Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

BUỔI CUỐI

PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ


ÔN TẬP
Cho biết, biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau là -
216,7 kJ mol-1:
Zn(s) + Cu2+(aq) → Zn2+(aq) + Cu(s)
a) Nếu nhúng một thanh Cu vào dung dịch Zn2+ở điều kiện
chuẩn thì phản ứng (nếu có) là thuận lợi hay không thuận lợi về
mặt năng lượng? Giải thích.
b) Đại lượng nhiệt động nào sẽ cho biết xu hướng tự diễn
biến của phản ứng trên?
c) Quan hệ giữa a) và b)?
NỘI DUNG CƠ BẢN
Số oxi hóa của nguyên tử: là điện tích giả định của nguyên tử trong phân tử
hoặc ion, khi giả thiết có sự lệch electron liên kết về phía 1 nguyên tử
Ví dụ: Trong phân tử H2 hay H-H
Vì độ âm điện 2 nguyên tử như nhau nên không có sự lệch hoặc cho,
nhận electron → điện tích trên mỗi H = 0 → sohH= 0
Ví dụ: Trong phân tử H2O hay H-O-H
Vì độ âm điện O > H, nên khi “giả thiết” có sự cho, nhận electron thì:
- Mỗi O “nhận” 2e → sohO= -2 (O + 2e– = O– 2)
- Mỗi H “mất” 1e → sohH= +1 (H-1e –= H+1)
1) Một số quy ước về soh: …(tự tìm hiểu + tự tính)
2) Xác định số oxi hoá dựa vào công thức cấu tạo, vd: CaOCl2, FeS2,…
NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Khái niệm cơ bản về phản ứng oxi hóa-khử (tự ôn)
2. Thế điện cực
NỘI DUNG CƠ BẢN
2. Thế điện cực
2.1. Khái niệm điện cực và thế điện cực (tự ôn)
2.2. Pin Galvani (tự ôn)
- Cấu trúc của pin
- Hoạt động của pin
- Ý nghĩa
2.3. Phương pháp xác định thế điện cực tiêu chuẩn,
vai trò của giá trị thế điện cực tiêu chuẩn
MÔ TẢ ĐIỆN CỰC KIM LOẠI VÀ THẾ ĐIỆN CỰC KIM LOẠI
Khi nhúng một thanh kim loại M (không trơ,
không phản ứng mạnh với nước) vào trong
dung dịch muối của nó (dung dịch chứa ion
Mn+) thì giữa bề mặt kim loại và lớp dung
dịch bao quanh kim loại sẽ phát sinh lớp
điện tích kép, dẫn tới một hiệu điện thế cân
bằng (volt), gọi là thế điện cực.
Kí hiệu:
M n + + ne − M
Vd :
Zn 2+ + 2e − Zn
(oxihoa ) ( khu )
PIN/NGUYÊN TỐ/GALVANI CELL

Thiết lập pin gồm 2 điện cực:


Cực: Zn/Zn2+ (từ dd ZnSO4)
Cực: Cu/Cu2+ (từ dd CuSO4)
SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN
Kí hiệu pin: Cực âm bên trái, cực dương bên phải Ví dụ, với pin bên, thì
Sức điện động của pin: EPin= E(+) hay catode – E(–) hay anode Kí hiệu của pin là:
(-)Zn/Zn2+ II Cu2+/Cu(+)
Sức điện động của pin là:
EPin= E(Cu2+/Cu) – E(Zn2+/Zn)= 1,1 volt

→Vấn đề đặt ra tiếp theo là: thế điện cực


của mỗi cặp oxi hóa khử là bao nhiêu?
Tức là:
E(Cu2+/Cu) =?
E(Zn2+/Zn)= ?
→ Xác định giá trị của chúng bằng cách
nào?
LÀM THẾ NÀO ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA 1 CẶP OXI HÓA-KHỬ Mn+/M

