp liên quan mua bán cổ phiếu, trái phiếu.
Xem thêm thẩm quyền của Tòa kinh tế (BLTTDS)
6.1.3- Yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh TM
-Thứ nhất, Tranh chấp phải được giải quyết một cách kịp
thời, khẩn trương;
6.1- TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI
6.1.3- Yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh TM
- Thứ hai, Phải bảo đảm giữ được bí mật của hoạt động
kinh doanh cũng như uy tín của các bên trong quan hệ tranh
chấp.
- Thứ ba, Việc giải quyết tranh chấp phải có chi phí hợp lý
về thời gian, cơ hội và chi phí tiền bạc.
6.1.4- Các hình thức giải quyết tranh chấp
a- Thương lượng: là hình thức giải quyết tranh chấp thông
qua việc các bên tự dàn xếp, tự bàn bạc, tháo gỡ những bất
đồng phát sinh mà không cần có sự hỗ trợ hay phán quyết
của bên thứ 3.
6.1.4- Các hình thức giải quyết tranh chấp

a. Thương lượng có đặc điểm:


➢ Không có sự tham gia của bên thứ 3
➢ Cơ chế tự giải quyết
➢ Cơ chế tự điều chỉnh: luật không quy định thủ
tục
➢ Kết quả: cam kết, thương lượng của các bên.
Ưu, nhược điểm?
6.1.4- Các hình thức giải quyết tranh chấp
b. Hòa giải: là hình thức giải quyết tranh chấp có sự
tham gia của bên thứ 3 độc lập do các bên chỉ định
hoặc cùng chấp nhận làm vai trò trung gian để hỗ
trợ, thuyết phục các bên tranh chấp nhằm tìm kiếm
giải pháp để giải quyết tranh chấp
• Đặc điểm:
➢Có sự tham gia của bên thứ 3: không mang
quyền lực nhà nước, thực hiện vai trò trung gian
➢ Cơ chế tự điều chỉnh
➢Kết quả: thỏa thuận của các bên
Ưu, nhược điểm?
6.1.4- Các hình thức giải quyết tranh chấp
c. Tòa án: phương thức giải quyết tranh chấp kinh
doanh tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà
nước được tiến hành theo thủ tục chặt chẽ nhằm đưa
ra 1 bản án hoặc quyết định. Đặc điểm:
➢ Sự tham gia của bên thứ 3 là TA mang quyền lực
nhà nước
➢ Cơ chế: Luật quy định trình tự thủ tục chặt chẽ
➢ Nguyên tắc giải quyết: Công khai, trừ trường hợp
xét xử kín
➢ Kết quả: Bản án, QĐ có hiệu lực thi hành, có thể
bị kháng cáo, kháng nghị
6.1.4- Các hình thức giải quyết tranh chấp
d. Trọng tài thương mại: là hình thức giải quyết tranh chấp do
các bên thỏa thuận lựa chọn thông qua hoạt động của trọng tài
viên nhằm chấm dứt tranh chấp bằng một phán quyết.
• Đặc điểm
➢Sự tham gia của bên thứ 3 là trọng tài viên: không mang
quyền lực nhà nước
➢Trình tự, thủ tục: do Luật Trọng tài TM 2010 quy định
khung và trên cơ sở đó, các bên thỏa thuận, các trung tâm
trọng tài có quy chế riêng
➢2 hình thức:
✓Trọng tài quy chế (thường trực)
✓Trọng tài vụ việc (Ad hoc)
➢Kết quả: Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm và được
đảm bảo thi hành
6.2-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM BẰNG
THỦ TỤC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
NGUỒN PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI TM
- Luật trọng tài thương mại 2010
- Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 của CP về Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Trọng tài thương mại
- Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 về hướng
dẫn thi hành một số quy định Luật TTTM
- Bộ luật tố tụng dân sự phần công nhận và thi hành quyết
định TT nước ngoài
- Công Ước New york 1958 về công nhận và thi hành quyết
định trọng tài nước ngoài.
6.2-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM BẰNG THỦ
TỤC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
1- Khái niệm: Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết
tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo trình
tự, thủ tục do Luật này quy định. (Điều 3 khoản 1 Luật T.tài)

Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của T.tài (điều 2)

- Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
-Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên
có hoạt động thương mại.
-Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được
giải quyết bằng trọng tài.
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 263
6.2-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM BẰNG THỦ
TỤC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
2- Điều kiện để giải quyết: Tranh chấp được giải quyết
bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa
thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra
tranh chấp. (Điều 5 khoản 1 Luật T.Tài)
Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên cam kết
giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể phát
sinh hoặc đã phát sinh (khoản 2 điều 3 Luật TTTM)
Trong trường hợp vụ tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài,
nếu một bên khởi kiện tại Tòa án thì Tòa án phải từ chối thụ
lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa
thuận trọng tài không thể thực hiện được. (Ðiều 6)
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 264
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
* Thỏa thuận trọng tài vô hiệu: trong các trường
hợp sau: (Điều 18 Luật TTTM)
-Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc
thẩm quyền của Trọng tài theo quy định tại Điều 2 của
Luật này.
-Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật.
-Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực
hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.
-Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp
với quy định tại Điều 16 của Luật này.
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 265
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
2- Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trong các trường hợp:
-Một trong các bên bị lừa dối, bị đe doạ, bị cưỡng ép
trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu
tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.
- Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.
* Tính độc lập của thỏa thuận trọng tài: (điều 19)
Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng.
Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô
hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất
hiệu lực của thoả thuận trọng tài.
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 266
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài
-Khái niệm: Tranh chấp có yếu tố nước ngoài là tranh chấp
phát sinh trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được
quy định tại Bộ luật dân sự. (Điều 3 Luật TTTM)
-Áp dụng pháp luật (khoản 2 điều 14): Hội đồng trọng tài
áp dụng luật do các bên lựa chọn; nếu các bên không có thỏa
thuận về luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quyết định áp
dụng luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất.
Trường hợp pháp luật VN, pháp luật do các bên lựa chọn không
có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp thì H.đồng
T.tài được áp dụng tập quán quốc tế để giải quyết tranh chấp,
nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó không trái
với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật VN.
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 267
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
3- Tổ chức trọng tài:
Tiêu chuẩn để làm trọng tài viên: (Điều 20 khoản 1)
1Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2Có bằng đại học và đã qua thực tế công tác theo
ngành đã học từ năm năm trở lên.
3Trường hợp đặc biệt là các chuyên gia có trình độ
chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy
không đáp ứng được yêu cầu nêu tại điểm b khoản này
cũng có thể được chọn làm Trọng tài viên.
Trung tâm trọng tài có thể quy định thêm các tiêu chuẩn
cao hơn tiêu chuẩn quy định ở trên đối với Trọng tài viên
của tổ chức mình.
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 268
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
3 Tổ chức trọng tài:
Những đối tượng sau đây không được làm trọng tài viên

