Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 93

ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ


TRUYỀN CHO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

1.1 Chọn động cơ


1.1.1 Chọn kiểu động cơ điện
Sử dụng động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha vì phù hợp với lưới điện công
nghiệp, giá thành rẻ, sử dụng rộng rãi trên thị trường và phù hợp hệ dẫn động xích tải.
1.1.2 Hiệu suất chung hệ thống truyền động
Tra bảng 3.3 trang 96[1], ta tính hiệu suất chung của hệ thống truyền động:

ch   x ol 4 br 2 kn  0,9  0,994  0,972  0,98  0,79717


Trong đó:
 Hiệu suất bộ truyền xích:  x  0,9

 Hiệu suất một cặp ổ lăn : ol  0,99

 Hiệu suất một bộ truyền cặp bánh răng trụ che kín: br  0,97

 Hiệu suất khớp nối : kn  0,98


1.1.3 Yêu cầu về chuyển động quay
- Momen quay thùng trộn T trong trường hợp tải trọng không đổi, theo công thức 3.4
Plv 5
trang 94[1]: T  9,55 106   9,55 106   1224400 ( N  mm)
nlv 39
Trong đó: Plv là công suất (kW) và nlv là số vòng quay (vg/ph) trên trục thùng trộn.
- Công suất tương đương do tải trọng thay đổi theo bậc, theo công thức 3.10 trang 96[1]:

Ttai12  ttai1  Ttai 22  ttai 2 nlv T 2  ttai1  (0,7  T )2  ttai 2 nlv


Ptd    
ttai1  ttai 2 9,55 106 ttai1  ttai 2 9,55 106
12244002  48  (0,7 1224400) 2 12 39
   4,7381 (kW )
48  12 9,55 106
Trong đó: Ttai1 và ttai1 là momen xoắn và thời gian làm việc ở chế độ tải thứ nhất,
Ttai 2 và ttai 2 là momen xoắn và thời gian làm việc ở chế độ tải thứ hai.

1
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

1.1.4 Công suất cần thiết trên trục động cơ điện


Động cơ làm việc với tải trọng thay đổi, tải va đập nhẹ. Theo công thức 3.11 trang 96[1],
công suất cần thiết cho động cơ điện:
Ptd 4,7381
Pct    5,9437 (kW )
ch 0,79717
1.1.5 Tính số vòng quay sơ bộ của động cơ điện
Từ bảng 2.4 trang 21[3], ta có uh  (8  40) là tỷ số truyền lý tưởng của hộp giảm tốc
bánh răng trụ 2 cấp, ux  (2  5) là tỷ số truyền lý tưởng cho bộ truyền xích, ukn  1 là tỷ
số truyền mặc định của khớp nối. Ta có tỷ số truyền của cả hệ thống:
uht  ux  uh  ukn  (16  200)
Do đó, tốc độ vòng quay sơ bộ của động cơ là:
nsb  uht  nlv  (624  7800) (vg / ph)
1.1.6 Các yêu cầu chọn động cơ điện
Động cơ phải có công suất Pdc và số vòng quay đồng bộ thỏa mãn điều kiện:
Pdc  Pct , nsb  ndb
Chọn tốc độ vòng quay đồng bộ của động cơ tại tần số dòng điện xoay chiều f  50 Hz
là ndb  1400 (vg / ph)
Dựa vào bảng P1.1 trang 234[3], ta chọn động cơ “K160S4” với công suất Pdc  7,5 kW ,

số vòng quay ndc  1450  vg / ph  , cos   0,86 , mômen tải trọng tới hạn bằng 220%

mômen tải trọng danh nghĩa (mômen tải trọng làm việc), khối lượng 94 kg.
1.2 Phân phối tỷ số truyền
ndc 1450
uch    37,179
nlv 39
Theo bảng 3.1 trang 43[3], ta chọn uh  10 ; tỷ số truyền cấp nhanh u1  3,58 và tỷ số
truyền cấp chậm u2  2,79 . Với tỷ số truyền này hộp giảm tốc sẽ thỏa mãn các chỉ tiêu:

 Khối lượng nhỏ nhất.


 Moment quán tính thu gọn nhỏ nhất.
 Thể tích bánh lớn nhúng trong dầu ít nhất.
uch 37,179
=> Tỷ số truyền bộ truyền xích là: u x    3,7179
uh 10

2
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

1.3 Tính toán các thông số động học


1.3.1 Số vòng quay trên các trục
 Số vòng quay trên trục 1 là: n1  ndc  1450 (vg / ph)

n1 1450
 Số vòng quay trên trục 2 là: n2    405,03 (vg / ph)
u1 3,58

n2 405,03
 Số vòng quay trên trục 3 là: n3    145,17 (vg / ph)
u2 2,79

n3 145,17
 Số vòng quay trên trục 4 (trục thùng trộn) là: n4    39,046 (vg / ph)
u x 3,7179
1.3.2 Công suất trên các trục
 Công suất trên trục 4 (trục thùng trộn) là: P4  Plv  4,7381 (kW )

 Công suất trên trục 3 là: P3  Plv ol  x   4,7381  0,99  0,9  5,3178 (kW )

 Công suất trên trục 2 là: P2  P3 ol br   5,3178  0,99  0,97   5,5376 (kW )

 Công suất trên trục 1 là: P1  P2 ol br   5,5376  0,99  0,97   5,7666 (kW )

 Công suất trên trục động cơ là: Pdc  P1 ol kn   5,7666  0,99  0,98  5,9437 (kW )

1.3.3 Momen xoắn trên các trục


 Momen xoắn trên trục động cơ điện:
Pdc 5,9437
Tdc  9,55 106   9,55 106   39146 ( N  mm)
ndc 1450
 Momen xoắn trên trục 1:
P1 5,7666
T1  9,55 106   9,55 106   37980 ( N  mm)
n1 1450
 Momen xoắn trên trục 2:
P2 5,5376
T2  9,55 106   9, 55 106   130570 ( N  mm)
n2 405,03
 Momen xoắn trên trục 3:
P3 5,3178
T3  9,55 106   9,55 106   349830 ( N  mm)
n3 145,17

