Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 34

Thanhhung.

JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng


®iÖn


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU


1. Đối với giáo viên hướng dẫn
 Giáo viên hướng dẫn cần phải trang bị những kiến thức thực tế và dựa vào các
trang thiết bị sẵn có để mở rộng thêm các bài thực hành cho các học viên.
 Trước mỗi bài hướng dẫn, giáo viên hướng dẫn cần phải làm trước ít nhất một
lần, dự kiến trước các tình huống có thể xảy ra, sẵn sàng giải quyết bất cứ câu
hỏi nào từ phía học viên, tránh những tình huống sai phạm đáng tiếc xảy ra.
 Tài liệu này cũng hàm ý xây dựng một ngân hàng các bài tập thực hành về điện
công nghiệp đấu lắp trong tủ điện, tuỳ theo mục tiêu nội dung cũng như cấp bậc
đào tạo học viên mà chúng ta lựa chọn những bài học phù hợp.
 Trong bộ tài liệu này, tác giả chủ yếu trang bị các kiến thức và kĩ năng thực
hành về thư viện mạch điện một chiều.
2. Đối với học viên
 Tài liệu “BỘ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỆN” này là phần hướng dẫn thực
hành về các thiết bị đo đếm cơ bản, do đó phần lí thuyết chỉ tóm tắt và nguyên
lí hoạt động của mạch điện . Vì vậy trước khi thực hành, học viên cần phải
được trang bị kiến thức lý thuyết tương ứng.
 Phải đọc kĩ từng bài học, từ việc xác định mục đích của bài học, phần tóm tắt
lí thuyết, chuẩn bị vật liệu dụng cụ đến trình tự thực hành và phải tự viết báo
cáo cũng như trả lời các câu hỏi mà tài liệu đặt ra.
 Mỗi bài thực hành đều có sơ đồ nguyên lí cụ thể để mạch hoạt động đúng chức
năng, nhưng cách thức bố trí thiết bị cũng như đấu nối dây dẫn có thể khác
nhau tuỳ thuộc vào trang thiết bị mà bạn có.
 Tuyệt đối tuân thủ sự hướng dẫn của giáo viên để tránh những tai nạn đáng tiếc
xảy ra.

1
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

PHẦN 1: GIỚI THIỆU BỘ THỰC HÀNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN
1. Hình ảnh bộ thực hành

2. các thiết bị chính trong mô hình


a. Bảng cung cấp nguồn và điều khiển

Hình 2.a. Bảng cung cấp nguồn và điều khiển

2
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

1- Bảng điều khiển nguồn : tắt bật toàn bộ nguồn điện trong module. Bảng này bao
gồm
- 01 atomat 3 pha 32A 380VAC
- 01 dừng khẩn.
- 02 nút bấm
- 01 Contactor.
2- Bảng cung cấp nguồn 3 pha : Cung cấp nguồn 3 pha 4 dây 380VAC/10A, có đèn
báo và cầu chì bảo vệ cho từng pha. Đầu ra dạng giắc cắm chống giật 4mm.
3- Bảng cung cấp nguồn 1 pha : Cung cấp nguồn 1 pha 2 dây 220VAC/10A, đầu ra
dạng ổ cắm 1 pha 3 chấu.
4- Bảng cung cấp nguồn 1 chiều : Cung cấp nguồn 1 chiều 24VDC/5A và
12VDC/5A, có đèn báo và cầu chì bảo vệ. Đầu ra dạng giắc cắm chống giật 4mm.
5- Bo mạch điều khiển kết nối bàn giáo viên : Giúp cho giáo viên điều khiển và giám
sát quá trình thực hành của học sinh tại bất kỳ vị trí nào. Có đèn báo và chọn chế độ
MANU hay AUTO
b. Module đồng hồ đo điện áp AC
 Chức năng: Đo điện áp xoay chiều
 Thông số:

- Dải đo: 0-500VAC

- Số lượng: 3 module
- Kích thước module (DxRxC):
300x139x90mm
Hình 2.b. Module đồng hồ đo điện áp
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.
AC

3
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

c.Module đồng hồ đo dòng điện AC
 Chức năng: Đo dòng điện xoay
chiều.
 Các thông số:

- Dải đo: 0-5 AAC.

