Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

CHƯƠNG 2

MA TRẬN-ĐỊNH THỨC
BÀI 1
MA TRẬN
1. Định nghĩa 1

Một bảng số gồm 𝒎. 𝒏 số thực được sắp xếp thành 𝒎 hàng 𝒏 cột được gọi là ma trận
cấp 𝒎 × 𝒏. Ma trận thường được kí hiệu bởi các chữ cái in hoa 𝑨, 𝑩, 𝑪, 𝑿, 𝒀,...và đặt
trong dấu ngoặc đơn. Chẳng hạn
𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 . . . 𝒂𝟏𝒏
𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 . . . 𝒂𝟐𝒏
𝑨= ⋮ ⋮ ⋱ ⋮
𝒂𝒎𝟏 𝒂𝒎𝟐 . . . 𝒂𝒎𝒏

Viết tắt là : 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 ,


𝒎×𝒏

trong đó: 𝒊 = 𝟏, 𝟐, … , 𝒎: là chỉ số hàng, 𝒋 = 𝟏, 𝟐, … , 𝒏: là chỉ số cột;

𝒂𝒊𝒋 là phần tử thuộc hàng thứ 𝒊, cột thứ 𝒋 trong ma trận 𝑨.


2. Định nghĩa 2

Ma trận cấp 𝒎 × 𝒏 mà tất cả các phần tử của nó đều bằng 0 gọi là ma trận không cấp
𝒎 × 𝒏 và kí hiệu là O𝒎×𝒏 .

3. Định nghĩa 3

Cho hai ma trận cùng cấp: 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 , 𝑩 = 𝒃𝒊𝒋 .


𝒎×𝒏 𝒎×𝒏

𝑨 = 𝑩 ⇔ 𝒂𝒊𝒋 = 𝒃𝒊𝒋 , ∀𝒊 = 𝟏,2,...,𝒎, ∀𝒋 = 𝟏,2,...,n.

4. Định nghĩa 4

Cho 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 . 𝐊hi đó, ma trận chuyển vị của A được kí hiệu và xác định là
𝒎×𝒏

𝑨𝑻 = 𝒂𝒋𝒊
𝒏×𝒎
5. Định nghĩa 5
❖ Ma trận có số hàng bằng số cột (tức là 𝒎 = 𝒏) gọi là ma trận vuông cấp 𝒏.

❖ Cho ma trận vuông 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 . Khi đó:


𝒏×𝒏

▪ 𝒂𝒊𝒊 , 𝒊 = 𝟏, 𝟐, … , 𝒏 là các phần tử nằm trên đường chéo chính.


▪ 𝒂𝒊𝒋 , 𝒊 + 𝒋 = 𝒏 + 𝟏 là các phần tử nằm trên đường chéo phụ.

6. Định nghĩa 6
𝟏 𝟎 ... 𝟎
❖ Ma trận đơn vị cấp 𝒏 𝟎 𝟏 ... 𝟎
E=
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
𝟎 𝟎 ... 𝟏
7. Định nghĩa 7

❖ Ma trận tam giác


❖ Ma trận đường chéo chính, đường chéo phụ (đọc giáo trình trang 65, 66)
❖ Ma trận hình thang
❖ Ma trận đối xứng, ma trận hàng, ma trận cột
1. Phép cộng hai ma trận cùng cấp

Cho hai ma trận: 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 , 𝑩 = 𝒃𝒊𝒋 .


𝒎×𝒏 𝒎×𝒏

𝑨 + 𝑩 = 𝒂𝒊𝒋 + 𝒃𝒊𝒋 .
𝒎×𝒏

2. Phép nhân với một số thực

Cho ma trận: 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 và 𝝀 ∈ ℝ.


𝒎×𝒏

𝝀𝑨 = 𝝀𝒂𝒊𝒋 .
𝒎×𝒏
3. Phép nhân hai ma trận

Cho hai ma trận: 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 , 𝑩 = 𝒃𝒋𝒌 .


𝒎×𝒏 𝒏×𝒑

𝑨. 𝑩 = 𝑪 = 𝒄𝒊𝒌 𝒎×𝒑

với 𝐜𝐢𝐣 = tích vô hướng của véc tơ hàng i của A với véc tơ cột j của B.

Chú ý: Phép nhân 2 ma trận chỉ thực hiện được khi số cột của ma trận đứng trước
bằng số hàng của ma trận đứng sau.