3
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 Momen xoắn trên trục 4 (trục thùng trộn):


P4 4,7381
T4  9,55 106   9, 55 106   1158900 ( N  mm)
n4 39,046
1.4 Bảng đặc tính
Trục
Động Thùng
1 2 3
cơ trộn
Thông số
Công suất P (kW) 5,9437 5,7666 5,5376 5,3178 4,7381
Tỷ số truyền u 1 3,58 2,79 3,7179
Số vòng quay n (vg/ph) 1450 1450 405,03 145,17 39,046
Momen xoắn T (N.mm) 39146 37980 130570 349830 1158900

4
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH

2.1 Chọn loại xích


Chọn xích con lăn.
2.2 Chọn số răng đĩa xích dẫn
Z1  29  2  ux  29  2  3, 7179  21,56

Chọn Z1  23 răng.
2.3 Tính số răng đĩa xích bị dẫn
Z2
ux   Z 2  ux .Z1  3, 7179  23  85,51
Z1

Chọn Z 2  85 răng.
Thỏa điều kiện Z 2  Z 2 max

 Kiểm tra lại tỉ số truyền xích


Z 2 85
ux'    3, 6956
Z1 23

 Sai lệch tỉ số truyền:


ux  ux' 3,7179  3,6956
ux  100%  100%  0,6%  (1  2%) (Thỏa)
ux 3,7179

2.4 Xác định các hệ số của bộ truyền xích


 Hệ số điều kiện sử dụng xích K theo công thức 5.22/201[1]
K  Kr  Ka  K0  Kdc  Kb  Klv  1,2 11111,12  1,344

Trong đó:

Kr  1, 2 Hệ số tải trọng động.

Ka  1 Hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách trục hay chiều dài xích.

K0  1 Hệ số ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền.

K dc  1 Hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích.

Kb  1 Hệ số xét đến điều kiện bôi trơn (nhỏ giọt).

Klv  1,12 Hệ số xét đến chế độ làm việc (2 ca).

5
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

Z 01 25 25
 Hệ số xét đến ảnh hưởng số răng đĩa xích: K z     1, 087
Z1 Z1 23

 Hệ số số vòng quay K n theo công thức 5.24 trang 202[1]


Tra bảng 5.4 trang 202[1] Chọn n03  200
n03 200
Kn    1,377
n3 145,17
 Xích 1 dãy nên K x  1
2.5 Công suất tính toán Pt của bộ truyền xích
Dựa theo công thức 5.25 trang 202[1]
K  K z  K n  P3
Pt    P
Kx
1,344 1,087 1,377  5,3178
Pt   10,7  kW 
1

Tra bảng 5.4 trang 202[1], chọn Pt   P  11 kW 

ứng với bước xích pc  25, 4  mm 

2.6 Kiểm tra điều kiện quay tới hạn của bộ truyền xích
Tra bảng 5.2 trang 196[1] số vòng quay tới hạn ứng với bước xích 25,4 mm là
nth  800 v/ph . Thỏa n  nth .

2.7 Xác định vận tốc trung bình của bộ truyền xích
Dựa vào công thức 5.10 trang 193[1] , vận tốc trung bình của bộ truyền xích
n3  z1  pc 145,17  23  25, 4
vtbx    1, 414 m/s.
60000 60000
2.8 Lực vòng có ích Ft
1000  P3 1000  5,3178
Ft    3760,8
vtbx 1, 414

2.9 Tính toán, kiểm nghiệm bước xích pc


Theo CT 5.26 trang 202[1] và bảng 5.3 trang 201[1], ứng với n3 thì [P0] là 30
P3  K 5,3178 1,344
pc  600  3  600  3  24, 886  mm 
z1  n3   P0   K x 23 145,17  30 1

Do pc  25, 4  mm  nên điều kiện trên được thỏa.

6
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

2.10 Các thông số hình học cơ bản của xích


 Khoảng cách trục a sơ bộ (Công thức 5.4 trang 192[1] )
asbx   30  50  pc  40  pc  40  25, 4  1016 mm

 Số mắt xích X (Công thức 5.8 trang 192[1] )


2  asbx z1  z2  z2  z1  pc
2

X    
pc 2  2  asbx
2 1016 23  85  85  23  25, 4
2

      136, 43
25, 4 2  2  1016
Chọn X  136 để tiện việc nối xích

 Chiều dài xích ( Công thức 5.8 trang 192[1] )


L  pc  X  25, 4 136  3454,7 (mm)
 Tính chính xác khoảng cách trục (Công thức 5.9 trang 193[1] )

 z z  z1  z2 
2
 z2  z1  
2

a  0, 25  pc   X  1 2   X    8 


2  2   2  
 23  85  23  85 
2
 85  23 
2 
 0, 25  25, 4  136    136    8    


2  2   2  

 1010,31  mm 
 Để bộ truyền xích làm việc có độ chùng bình thường, ta giảm khoảng cách trục
a một khoảng a   0,002  0,004  a  0,002  1010,31  2,02  mm , do đó:
a  1010,31  a  1010,31  2,02  1008, 29  mm
2.11 Kiểm tra số lần va đập xích trong 1 giây
 Theo công thức 5.27 trang 203[1], số lần va đập của xích trong 1 giây:
z1  n3 23 145,17
i   1, 64  i   20 (Bảng 5.6 trang 203[1] )
15  X 15 136
 Theo công thức 5.28 trang 204[1], kiểm tra xích theo hệ số an toàn s
Q 56700
s   14, 46   s   8,9
Ft  Fv  F0 3760,8  5, 2  154,3