- Cầu chì bảo vệ: có

- Số lượng: 3 module
- Kích thước module (DxRxC):
300x139x90mm Hình 2.c.Module đồng hồ đo dòng
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm. điện AC

d. Module đồng hồ đo điện áp DC


 Chức năng: đo điện áp 1 chiều.
 Các thông số:
- Dải đo: 0-500VDC.
- Số lượng: 01 module.

- Kích thước module (DxRxC):


300x139x90mm
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.

Hình 2.d. Module đồng hồ đo điện áp


DC
e.Module đồng hồ đo dòng điện DC
 Chức năng: Đo dòng điện một
chiều.
 Các thông số:

4
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


- Dải đo: 0-5ADC.

- Cầu chì bảo vệ: có

- Số lượng: 1 module
- Kích thước module (DxRxC):
300x139x90mm
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.

Hình 2.e.Module đồng hồ đo dòng


điện DC
f. Module đồng hồ đo tần số
 Chức năng: Đo tần số lưới điện
xoay chiều.
 Các thông số:

- Nguồn nuôi: 1 pha 220VAC.

- Dải đo: 45-65hZ.

- Số lượng: 1 module
- Kích thước module (DxRxC):
300x139x90mm
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm. Hình 2.f. Module đồng hồ đo tần số

g. Module phụ tải bóng đèn Hình 2.g. Module phụ tải bóng đèn
 Chức năng: Dùng để tạo tải cho mô
hình
 Các thông số:
- Số đui bóng đèn : 3
- Số lượng :1 module

5
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.
h. Module đồng hồ đo COS phi
 Chức năng: Đo hệ số công suất 3 Hình 2.h. Module đồng hồ đo hệ số
pha. công suất
 Các thông số:

- Nguồn nuôi: 3 pha 380VAC.

- Dải đo: Điện dung (0.5-1). Điện cảm (1-


0.5).

- Số lượng: 1 module
- Kích thước module (DxRxC):
300x271x90mm
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.
i. Module đào tạo đồng hồ đo đa năng
 Chức năng: Đo điện áp, dòng điện,
tần số, công suất tác dụng, công suất phản
kháng …
 Các thông số:
- Nguồn cấp: 100 ~ 240 VAC, 50/60Hz.
- Dải điện áp đầu vào: 19V ~ 519VAC ( L -
L), 11V ~ 300VAC ( L - N).
- Dòng điện định mức: 5A.
- Tần số: 45Hz ~ 65Hz.
- Cấp chính xác: cấp 1. Hình 2.i. Module đồng hồ đo đa năng
- Chuẩn truyền thông Modbus RTU RS485.
- Đầu ra xung: 24VDC - 100mA.
- Số lượng: 1 module
- Kích thước module (DxRxC):

6
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

300x271x90mm
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.

k. Module tải động cơ điện ba pha


 Chức năng: Dùng để tạo tải cho mô hình.
 Các thông số:
- Loại động cơ: Roto lồng sóc
- Điện áp định mức: đấu Y là 380VAC/50Hz, đấu D là 220VAC/50Hz
- Tốc độ định mức: 1390v/p
- Chất liệu vỏ: Gang
- Công suất: 0.75Kw.
- Số lượng: 1 module.
- Kích thước module (DxRxC):
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm.

Hình 2.k. Module đào tạo động cơ xoay chiều có kèm tải
n. Module cầu chỉnh lưu 1 pha
 Chức năng: Biến đổi điện áp xoay
chiều thành 1 chiều
 Các thông số
- Nguồn cấp đầu vào: 1 pha 0 ~
250VAC/50Hz.
- Nguồn đầu ra: 0 ~ 225VDC.
- Dòng điện định mức: 5A.
- Bảo vệ quá tải, ngắn mạch bằng cầu chì.
- Số lượng: 1 module
- Kích thước module (DxRxC):
300x139x90mm
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm Hình 2.n. Module cầu chỉnh lưu 1 pha
o. Module công tắc

7
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

 Chức năng: đóng cắt dòng điện/ điên Hình 2.o. Module công tắc
áp trong mạch điện
 Các thông số
- Trạng thái: 2 trạng thái ON/OFF
- Dòng điện chịu đựng: 10A
- Số lượng: 1 module 3 chiếc
- Kích thước module (DxRxC):
300x139x90mm
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm
p. Module phụ tải bóng đèn
 Chức năng: Làm tải thuần trở dạng Hình 2.p. Module phụ tải bóng đèn
bóng đèn tròn
 Các thông số
- Đui đèn: đui đèn tiêu chuẩn E27 dạng
xoáy.
- Công suất tối đa: 200W/ 1 bóng
- Số lượng: 1 module 3 chiếc
- Kích thước module (DxRxC):
300x139x90mm
- Kết nối bằng giắc cắm an toàn 4mm

