Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

CỤM 10 TRƯỜNG CHUYÊN KIỂM TRA CUỐI NĂM CỤM 10 TRƯỜNG

KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2022
MÔN: Vật lý 11
Đơn vị: Trường THPT Chuyên Ngày thi: 29/4/2022
Biên Hòa – Hà Nam Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề gồm 02 trang
Người ra đề:
Phạm Thị Trang Nhung – Trần Trung Hiếu
0984577513-0979153042

Bài 1: TĨNH ĐIỆN(4,0 điểm)


Một vùng không gian hình cầu bán kính R có mật độ điện tích phân bố đều và tổng điện tích là +Q.
Một êlectron có điện tích –e, khối lượng m có thể di chuyển tự do bên trong hoặc bên ngoài hình
cầu.
1. Bỏ qua hiện tượng bức xạ điện từ.
a. Xác định chu kỳ chuyển động tròn đều của êlectron quanh tâm quả cầu với bán kính r (xét
trường hợp r > R và r < R).
b. Giả sử ban đầu êlectron đứng yên ở vị trí cách tâm hình cầu khoảng r = 2R, xác định vận
tốc của êlectron khi nó chuyển động đến tâm của hình cầu tích điện theo R, Q, e, m, εo.
2. Thực tế khi êlectron chuyển động có gia tốc quanh quả cầu êlectron sẽ bức xạ sóng điện từ với

công suất bức xạ tính bằng công thức trong đó a là gia tốc của êlectron, εo là hằng số
điện, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giả sử quỹ đạo của êlectron vẫn gần như tròn trong

mỗi chu kỳ. Tính thời gian bán kính quỹ đạo chuyển động của êlectron giảm từ R xuống .
Bài 2: ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỪ(5,0 điểm)
Hai thanh cứng dẫn điện MN và PQ
giống hệt nhau, mỗi thanh có khối lượng m,
chiều dài l và điện trở r được đặt vuông góc
và luôn tiếp xúc với hai thanh ray kim loại
cứng Ex và Ry rất dài, điện trở không đáng
kể, song song với nhau được giữ cố định và
cách nhau một khoảng đúng bằng l. Hai thanh MN và PQ có thể trượt không ma sát trên hai thanh
ray. Hai đầu E và F của hai thanh ray được nối với nhau qua điện trở r. Hệ được đặt trong mặt
phẳng ngang, trong từ trường đều đủ rộng có véc tơ cảm ứng từ ⃗B thẳng đứng, hướng từ trên
xuống. Bỏ qua cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện cảm ứng trong khung. Coi điện trở các thanh
không đổi khi chúng chuyển động. Bỏ qua mất mát năng lượng do bức xạ điện từ. Tại thời điểm t

1
= 0, các thanh MN và PQ đang đứng yên, cách nhau một khoảng a, truyền cho MN vận tốc v⃗ 0để nó
chuyển động sang trái luôn tiếp xúc và vuông góc với Ex và Fy.
a) Tính quãng đường mà mỗi thanh chuyển động cho đến khi dừng lại.
b) Tính tốc độ cực đại của thanh PQ và khoảng cách giữa hai thanh khi đó.
c) Tính tổng nhiệt lượng toả ra trên cả hai thanh và điện trở r từ đầu đến thời điểm tốc độ thanh PQ
cực đại.
Bài 3: QUANG HÌNH (4 điểm)
Một sợi quang học (gọi tắt là sợi quang) gồm một lõi hình trụ, làm bằng vật liệu trong suốt, có
chiều dài L. Lõi được bao bọc bởi một lớp vỏ làm bằng vật liệu có chiết suất n2 không đổi. Bên
ngoài sợi quang là không khí, có chiết suất n0. Gọi Oz là trục của sợi quang, với O là tâm của một
đầu sợi. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vào sợi quang tại điểm O dưới góc tới i, mặt phẳng tới
là mặt phẳng xOz.

1.
Toàn bộ phần lõi hình trụ có chiết có chiết suất n 1 không đổi (1< n2 < n1). Tìm góc θimax để tia sáng
sau khi truyền trong sợi quang sẽ ló được ra khỏi đáy kia của nó và tìm thời gian tia sáng đi hết sợi
quang theo góc θi (0 θi θimax ). Tốc độ ánh sáng trong chân không là c.
2. Lõi hình trụ có chiết suất biến thiên liên tục từ giá trị n = n1 tại trục đến n = n2 tại lớp vỏ

theo hàm với x là khoảng cách từ điểm có chiết suất n đến trục của lõi. Hãy chỉ ra rằng tại
mỗi điểm trên đường đi của tia sáng trong sợi quang, chiết
R
suất n và góc  giữa tia sáng với trục Oz thoả mãn hệ thức
O
ncos = A, với A là một hằng số. Tìm biểu thức của A theo
α
n1 và i .
L
Bài 4 : DAO ĐỘNG CƠ (4,0 điểm)
Một cái tời tạo thành từ một vật hình trụ đặc, đồng chất, m1
khối lượng M, bán kính R và một tay quay với phần vuông m2
góc đến trục quay có chiều dài L và có khối lượng m 1 còn m
phần song song (tay cầm) có khối lượng m2 (Hình vẽ bên).
Người ta treo vào tời một vật có khối lượng m. Giả thiết sợi
dây treo vật có trọng lượng không đáng kể. Tính chu kì dao
động nhỏ của hệ. Bỏ qua lực cản của chuyển động.