Trong đó:
 Q là Tải trọng cho phép của xích, bảng 5.2 trang 78[3], Q  56700  N 

 Lực trên nhánh căng F1  Ft  3760,8  N 

 Lực căng do lực ly tâm gây nên (Công thức 5.16 trang 195[1] )
Fv  qm  vtbx
2
 2, 6 1, 4142  5, 2 (N)

7
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

Với khối lượng 1 m xích qm  2, 6 (bảng 5.2 trang 78[3] )

 Lực căng ban đầu của xích F0 (Công thức 5.17 trang 195[1] )
F0  K f  a  qm  g  6 1,00829  2,6  9,81  154,3 (N)
(Do xích nằm ngang K f  6 )

  s   8,9
với bước xích pc  25, 4 (Bảng 5.7 trang204[1] )
2.12 Lực tác dụng lên trục Fr
Dựa vào công thức 5.19 trang 195[1] , ta có:
Fr  Km  Ft  1,15  3760,8  4324,9 (N)

(Xích nằm ngang nên Km  1,15 )


2.13 Đường kính đĩa xích
Dựa theo công thức 5.1 và 5.2 trang 190 và 191[1] :

 Vòng tròn chia của đĩa xích nhỏ:


pc  Z1 25, 4  23
d1    185,95 mm
 
 Vòng tròn chia của đĩa xích lớn:
pc  Z 2 25, 4  85
d2    687, 23 mm
 
 Đường kính vòng đỉnh đĩa xích nhỏ:
       
d a1  pc  0,5  cot     25, 4  0,5  cot     197,5 mm
  Z1     23  

 Đường kính vòng đỉnh đĩa xích lớn:


       
d a 2  pc  0, 5  cot     25, 4   0, 5  cot     699, 6 mm
  Z2    85  

8
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

TRỤ HAI CẤP

3.1. Sơ đồ động và kí hiệu các bánh răng

9
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.2. Thời gian làm việc tính bằng giờ của hộp số
Lhrang  Llamviec  300  2  8  7  300  2  8  33600 (giờ)

Với hệ thống quay một chiều, 1 năm làm việc 300 ngày, một ngày làm việc 2 ca,
một ca làm việc 8 giờ, thời gian phục vụ Llamviec  7 (năm)
3.3. Tính kết cấu bộ truyền bánh răng trụ, răng thẳng Z1 – Z2 (cấp nhanh)
3.3.1. Chọn vật liệu cho bộ truyền bánh răng trụ cấp nhanh
Tra Phụ lục 5.2 trang 493[2], chọn thép 40CrNi, tôi cải thiện.
Kích thước Kích thước Độ rắn Giới hạn Giới hạn
Bánh Mác Nhiệt Dạng
D=da+6 (mm), S=b2+4 (mm), bền mặt bền chảy
răng thép luyện phôi
không lớn hơn không lớn hơn (HB)  b , MPa  ch , MPa

Bánh Tôi cải 235…262


40CrNi Rèn 315 200 800 630
lớn thiện Chọn 250

Bánh Tôi cải 269…302


40CrNi Rèn 200 125 920 750
nhỏ thiện Chọn 300

Chọn độ cứng bề mặt bánh dẫn HB1  300 và bánh bị dẫn HB2  250
Tra Phụ lục 5.1 trang 492[2], hệ số an toàn sH  1,1 và sF  1,75
3.3.1.1. Bánh nhỏ (bánh dẫn) – Z1
− Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở:
 0 H lim1  2  HB1  70  2  300 70  670 (MPa)
− Giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳ cơ sở:
 0 F lim 2  1,8  HB2  1,8  300  540 (MPa)
− Số chu kỳ làm việc cơ sở:
N HO1  30  HB12,4  30  3002,4  2,6437 107 (chu kỳ)
3.3.1.2. Bánh lớn (bánh bị dẫn) – Z2
− Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở:
 0 H lim 2  2  HB2  70  2  250 70  570 ( MPa)
− Giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳ cơ sở:
 0 F lim 2  1,8  HB2  1,8  250  450 (MPa)
− Số chu kỳ làm việc cơ sở:
N HO2  30  HB22,4  30  2502,4  1,7068 107 (chu kỳ)

10
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.3.2. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép  H  và ứng suất uốn cho phép  F 

 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ]

 Dựa vào bảng 6.14 trang 251[1], ta chọn K HE  1

 Từ trang 250[1], bậc của đường cong mỏi mH  6

 Số chu kỳ làm việc tương đương, công thức 6.36 trang 250[1]
o Đối với bánh dẫn:
 mH mH 
  T  2 t  T  2 ttai 2 
N HE1  60  c  nI   tai1  tai1  tai 2   Lhrang  K HE
  T   

  
 ttai1 ttai 2 T ttai1 ttai 2 
 
 48 12 
 60 1  1450  13   0,73    33600 1  2,5391 10
9
 48  12 48  12 
Trong đó, số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng c  1
o Đối với bánh bị dẫn:
 mH mH 
  T  2 t  T  2 ttai 2 
 60  c  nII   tai1  tai1  tai 2   Lhrang  K HE
  T  
N HE 2
    
 ttai1 ttai 2 T ttai1 ttai 2 
 
 mH mH 
1   Ttai1  2 ttai1  Ttai 2  2 ttai 2 
 60   nII       Lhrang  1
  T  ttai1  ttai 2  T 

ttai1  ttai 2 
u1 
 
1  48 12 
 60   405,03  13   0,73    33600 1  1,9811 10
8
3,58  48  12 48  12 
1
Trong đó, số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng c 
u1

 Hệ số tuổi thọ tiếp xúc

o Đối với bánh dẫn, vì 2,5391109  2,6437 107 hay N HE1  N HO1 ,

N HO1
lấy N HE1  N HO1 để tính toán, do đó K HL1  mH 1
N HE1

o Đối với bánh bị dẫn, vì 1,9811108  1,7068 107 hay N HE 2  N HO 2 ,

N HO 2
lấy N HE 2  N HO 2 để tính toán, do đó K HL 2  mH 1
N HE 2

 Hệ số an toàn sH1  sH 2  1,1 có giá trị tra theo bảng 6.13 trang 249[1]

