Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.

Chương III:
CHUỖI SỐ _ CHUỖI HÀM.
A. CHUỖI SỐ.
<I>. Chuỗi số:
1.1. Định nghĩa:
Cho dãy vô hạn các số thực u1 , u2 , u3 ,  , un , Tổng vô hạn u1  u2  u3    un   được gọi

là chuỗi số . Kí hiệu: u
n 1
n  u1  u2  u3    un   (1)

 u1 số hạng thứ nhất của chuỗi


 un số hạng thứ n của chuỗi (số hạng tổng quát của chuỗi)
n
 S n   ui  u1  u2  u3    un . : Tổng riêng thứ n của chuỗi .
i 1
1.2.Sự hội tụ phân kì của chuỗi số :
Cho chuỗi số (1) , Sn là tổng riêng thứ n của chuỗi .

 Nếu lim S n  S (hữu hạn ) thì ta nói chuỗi số (1) hội tụ về S . Kí hiệu :
n 
u
n 1
n S .

 Nếu lim S n =  hoặc không tồn tại thì ta nói chuỗi số (1) phân kì
n 
1.3.Điều kiện cần để chuỗi số hội tụ:

Định lí: Nếu chuõi số u
n 1
n hội tụ thì lim un = 0
n 
 
Mệnh đề: Cho chuỗi số u
n 1
n , nếu lim un  0 thì chuỗi số
n 
u
n 1
n phân kì.

1.4.Tính chất của chuỗi số:


 
1.4.1. Hai chuỗi số u n 1
n và  c.u
n 1
n ( c là hằng số khác 0) cùng hội tụ hoặc cùng phân kì . Nếu
 
chúng hội tụ thì  c.un = c. un
n 1 n 1
     
1.4.2. Nếu u
n 1
n và v
n 1
n hội tụ thì  (u
n 1
n  vn ) cũng hội tụ và  (u
n 1
n  vn ) = u
n 1
n  v
n 1
n

 
1.4.3. Hai chuỗi số  un và
n 1
u
n k
n cùng hội tụ hoặc cùng phân kì
k 1

<II>. Chuỗi số dương:



2.1. Định nghĩa: Chuỗi số u
n 1
n gọi là chuỗi số dương nếu mọi số hạng của nó đều là số

dương.Nếu n  N *, un  0 thì ta có chuỗi số âm. Do tính chất 1.4.1. sự hội tụ hay phân kì
của chuỗi số âm được suy ra từ sự hội tụ hay phân kì của chuỗi số dương . Do đó ta chỉ xét
sự hội tụ hay phân kì của chuỗi số dương.
2.2. Điều kiện đủ để chuỗi số dương hội tụ:
Định lí: Nếu tổng riêng Sn của chuỗi số dương bị chặn trên  A  0, Sn  A, n  N * thì

chuỗi số dương u
n 1
n hội tụ.

GVC. Phan Thị Quản. Trang1


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.

2.3. Các tiêu chuẩn xét sự hội tụ của chuỗi số dương:


2.3.1. Tiêu chuẩn so sánh:
 
 Định lí1: Cho hai chuỗi số dương  un ,
n 1
v
n 1
n .

Giả sử n0  N * sao cho n  n0 : un  vn . Khi đó:


 
Nếu chuỗi số  vn hội tụ thì chuỗi số
n 1
u
n 1
n hội tụ
 
Nếu chuỗi số  un phân kì thì chuỗi số
n 1
v n 1
n phân kì
 
 Định lí2: Cho hai chuỗi số dương  un ,
n 1
v
n 1
n .

un
Giả sử lim  k . Khi đó:
n  vn
 
Nếu 0  k   thì hai chuỗi số  un ,
n 1
vn 1
n cùng hội tụ hoặc cùng phân kì.
 
Nếu k  0 và nếu chuỗi số  vn hội tụ thì chuỗi số
n 1
u
n 1
n hội tụ.
 
Nếu k   và nếu chuỗi số  vn phân kì thì chuỗi số
n 1
u
n 1
n phân kì .

Chú ý: Người ta thường dùng các chuỗi số sau trong tiêu chuẩn so sánh để xét sự hội tụ hay
phân kì của một chuỗi khác.