𝟏 𝟎 𝟐
𝟐 𝟑 𝟎
. 𝟎 𝟏 𝟑
𝟏 𝟓 𝟒 𝟐𝒙𝟑 𝟐 𝟑 𝟏 𝟑𝒙𝟑
Cho các ma trận sau:

𝟏 𝟎 𝟐 𝟐
𝑨= 𝟐 −𝟏 𝟏 , 𝑩= 𝟏 𝟒 𝟐 , 𝑪= 𝟒 ,
𝟑 𝟒 −𝟐 −𝟑

𝟎 𝟐
𝟏 𝟐 𝟐 𝟏 −𝟑
𝑫= , 𝑬= 𝟐 −𝟑 , 𝑭=
𝟑 𝟑 −𝟐 𝟐 𝟎
𝟏 𝟒

a) Xác định cấp của các ma trận trên.


b) Liệt kê các tích của 2 ma trận có thể có.
c) Tính các tích lập được ở ý b).
Một hãng dùng 3 loại vật liệu để sản xuất 4 loại sản phẩm. Cho các ma trận:
𝟑
𝟏 𝟎 𝟐 𝟑
𝟒
𝑨= 𝟑 𝟐 𝟏 𝟏 , 𝑿= ,
𝟓
𝟐 𝟏 𝟏 𝟏
𝟎

trong đó 𝒂𝒊𝒋 là số đơn vị vật liệu loại 𝒊 dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm loại 𝒋,
𝑥𝑗 là số đơn vị sản phẩm loại 𝒋 mà hãng dự định sản xuất, 𝒊 = 𝟏, 𝟑; 𝒋 = 𝟏, 𝟒 .

Sử dụng phép nhân ma trận, tính số lượng vật liệu các loại vừa đủ để sản xuất số
lượng các loại sản phẩm cho trong 𝑋.
Một hãng sử dụng 3 loại vật liệu thô để sản xuất ra 3 loại sản phẩm trung gian. Sau đó từ
3 loại sản phẩm trung gian hãng sản xuất ra 4 loại thành phẩm. Cho các ma trận:

𝟏 𝟐 𝟏 𝟏 𝟑 𝟏 𝟎
𝑨= 𝟐 𝟐 𝟏 ,𝑩= 𝟐 𝟏 𝟏 𝟎 ,
𝟏 𝟏 𝟑 𝟐 𝟏 𝟐 𝟏

trong đó 𝒂𝒊𝒋 là số đơn vị vật liệu loại 𝒊 dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm trung gian loại
𝒋, 𝒃𝒋𝒌 là số đơn vị sản phẩm trung gian loại 𝒋 cần để sản xuất 1 đơn vị thành phẩm loại k
(𝒊, 𝒋 = 𝟏, 𝟑; 𝒌 = 𝟏, 𝟒).

a) Tính số đơn vị vật liệu thô các loại vừa đủ để sản xuất 𝟑𝟎, 𝟓𝟎, 𝟕𝟓 đơn vị sản phẩm
trung gian loại 1,2,3 tương ứng.
b) Tính 𝑨𝑩 và nêu ý nghĩa kinh tế của kết quả đó.
Một hãng sử dụng 3 loại vật liệu thô để sản xuất ra 4 loại sản phẩm trung gian. Sau đó
từ 4 loại sản phẩm trung gian hãng sản xuất ra 3 loại thành phẩm. Cho các ma trận:

𝑻
𝟏 𝟑 𝟎 𝟐 𝟐 𝟎 𝟏 𝟏 𝟑
𝑨= 𝟐 𝟏 𝟐 𝟏 ,𝑩= 𝟏 𝟐 𝟐 𝟏 ,𝒁 = 𝟏
𝟏 𝟐 𝟏 𝟑 𝟏 𝟑 𝟐 𝟏 𝟐

trong đó 𝒂𝒊𝒋 là số đơn vị vật liệu loại 𝒊 dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm trung gian
loại 𝒋, 𝒃𝒋𝒌 là số đơn vị sản phẩm trung gian loại 𝒋 cần để sản xuất 1 đơn vị thành phẩm
loại k, 𝒛𝒌 là số đơn vị thành phẩm loại k (𝒊, 𝒌 = 𝟏, 𝟑; 𝒋 = 𝟏, 𝟒).

a) Tính 𝒀 = 𝑩𝒁, 𝑸 = 𝑨𝒀 và nêu ý nghĩa kinh tế của kết quả vừa tính.
b) Tính 𝑪 = 𝑨𝑩 và nêu ý nghĩa kinh tế của các số ở cột 1 của ma trận C.
BÀI 2
ĐỊNH THỨC
1. Định nghĩa

Cho ma trận vuông 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 , định thức của ma trận 𝑨 kí hiệu là 𝑨 hay 𝐝𝐞𝐭(𝑨)
𝒏×𝒏
và được tính theo công thức:

𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 . . . 𝒂𝟏𝒏


𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 . . . 𝒂𝟐𝒏
𝑨 = ⋮ ⋮ ⋱ ⋮
𝒂𝒏𝟏 𝒂𝒏𝟐 . . . 𝒂𝒏𝒏

𝟏+𝟏 𝟏+𝟐 𝟏+𝒏


= −𝟏 𝒂𝟏𝟏 𝒅𝒆𝒕 ∆𝟏𝟏 + −𝟏 𝒂𝟏𝟐 𝒅𝒆𝒕 ∆𝟏𝟐 + ⋯ + −𝟏 𝒂𝟏𝒏 𝒅𝒆𝒕(∆𝟏𝒏 ) (∗)

Trong đó ∆𝒊𝒋 là ma trận nhận được từ ma trận 𝑨 bằng cách bỏ đi hàng 𝒊 cột 𝒋.
2. Các trường hợp cụ thể

a) Định thức cấp 1: 𝒂𝟏𝟏 = 𝒂𝟏𝟏 .

b) Định thức cấp 2:

𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 𝟏+𝟏 𝟏+𝟐


𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 = −𝟏) 𝒂𝟏𝟏 𝒅𝒆𝒕( 𝜟 𝟏𝟏 + −𝟏) 𝒂𝟏𝟐 𝒅𝒆𝒕( 𝜟𝟏𝟐

= 𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟐𝟐 − 𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟐𝟏

𝟐 𝟓
Ví dụ 1: Tính định thức: 𝟑 𝟒
2. Các trường hợp cụ thể

c) Định thức cấp 3:


𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟏𝟑
𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 𝒂𝟐𝟑
𝒂𝟑𝟏 𝒂𝟑𝟐 𝒂𝟑𝟑

= −𝟏)𝟏+𝟏 𝒂𝟏𝟏 𝒅𝒆𝒕( 𝜟𝟏𝟏 + −𝟏)𝟏+𝟐 𝒂𝟏𝟐 𝒅𝒆𝒕( 𝜟𝟏𝟐 + −𝟏)𝟏+𝟑 𝒂𝟏𝟑 𝒅𝒆𝒕( 𝜟𝟏𝟑

𝒂𝟐𝟐 𝒂𝟐𝟑 𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟑 𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐


= 𝒂𝟏𝟏 𝒂 𝒂𝟑𝟑 − 𝒂 𝟏𝟐 𝒂 𝒂𝟑𝟑 + 𝒂 𝟏𝟑 𝒂 𝒂𝟑𝟐 .
𝟑𝟐 𝟑𝟏 𝟑𝟏
𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟏𝟑
𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 𝒂𝟐𝟑
𝒂𝟑𝟏 𝒂𝟑𝟐 𝒂𝟑𝟑

= (𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟐𝟐 𝒂𝟑𝟑 +𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟐𝟑 𝒂𝟑𝟏 +𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟑𝟐 𝒂𝟏𝟑 )

−(𝒂𝟏𝟑 𝒂𝟐𝟐 𝒂𝟑𝟏 +𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟑𝟑 +𝒂 𝒂 𝒂 ).


𝟑𝟐 𝟐𝟑 𝟏𝟏

𝟐 𝟑 𝟏
Tính định thức: 𝟎 𝟐 𝟐
𝟑 𝟏 𝟏
3. Chú ý:

❖ Công thức (∗) là công thức khai triển định thức theo hàng thứ nhất. Ta có thể khai
triển định thức theo một hàng hay một cột bất kì.

▪ Công thức khai triển định thức theo hàng 𝒊

𝒅𝒆𝒕𝑨 = −𝟏 𝒊+𝟏 𝒂 𝒅𝒆𝒕 ∆𝒊𝟏 + −𝟏 𝒊+𝟐 𝒂 𝒅𝒆𝒕 ∆𝒊𝟐 + ⋯ + −𝟏 𝒊+𝒏 𝒂 𝒅𝒆𝒕(∆ )


𝒊𝟏 𝒊𝟐 𝒊𝒏 𝒊𝒏

▪ Công thức khai triển định thức theo cột 𝒋

𝟏+𝒋 𝟐+𝒋 𝒏+𝒋


𝒅𝒆𝒕𝑨 = −𝟏 𝒂𝟏𝒋 𝒅𝒆𝒕 ∆𝟏𝒋 + −𝟏 𝒂𝟐𝒋 𝒅𝒆𝒕 ∆𝟐𝒋 + ⋯ + −𝟏 𝒂𝒏𝒋 𝒅𝒆𝒕(∆𝒏𝒋 )

❖ Ta nên khai triển định thức theo hàng hay theo cột chứa nhiều số 0 nhất.
1. Tính chất 1

Định thức tăng lên 𝝀 lần khi nhân 𝝀 vào một hàng (một cột).