11
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 Dựa vào công thức 6.33 trang 249[1], tính ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ]

0,9  K HL1 0, 9 1
o Đối với bánh dẫn:  H 1    0 H lim1   670   548,18 ( MPa)
sH 1 1,1

0,9  K HL 2 0, 9 1
o Đối với bánh bị dẫn:  H 2    0 H lim 2   570   466,36 ( MPa)
sH 2 1,1

 Xác định ứng suất uốn cho phép [ F ]

 Với số chu kỳ làm việc cơ sở đối với thép: N FO1  N FO2  5 106 (chu kỳ)

 Dựa vào bảng 6.14 trang 251[1], ta chọn K FE  1


 Từ trang 253[1], bậc của đường cong mỏi mF  6

 Số chu kỳ làm việc tương đương theo công thức 6.49 trang 254[1]:
o Đối với bánh dẫn:
  T mF ttai1
m
 Ttai 2  F ttai 2 
N FE1  60  c  nI    tai1
       Lhrang  K FE
 T  ttai1  ttai 2  T  ttai1  ttai 2 
 
 48 12 
 60 1 1450  16   0,76    33600 1  2,4073 10
9
 48  12 48  12 
Trong đó, số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng c  1
o Đối với bánh bị dẫn:
  T mF ttai1
m
 Ttai 2  F ttai 2 
 60  c  nII    tai1      Lhrang  K FE
  T   
N FE 2
ttai1  ttai 2  T  ttai1  ttai 2 
 
1   T mF ttai1
m
 Ttai 2  F ttai 2 
 60   nII    tai1      Lhrang  K FE
u1   T  
ttai1  ttai 2  T 

ttai1  ttai 2 
 
1  48 12 
 60   405,03  16   0,76    33600 1  1,8783 10
8
3,58  48  12 48  12 
1
Trong đó, số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng c 
u1

 Hệ số tuổi thọ tiếp xúc

o Đối với bánh dẫn, vì 2,4073 109  5 106 hay N FE1  N FO1 ,

N FO1
lấy N FE1  N FO1 để tính toán, do đó K FL1  mF 1
N FE1

12
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

o Đối với bánh bị dẫn, vì 1,8783 108  5 106 hay N FE 2  N FO2 ,

N FO 2
lấy N FE 2  N FO2 để tính toán, do đó K FL 2  mF 1
N FE 2

 Hệ số an toàn sF1  sF 2  1,75 có giá trị tra theo bảng 6.13 trang 249[1]

 Hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay một chiều đến độ bền mỏi K FC1  K FC 2  1

 Dựa vào công thức 6.47 trang 253[1], tính ứng suất uốn cho phép [ F ]

K FL1.K FC1 1 1
o Đối với bánh dẫn:  F1    0 F lim1.  540   308,57 ( MPa)
sF1 1,75

K FL 2 .K FC 2 1 1
o Đối với bị bánh dẫn:  F 2    0 F lim 2 .  450   257,14 ( MPa)
sF 2 1,75
3.3.3. Bảng ứng suất cho phép, bộ truyền bánh răng trụ, răng thẳng Z1 – Z2 (cấp nhanh)
Bánh dẫn (bánh nhỏ) Bánh bị dẫn (bánh lớn)

Ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ] (MPa) 548,18 466,36

Ứng suất uốn cho phép [ F ] (MPa) 308,57 257,14

3.3.4. Chọn hệ số chiều rộng vành răng  ba theo tiêu chuẩn

 Tra bảng 6.15 trang 260[1], chọn ba  0,315

 Dựa vào chú giải công thức 6.66 trang 259[1], ta có:
 ba   u1  1 0,315   3,58  1
 bd    0,72135
2 2
3.3.5. Chọn hệ số tải trọng tính
 Hệ số tải trọng tính, tính theo theo độ bền tiếp xúc: K H1  K H  1  K H 2  1,0221

Trong đó: K H   K H  1  K H  2  1,0221 - Hệ số tải tập trung tải trọng theo chiều

rộng vành răng khi tính theo độ bền tiếp xúc. Tra bảng 6.4 trang 237[1], với bánh răng đối
xứng ổ trục, HB  350
 Hệ số tải trọng tính, tính theo theo độ bền tiếp xúc: K F1  K F  1  K F 2  1,0382

Trong đó: K F   K F  1  K F  2  1,0382 - Hệ số tải tập trung tải trọng theo chiều

rộng vành răng khi tính theo độ bền uốn. Tra bảng 6.4 trang 237[1], với bánh răng đối
xứng ổ trục, HB  350

13
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.3.6. Chọn ứng suất tiếp xúc  H 

Vì 548,18  466,36 hay  H 1    H 2  , chọn  H    H 2   466,36 (MPa)

3.3.7. Tính khoảng cách trục a w

 Dựa vào công thức 6.67 trang 259[1]


T1  K H  37,98  1,0221
aw1  500   u1  1  3  500   3,58  1  3  123,87 (mm)
 ba   H   u1 0,315  466,362  3,58
2

Theo tiêu chuẩn trang 260[1], chọn aw1  160 (mm)


3.3.8. Tính chiều rộng vành răng
 Chiều rộng vành răng bánh bị dẫn Z 2
b2   ba  aw1  0,315 160  50,4 (mm) , vì 50,4 < 200 nên thỏa điều kiện kích thước S.