8
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

PHẦN 2: CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH
BÀI 1- THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN
1. Mục đích:
- Tạo các kỹ năng sử dụng đòng hồ volt kế và ampe kế để thực hiện các phép đo
điện áp và dòng điện trong một mạch cụ thể
Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm :

- Panel đo dòng điện và điện áp


- Bộ nguồn
3. Thời gian:
- Hướng dẫn:
- Thực hành:
4. Tóm tắt lý thuyết:
- Định luật Ohm: U = I.R
5. Thực hành:
5.1. Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 1 pha:
- Sơ đồ thực hành:

Hình 1.1

9
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

 Các bước thực hiện
- CB1 ở vị trí OFF
- Nối mạch điện như sơ đồ hình 1.1
- Kiểm tra ngắn mạch
- Đóng CB1
- Quan sát số chỉ ở các đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 1
- Ngắt điện từ CB1
Bảng 1:
Trường hợp Kết quả đo
Điện áp đo U(V)
Dòng điện I(A)
Công suất P=U.I
- Vẽ đồ thị U-I. Nhận xét:

10
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

5.1.2 Thực hành 2:
- Mắc mạch như hình 1.2

Hình 1.2 Sơ đồ thực hành


- Đóng điện CB1, dùng nguồn 220VAC.
- Lần lượt đóng các khóa và quan sát số chỉ ở các đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng
2.
- Ngắt điện từ CB1.
Bảng 2:
Trường hợp Kết quả đo
D1 D1-D2 D1-D2-D3
Điện áp đo U(V)
Dòng điện I(A)
Công suất P=U.I
- Lặp lại các bước như trên bằng cách nối các phụ tải bóng đèn song song
5.2. Đo dòng điện và điện áp một chiều:

11
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

- Sơ đồ thực hành:

Hình 1.4 Sơ đồ thực hành


 Các bước thực hiện:
- MCCB ở vị trí OFF.
- Nối mạch điện như sơ đồ hình 1.4.
- Kiểm tra ngắn mạch.
5.2.1. Thực hành 1:
- Đóng MCCB.
- Quan sát số chỉ ở các đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 3.
- Ngắt điện từ CB.
Bảng 3
Trường hợp Kết quả đo
Điện áp đo U(V)

12
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

Dòng điện I(A)
Công suất P=U.I
- Vẽ đồ thị U-I. Nhận xét:

- Lặp lại các bước như trên bằng cách ghép nối tiếp hoặc song song 2 hay nhiều
phụ tải với nhau
- Báo cáo thực hành:
Sau khi thực hiện xong phần thực hành trên, học viên phải báo cáo các kết quả
thực hiện được vào bảng báo cáo thực hành, nhận xét kết quả, trả lời các câu hỏi
báo cáo và nộp cho giáo viên hướng dẫn.
- Câu hỏi báo cáo:
+ Hãy quan sát và ghi lại các ký hiệu ở đồng hồ vôn và ampe. Giải thích các ký
hiệu đó.
+ Cho biết khi lắp đồng hồ vôn và ampe vào trong mạch điện thì chúng ta cần chú
ý những điều gì

13
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

BÀI 2- THỰC HÀNH ĐO MẠCH ĐIỆN NỐI TIẾP, SONG SONG VÀ
HỖN HỢP
1. Mục đích yêu cầu:
Tạo các kỹ năng sử dụng đồng hồ volt kế và ampe kế để thực hiện các phép đo
điện áp và dòng điện trong một mạch cụ thể. Kiểm lại định luật Kirchhoff 1 và 2.
2. Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
- Panel đo dòng điện và điện áp.
- Bộ nguồn.
- Module phụ tải bóng đèn
3. Thời gian:
- Hướng dẫn :
- Thực hành :
4. Tóm tắt lý thuyết:
- Định luật Kirchhoff về điện thế: “Tổng đại số tất cả các điện thế trong một mạch
vòng kín là bằng 0” (hoặc “Tổng sụt thế bằng tổng thế nguồn”).
- Định luật Kirchhoff về dòng điện: “Tổng tất cả dòng điện chảy vào điểm nút
bằng tổng dòng điện chảy ra khỏi điểm nút”.
5. Thực hành:
5.1. Đo với mạch nối tiếp và song song:
5.1.1. Thực hành 1:
- Sơ đồ thực hành hình 2.1