2. Tính chất 2

Định thức không đổi khi ta cộng vào một hàng (một cột) một tổ hợp tuyến tính của các
hàng (các cột) khác.

3. Tính chất 3

Định thức khác 0 khi và chỉ khi hệ các véc tơ hàng (hệ các véc tơ cột) của nó độc lập
tuyến tính.
4. Tính chất 4

Nếu đổi chỗ hai hàng hay hai cột của định thức thì định thức sẽ đổi dấu.

5. Tính chất 5

Định thức sẽ bằng 0 trong các trường hợp sau:


▪ Có một hàng hoặc một cột nào đó bằng không.
▪ Có hai hàng hoặc hai cột nào đó bằng nhau.

6. Tính chất 6

Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp, khi đó 𝑨𝑩 = 𝑨 . 𝑩 .

Một số tính chất khác đọc giáo trình trang 75-86.


𝟏 −𝟏 𝟏 𝟐
𝟎 𝟏 𝟏 𝟑
D=
−𝟏 𝟐 −𝟐 𝟒
𝟏 𝟎 −𝟑 𝟐

𝟐 𝟏 𝟎 𝟑
𝟐 𝟐 𝟏 𝟑
𝑨=
𝟏 𝒎 𝟏 𝟏
𝟏 𝟑 −𝟐 𝟏

Ví dụ 5:

Cho hai ma trận vuông A, B thỏa mãn 𝑨𝟐 = 𝑶𝒏×𝒏 và 𝑨𝑩 = 𝑨 + 𝑩.

Chứng minh rằng 𝒅𝒆𝒕𝑩 = 𝟎.


BÀI 3
MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
▪ Cho ma trận vuông 𝑨, ma trận 𝑿 cùng cấp với ma trận 𝑨 được gọi là ma trận
nghịch đảo của ma trận 𝑨 nếu: 𝑨. 𝑿 = 𝑿. 𝑨 = 𝑬,
trong đó 𝑬 là ma trận đơn vị cùng cấp với hai ma trận trên.

▪ Nếu ma trận vuông 𝑨 có ma trận nghịch đảo thì ta nói ma trận 𝑨 là ma trận
khả nghịch hay khả đảo. Kí hiệu ma trận nghịch đảo của ma trận 𝑨 là 𝑨−𝟏 .

▪ Ma trận vuông 𝑨 được gọi là không suy biến nếu 𝒅𝒆𝒕𝑨 ≠ 𝟎.

▪ Ma trận vuông A được gọi là suy biến nếu 𝒅𝒆𝒕𝑨 = 𝟎.

Chú ý:

▪ Nếu ma trận 𝑨 có ma trận nghịch đảo thì 𝑨−𝟏 là duy nhất.

▪ Tính chất không suy biến của ma trận vuông 𝑨 không thay đổi qua các phép

biến đổi sơ cấp và phép chuyển vị.


1. Điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo

Ma trận vuông 𝑨 có ma trận nghịch đảo khi và chỉ khi 𝒅𝒆𝒕(𝑨) ≠ 𝟎.

𝟏 𝟐 𝝀
Cho ma trận 𝑨 = 𝟑 𝟒 𝟎
𝟐 −𝟏 𝟏
a) Tìm 𝝀 để ma trận 𝑨 không suy biến (hay khả nghịch hay khả đảo ).

b) Tìm 𝝀 để ma trận 𝑨 suy biến.


2. Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo

❖ Phương pháp ma trận phụ hợp (đọc giáo trình trang 91-92).

❖ Phương pháp dùng phép biến đổi sơ cấp (phương pháp khử toàn phần).

➢ Bước 1: Lập ma trận ghép 𝑨ȁ𝑬 .

➢ Bước 2: Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp vào các hàng của ma trận

ghép 𝑨ȁ𝑬 , đưa 𝑨ȁ𝑬 về dạng 𝑬ȁ𝑿 .

➢ Bước 3: Kết luận 𝑨−𝟏 = 𝑿.


1. Các phép biến đổi sơ cấp

❖ Đổi chỗ 2 hàng (2 cột) trong ma trận.

❖ Nhân một số thực 𝝀 ≠ 0 vào một hàng (một cột) trong ma trận.

❖ Nhân số thực 𝝀 vào một hàng (một cột) rồi cộng vào một hàng (một cột) khác trong
ma trận.
2. Phương pháp khử toàn phần

a) Mục đích: Biến một cột bất kì (phải có ít nhất 1 phần tử khác 0) về cột đơn vị.

