Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG 6

ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG XÚC TÁC

1
NỘI DUNG

6.1. Các khái niệm cơ bản, phân loại các quá


trình xúc tác
6.2. Đặc tính chung của tác dụng xúc tác
6.3. Phản ứng xúc tác đồng thể
6.4. Xúc tác dị thể
6.5. Các thuyết phản ứng xúc tác dị thể
6.6. Các chất xúc tác rắn sử dụng trong công
nghiệp
2
6.1. Tổng quan

Hiện tượng xúc tác

Chất xúc tác

3
6.1. Tổng quan

Chất xúc tác

 Chất xúc tác làm tăng vận tốc của phản ứng
thường gọi là chất xúc tác dương hay gọi chung
chất xúc tác
 Các chất làm giảm vận tốc của phản ứng gọi chất
xúc tác âm hay là chất ức chế.

4
6.1. Tổng quan

Phân loại

XT dị thể XT đồng thể XT men

5
6.1. Tổng quan

Phân loại

 Xúc tác đồng thể: chất xúc tác có cùng pha với các chất tham
gia phản ứng như axit, bazơ, muối của các kim loại chuyển
tiếp…
 Xúc tác dị thể: chất xúc tác khác pha với các chất tham gia
phản ứng, chất xúc tác dị thể như kim loại chuyển tiếp, zeolite,
oxít..
 Xúc tác men: Tác nhân gây xúc tác là những vi sinh vật,
người ta gọi nó là enzym.
6
6.2. Đặc tính tác dụng xúc tác

 Không làm thay đổi nhiệt động;

 Chất xúc tác chỉ làm tăng vận tốc của phản ứng có G < 0

 Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng;

 Chất xúc tác không làm thay đổi cân bằng của phản ứng
nhưng làm cho cân bằng đạt được nhanh hơn;

 Xúc tác có tính chọn lọc  chất xúc tác giúp phản ứng tạo sản
phẩm mong muốn.

7
6.2. Đặc tính tác dụng xúc tác

Năng lượng hoạt hóa

NLHH khi pư
Thế năng

không có XT
NLHH khi pư
có XT
NL giải phóng
của pư thuận

Quá trình phản ứng


8
6.2. Đặc tính tác dụng xúc tác

Tính chọn lọc

Rượu etylic

 Xúc tác là Cu ở nhiệt độ từ 200 đến 2500C: sản phẩm là andehyd.


 Xúc tác là Al2O3 ở nhiệt độ từ 300 đến 3600C: sản phẩm là etylen.
 Xúc tác là ZnO + Cr2O3 ở nhiệt độ từ 400 đến 5000C: sản phẩm là
butadien.
 Xúc tác là H2SO4 đặc ở nhiệt độ từ 1400C: sản phẩm là dietyl eter
9
6.3. Phản ứng xúc tác đồng thể

Đặc điểm

Tác dụng chủ yếu của xúc tác là làm giảm


năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng cách
làm thay đổi cơ chế phản ứng, từ đó làm tăng
vận tốc phản ứng.

10
6.3. Phản ứng xúc tác đồng thể

Ví dụ

Phản ứng khi không có xúc tác:

Phản ứng khi có xúc tác:

11
6.3. Phản ứng xúc tác đồng thể

12
6.3. Phản ứng xúc tác đồng thể

Thuyết hợp chất trung gian (Spitalki-1926)

 Chất xúc tác sẽ kết hợp với một số chất tham


gia phản ứng tạo ra hợp chất trung gian.
 Giai đoạn tạo ra hợp chất trung gian xảy ra rất
nhanh và là một quá trình thuận nghịch.

Phương trình động học phụ thuộc vào nồng độ hợp


chất trung gian.
13
6.4. Phản ứng xúc tác dị thể

Khuếch
tán Quá trình xúc tác dị thể
Hấp qua các giai đoạn
phụ

Phản Chuyển
ứng chất
Giải
Bề mặt
hấp

14
6.5. Các thuyết phản ứng xúc tác dị thể

 Thuyết các trung tâm hoạt động của Taylor


 Thuyết đa vị của Baladin
 Thuyết tập đoàn hoạt động của Kobozev (1939)
 Thuyết điện tử

15
6.6. Các chất xúc tác rắn phổ biến trong
công nghiệp sản xuất

Tầm quan trọng của xúc tác

 Sản xuất trong công nghiệp


 Bảo vệ môi trường

16
6.6. Các chất xúc tác rắn phổ biến trong
công nghiệp sản xuất

Đặc điểm phân loại

[1] Các loại phản ứng hóa học và các chất xúc
tác cho chúng
[2] Các chất xúc tác và các phản ứng mà nó
tác dụng

17
6.6. Các chất xúc tác rắn phổ biến trong
công nghiệp sản xuất

Phân loại theo hướng [2]

 Xúc tác axit-bazơ


 Xúc tác kim loại
 Xúc tác zeolit

18
6.6. Các chất xúc tác rắn phổ biến trong
công nghiệp sản xuất

Xúc tác axit-bazơ

 Các axit mạnh có khả năng chuyển proton cho các chất
phản ứng như: AlX3, BF, aluminosilicat, -Al2O3, silicate Mg,
silicat zircon (Zr)

 Tác dụng theo các loại phản ứng: alkyl hóa, cracking, đóng
vòng, phan bố lại hydro, đồng phân hóa, polyme hóa...

19
6.6. Các chất xúc tác rắn phổ biến trong
công nghiệp sản xuất

Xúc tác kim loại

 Chất xúc tác kim loại thuộc nhóm VIII và các kim loại chuyển
tiếp: 3d, 4d, 5d...

 Các oxit, sunfit và các hydrit của các kim loại tạo ra dạng
chuyển tiếp giữa các chất xúc tác axit-bazơ và các kim loại.

 Loại xúc tác này có tác dụng xúc tác cho các phản ứng
hydro hóa, dehydro hóa...
20
6.6. Các chất xúc tác rắn phổ biến trong
công nghiệp sản xuất

Xúc tác Zeolit

 Zeolit là một loại xúc tác aluminoslicat tinh thể

 Zeolit được dùng làm xúc tác cho các phản ứng cracking,
hydro – cracking, đồng phân hóa, alkyl hóa, hydro-dehydro
hóa, oxy hóa...

 Zeolit bền nhiệt, bền với chất độc, bề mặt riêng phát triển
(khoảng 800m2/g), bền cơ và có khả năng trao đổi ion.
21
6.6. Các chất xúc tác rắn phổ biến trong
công nghiệp sản xuất

Xúc tác Zeolit

M2On.Al2O3.xSiO2.yH2O

n – hóa trị của ion kim loại M;


x – biểu diễn tỷ số SiO2/Al2O3;
y – biểu diễn số mol H2O
22
6.6. Các chất xúc tác rắn phổ biến trong
công nghiệp sản xuất

Zeolit

23
6.6. Các chất xúc tác rắn phổ biến trong
công nghiệp sản xuất

Sản xuất Zeolit

24
Câu hỏi ôn tập

1. Trình bày những vấn đề về xúc tác?


2. Trình bày đặc tính chung của tác dụng xúc tác?
3. Trình bày quá trình phản ứng xúc tác đồng thể?
4. Trình bày quá trình phản ứng xúc tác dị thể?
5. Trình bày các thuyết xúc tác dị thể?
6. Trình bày các chất xúc tác rắn phổ biến trong công nghiệp
hiện nay?

25

You might also like