1
   hội tụ khi   1 , phân kì khi   1 .
n 1 n

 q
n 1
n
hội tụ khi 0  q  1 , phân kì khi q  1 .

2.3.2. Tiêu chuẩn D’Alembert:



un 1
Cho chuỗi số dương u
n 1
n , giả sử lim
n  un
 D . Khi đó:

 Nếu D < 1 thì chuỗi số u
n 1
n hội tu..

 Nếu D > 1 thì chuỗi số u
n 1
n phân kì .

2.3.3. Tiêu chuẩn Cauchy:



Cho chuỗi số dương u
n 1
n , giả sử lim n un  D . Khi đó:
n 


 Nếu D < 1 thì chuỗi số u
n 1
n hội tu..

 Nếu D > 1 thì chuỗi số u
n 1
n phân kì .

GVC. Phan Thị Quản. Trang2


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.
2.3.4. Tiêu chuẩn tích phân:
Nếu hàm f  x  liên tục , dương , giảm trong nửa khoảng  a;   , với a  1 và chuỗi số
  

u
n 1
n có un  f  n  , n  N * thì chuỗi số dương u
n 1
n và tích phân suy rộng  f ( x)dx cùng
a

hội tụ hoặc cùng phân kì .


<III>. Chuỗi đan dấu và chuỗi có dấu bất kì:
3.1. Định nghĩa:
 
Chuỗi số có dạng:  (1)n un hoặc
n 1
 (1)
n 1
n 1
un với un dương gọi là chuỗi đan dấu .

1
Ví dụ: Chuỗi
n 1 n
 (1) n
chuỗi đan dấu.

3.2. Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi đan dấu: ( Tiêu chuẩn Leibnitz)
 
Nếu lim un = 0 và un  là dãy giảm thì chuỗi
n 
 (1) u
n 1
n
n hoặc  (1)
n 1
n 1
un hội tụ

3.3. Sự hội tụ tuyệt đối , bán hội tụ: Cho chuỗi số u n 1
n

 
 Nếu chuỗi số u
n 1
n hội tụ thì chuỗi số u
n 1
n hội tụ , ta nói chuỗi hội tụ tuyệt đối
  
 Nếu chuỗi số  un phân kì mà chuỗi số
n 1
 un hội tụ , ta nói chuỗi
n 1
u
n 1
n bán hội tụ .

Chú ý: Nếu dùng tiêu chuẩn D’Alembert hay tiêu chuẩn Cauchy mà biết được chuỗi
 

 un phân kì thì chuỗi số


n 1
u
n 1
n phân kì.

B. CHUỖI HÀM.
<I>. Chuỗi hàm:
1.1. Định nghĩa:
 Cho dãy vô hạn các hàm f1  x  , f 2  x  , f3  x  , , f n  x  , Tổng vô hạn các hàm
f1  x   f 2  x   f3  x     f n  x    được gọi là chuỗi hàm .

Kí hiệu: f
n 1
n ( x) = f1  x   f 2  x   f3  x     f n  x    (1)
 
 Cho x  x0 , ta có chuỗi số  n 1
f n ( x0 ) . Nếu chuỗi số f
n 1
n ( x0 ) hội tụ ( phân kì) thì ta

nói x0 là điểm hội tụ (phân kì) của chuỗi hàm .


 Tập hợp tất cả các điểm hội tụ của chuỗi hàm được gọi là miền hội tụ của chuỗi hàm.
1.2.Tổng của chuỗi hàm:
Gọi S n  f1  x   f 2  x   f3  x     f n  x  . X là miền hội tụ của chuỗi hàm . Nếu x  X ,

lim S n ( x)  S  x  thì ta nói chuỗi
n 
f
n 1
n ( x) hội tụ về S  x  trên X .Ta viết :

S  x    f n ( x), x  X . Rn  x   S  x   S n  x  được gọi là phần dư thứ n của chuỗi .
n 1