(𝟏) −𝟑 𝟏 −𝟑
𝟐 𝟐 → 𝟎 𝟖
𝟑 𝟑 𝟎 𝟏𝟐
b) Cách thực hiện:

➢ Bước 1: Chọn phần tử xoay 𝒂 ≠ 𝟎.

𝟏
➢ Bước 2: Nhân các phần tử trên dòng xoay với .
𝒂

➢ Bước 3: Viết cột xoay thành cột véc tơ đơn vị.

➢ Bước 4: Các phần tử còn lại được tính theo quy tắc hình chữ nhật.
b) Cách thực hiện:

Phần tử xoay 𝟏 𝐛/𝐚


(𝐚) 𝐛
(𝐚 ≠ 𝟎) → 𝐚𝐝 − 𝐛𝐜
𝐜 𝐝 𝟎
𝐚

(𝟐) 𝟑 𝟏 𝟑/𝟐 𝟐 𝟑 𝟎 𝟏𝟏
→ →
−𝟏 𝟒 𝟎 𝟏𝟏/𝟐 (−𝟏) 𝟒 𝟏 −𝟒

𝟐 (𝟑) 𝟐/𝟑 𝟏 𝟐 𝟑 𝟏𝟏/𝟒 𝟎


→ →
−𝟏 𝟒 −𝟏𝟏/𝟑 𝟎 −𝟏 (𝟒) −𝟏/𝟒 𝟏

(𝟏) −𝟑 𝟏 −𝟑
𝟐 𝟐 → 𝟎 𝟖
𝟑 𝟑 𝟎 𝟏𝟐
c) Bản chất:

Nhân 1/a Nhân -c vào


(𝐚) 𝐛 Khử toàn phần 𝟏 𝐛/𝐚
vào hàng 1 𝟏 𝒃/𝒂 hàng 1 rồi
𝐜 𝐝 𝐚𝐝 − 𝐛𝐜
𝒄 𝒅 cộng vào hàng2 𝟎
𝐚

Thực hiện liên tiếp 2 phép biến đổi sơ cấp lên ma trận.
Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau bằng phương pháp khử toàn phần

𝟏 𝟐 𝟑 𝟐 𝟐 𝟑
𝑨= 𝟐 𝟑 𝟏 . 𝑩= 𝟏 −𝟏 𝟎 .
𝟎 −𝟏 𝟐 −𝟏 𝟏 𝟏
1. Bài toán

Cho hai phương trình ma trận 𝑨𝑿 = 𝑩 (1) và 𝑿𝑨 = 𝑩 (2)


Trong đó 𝑨, 𝑩 là các ma trận đã biết, 𝑨 ≠ 𝟎. Tìm ma trận 𝑿.

2. Cách giải

❖ Từ phương trình 𝑨𝑿 = 𝑩 ❖ Từ phương trình 𝑿𝑨 = 𝑩

Tìm ma trận 𝑿 như sau: Tìm ma trận 𝑿 như sau:


𝟏 ⇔ 𝑨−𝟏 𝑨𝑿 = 𝑨−𝟏 𝑩 𝟐 ⇔ 𝑿𝑨 𝑨−𝟏 = 𝑩𝑨−𝟏
⇔ 𝑨−𝟏 𝑨 𝑿 = 𝑨−𝟏 𝑩 ⇔ 𝑿 𝑨𝑨−𝟏 = 𝑩𝑨−𝟏
⇔ 𝑬𝑿 = 𝑨−𝟏 𝑩 ⇔ 𝑿𝑬 = 𝑩𝑨−𝟏
⇔ 𝑿 = 𝑨−𝟏 𝑩 ∗ . ⇔ 𝑿 = 𝑩𝑨−𝟏 ∗∗ .
𝟐 𝟏 −𝟏 −𝟏 𝟏
𝟐 −𝟏 𝟏
Cho ma trận 𝑨 = 𝟏 𝟑 𝟎 , 𝑩= và 𝑪 = 𝟐 −𝟏 .
𝟎 𝟏 𝟑
−𝟐 𝟏 𝟐 𝟎 −𝟑

a) Sử dụng ma trận nghịch đảo, giải phương trình ma trận 𝑨𝑿 = 𝑪.

b) Sử dụng ma trận nghịch đảo, giải phương trình ma trận 𝑿𝑨 + 𝑪𝑻 = 𝑩.


BÀI 4
HẠNG CỦA MA TRẬN
Cho ma trận 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋
𝒎×𝒏

▪ Đặt 𝑨𝟏 , 𝑨𝟐 , 𝑨𝟑 , . . . , 𝑨𝒎 lần lượt là các véc tơ hàng của ma trận 𝑨.