2
Bài 5: PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH (3,0 điểm)
Cho các dụng cụ:
01 nguồn điện một chiều.
01 vôn kế.
01 hộp điện trở mẫu.
01 bộ gồm 10 dây nối.
Xây dựng phương án thí nghiệm xác định suất điện động, điện trở trong của nguồn và điện
trở của vôn kế đã dùng.
----------------- Hết -----------------

3
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ LÝ 11 DHBB NĂM 2022
Bài Nội dung Điểm
Bài 1 1a.
4.0 điểm
a. Trường hợp r > R áp dụng định lý O-G xét cho mặt cầu bán kính r

0,25
Theo định luật II Niu-tơn :

=> eE1 = mω2r =>


0,25
Vì vậy:

Trường hợp r < R ta cũng áp dụng định lý O-G cho mặt cầu bán kính r

0,25
nhưng lúc này điện tích là : =>

0,25
eE2 = mω2r

=> =>

1b.
Áp dụng định lý biến thiên động năng 0,25
dW=dA

=>
0,25
<=>
0,25
= =>
=>

Độ biến thiên cơ năng của electron sau thời gian dt do bức xạ điện từ
dW = -Pdt

0,25
Với
4
Trong khoảng thời gian dt electron chuyển động coi như tròn với bán kính r
0,25
=>
0,25
Thế năng:

0,25
=> =>

Ta lại có 0,25

Theo bài ra => 0,25


Thay vào trên ta được
0,25
=>

0,5
=>
=>

Bài 2 a. 1,5 điểm


5.0 điểm Khi thanh MN trượt sẽ
xuất hiện một suất điện
động cảm ứng tạo ra
dòng điện chạy qua cả
hai thanh và điện trở r
và làm thanh PQ cũng
chuyển động và xuất
hiện suất điện động
cảm ứng trên thanh thanh PQ. Hai suất điện động cảm ứng này có cực âm 0,5
phía M và P, cực dương phía N và Q gây ra dòng điện chạy trong các thanh
và qua r với các giá trị tương ứng I1, I2 và I. Ở thời điểm t, thanh MN
chuyển động với tốc độ v1, thanh PQ chuyển động với tốc độ v 2. Lấy chiều
ương theo chiều chuyển động của thanh MN.
Suất điện động cảm ứng trên các thanh MN và PQ có độ lớn lần lượt là 0,5
e 1=Bl v1 và e 2=Bl v2
Ta có:
U PQ=Ir =e 1−I 1 r=e2 + I 2 r ; I =I 1−I 2
Giải hệ phương trình trên ta được:
e1 + e2 2e 1−e 2 e1−2e 2
I= ; I 1= ; I 2=
3r 3r 3r
Phương trình động lực học cho chuyển động của các thanh MN và PQ tại
thời điểm t là:
d v1 −2 B2 l 2 v1 −B 2 l 2 v 2
m a1=m =−F 1=−Bl I 1=
dt 3r
5
d v2 B2 l 2 v 1−2 B2 l 2 v 2
m a2=m =F 2=Bl I 2=
dt 3r

{
d v1
=−2 α v1 + α v 2
⟹ dt ⟹¿
d v2
=α v 1−2 α v 2
dt

{
−αt
v 1 + v 2=v 0 e
⟹ −3 αt
⟹¿
v 1−v 2=v 0 e
Quãng đường các thanh dịch chuyển được:
∞ ∞
v0 2 mr v 0
s1=∫ v 1 dt =∫
−3 αt
(e ¿ ¿−αt +e )dt = 2 2 ¿
0 0 2 Bl 0,5
∞ ∞
v0 mr v 0
s2=∫ v 2 dt=∫ (e ¿ ¿−αt −e ) dt= 2 2 ¿
−3 αt

0 0 2 B l
b. 2,25 điểm
Thanh MN chuyển động chậm dần lại, thanh PQ lúc đầu chuyển động nhanh
dần, đạt tốc độ cực đại sau đó chậm dần lại.
α v0
( v2) =
'
( 3 e−3 αt−e−αt )=0⟹ e−2 αt = 1 ⟹ t = ln3 = 3 mrln 3
=t m
2 3 2α 2 2
2B l
Tốc độ cực đại của thanh PQ là:
v0 −3 α t v0
v 2max = (e ¿¿−α t m−e )=m
¿
2 3 √3 0,75

Các quãng đường mà các thanh đi được:


tm tm
v0 v (18−5 √ 3) mr v 0 (18−5 √ 3)
s1 m=∫ v 1 dt=∫ (e ¿ ¿−αt + e−3 αt ) dt= 0 = ¿
0 0
2 27 α 9 B2 l2 0,75
tm tm
v0 v (9−4 √ 3) mr v 0 ( 9−4 √ 3)
s2 m=∫ v 2 dt=∫
−3 αt
( e ¿ ¿−αt −e )dt = 0 = ¿
0 0
2 27 α 9B l
2 2