1Người đang là bị can, bị cáo, đang thi hành án


hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa
được xóa án tích.
2Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều
tra viên, Chấp hành viên, công chức thuộc Toà án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều
tra, Cơ quan thi hành án.
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng ThuThủy 269
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
3- Tổ chức trọng tài:
Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một
Trung tâm Trọng tài theo quy định của Luật này và quy tắc
tố tụng của Trung tâm Trọng tài đó.
Muốn thành lập T.tâm Trọng tài phải có ít nhất năm sáng lập
viên là công dân Việt Nam có đủ điều kiện là Trọng tài viên
theo quy định tại Điều 20 của Luật này đề nghị thành lập và
được Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp giấy phép thành lập.
Sau khi được cấp giấy phép thành lập, Trung tâmTrọng tài
phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương nơi Trung tâm Trọng tài đặt trụ sở đăng
báo trong ba số liên tiếp về nhưng nội dung chủ yếu của
trung tâm. (Điều 25-27 Luật TTTM)
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng ThuThủy 270
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
3- Tổ chức trọng tài:
Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng. Có quyền lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện ở
trong nước và nước ngoài. Có danh sách Trọng tài viên.
Trọng tài vụ việc: là hình thức trọng tài do các bên thành để
giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trình tự,
thủ tục do các bên thoả thuận.
4- Thời hiệu khởi kiện: (Điều 34 Luật TTTM)
Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời
hiệu khởi kiện tại Trọng tài là hai năm kể từ thời điểm
quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 271
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Quyền và nghĩa vụ các bên tranh chấp
• Lựa chọn hội đồng TT hoặc trung tâm TT, địa điểm giải
quyết
• Trước khi mở phiên họp, có quyền tự hòa giải hoặc yêu
cầu TT hòa giải
• Quyền được mời luật sư, nhân chứng
• Quyền yêu cầu HĐTT, TA áp dụng các biện pháp khẩn
cấp tạm thời
• Quyền yêu cầu thay đổi TT viên theo LTM 2010
• Sđổi, bsung đơn khởi kiện, đơn kiện lại, bản tự bảo vệ
• Bên thua kiện phải nộp phí TT, trừ có thỏa thuận kh2á72c
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Trình tự giải quyết theo thủ tục trọng tài
Thủ tục tố tụng bắt đầu bằng 1 đơn kiện của nguyên đơn
* Bước 1: Phát đơn kiện
-Trường hợp giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài,
nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trọng
tài.
-Trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết tại Trọng tài vụ
việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện và gửi cho bị đơn.
Nội dung đơn kiện (điều 31.2 Luật TTTM)
Lưu ý: Trong đơn kiện cần có
-Căn cứ, bằng chứng; Yêu cầu về giá trị vụ kiện
-Sửa đổi, bổ sung, rút lại đơn kiện
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 273
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Trình tự giải quyết theo thủ tục trọng tài
Nếu các bên không có thoả thuận khác hoặc quy tắc tố tụng
của Trung tâm trọng tài không có quy định khác, trong thời
hạn mười ngày kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, các tài
liệu kèm theo và chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài, Trung
tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn bản sao đơn khởi kiện của
nguyên đơn và những tài liệu theo quy định tại khoản 3 Điều
31 của Luật này (điều 33)
Điều 36 Luật TTTM: Bản tự bảo vệ
Thời hạn: 30 ngày, có thể gia hạn.
Các nội dung cơ bản của bản tự bảo vệ (khoản 1, điều 36)
Cần lưu ý: các căn cứ bằng chứng liên quan, phản đối thẩm
quyền của trọng tài nếu có
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 274
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Trình tự giải quyết theo thủ tục trọng tài
* Bước 2: Lập Hội đồng trọng tài và thụ lý hồ sơ
- Trường hợp thành lập Hội đồng trọng tài tại trung tâm
trọng tài: (Xem chi tiết tại Điều 40 Luật TTTM)
- Trường hợp thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc (Xem
chi tiết tại Điều 41 Luật TTTM)