GVC. Phan Thị Quản. Trang3


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.
.
<II>. Chuỗi lũy thừa:
 

 an  x    (1) hoặc a x
n
2.1. Định nghĩa: Chuỗi lũy thừa có dạng n
n
(2), với   R .
n 1 n 1
Bằng cách đặt X  x   , ta đưa được chuỗi (1) về chuỗi (2). Do đó ta chỉ xét các chuỗi
lũy thừa có dạng (2)
2.2. Định lí Abel: Nếu Chuỗi (2) hội tụ tại x  x0  0 , thì nó hội tụ tuyệt đối tại mọi x thỏa
mãn bất đẳng thức x  x0 ( chuỗi hàm lũy thừa (2) luôn hội tụ tại x  0 )
Hệ quả: Nếu chuỗi (2) phân kì tại x  x0 thì nó phân kì tại mọi x thỏa mãn bất đẳng
thức x  x0
2.3. Bán kính hội tụ của chuỗi:

2.3.1. Định nghĩa: Cho chuỗi a x
n 1
n
n
. Nếu chuỗi này hội tụ trong khoảng   r ; r  và

phân kì trong khoảng  ;  r    r ;   , tại x   r chuỗi có thể hội tụ hoặc phân kì
thì số r  r  0  được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi , và khoảng   r ; r  được gọi là
khoảng hội tụ của chuỗi.
2.3.2. Cách tìm bán kính hội tụ _ Miền hội tụ của chuỗi hàm:
Đối với chuỗi lũy thừa:
B1: Tìm bán kính hội tụ của chuỗi :
a
Định lí: Nếu lim n 1   hoặc nếu lim n an   thì bán kính hội tụ của chuỗi
n  a n 
n

1
 Khi 0    

lũy thừa được xác định : r  0 Khi    
 Khi   0


B2: Khoảng hội tụ của chuỗi   r ; r  .
B3: Xét sự hội tụ của chuỗi tại hai điểm mút .Kết luận Miền hội tụ của chuỗi
Đối với chuỗi bất kì:
Phương pháp 1:
B1: Đổi biến phụ chuyển chuỗi đã cho về chuỗi lũy thừa.
B2: Tìm miền hội tụ của của chuỗi lũy thừa .
B3: Suy ra miền hội tụ của chuỗi đã cho.
 
Phương pháp 2: Xem chuỗi hàm n 1
f n ( x) đã cho như là chuỗi số u
n 1
n ,

với un  f  x  , n  1, 2,3,  , ( x là tham số )


un 1
B1. Tính lim hoặc lim n un
n  un n 

un 1
B2: Buộc lim < 1 (hoặc lim n un < 1) suy ra khoảng hội tụ của chuỗi.
n  u n 
n

B3: Xét sự hội tụ của chuỗi tại các điểm mút , suy ra miền hội tụ của chuỗi.

GVC. Phan Thị Quản. Trang4


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.

2.4. Các tính chất của chuỗi hàm lũy thừa:



2.4.1. Tính chất 1: Nếu chuỗi hàm a x
n 1
n
n
có tổng là S  x  thì S  x  liên tục trong miền

hội tụ của nó .

2.4.2. Tính chất 2: Nếu chuỗi hàm a x
n 1
n
n
có tổng là S  x  thì ta có thể lấy tích phân

từng số hạng của chuỗi lũy thừa trong khoảng hội tụ của nó.
b  b

 S ( x)dx    a x dx ,  a ; b   X
n 1 a
n
n
, X là khoảng hội tụ của chuỗi
a

2.4.3. Tính chất 3: Nếu chuỗi hàm a x
n 1
n
n
có tổng là S  x  thì ta có thể lấy đạo hàm từng

số hạng của chuỗi lũy thừa vô số lần trong khoảng hội tụ của nó.

S '( x)   (a x
n 1
n
n
)'

<III>. Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin:


Định lí: Giả sử trong lân cận của x0 , hàm f  x  có đạo hàm mọi cấp và
f ( n 1) ( )
 x  x0   0 , với  là điểm ở giữa x0 và x, x U  x0  ( Rn  x  là
n 1
lim Rn ( x)  lim
n  n ( n  1)!

phần dư trong khai triển Taylor của hàm f  x  tại x0 ) Khi đó trong lân cận x0 ta có:
f '( x0 ) f "( x0 ) f ( n ) ( x0 )
f ( x)  f ( x0 )  ( x  x0 )  ( x  x0 ) 2    ( x  x0 ) n  
1! 2! n!