14
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


Hình 2.1 Sơ đồ thực hành


- Đấu sơ đồ thực hành theo sơ đồ 2.1
- Bật aptomat CB
- Quan sát các giá trị trên đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 1.
- Đo dòng qua mạch và sụt thế trên điện trở, trên bóng đèn. Tính công suất cho
điện trở và bóng đèn
Bảng 1:
Trường hợp Kết quả đo
Mạch D1 D2
Điện áp đo U(V)
Dòng điện I(A)
- Vẽ đồ thị U-I. Nhận xét:
5.1.2. Thực hành 2:
- Sơ đồ thực hành hình 2.2:

15
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


Hình 2.2
- Đấu sơ đồ thực hành theo sơ đồ 2.2
- Bật aptomat CB
- Quan sát các giá trị trên đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 2.
- Đóng khóa K1. Quan sát các giá trị trên đồng hồ. Ghi kết quả vào bảng 2.
- Đo dòng qua mạch và sụt thế trên mỗi đèn. Tính công suất cho mỗi đèn. Ghi kết
quả vào bảng 2.
Bảng 2:

Trường hợp Kết quả đo


K1 OFF K1 ON
Mạch D1 D2 Mạch D1 D2
Điện áp đo
U(V)

16
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

Dòng điện
I(A)
Công suất
P=U.I(W)

5.2. Đo với mạch điện hỗn hợp:


5.2.1. Thực hành 3:
- Sơ đồ thực hành hình 2.3:

Hình 2.3
- Đấu sơ đồ thực hành theo sơ đồ 2.3
- Quan sát giá trị trên đồng hồ ghi kết quả vào bảng 4.
- Đóng khóa K2, quan sát giá trị trên đồng hồ và ghi kết quả vào bảng 4

17
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

- Bật aptomat CB.
Bảng 4:
Kết quả đo
K2 OFF K2 ON
D1 D2 D3 D1 D2 D3
Trường hợp
Điện áp U (V)
Dòng điện (A)

18
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

BÀI 3- THỰC HÀNH KHẢO SÁT MẠCH CHỈNH LƯU MỘT PHA
1. Mục đích yêu cầu:
- Giúp sinh viên làm quen với các bộ biến đổi dòng điện xoay chiều thành một
chiều.
- Tạo cho sinh viên kỹ năng thao tác lắp mạch và đo.
2. Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
- Module đo điện áp AC, DC
- Module đo dòng điện DC
- Module chỉnh lưu cầu
- Module phụ tải bóng đèn
- Bộ nguồn.
3. Thời gian:
- Hướng dẫn :
- Thực hành :
4. Tóm tắt lý thuyết:
- Ở nửa chu kỳ (+) của dạng sóng AC đầu vào, Diode D1 và D2 sẽ được
phân
cực thuận, D3 và D4 phân cực ngược. Dòng tải lúc này sẽ chạy qua D1 và
D2. 
- Ở nửa chu kỳ (-) của dạng sóng AC đầu vào, Diode D3 và D4 sẽ được
phân cực thuận, D1 và D2 phân cực ngược. Dòng tải lúc này sẽ chạy qua
D3 và D4. 
- Điện áp chỉnh lưu : = 0,9U hay U= 1,1

19
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


5. Thực hành:
- Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu

Hình 2.4. Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu


- Sơ đồ thực hành hình 2.5

20
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


Hình 2.5 Sơ đồ thực hành


- Đấu mạch chuyển nguồn AC/DC theo sơ đồ 2.4
- Đấu sơ đồ thực hành theo sơ đồ 2.5
- Bật aptomat CB
- Quan sát giá trị trên đồng hồ , ghi kết quả vào bảng 1.
Bảng 1:
Trường hợp Nguồn 220V, tải đèn 220V/100W
U (VAC)
(VDC)
(ADC)

- Kiểm tra lại quan hệ giữa điện áp nguồn và điện áp chỉnh lưu. Nhận xét:
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