▪ Đặt 𝑩𝟏 , 𝑩𝟐 , 𝑩𝟑 , . . . , 𝑩𝒏 lần lượt là các véc tơ cột của ma trận 𝑨.

▪ Khi đó: 𝒉 𝑨𝟏 , 𝑨𝟐 , 𝑨𝟑 , . . . , 𝑨𝒎 = 𝒉 𝑩𝟏 , 𝑩𝟐 , 𝑩𝟑 , . . . , 𝑩𝒏 .
1. Định nghĩa

▪ Hạng của hệ 𝒎 véc tơ hàng (hay hạng của hệ 𝒏 véc tơ cột) của ma trận 𝑨
là hạng của ma trận đó và ký hiệu là 𝒉 𝑨 .

▪ Vậy 𝒉 𝑨 = 𝒉 𝑨𝟏 , 𝑨𝟐 , 𝑨𝟑 , . . . , 𝑨𝒎 = 𝒉 𝑩𝟏 , 𝑩𝟐 , 𝑩𝟑 , . . . , 𝑩𝒏 .

2. Nhận xét

𝒉 𝑨 = 𝒉 𝑨𝑻 vì 𝒉 𝑨 = 𝒉 𝑨𝟏 , 𝑨𝟐 , 𝑨𝟑 , . . . , 𝑨𝒎 = 𝒉 𝑨𝑻 .
𝟐 𝟏 𝟎 𝟎
Cho ma trận 𝑨 = −𝟏 𝟎 𝟏 𝟑
𝟎 𝟎 𝟎 𝟎

Dùng định nghĩa, hãy tìm hạng của ma trận đã cho.


1. Định lý

Hạng của ma trận không thay đổi qua các phép BĐSC, tức là

𝑩Đ𝑺𝑪
𝑨 𝑨′ thì 𝒉 𝑨 = 𝒉 𝑨′ .

2. Hệ quả

Cho 𝑨 là ma trận vuông.

▪ 𝑨 ≠ 𝟎 ⇔ hệ véc tơ dòng (hệ véc tơ cột) của ma trận 𝑨 là ĐLTT.

▪ 𝑨 = 𝟎 ⇔ hệ véc tơ dòng (hệ véc tơ cột) của ma trận 𝑨 là PTTT.


➢ Bước 1: Dùng phép khử toàn phần thực hiện vào ma trận 𝑨 để đưa ma trận

𝑨 về 1 ma trận mới 𝑨′ sao cho trong ma trận 𝑨′ xuất hiện một lượng tối đa

các cột véc tơ đơn vị khác nhau.

➢ Bước 2: Kết luận 𝒉 𝑨 = 𝒉 𝑨′ = số cột véc tơ đơn vị trong ma trận 𝑨′


Tìm hạng của các ma trận sau:

−𝟏 𝟎 𝟑 −𝟐 𝟐 𝟏 𝟑 𝟏
𝑨= 𝟐 𝟑 −𝟏 −𝟑 . 𝑩= 𝟎 𝟐 𝟐 𝟏 .
𝟑 𝟔 𝟏 −𝟖 𝟏 𝟏 𝟎 𝟏
1. Bài toán

Cho hệ 𝑺 = 𝑨𝟏 , 𝑨𝟐 , … , 𝑨𝒎 ⊂ ℝ𝒏 .

a) Chỉ ra một cơ sở của hệ véc tơ 𝑺.

b) Tìm hạng của hệ véc tơ 𝑺.

c) Tìm biểu thị tuyến tính của các véc tơ ngoài cơ sở qua cơ sở của 𝑺.

d) Chứng minh một hệ véc tơ là cơ sở của 𝑺.


𝟏 𝟎 𝟏𝟏 𝟗 𝟎
Cho hệ véc tơ 𝑺′ = 𝑩𝟏 = 𝟎 , 𝑩𝟐 = 𝟏 , 𝑩𝟑 = −𝟒 , 𝑩𝟒 = −𝟒 , 𝑩𝟓 = 𝟎 .
𝟎 𝟎 −𝟗 −𝟔 𝟏

a) Tìm biểu thị tuyến tính của 𝑩𝟑 , 𝑩𝟒 qua hệ 𝑩′ = 𝑩𝟏 , 𝑩𝟐 , 𝑩𝟓 .

b) Tìm hạng của hệ véc tơ 𝑺′.

c) Chỉ ra một hệ cơ sở của hệ 𝑺′.