f ( n ) ( x0 )
f ( x)  f ( x0 )   ( x  x0 ) n (1)
n 1 n!
Vế phải của (1) gọi là chuỗi Taylor của hàm f  x  trong lân cận x0 . Ta nói f  x  khai triển
được thành chuỗi Taylor trong lân cận của x0 .
Nếu x0  0 thì chuỗi Taylor (1) của f  x  được gọi là chuỗi Maclaurin của f  x  .
f '(0) f "(0) 2 f ( n ) (0) n
f ( x)  f (0)  x x   x 
1! 2! n!

f ( n ) (0) n
f ( x)  f (0)   x (2)
n 1 n!
<IV>. Chuỗi Fourier:
4.1. Chuỗi lượng giác:

a
Chuỗi hàm có dạng: 0    an cos nx  bn sin nx  (1) , ( trong đó a0 , a1 , , b1 , b2 ,là các
2 n=1
hằng số) gọi là chuỗi lượng giác .
4.2. Chuỗi Fourier :
Giả sử hàm số f  x  khai triển được thành chuỗi lượng giác (1) trên đoạn   ;   , trong đó:

GVC. Phan Thị Quản. Trang5


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.

1
an 
  f ( x) cos nx.dx

(n  0,1, 2, ... )


1
bn 
 

f ( x)sin nx.dx (n  1, 2, ... )

Các hệ số an  n  0,1, 2, , bn  n  1, 2, được xác định như trên gọi là hệ số Fourier của
hàm số f  x  , và khi đó chuỗi lượng giác (1) được gọi là chuỗi Fourier của hàm f  x  .
4.3. Điều kiện đủ để hàm khai triển được thành chuỗi Fourier:
4.3.1. Đơn điệu từng khúc: Hàm f  x  được gọi đơn điệu từng khúc trên đoạn
 a; b nếu có thể chia đoạn  a; b bởi một số hữu hạn điểm x1 , x2 ,, xn 1 thành
các khoảng  a, x1  ,  x1 , x2  , ,  xn 1 , b  sao cho trên mỗi khoảng đó hàm số đơn
điệu .
4.3.2. Định lí Đirichlet: Nếu hàm f  x  tuần hoàn với chu kì 2 , đơn điệu từng khúc
và bị chặn trên đoạn   ;   , thì chuỗi Fourier của nó hội tụ tại mọi điểm trên
đoạn đó. Tổng S  x  của chuỗi đó bằng f  x  tại những điểm liên tục của hàm .
Tại các điểm gián đoạn của hàm f  x  , tổng của chuỗi đó bằng trung bình cộng
các giới hạn phải và giới hạn trái của hàm , tức là nếu x  x0 là điểm gián đoạn
f ( x0 )  f ( x0 )
của f  x  thì: S ( x0 ) 
2
Khi đó chuỗi hàm f  x  khai triển được thành chuỗi Fourier .
Qui ước: Giá trị của hàm f  x  trên mỗi điểm trên biên của đoạn   ;   là đại lượng:
1
 f (  0)  f (  0)
2
Chú ý:

 Nếu f  x  là hàm lẻ trên đoạn   ;   thì  f ( x)dx = 0 .

 
 Nếu f  x  là hàm chẵn trên đoạn   ;   thì  f ( x)dx = 2  f ( x)dx
 0

 n  Z :

 sin nxdx = 0


 n  Z , n  0 :  cos nxdx

= 0


 n, m  Z :

 cos mx.sin nxdx = 0


0 khi m  n
 n, m  Z :

 cos mx.cosnxdx   khi m  n  0

0 khi m  n
 n, m  Z :

 sin mx.sinnxdx   khi m  n  0

GVC. Phan Thị Quản. Trang6


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.
 a  2
 Nếu f  x  là hàm tuần hoàn chu kì 2 thì  f ( x)dx =  f ( x)dx
 a