 Chiều rộng vành răng bánh dẫn Z1


b1  b2  (4  5)  50,4  (4  5)  (54,4  55,4) (mm)
Chọn b1  54,4 (mm) , vì 54,4 < 125 nên thỏa điều kiện của vật liệu về kích thước S.
3.3.9. Tính môđun m
Tính mô đun m dựa vào các công thức (6.68a) và (6.69) trang 260[1]
m   0,01  0,02  aw1   0,01  0,02  160  1,6  3,2   mm 
Tra bảng theo tiêu chuẩn trang 220[1], chọn m  2,5 (mm)
3.3.10.Tính tổng số răng
− Xác định Z1 và Z 2

Z1 
 2  aw1  m

 2 1602,5
 27,948 (răng), chọn Z1  28 (răng)
1  u1 1  3,58
2  aw1 2 160
Z2   Z1   28  100 (răng), chọn Z 2  100 (răng)
m 2,5
− Tổng số răng của cặp bánh răng: Ztt  Z1  Z2  28  100  128 (răng)

14
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.3.11.Xác định lại tỉ số truyền


Z 2 100
u1'    3,5714
Z1 28

u1  u1' 3,58  3,5714


u1  100  100  0,23943   2%  3% 
u1 3,58
Vậy tỉ số truyền mới thỏa điều kiện.
3.3.12.Xác định các kích thước bộ truyền
− Khoảng cách trục ứng với Z1  28 và Z 2  100

m   Z1  Z 2  2,5   28  100 
aw1m    160 (mm)
2 2
vì aw1m  aw1  160 mm nên không dịch chỉnh, do đó x1  x2  0
Dựa vào các công thức ở bảng 6.2 trang 221[1], ta tính các kích thước bộ truyền:

− Góc biên dạng   20


− Chiều cao răng
h  2,25  m  2,25  2,5  5,625 (mm)
− Khe hở hướng kính
c  0,25  m  0,25  2,5  0,625 (mm)
− Bán kính góc lượn chân răng
m 2,5
   0,83333 (mm)
3 3
− Đường kính vòng chia
d1  m  Z1  2,5  28  70 (mm)

d2  m  Z2  2,5 100  250 (mm)

− Đường kính cơ sở, theo bảng 6.11 trang 104[3]:


db1  d1  cos( )  70  cos(20)  65,778 (mm)

db2  d2  cos( )  250  cos(20)  234,92 (mm)

− Đường kính vòng lăn


dW 1  d1  70 (mm)

dW 2  d2  250 (mm)

15
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

− Đường kính vòng đỉnh


da1  d1  2  m  70+2  2,5  75 (mm)

da 2  d2  2  m  250  2  2,5  255 (mm)

Thỏa điều kiện về kích thước D = da + 6 không lớn hơn 200 mm với bánh nhỏ và không
lớn hơn 315 mm đối với bánh lớn.
− Đường kính vòng chân răng
d f 1  d1  2,5  m  70  2,5  2,5  63,75 (mm)

d f 2  d2  2,5  m  250  2,5  2,5  243,75 (mm)

− Góc ăn khớp, theo công thức 6.27 trang 101[3], tw  t    20


3.3.13.Tính vận tốc và chọn cấp chính xác
  d1  n1 3,1416  70 1450
v1    5,3145 (m/s)
60 1000 60 1000
Tra bảng 6.3 trang 230[1], chọn cấp chính xác là 8.
3.3.14.Xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền
− Lực vòng tính dựa theo công thức 6.16 trang 233[1]
2  T1 2  37980
Ft1    1085,1 (N)  Ft 2
d w1 70
− Lực hướng tâm tính dựa theo công thức 6.17 trang 233[1]

Fr1  Ft1  tg  1085,1 tg (20 )  394,96 (N)  Fr 2


3.3.15.Chọn hệ số tải trọng động và tính hệ số trùng khớp
 Với vận tốc v1  5,3145 ( m / s) và cấp chính xác 8. Tra bảng 6.5 trang 239[1], dùng
phương pháp nội suy tuyến tính, ta chọn cho cả cặp bánh răng các hệ số K Hv  1,2551 và
K Fv  1,5102

 Tính hệ số trùng khớp ngang  từ công thức 6.10 trang 228[1]

  1 1    1 1 
  1,88  3, 2       cos(  )  1,88  3, 2       cos(0 )  1,7337
  1
Z Z 2    28 100 
 Hệ số tải trọng tính, tính theo độ bền tiếp xúc tại bộ truyền động cấp nhanh:
K H  K H   K Hv  1,02211,2551  1,2829

16
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 Hệ số tải trọng tính, tính theo độ bền uốn tại bộ truyền động cấp nhanh:
K F  K F   K Fv  1,0382 1,5102  1,5679
3.3.16.Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc bộ truyền bánh răng cấp nhanh
Dựa vào công thức 6.33 trang 105[3] và 6.86 trang 275[1]:
 Tính cho bánh dẫn Z1

Z M  Z H  Z 2  T1  K H   u1  1
 H1 
d w1 b1  u1
274  2, 4946  0,86915 2  37980 1,2829   3,58  1

43,668 54,4  3,58
 406,28 MPa   H 1   548,18 ( MPa )

 Tính cho bánh bị dẫn Z 2

Z M  Z H  Z 2  T2  K H   u1  1
H2 
d w2 b2  u1
274  2, 4946  0,86915 2 130570 1,2829   3,58  1

156,33 50,4  3,58
 219,13 MPa   H 3   466,36 ( MPa)

Vậy bộ truyền thỏa mãn điều kiện bền tiếp xúc. Trong đó:

1
 Từ bảng 6.5 trang 96[3], hệ số xét đến cơ tính vật liệu Z M  274 MPa 2

 Hệ số xét đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc từ công thức 6.64 trang 258[1]:
4 4
ZH    2, 4946
sin  2  W  
sin 2  20 
Với góc ăn khớp W    20

 Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài tiếp xúc từ công thức 6.61 trang 258[1]:
4   4  1,7337
Z    0,86915
3 3

17
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.3.17.Tính các hệ số YF1 , YF2

 Theo công thức 6.84 trang 274[1] thì số răng tương đương Zv1  Z1 và Zv 2  Z 2 , hệ số
dịch chỉnh x1  0 và x2  0 . Theo công thức 6.80 trang 265[1]:

 Bánh dẫn Z1 :

13, 2 27,9  x1 13, 2 27,9  0


 0,092   x1   3, 47   0,092   0   3,9414
2 2
YF1  3, 47   
Zv1 Zv1 28 28
Bánh bị dẫn Z 2 :

13, 2 27,9  x2 13, 2 27,9  0


 0,092   x2   3, 47   0,092   0   3,602
2 2
YF 2  3, 47   
Zv 2 Zv 2 100 100
 Xác định đặc tính so sánh độ bền uốn:

 Bánh dẫn Z1 :
 F1   308,57  78,289
YF1 3,9414

 Bánh bị dẫn Z 2 :
 F 2   257,14  71,389
YF 2 3,602
3.3.18.Kiểm nghiệm độ bền uốn bộ truyền bánh răng cấp nhanh
Dựa vào công thức 6.78 trang 264[1], tính cho bánh bị dẫn Z 2

Ft 2  YF 2  K F 1085,1  3,602 1,5679


F2    48,638 ( MPa)   F 3   257,14 ( MPa)
b2  m 50,4  2,5
Dựa vào công thức 6.78 trang 264[1], tính cho bánh dẫn Z1

Ft1  YF1  K F 1085,1  3,9414 1,5679


 F1    49,308 ( MPa)   F 2   308,57 ( MPa)
b1  m 54,4  2,5
Vậy bộ truyền bánh răng cấp nhanh thỏa điều kiện bền uốn.
3.3.19.Kiểm nghiệm quá tải bộ truyền bánh răng cấp nhanh
3.3.19.1. Hệ số quá tải: Kqt  Tmax Tdc  2,2

3.3.19.2. Kiểm nghiệm quá tải độ bền tiếp xúc


- Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải, theo 6.13 trang 95[3], bánh răng tôi cải thiện:
o Bánh dẫn: [ H ]max1  2,8   ch  2,8  750  2100 (MPa)
o Bánh bị dẫn: [ H ]max 2  2,8   ch  2,8  630  1764 (MPa)
- Ứng suất tiếp xúc cực đại, theo 6.48 trang 110[3]

18
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

o Bánh dẫn:  H max1   H1  Kqt  406,28  2,2  602,6 ( MPa)  [ H ]max1

o Bánh bị dẫn:  H max 2   H 2  Kqt  219,13  2,2  325,03 (MPa)  [ H ]max 2

- Nên cặp bánh răng cấp nhanh thỏa điều kiện về độ bền tiếp xúc khi quá tải.
3.3.19.3. Kiểm nghiệm quá tải độ bền uốn
- Ứng suất uốn cho phép khi quá tải, theo 6.14 trang 96[3]
o Bánh dẫn: [ F ]max1  0,8   ch  0,8  750  600 (MPa)
o Bánh bị dẫn: [ F ]max 2  0,8   ch  0,8  630  504 (MPa)
- Ứng suất uốn cực đại, theo 6.49 trang 110[3]
o Bánh dẫn:  F max1   F1  Kqt  49,308  2,2  108,48 (MPa)  [ F ]max1

o Bánh bị dẫn:  F max 2   F 2  Kqt  48,638  2,2  107 (MPa)  [ F ]max 2

- Nên cặp bánh răng cấp nhanh thỏa điều kiện về độ bền uốn khi quá tải.
3.3.20.Bảng thống kê kết cấu bộ truyền bánh răng cấp nhanh

Bánh dẫn - Z1 Bánh bị dẫn - Z2

Vật liệu Thép 40CrNi, tôi cải thiện

Khoảng cách trục aw1  160 mm

Modun m  2,5 mm

Chiều rộng vành răng b1  54, 4 mm b2  50, 4 mm

Góc nghiêng của răng  0

Hệ số dịch chỉnh X1  0 X2  0

Đường kính vòng chia d1  70 mm d2  250 mm

Đường kính cơ sở db1  65,778 mm db 2  234,92 mm

Đường kính vòng lăn d w1  70 mm d w2  250 mm

Đường kính vòng đỉnh da1  75 mm da 2  255 mm

Đường kính chân răng d f 1  63, 75 mm d f 2  243,75 mm

Số răng của bánh răng Z1  28 răng Z 2  100 răng

19
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.4. Tính kết cấu bộ truyền bánh răng trụ, răng nghiêng Z2’ - Z3’ và Z2’’ - Z3 (cấp chậm)
3.4.1. Chọn vật liệu cho bộ truyền bánh răng trụ cấp chậm
Tra Phụ lục 5.2 trang 493[2], chọn thép 40Cr tôi cải thiện.
Kích thước Kích thước Độ rắn Giới hạn Giới hạn
Bánh Mác Nhiệt Dạng
D=da+6 (mm), S=b2+4 (mm), bền mặt bền chảy
răng thép luyện phôi
không lớn hơn không lớn hơn (HB)  b , MPa  ch , MPa

Bánh Tôi 235…262


40Cr Rèn 200 125 790 640
lớn cải thiện Chọn 250

Bánh Tôi 269…302


40Cr Rèn 125 80 900 750
nhỏ cải thiện Chọn 300

Chọn độ cứng bề mặt bánh dẫn HB2'  HB2''  300 và bánh bị dẫn HB3  HB3'  250
Tra Phụ lục 5.1 trang 492[2], hệ số an toàn sH  1,1 và sF  1,75

3.4.1.1. Bánh nhỏ (bánh dẫn) – Z2’ và Z2’’


− Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở:
 0 H lim 2'   0 H lim 2''  2  HB2'  70  2  300 70  670 ( MPa)
− Giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳ cơ sở:
 0 F lim 2'   0 F lim 2''  1,8  HB2'  1,8  300  540 ( MPa)
− Số chu kỳ làm việc cơ sở :
N HO2'  N HO2''  30  HB2' 2,4  30  3002,4  2,6437 107 (chu kỳ)
3.4.1.2. Bánh lớn (bánh bị dẫn) – Z3 và Z3’
− Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở:
 0 H lim3   0 H lim3'  2  HB3  70  2  250 70  570 ( MPa)
− Giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳ cơ sở:
 0 F lim3   0 F lim3'  1,8  HB3  1,8  250  450 ( MPa)
− Số chu kỳ làm việc cơ sở:
N HO3  N HO3'  30  HB32,4  30  2502,4  1,7068 107 (chu kỳ)

Vì là hộp giảm tốc phân đôi, nên tại cấp chậm chỉ tính toán kết cấu các bánh răng Z2’ - Z3’,
các bánh răng Z2’’ - Z3 có kết cấu và các lực tác dụng tương tự. Kết quả tính toán tất cả các
bánh răng được trình bày trong bảng kết quả ở cuối chương.