𝟏 𝟐 𝟑 𝟏 𝟎
Cho hệ véc tơ 𝑺 = 𝑨𝟏 = 𝟐 , 𝑨𝟐 = 𝟑 , 𝑨𝟑 = 𝟏 , 𝑨𝟒 = 𝟎 , 𝑨𝟓 = 𝟏 .
𝟏 𝟎 𝟐 𝟑 𝟏

a) Lập ma trận 𝑨 có các cột theo thứ tự là các véc tơ của hệ S.

b) Sử dụng phương pháp khử toàn phần biến đổi ma trận 𝑨 thành ma trận 𝑨′
có các cột 1, 2, 5 là các cột đơn vị khác nhau.

c) Dựa vào kết quả ví dụ 3 chỉ ra một hệ cơ sở của hệ S.

d) Tìm hạng của hệ véc tơ S.

e) Tìm biểu thị tuyến tính của 𝑨𝟑 , 𝑨𝟒 qua cơ sở 𝑩 = 𝑨𝟏 , 𝑨𝟐 , 𝑨𝟓

f) Chứng minh 𝑪 = 𝑨𝟏 , 𝑨𝟑 , 𝑨𝟓 là một cơ sở của S.


2. Phương pháp giải

a) Chỉ ra một cơ sở của hệ véc tơ 𝑺.

➢ Bước 1: Lập ma trận 𝑨 có các cột là các véc tơ của hệ 𝑺.

➢ Bước 2: Thực hiện phép khử toàn phần vào ma trận 𝑨, đưa 𝑨 thành 𝑨′ sao
cho 𝑨′ có tối đa các véc tơ đơn vị khác nhau.

➢ Bước 3: Các véc tơ tương ứng với các cột đơn vị trong ma trận 𝑨′ lập
thành một cơ sở 𝑩 của 𝑺.

b) Tìm hạng của hệ véc tơ 𝑺.

➢ Số véc tơ trong 𝑩 chính là hạng của hệ 𝑺.


2. Phương pháp giải

c) Tìm biểu thị tuyến tính của các véc tơ ngoài cơ sở qua cơ sở của 𝑺.

➢ Nhìn vào ma trận 𝑨’ để suy ra các hệ số biểu thị.

d) Chứng minh một hệ 𝑩 là cơ sở của 𝑺 và tìm biểu thị tuyến tính của các véc tơ
ngoài cơ sở qua cơ sở.

➢ Dùng khử toàn phần biến các véc tơ trong hệ 𝑩 thành các véc tơ đơn vị khác nhau.

Chú ý: Nếu các véc tơ trong hệ 𝑩 lập thành một ma trận 𝑫 vuông thì để chứng minh 𝑩
là cơ sở ta có thể chứng minh 𝒅𝒆𝒕(𝑫) ≠ 𝟎.
Một hãng dùng 3 loại vật liệu để sản xuất 4 loại sản phẩm. Cho các ma trận:

𝟏 𝟎 𝟐 𝟑
𝑨= 𝟑 𝟐 𝟏 𝟏 ,
𝟐 𝟏 𝟏 𝟏

trong đó 𝒂𝒊𝒋 là số đơn vị vật liệu loại 𝒊 dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm loại

𝒋 𝒊 = 𝟏, 𝟑; 𝒋 = 𝟏, 𝟒 . Kí hiệu 𝑨𝒋 là véc tơ cột thứ 𝒋 của ma trận 𝑨 với 𝒋 = 𝟏, 𝟒.

Tìm biểu thị tuyến tính của 𝑨𝟒 qua hệ véc tơ 𝑨𝟏 ; 𝑨𝟐 ; 𝑨𝟑 và nêu ý nghĩa kinh tế
của nó.
Một hãng dùng 3 loại vật liệu để sản xuất 5 loại sản phẩm. Cho các ma trận:

𝟐 𝟑 𝟏 𝟑 𝟒
𝑨= 𝟏 𝟐 𝟐 𝟐 𝟑 và 𝑿 = 𝟑 𝟎 𝟒 𝟓 𝟎 ,
𝟏 𝟐 𝟎 𝟏 𝟏

trong đó 𝒂𝒊𝒋 là số đơn vị vật liệu loại 𝒊 vừa đủ để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm loại 𝒋

và 𝒙𝒋 là số đơn vị sản phẩm loại 𝒋 mà hãng dự định sản xuất, 𝒊 = 𝟏, 𝟑; 𝒋 = 𝟏, 𝟓 .