Do đó muốn tính hệ số Fourier của hàm số f  x  tuần hoàn với chu kì 2 , ta có thể
thay khoảng lấy tích phân   ;   bằng khoảng  a; a  2  , với a bất kì
Nếu f  x  tuần hoàn với chu kì 2 thì f  x  cos nx; f  x  sin nx cũng là các hàm tuần
a  2
1
hoàn , chu kì 2 , nên: a0 
 
a
f ( x ) dx

a  2 a  2
1 1
an 
 
a
f ( x ) cos nx.dx ; bn 
 
a
f ( x) sin nx.dx ( n  1, 2, ... )

nhờ vậy mà ta có thể rút ngắn quá trình tìm hệ số Fourier trong một số trường hợp cụ
thể
4.4. Khai triển Fourier của một hàm chẵn , hàm lẻ:
Giả sử f  x  là hàm chẵn . Khi đó f  x  sin nx là một hàm lẻ và f  x  cos nx là một hàm
 
1 2
chẵn . Do đó : an 
 

f ( x) cos nx.dx 
  f ( x) cos nx.dx
0
(n  0,1, 2, ... )


1
và bn 
 

f ( x )sin nx.dx  0 (n  1, 2, ... )

a0
Vậy chuỗi Fourier của hàm chẵn f  x  là :
2
 f  x  a
n=1
n cos nx

Giả sử f  x  là hàm lẻ , khi đó chuỗi Fourier của f  x  là:


 
2
f  x    bn s innx với bn   f ( x)sin nx.dx (n  1, 2, ... )
n=1  0

4.5. Khai triển Fourier của hàm tuần hoàn với chu kì bất kì:
Nếu hàm f  x  cho trên đoạn  l ; l  , trong đó l là số bất kì thì khi điều kiện Dirichlet thỏa
mãn trên đoạn  l ; l  , có thể biểu diễn hàm đã cho dưới dạng tổng của chuỗi Fourier bằng
 l 
phép biến đổi x '  x , ta có: f  x   f  x '   F  x '  .
l  
Trong đó F  x ' là một hàm tuần hoàn đơn điệu từng khúc và bị chặn trên đoạn   ;  

l  a
Khi đó: f  x   f  x '   F  x '  = 0    an cos nx ' bn sin nx ' 
  2 n=1

a0 
 n  x n x 
Hay : f  x     an cos  bn sin 
2 n=1  l l 
n x
l
1
an  
l l
f ( x) cos
l
.dx ( n  0,1, 2, ... )
Trong đó:
n x
l
1
bn   f ( x)sin .dx (n  1, 2, ... )
l l l
Nếu f  x  là hàm chẵn thì chuỗi Fourier của nó chỉ chỉ có số hạng tự do và các cosin .

GVC. Phan Thị Quản. Trang7


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.
n x n x
 l
a0 2
f  x    an cos với an   f ( x ) cos .dx (n  0,1, 2, ... )
2 n=1 l l 0 l
Nếu f  x  là hàm lẻ thì chuỗi Fourier của nó chỉ chứa toàn sin
n x n x
 l
2
f  x    bn s in với bn   f ( x) sin .dx (n  1, 2, ... )
n=1 l l 0 l
4.6. Khai triển Fourier của hàm bất kì:
Giả sử f  x  là một hàm bất kì , có thể không tuần hoàn xác định và đơn điệu từng khúc
trên  a; b . Muốn khai triển hàm f  x  thành chuỗi Fourier , trước hết ta xây dựng một hàm
tuần hoàn , trùng với f  x  trên đoạn  a; b .
Nếu hàm f  x  đơn điệu từng khúc trên đoạn [0; l] ,để khai triển được thành chuỗi Fourier,
ta bổ sung thêm hàm đó trên đoạn [ l, 0] một cách tùy ý . Sau đó khai triển thành chuỗi
Fourier như là đối với hàm đã cho trên đoạn [ l, l] . hàm bổ sung thuận lợi nhất là hàm mà
các giá trị của nó trên đọan [ l, 0] tìm được từ điều kiện f  x   f   x  hoặc
f  x    f   x  .Trong trường hợp đầu , hàm f  x  trên đoạn [ l, l] là chẵn , còn trường
hợp thứ hai là hàm lẻ . Khi đó hệ số khai triển Fourier của hàm này như đã xác định ở trên.