21
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


22
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

BÀI 4- THỰC HÀNH ĐO GIÁ TRỊ HỆ SỐ CÔNG SUẤT( COS )
1. Mục đích yêu cầu:
- Giúp sinh viên làm quen với việc đo giá trị hệ số công suất
- Tạo cho sinh viên kỹ năng thao tác lắp mạch và sử dụng các dụng cụ đo.
2. Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
- Module động cơ xoay chiều
- Module đồng hồ hệ số công suất
- Bộ nguồn.
3. Thời gian:
- Hướng dẫn :
- Thực hành :
4. Tóm tắt lý thuyết:
- Cos phi còn được gọi là hệ số công suất hay hệ số PF ( Power Factor ). Hệ số
công suất cos phi là một tỉ số giữa công suất tác dụng ( KW ) và công suất phản
kháng ( VAR ). Theo sơ đồ tam giác công suất thì công suất biểu kiến ( KVA ) là
tỗng bình phương của công suất tiêu thụ và công suất phản kháng.

- Nói chính xác hơn cos phi là góc tạo bởi công suất biểu kiến và công suất tác
dụng trong sơ đồ tam giác công suất. Cos phi lớn nhất là bằng 1, cos phi càng lớn
thì giá trị công suất hiệu dụng càng lớn. Người ta tìm mọi cách để nâng hệ số công
suất cos phi để tăng công suất hoạt động của động cơ.

K = cos phi =   P/Q

Trong đó :

+ P : công suất hiệu dụng đặc trưng cho cho khả năng sinh công của thiết bị.
Đơn vị tính là W hoặc KW. Công suất tác dụng chính là công suất ghi trên
các motor kéo hoặc động cơ bơm nước.

23
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

+ Q : công suất phản kháng. Mặc dù không sinh ra công nhưng lại đóng một
vai trò quan trọng trong việc khởi động các động cơ có tính cảm. Công suất
phản kháng có thể được hiểu là năng lượng vô công, được sinh ra bởi các
thành phần phản kháng trong trong hệ thống điện xoay chiều. Đơn vị là Var
hoặc Kvar.

+ S : công suất tổng của hai loại công suất trên là công suất biểu kiến. Đơn
vị là VA hoặc KVA. Chúng ta thường thấy công suất biểu kiến trên các
nguồn cung cấp điện như máy phát điện hoặc máy biến áp.

5.1. Thực hành 1 :


- Sơ đồ thực hành hình 2.6

24
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


Hình 2.6 Sơ đồ thực hành


+ CB ở vị trí OFF.
+ Nối mạch điện như hình 2.6,
+ Kiểm tra ngắn mạch.
+ Đóng CB.
+ Quan sát giá trị trên đồng hồ và ghi vào bảng 1.
+ Ngắt điện CB
Bảng 1:
Trường hợp Kết quả đo
Cos 1

25
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

Cos 2
Cos 3

+ Nhận xét:
..............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

26
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

BÀI 5- THỰC HÀNH ĐO BẰNG ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG
1. Mục đích yêu cầu:
- Giúp sinh viên làm quen với việc đo điện năng và cách mắc đồng hồ điện đa
năng vào trong mạch điện. Tạo cho sinh viên kỹ năng thao tác lắp mạch.
- Thực hành với động cơ ba pha và các dạng nguồn và tải ba pha.
2. Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
- Module động cơ xoay chiều
- Module đồng hồ đo đa năng
- Module phụ tải bóng đèn
- Bộ nguồn
3. Thời gian:
- Hướng dẫn :
- Thực hành :
4.1. Thực hành 1: Thí nghiệm với động cơ 3 pha:
a. Kiểm tra sơ bộ chất lượng một động cơ:
Kiểm tra cơ khí:
+ Dùng tay quay trục động cơ xem có bị kẹt trục, ổ bi có bị rơ, mòn hay không:
......................................................................................................................................
Đo điện trở ba cuộn dây stator:
+ Dùng đồng hồ VOM để ở thang đo điện trở để đo điện trở ba cuộn dây AX, BY,
CZ. Ghi các giá trị điện trở của ba cuộn dây stator vào bảng 1:
Bảng 1:
Đo điện trở cuộn dây

+ Nếu = = thì tốt.


+ Nếu , , lệch nhau nhiều thì dây quấn stato bị chạm, có sự cố, phải
sửa chữa.