* Bước 3: Nghiên cứu hồ sơ, xác minh sự việc và thu


thập chứng cứ (xem chi tiết điều 46, 47 Luật TTTM)
* Bước 4: Tổ chức xét xử
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng ThuThủy 275
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Trình tự giải quyết theo thủ tục trọng tài
* Bước 4: Tổ chức xét xử
-Hòa giải: Theo yêu cầu của các bên, Hội đồng trọng tài tiến
hành hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải
quyết tranh chấp. Khi các bên thỏa thuận được với nhau về
vấn đề giải quyết trong vụ tranh chấp thì Hội đồng trọng tài
lập biên bản hoà giải thành có chữ ký của các bên và xác
nhận của các Trọng tài viên. Hội đồng trọng tài ra quyết định
công nhận sự thỏa thuận của các bên. Quyết định này là
chung thẩm và có giá trị như một phán quyết trọng tài. (Đ59)
-Trường hợp các bên không có thoả thuận khác hoặc quy tắc
tố tụng của Trung tâm trọng tài không có quy định khác, thời
gian và địa điểm mở phiên họp do Hội đồng trọng tài quyết
định. (Điều 55 Luật TTTM)
7.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Trình tự giải quyết theo thủ tục trọng tài
* Bước 4: Tổ chức xét xử
-Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp không công khai. Trong
trường họp có sự đồng ý của các bên, Hội đồng trọng tài có thể
cho phép những người khác tham dự phiên dự phiên họp (Đ56.1)
-Địa điểm tiến hành: do các bên thỏa thuận, nếu không có thỏa
thuận thì do HĐ trọng tài quyết định nhưng phải đảm bảo thuận
tiện cho các bên trong việc giải quyết
- Giải quyết vắng mặt các bên: (điều 57 Luật TTTM)
+ Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải
quyết tranh chấp mà vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc
rời phiên họp giải quyết tranh chấp mà không được Hội đồng
trọng tài chấp thuận thì bị coi là đã rút đơn kiện. Trong trường
hợp8/30/2017
này, Hội đồng trọng
Bài giảng tài tiếpdoanh
Luật Kinh tục- ThS
giải quyết
Hoàng tranh chấp nếu
Thu Thủy 277 bị
đơn có yêu cầu hoặc có đơn kiện lại.
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Trình tự giải quyết theo thủ tục trọng tài
* Bước 4: Tổ chức xét xử
+ Bị đơn đã được triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải
quyết tranh chấp mà vắng mặt không có lý do chính đáng
hoặc rời phiên họp giải quyết tranh chấp mà không được Hội
đồng trọng tài chấp thuận thì Hội đồng trọng tài vẫn tiếp tục
giải quyết tranh chấp căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện có.
+ Trong trường hợp các bên yêu cầu, Hội đồng Trọng tài có
thể căn cứ vào hồ sơ để giải quyết vụ tranh chấp mà không
cần các bên có mặt.
- Nội dung xét xử: Căn cứ vào những điều khoản các bên đã
thỏa thuận trong mối quan hệ phát sinh tranh chấp, các luật
áp dụng, các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, bản tự bảo
vệ của bị đơn. Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 278
8/30/2017
6.2. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
7- Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời (điều 49)
Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa
án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của
Luật này và các quy định của pháp luật có liên quan.
Xem thêm chi tiết các điều 50 – 54 Luật TTTM
8- Quyền yêu cầu Tòa án hủy quyết định trọng tài
Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận được phán
quyết trọng tài, nếu một bên có đủ căn cứ để chứng minh
được rằng Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết thuộc một
trong những trường hợp quy định tại Điều 69 của Luật này,
có quyền làm đơn gửi Toà án có thẩm quyền yêu cầu huỷ
phán quyết trọng tài. (Điều 70.1 Luật TTTM)
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 279
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
*Những trường hợp làm cho phán quyết trọng tài bị hủy
(Điều 69.2)
-Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô
hiệu;
-Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài
không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các
quy định của Luật này;
-Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng
tài; trong trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung không
thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị
huỷ.
-Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật Việt Nam có liên quan.
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 280
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
* Hậu quả xem xét
Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu ra quyết định hủy
phán quyết trọng tài, các bên có thể thỏa thuận đưa vụ
tranh chấp đó ra giải quyết tại trọng tài hoặc Tòa án.
Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy phán
quyết trọng tài thì phán quyết trọng tài được thi hành.
(Điều 72.8 Luật TTTM)
Trong mọi trường hợp, thời gian giải quyết tranh chấp
tại Trọng tài, thời gian tiến hành thủ tục hủy phán
quyết trọng tài tại Tòa án không tính vào thời hiệu khởi
kiện. (Đ 72.9 Luật TTTM)
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 281
6.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Chú ý: Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên
phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và
cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài theo quy
định tại Điều 70 của Luật này, bên được thi hành phán
quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành
án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài.
Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc thì bên được thi
hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân
sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi
phán quyết được đăng ký theo quy định tại Điều 63 của
Luật này. (Điều 67 Luật TTTM)
8/30/2017 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng ThuThủy 282
6.3-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD
THÔNG QUA TÒAÁN
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