a) Sử dụng phép nhân ma trận, tính số lượng vật liệu các loại vừa đủ để sản xuất số
lượng các loại sản phẩm cho trong 𝑿.
b) Ký hiệu 𝑨𝒋 là véc tơ cột thứ 𝒋 của ma trận 𝑨, 𝒋 = 𝟏, 𝟓. Bằng phương pháp khử toàn
phần, tìm các biểu diễn tuyến tính của 𝑨𝟐 , 𝑨𝟓 qua hệ véc tơ 𝑨𝟏 , 𝑨𝟑 , 𝑨𝟒 và nêu ý
nghĩa kinh tế của chúng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
−𝟐 𝟑 𝟏
Câu 1: Cho ma trận 𝑨 = 𝟎 𝟒 −𝟐 . Ma trận chuyển vị của ma trận 𝑨 là
𝟏 𝟑 𝟐
−𝟐 𝟎 𝟏 −𝟐 𝟎 𝟏
A. 𝑨𝑻 = 𝟑 𝟒 𝟑 B. 𝑨𝑻 = 𝟑 −𝟒 𝟑
𝟏 −𝟐 𝟐 𝟏 𝟐 𝟐
−𝟐 𝟏 𝟎 −𝟐 𝟎 𝟐
C. 𝑨𝑻 = 𝟑 𝟑 𝟒 D. 𝑨𝑻 = 𝟑 𝟒 𝟏
𝟏 𝟐 −𝟐 𝟏 −𝟐 𝟑
𝟏 −𝟏 𝟏 𝟎 −𝟏
Câu 2: Cho hai ma trận 𝑨 = 𝟐 𝟓 , 𝑩 = 𝟐 𝟏 −𝟑 .
−𝟔 𝟑 −𝟏 𝟐 −𝟕
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. 𝑩𝑨 là ma trận cấp 𝟐 × 𝟐 B. 𝑩𝑨 là ma trận cấp 𝟑 × 𝟐
C. 𝑩𝑨 là ma trận cấp 𝟑 × 𝟑 D. 𝑩𝑨 là ma trận cấp 𝟐 × 𝟑
−𝟏 𝟎 𝟐
Câu 3: Định thức của ma trận 𝟎 𝜶 𝟑 bằng
𝟎 𝟐 −𝟏
A. −𝜶 + 𝟔 B. 𝜶 − 𝟔 C. 𝜶 + 𝟔 D.𝜶 + 𝟓
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
𝟏 𝟐 𝒎 𝟏
Câu 4: Cho hai ma trận 𝑨 = ,𝑩 = . Biết 𝑪 = 𝑨𝑩 = 𝒄ij .
𝟑 −𝟏 𝟎 𝒏 𝟐×𝟐
Giá trị 𝟑𝒄𝟏𝟏 + 𝒄𝟏𝟐 − 𝒄𝟐𝟏 + 𝟐𝒄𝟐𝟐 bằng
A. 𝟔 B. 𝟕 − 𝟐𝒎 C. 𝟔 + 𝟑𝒎 + 𝟐𝒏 D. 𝟕
Câu 5: Một hãng dùng ba loại vật liệu để sản xuất bốn loại sản phẩm.
Cho hai ma trận  3
2 1 2 3  
  0  4
A = 3 2 2 1 ; X =
6
 2 1 4 2  
 
 2
trong đó 𝒂ij cho trong ma trận 𝑨 là số đơn vị vật liệu loại 𝒊 dùng để sản xuất 1 đơn
vị sản phẩm loại 𝒋, 𝒙𝟎𝒋 cho trong ma trận 𝑿𝟎 là số đơn vị sản phẩm loại 𝒋 mà hãng dự

định sản xuất ቀ𝒊 = 𝟏, 𝟑;𝒋 = 𝟏, 𝟒ቁ. Số lượng đơn vị vật liệu loại 1, 2, 3 vừa đủ để sản
xuất số lượng các loại sản phẩm cho trong 𝑿𝟎 lần lượt là

A. 𝟐𝟖, 𝟑𝟏, 𝟑𝟖 B. 𝟑𝟏, 𝟐𝟖, 𝟑𝟖 C. 𝟐𝟖, 𝟑𝟖, 𝟑𝟏 D.𝟑𝟏, 𝟑𝟖, 𝟐𝟖


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Một hãng sử dụng 2 loại vật liệu để sản xuất 5 loại sản phẩm. Gọi

𝑨𝒋 𝒋 = 𝟏, 𝟓 là véc tơ định mức tiêu thụ vật liệu của sản phẩm thứ 𝒋. Cho biết

𝑨𝟑 = 𝟐𝑨𝟏 + 𝟒𝑨𝟐 − 𝟑𝑨𝟓 và 𝑿𝟎 = 𝟏𝟎 𝟐𝟏 𝟎 𝟎 𝟖 là ma trận thể hiện số lượng


sản phẩm các loại mà hãng có thể sản xuất được khi sử dụng hết lượng vật liệu
cho trước. Với lượng vật liệu cho trước không thay đổi, số đơn vị sản phẩm loại 3
có thể sản xuất tối đa bằng.....
KẾT THÚC CHƯƠNG 2

You might also like