TỪ: E0voll kế = Eo(+) hay catode – Eo(–) hay anode


Thiết lập 1 pin Galvani, với: VD: để xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi
- Điều kiện chuẩn: nồng độ ion là 1M, 298 oK, 1 atm hóa/khử Zn2+/Zn, thiết lập pin như hình bên. Volt kế
chỉ giá trị 0,762 V.
- Cực Mn+/M, cần biết EoMn+/M= ?
Phân tích:
- Cực 2H+/H2 , với quy ước: Eo +
2H /H2= 0
- Vì mật độ electron ở kẽm lớn hơn H nên dòng e sẽ
→Từ giá trị sức điện động ghi trên volt kế sẽ tính được từ điện cực Zn qua cực H. Vậy
giá trị thế điện cực của cặp oxi hóa-khử cần đo
+ Cực âm là Zn, ứng với cặp Zn2+/Zn
+ Cực dương là H, ứng với cặp 2H+/H2
- Do sức điện động chuẩn của pin là 0,762 V nên:
0,762= Eo2H+/H2 – EoZn2+/Zn
0,762= 0 – EoZn2+/Zn
EoZn2+/Zn= – 0,762 V
VẬN DỤNG LÀM THẾ NÀO ĐỂ XÁC ĐỊNH EoCu2+/Cu ?

Phương án 1:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ XÁC ĐỊNH EoCu2+/Cu ?

Phương án 2:
Hãy giải cho biết
EoCu2+/Cu
từ thực nghiệm 1,10
thể hiện ở hình
bên
MỘT SỐ ÁP DỤNG

TỪ CÁC THỰC NGHIỆM NHƯ VẬY 1) E0 Mn+/M càng nhỏ thì:

→ BẢNG GIÁ TRỊ…, và nhờ đó mà … - Mn+ có tính oxi hóa càng yếu
- M có tính khử càng mạnh
Lưu ý: Từ bảng cho thấy Li có tính kim loại mạnh hơn
cả K, Na (Trái với quy luật/xu hướng suy từ bảng
HTTH)
2) Từ giá trị thế chuẩn của 2 cặp oxi hóa khử, có thể
dự đoán phản ứng diễn ra giữa chúng theo nguyên
tắc/điều kiện: “chất oxi mạnh phản ứng với chất khử
mạnh để cho ra chất oxi hóa và chất khử yếu hơn.”
VD: xét 2 giá trị thế chuẩn
EoZn2+/Zn= ‒ 0,76 volt, EoFe3+/Fe2+= + 0,77 volt
Thì phản ứng diễn ra sẽ là:
2Fe3+ + Zn → 2Fe2+ + Zn2+
Còn phản ứng
2Fe2+ + Zn2+→ …. sẽ không thể diễn ra
3) …
BÀI TẬP 1
Mô tả thí nghiệm xác định thế điện cực của một kim loại cụ
thể
BÀI TẬP 2
Với dãy hoạt động kim loại (KHTN 9):
1) Quan sát/tiến hành thí nghiệm cho các kim loại phản ứng với nước,
hơi nước, hydrochloric acid, dung dịch muối để xây dựng dạy hoạt
động kim loại.
2) Phân tích bảng thể điện cực chuẩn để xây dựng dạy hoạt động kim
loại.
3) So sánh 1) và 2). Giải thích sự thống nhất và khác biệt.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
1) Nguyên tố hoá học trong vỏ Trái Đất
- Quan hệ nguyên tố hoá học – vỏ Trái Đất
- Các nguyên tố phổ biến
2) Dạng tồn tại của chất vô cơ
- Chất có cấu tạo đơn giản
- Chất có cấu tạo phức tạp (phức chất)
Chọn 6 từ phù hợp để hoàn thành đoạn văn bản sau:
• Các loại đá, đất, cát được cấu tạo từ
các ..(1).. Thành phần của các ..(1)..
thường là các hợp chất ở dạng ..(2)..
và dạng ..(3).. Nguyên tố hoá học phổ
biến tạo nên các hợp chất này là
oxygen và ..(4)…
• Các loại đá, đất, cát là một phần tài
nguyên vỏ Trái Đất. Chúng được sử
dụng làm vật liệu, làm ..(5).., làm..
(6).. cho các hoạt động của con người.
DIỄN ĐẠT VỀ TÀI NGUYÊN VỎ TRÁI ĐẤT
Cần sử dụng từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê hoặc Bách kho
từ điển
Mỏ:
Quặng:
Thành phần của các loại đá, đất, cát:
Thành phần khoáng vật:
Khoáng vật:
Ví dụ: Hãy diễn đạt phù hợp “bauxite”

You might also like