GVC. Phan Thị Quản. Trang8


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.
BÀI TẬP:
Bài 1: Tính tổng của chuỗi:
5 13 3n  2n
1.    
6 36 6n
3 5 2n  1
2.    2 
n  n  1
2
4 36
1 1 1
3.    
1.2.3 2.3.4 n  n  1 n  2 

 

4. n  2  2 n 1  n
n 1

Bài 2: Xét sự hội tụ của chuỗi:



4n
1. 
 
2
n 1 2  1
n


1
2.  n ln
n 2
p
n
, p0


2n  1
3. 
n 1 5  1
n


 
4.  1  cos n 
n 1
n

 2n 2  2n  1 
5.   2
n 1  3n  3n  1 

n  n 1

 2n 2  2n  1  2
6.   2
n 1  2 n  3n  1 


 2n  1!!
7. 
n 1 n !3n

n!
8. 
n 1 n
n

 3
n
9. 
n 1  2n  1  5. 3 n 1 

1
10.  n.
n 1
3
n n
 n3
 1
11.   cos 
n 1  n
 n
 1
12.   arcsin 
n 1  n

1
13.  arcsin
n 1 n

GVC. Phan Thị Quản. Trang9


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.


14.  n .sin 2
n 1
2
n



15.  n.tan 2
n 1
n 1


n
16.   n  1 arctg n
n 1
2
1
  1
 2 
17.  
n 1 
1  e n


 1  2n  1
n 1

18. 
n 1 n 2  n  1
2

 1 n n
n 1

19. 
 
2
n 1 n n  1 .  n  1
2

 1
n

20. 
n 2 n ln n
Bài 3: Tìm miền hội tụ của chuỗi:
 x  3
n

1. 
n 1  n  1 ln  n  1

2. 1 1 1
   

x 2  1 22 x 2  1 2   
n
n x2  1
2

 n
 n  1
3.   
n  1  2n  3   x  2
n

 x  5
n

4.  n (2n  1)
n 1
3


1
5. 
 2n  1 x  1
n
n 1

 x  4
n

6. 
n 1 n n
n

n  x 1 
7.  
n 1 n  1  2 

 1
n

8. 
n 1 n.3 .  x  5 
n n

 1 . x  1 n
n

9.  3 n  
n 1 n .3

 1
n 1
 sin
2n
10. 
 x  3
n
n 1

GVC. Phan Thị Quản. Trang10


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.

n
11. 
n 1  x  2 
n


2 n.n ! 2 n
12. 
n 1  2 n  !
x


1 
13. x
n 1
n
.sin
2n

n2 3

  1  x  2
n n
14.
n 1 n 1
Bài 4: Tìm tổng:
x3 x 5 x 2 n 1
1. x         x  1
3 5 2n  1
x2 x3 n 1 x
n
2. x       1   1  x  1
2 3 n
x x2 xn
3.      1  x  1
1.2 2.3 n( n  1)
4. x  2 x 2  3 x3    nx n    x  1
Bài 5: Khai triển thành chuỗi Maclaurin của hàm:
1. y  cos 2 x
2. y  x 2 .e x
3. y  1  x 2
1
4. y  2
x  3x  2
1 x 4 9 n2
5. y  , Tính tổng: S  1      n 1  
1  x 
3
2 4 2
Bài 6:
1. Khai triển thành chuỗi Fourier của hàm số f  x  tuần hoàn, chu kì 2 , cho biết trên đoạn
  ;   thì:
a. f  x   x b. f  x   x3
2. Dùng khai triển Fourier của f  x   x 2 trên đoạn   ;   và  0; 2  để tính:
 1
n 1
  
1 1
S1   2 ; S 2   ; S3  
 2n  1
2
n 1 n n 1 n2 n 1


1
Khai triển y  x   x  trong  0;   theo sin để tính S    1
n 1
3.
 2n  1
3
n 1

4. Khai triển thành chuỗi Fourier của hàm số f  x  tuần hoàn, chu kì T  2 , cho biết trên
đoạn [1; 1] thì f  x   x 2 .

GVC. Phan Thị Quản. Trang11


Đề cương bài giảng chương III: CHUỖI SỐ -_CHUỖI HÀM.

GVC. Phan Thị Quản. Trang12

You might also like