20
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.4.2. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép  H  và ứng suất uốn cho phép  F 

 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ] của từng bánh răng:

 Dựa vào bảng 6.14 trang 251[1], ta chọn K HE  1


 Từ trang 250[1], bậc của đường cong mỏi mH  6

 Số chu kỳ làm việc tương đương, công thức 6.36 trang 250[1]
o Đối với bánh dẫn:
 mH mH 
  T  2 t  T  2 ttai 2 
N HE 2'  60  c  nII   tai1  tai1  tai 2   Lhrang  K HE
  T  ttai1  ttai 2  T 

ttai1  ttai 2 

 
 48 12 
 60 1  405,03  13   0,73    33600 1  7,0924 10
8
 48  12 48  12 
Trong đó, số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng c  1
o Đối với bánh bị dẫn:
 mH mH 
  T  2 t  T  2 ttai 2 
 60  c  nIII   tai1  tai1  tai 2   Lhrang  K HE
  T  
N HE 3'
 ttai1  ttai 2  T  ttai1  ttai 2 
 
 mH mH 
1   tai1 
T 2 t  tai 2  2
T ttai 2 
 60   nIII    tai1    Lhrang  K HE
  T  ttai1  ttai 2  T 

ttai1  ttai 2 
u2 
 
1  48 12 
 60  145,17  13   0,73    33600 1  9,1114 10
7
2,79  48  12 48  12 
1
Trong đó, số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng c 
u2

21
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 Hệ số tuổi thọ tiếp xúc:


o Đối với bánh dẫn:

Vì 7,0924 108  2,6437 107 hay N HE 2'  N HO2' , lấy N HE 2'  N HO2' để tính

N HO 2'
toán, do đó hệ số tuổi thọ tiếp xúc K HL 2'  mH 1
N HE 2'

o Đối với bánh bị dẫn:

Vì 9,1114 107  1,7068 107 hay N HE 3'  N HO3' , lấy N HE 3'  N HO3' để tính

N HO3'
toán, do đó hệ số tuổi thọ tiếp xúc K HL3'  mH 1
N HE 3'

 Hệ số an toàn sH 2'  sH 3'  1,1 có giá trị tra theo bảng 6.13 trang 249[1]

 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ] của từng bánh răng:
o Đối với bánh dẫn:
0,9  K HL 2' 0,9 1
 H 2'    0 H lim 2'   670   548,18 ( MPa)
sH 2' 1,1
o Đối với bánh bị dẫn:
0,9  K HL3' 0,9 1
 H 3'    0 H lim3'   570   466,36 ( MPa)
sH 3' 1,1
 Dựa vào công thức 6.40a và 6.41 trang 252[1] , tính ứng suất tiếp xúc cho phép:

 H      
0,5   H 2'2    H 3'2   0,5  548,182  466,362  508,92 ( MPa)
   
Với điều kiện:

 H min   H   1, 25   H min &  H min   H 3'   466,36


 466,36  508,92  582,95 (thỏa), nên ta chọn  H   508,92 ( MPa)

 Xác định ứng suất uốn cho phép [ F ]

 Giới hạn mỏi uốn tương ứng số chu kỳ cơ sở, có công thức tra bảng 6.13 trang 249[1]

 Với số chu kỳ làm việc cơ sở đối với thép: N FO2'  N FO3'  5 106 (chu kỳ)

 Dựa vào bảng 6.14 trang 251[1], ta chọn K FE  1


 Từ trang 253[1], bậc của đường cong mỏi mF  6

 Số chu kỳ làm việc tương đương theo công thức 6.49 trang 254[1]:

22
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

o Đối với bánh dẫn:


  T mF ttai1
m
 Ttai 2  F ttai 2 
N FE 2'  60  c  nII    tai1
       Lhrang  K FE
 T  ttai1  ttai 2  T  ttai1  ttai 2 
 
 48 12 
 60 1  405,03  16   0,76    33600 1  6,7244 10
8
 48  12 48  12 
Trong đó, số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng c  1
o Đối với bánh bị dẫn:
  T mF ttai1
m
 Ttai 2  F ttai 2 
N FE 3'  60  c  nIII  tai1      Lhrang  K FE
  T  
ttai1  ttai 2  T 

ttai1  ttai 2 
 
1   T mF ttai1
m
 Ttai 2  F ttai 2 
 60   nIII    tai1      Lhrang  K FE
u2   T  
ttai1  ttai 2  T 

ttai1  ttai 2 
 
1  48 12 
 60  145,17  16   0,76    33600 1  8,6387 10
7
2,79  48  12 48  12 
1
Trong đó, số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng c 
u2

 Hệ số tuổi thọ tiếp xúc

o Đối với bánh dẫn: Vì 6,7244 108  5 106 hay N FE 2'  N FO2' ,

N FO 2'
lấy N FE 2'  N FO2' để tính toán, do đó K FL 2'  mF 1
N FE 2'

o Đối với bánh bị dẫn: Vì 8,6387 107  5 106 hay N FE 3'  N FO3' ,

N FO3'
lấy N FE 3'  N FO3' để tính toán, do đó K FL3'  mF 1
N FE 3'