TAND cấp cao có 6 Ủy ban thẩm phán


tòa chuyên trách TAND cấp cao

TAND Tỉnh có 6 tòa Ủy ban thẩm


chuyên trách phán
TAND cấp Huyện có thể Bộ máy giúp
có 4 tòa chuyên trách việc
6.3-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD THÔNG
QUA TÒAÁN
* Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh
chấp trong KDTM (chương 2 BLTTDS 2015)
1- Tôn trọng quyền QĐ và tự định đoạt của đương sự.
2- Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật.
3- Ntắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng và công khai.
4- Nguyên tắc tòa không tiến hành điều tra mà chỉ xác
minh thu thập chứng cứ.
5- Nguyên tắc hòa giải.
6- Nguyên tắc giải quyết các vụ án kinh tế nhanh
chóng, kịp thời
6.3-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD
THÔNG QUA TÒAÁN
Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các vụ án
kinh tế:
- Thẩm quyền theo cấp xét xử.
- Thẩm quyền theo lãnh thổ.
- Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn.
1. Thẩm quyền của Tòa án theo cấp xét xử
* TAND cấp Huyện (Đ35) giải quyết tranh chấp KD
thương mại theo thủ tục sơ thẩm, kết quả là một bản án.
Thẩm quyền của tòa cấp huyện chi tiết theo điều 30.1
BLTTDS 2015. Giải quyết Yêu cầu về KD, TM quy định
tại Điều 31.1; Đ 31.6 của Bộ luật này.
Có nhân tố nước ngoài, tòa cấp huyện không giải quyết
1. Thẩm quyền của Tòa án theo cấp xét xử
* Tòa kinh tế TAND cấp Tỉnh (điều 38.3 BLTTDS)
-Sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu về KD, thương mại
thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh quy định tại Điều 37
của Bộ luật này;
-Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản
án, quyết định KD, TM chưa có hiệu lực pháp luật của
TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định
của Bộ luật này.
* TAND cấp cao: xét xử phúc thẩm các bản án, q.định sơ
thẩm của TAND cấp tỉnh chưa có hiệu lực pluật bị kháng
cáo, kháng nghị; GĐ thẩm, tái thẩm các bản án, q.định của
Toà án thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ đã có hiệu
lực pháp luật nhưng bị kháng nghị bằng HĐ Thẩm phán
hoặc HĐ toàn thể Uỷ ban Thẩm phán TAND cấp cao.
6.3-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD
THÔNG QUA TÒAÁN
1. Thẩm quyền của Tòa án theo cấp xét xử
•TAND tối cao: Thực hiện nhiệm vụ giám đốc việc xét xử
của các Tòa án khác. Tòa này xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm
bằng Hội đồng xét xử gồm 5 Thẩm phán hoặc Hội đồng toàn
thể Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
-Tổng kết thực tiễn xét xử; bảo đảm áp dụng thống nhất
pháp luật trong xét xử; quản lý các Toà án về tổ chức;
-Xây dựng pháp luật theo sự phân công của Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội. Tòa còn có nhiệm vụ đào tạo nhằm
đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ
Thẩm phán, Hội thẩm và các chức danh khác của Tòa án.
6.3-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD
THÔNG QUA TÒAÁN
2. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
* Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại
Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi bị đơn có trụ sở, cư trú,
làm việc. Các đương sự cũng có quyền tự thỏa thuận bằng
văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc, trụ sở của
nguyên đơn giải quyết. Trường hợp vụ tranh chấp chỉ liên
quan đến bất động sản thì do Tòa án nơi có bất động sản giải
quyết
*. Các yêu cầu về kinh doanh, thương mại :
- Tòa án nơi người phải thi hành bản án, quyết định cư trú,
làm việc, có trụ sở, nơi có tài sản trong trường hợp yêu cầu
liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của T.án nước
ngoài, quyết định của Tr. tài nước ngoài.
6.3-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD
THÔNG QUA TÒAÁN
* Các yêu cầu về kinh doanh, thương mại :
- Tòa án nơi người gởi đơn cư trú, làm việc,
có trụ sở trong trường hợp yêu cầu không
công nhận bản án, quyết liên quan đến việc
không công nhận bản án, quyết định của
Tòa án nước ngoài.
* Các trường hợp được lựa chọn Tòa án
của nguyên đơn hoặc người yêu cầu : (Xem
thêm trong điều 40 BLTTDS 2015)

You might also like