27
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

Chú ý:
+ Hai đầu dây của một cuộn có một giá trị điện trở nào đó ( khoảng vài ôm tới vài
chục ôm). Còn hai đầu dây khác cuộn có điện trở bằng ∞. Ví dụ: AY, BX, CX …
có điện trở bằng ∞
b. Đo dòng điện ba pha động cơ bằng đồng hồ đa năng:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ:

Hình 2.7 Sơ đồ thực hành


+ Sau khi giáo viên kiểm tra mạch điện. Cho động cơ chạy thử.
+ Dùng đồng hồ đa năng đo dòng khởi động và dòng không tải động cơ trong hai
trường hợp Y (hình 2.7), ghi kết quả vào bảng 2.

28
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


Bảng 2:
Trường Dòng khởi Dòng không tải Điện áp trên các cuộn dây
hợp động
Đấu Y
+ Nếu IA=IB=IC và động cơ quay không có tiếng ù là tốt. Cho phép IA , IB , IC
lệch nhau 15%.
4.2. Thực hành 2: Nguồn và tải 3 pha kiểu đấu dây Y-Y.
+ Mắc mạch như hình 2.8:

Hình 2.8 Sơ đồ thực hành


29
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

+ Nguồn 3 pha được lấy tại bảng thực hành đo lường điện. Để có nguồn Y: các
đầu nối U,V, W nối chung với nhau tạo trung tính; các đầu nối U*, V* và W* nối
đến tải. Tải là các đèn sợi đốt 100W/250V được nối dạng Y.
+ Quan sát giá trị dòng điện, điện áp , công suất trên đồng hồ đo đa năng, kết quả
ghi vào bảng 3

+ Dựa vào kết quả đo, kiểm tra quan hệ dòng và áp:
Id = Ip............................................................................................................

Ud = Up...........................................................................................................

Bảng 3:

Điện áp pha Điện áp dây Công suất Dòng điện dây


Trường hợp
UU UV UW UUV UVW UWU kW1 kW2 kW3 IdU IdV IdW
Y-Y

4.3. Thực hành 3: Đo các thông số với đồng hồ đa năng


+ Mắc mạch điện như hình 2.9: trong đó nguồn điện 3 pha 4 dây 380V được cấp
trên bảng thí nghiệm.
+ Tải là động cơ ba pha đấu Y.

+ Kiểm tra ngắn mạch.


+ Cấp điện vào Panel. Đóng CB.
+ Quan sát số chỉ ở các đồng hồ khi động cơ chạy không tải ghi kết quả vào bảng
4 (Bấm phím mũi tên trên đồng hồ để thay đổi các thông số cần theo dõi)
+ Ngắt điện từ CB.

30
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


Hình 2.9 Sơ đồ thực hành

Bảng 4:
Điện áp pha Điện áp dây Dòng điện pha Công suất dây CS biểu kiến
UU UV UW UUV UVW UWU IpU IpV IpW

CS phản kháng HS công suất Tổng


Hz kWh kW kVA kVAr

31
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn

PHẦN 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KẾT NỐI MÁY
TÍNH GIAO TIẾP ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG
1. Giới thiệu phần mềm
- Phần mềm được lập trình trên nền tảng ngôn ngữ Matlab Guide
- Đi kèm với phần mềm “PMgiaotiep” là ứng dụng “KEPSeverEX6
Configuration”
- Đặc tính phần mềm:
+ Có vẽ đồ thị U,I theo thời gian thực tế
+ Hiển thị đầy đủ thông số đo của đồng hồ như : V, A. Hz, Pf, kW, kVA, kVAr
và đo kWh, KVAh, KVArh,…)
+ Phần mềm:nhỏ gọn chạy trên nền tảng window.
2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm
- Bước 1: Mở phần mềm “KEPSeverEX6 Configuration”

- Bước 2: Mở file dữ liệu : ”Comunication.opf”

32
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


- Bước 3: Mở phần mềm : “Pmgiaotiep.exe”

- Bước 4: Bấm nút “START” để bắt đầu quan sát dữ liệu

- Bước 5: Chọn đồ thị muốn quan sát

33
Thanhhung.JSC Bé thiÕt bÞ ®o lêng
®iÖn


- Bước 6: Chọn Export PDF để xuất filde dữ liệu

- Khi muốn tạm dừng quan sát ấn nút

- Bước 7: Sau khi thực hiện xong quá trình quan sát chọn phím để
đóng phần mềm

34

You might also like