Khoảng cách giữa hai thanh khi đó là:


mr v 0 (9−√ 3) 0,75
S=a+ ( s1 m −s 2 m )=a+ 2 2
9B l
c. 1,25 điểm
Vận tốc của thanh MN khi đó:

( )
v0 −3 α t v0 1 1 2 v0
v1 m = ( e¿¿−α t m + e )=
m
+ = ¿
2 2 √3 3 √ 3 3 √ 3 1,25
Nhiệt toả ra trên hai thanh và r là:
1 1 1 11
Q= m v 20 − mv 21 m − mv 22 max = m v 20
2 2 2 27

Bài 3: 1. Vẽ hình
QUANG (n2)
HÌNH (4 i A A J
điểm) I  1 n 0,25đ
i (n1 A
) 2

6
Để tia sáng truyền được trong ống thì tại A1 phải xảy ra hiện tượng phản xạ
toàn phần.
0,25đ

Tức là: (1)


Theo định luật khúc xạ tại I: (2)
0,25đ
Từ (1) và (2), có:

Tia sáng truyền đến I theo phương hợp với trục một góc
- Từ hình vẽ: Đoạn đường mà tia sáng phải truyền trong trường hợp này là 0,25đ

(3)
0,25đ
Tại I: (4)

0,25đ

2. Xét tại điểm O. Áp dụng ĐL khúc xạ ánh sáng cho môi trường tới ở bên
ngoài sợi quang và môi trường khúc xạ ở bên trong sợi quang:
0,5đ
(6)
Ở đây là giá trị của góc tại điểm O phía trong sợi quang
Vì chiết suất n chỉ phụ thuộc vào tọa độ x nên ta chia sợi quang thành
những lớp mỏng, mỗi lớp được giới hạn bởi các mặt trụ có bán kính x và x 0,5đ
+ dx. Tại mỗi lớp này chiết suất n được coi như không đổi:
Áp dụng ĐL khúc xạ ánh sáng liên tiếp cho các lớp ta thu được:
π
θ+i= 0,5đ
. trong đó: 2 ,
=>Tại mỗi điểm có toạ độ x trên quỹ đạo tia sáng

Từ (6) √
cos θ1 =√ 1−sin 2 θ1 = 1−
sin2 θi
n 21
0,5đ

0,5đ
Nên
Bài 4 : Tính chu kì dao động nhỏ của hệ.
DAO
Xét vị trí cân bằng, tay quay hợp với phương thẳng đứng một góc α 0, ta có:
ĐỘNG
CƠ (4,0 0,5đ
điểm)
0,5đ

7
(1)
Khi tay quay lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α, ta có:
0,5đ

0,5đ

(2)

Thay (1) vào (2), và với α << 1 , ta có:

0,5đ

Với I được xác định như sau:


0,5đ

0,5đ
Vận tốc góc của hệ là:

0,5đ
Chu kì của hệ là:
Bài 5: 1. Cơ sở lý thuyết: E, r
PHƯƠNG 0,25
- Sơ đồ mạch điện: Hình 1.
ÁN
THỰC Hình 1
HÀNH R RV
(3,0 điểm)
V

E, r
0,25
Đặt: , thì: y = a1x + b,
R
8
Hình 2
RV
V

Trong đó: (1)

- Sơ đồ mạch điện: Hình 2.

0,25

0,25

Đặt: , thì: y = a2x + b,

Trong đó: (2)


0,25
- Từ (1), (2) ta có: , trong đó, E là nghiệm của phương

trình: (*)
2. Thí nghiệm: 0,25
a) Tiến trình thí nghiệm:
- Mắc sơ đồ mạch điện như Hình 1: Thay đổi giá trị của điện trở R, với mỗi
giá trị R, đọc số chỉ U của vôn kế, điền vào bảng số liệu 1.
- Mắc sơ đồ mạch điện như Hình 2: Thay đổi giá trị của điện trở R, với mỗi
giá trị R, đọc số chỉ U của vôn kế, điền vào bảng số liệu 2.
b) Xử lý số liệu: 0,25
1/U(V)
- Bảng số liệu 1:
x=R U (V) y = 1/U
(Ω)
α1
... ... ... b
... ... ...
0
Đồ thị: Hình 3. R (Ω)
Hình 3
+ Độ dốc: a1 = tanα1.
+ Ngoại suy: b
- Bảng số liệu 2:
R (Ω) U (V) x = 1/R y = 1/U 0,25
9
1/U(V)

... ... ... ...


... ... ... ...
Đồ thị: Hình 3. α2
b
+ Độ dốc: a2 = tanα2.
+ Ngoại suy: b
0
- Giá trị của E, r, Rv được tính theo (*) 1/R (Ω)
Hình 4

Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác, vẫn đúng thì cho điểm tối đa

10

You might also like