 Hệ số an toàn sF 2'  sF 3'  1,75 có giá trị tra theo bảng 6.13 trang 249[1]

 Hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay một chiều đến độ bền mỏi K FC 2'  K FC 3'  1

 Dựa vào công thức 6.47 trang 253[1], tính suất uốn cho phép [ F ]

K FL 2' .K FC 2' 1 1
o Đối với bánh dẫn:  F 2'    0 F lim 2' .  540   308,57 ( MPa)
sF 2' 1,75

K FL3'.K FC 3' 1 1
o Đối với bị bánh dẫn:  F 3'    0 F lim3' .  450   257,14 ( MPa)
sF 3' 1,75

23
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.4.3. Bảng ứng suất cho phép bộ truyền bánh răng trụ, răng nghiêng, cấp chậm
Bánh dẫn (bánh nhỏ) Bánh bị dẫn (bánh lớn)

Ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ] (MPa) 508,92

Ứng suất uốn cho phép [ F ] (MPa) 308,57 257,14

3.4.4. Chọn hệ số chiều rộng vành răng  ba theo tiêu chuẩn

 Tra bảng 6.15 trang 260[1], chọn ba  0,315

 Dựa vào chú giải công thức 6.66 trang 259[1], ta có:
 ba   u2  1 0,315   2,79  1
 bd    0,59693
2 2
3.4.5. Chọn hệ số tải trọng tính
 Hệ số tải trọng tính, tính theo theo độ bền tiếp xúc: K H 2'  K H  2'  K H 3'  1,0098

Trong đó: K H   K H  2'  K H  3'  1,0098 - Hệ số tải tập trung tải trọng theo

chiều rộng vành răng khi tính theo độ bền tiếp xúc. Tra bảng 6.4 trang 237[1], bánh răng
đối xứng ổ trục, HB  350
 Hệ số tải trọng tính, tính theo theo độ bền tiếp xúc: K F 2'  K F  2'  K F 3'  1,0198

Trong đó: K F   K F  2'  K F  3'  1,0198 - Hệ số tải tập trung tải trọng theo

chiều rộng vành răng khi tính theo độ bền uốn. Tra bảng 6.4 trang 237[1], bánh răng đối
xứng ổ trục, HB  350
3.4.6. Tính khoảng cách trục a w

 Dựa vào công thức 6.90 trang 276[1]

 T2   130,57 
   KH    1,0098
 430   u2  1   2  2 
aw 2 3  430   2,79  1 
3

 ba   H   u2 0,315  508,922  2,79


2

 107,83 (mm)
Theo tiêu chuẩn trang 260[1], chọn aw2  180 (mm)

24
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.4.7. Tính chiều rộng vành răng


 Chiều rộng vành răng bánh bị dẫn Z3'
b3'   ba  aw2  0,315 180  56,7 (mm)
Vì 56,7 < 125 nên b3' thỏa điều kiện của vật liệu về kích thước S.

 Chiều rộng vành răng bánh dẫn Z 2 '


b2'  b3'  (4  5)  56,7  (4  5)  (60,7  61,7) mm , Chọn b2'  60,7 mm

Vì 60,7 < 80 nên b2 ' thỏa điều kiện của vật liệu về kích thước S.
3.4.8. Tính môđun m
Tính mô đun pháp tuyến mn dựa vào các công thức (6.68a) và (6.69) trang 260[1]

mn   0,01  0,02  aw2   0,01  0,02  180  1,8  3,6   mm 


Tra bảng tiêu chuẩn trang 260[1], chọn mn  3 (mm)
3.4.9. Tính tổng số răng
 Dựa vào hướng dẫn trang 278[1], ta có:

cos(30 )  cos   cos(40 )


mn  Z 2'  (u2  1)
cos(30 )   cos(40 )
2  aw 2

2  aw2  cos(30 ) 2  aw2  cos(40 )


  Z2 ' 
mn  (u2  1) mn  (u2  1)
2 180  cos(30 ) 2 180  cos(40 )
  Z2 ' 
3  (2,79  1) 3  (2,79  1)
 27,42  Z 2 '  24,255
Chọn Z 2'  27 (răng)
− Số răng bánh bị dẫn: Z3'  u2  Z2'  2,79  27  75,33 , chọn Z3'  75 (răng)
− Tổng số răng: Ztn  Z2'  Z3'  27  75  102 (răng)

 m  ( Z 2'  Z3' )   3  (27  75) 


− Góc nghiêng răng:   arccos  n   arccos    31,788
 2  aw2   2 180 
mn  ( Z 2'  Z3' ) 3  (27  75)
Vậy   33,901 và cos     0,85
2  aw2 2 180

25
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.4.10.Xác định lại tỉ số truyền


Z3' 75
u2'    2,7778
Z 2' 27

u2  u2' 2,79  2,7778


u2  100  100  0,43807   2%  3% 
u2 2,79
Vậy tỉ số truyền mới thỏa điều kiện.
3.4.11.Xác định các kích thước bộ truyền
− Khoảng cách trục ứng với Z 2'  27 và Z3'  75

mn   Z 2'  Z3'  3   27  75


aw2m    180 (mm)
2  cos(  ) 2  cos(31,788)
vì aw2m  aw2  180 nên không dịch chỉnh.
Dựa vào các công thức ở bảng 6.2 trang 221[1], ta tính các kích thước bộ truyền:

− Góc biên dạng   20


− Chiều cao răng
h  2, 25  mn  2, 25  3  6,75 (mm)

− Khe hở hướng kính


c  0, 25  mn  0, 25  3  0,75 (mm)

mn 3
− Bán kính góc lượn chân răng    1
3 3
− Đường kính vòng chia
mn 3
d2'   Z 2'   27  95,294 (mm)
cos(  ) cos(31,788)
mn 3
d3'   Z3'   75  264,71 (mm)
cos(  ) cos(31,788)
− Đường kính cơ sở, theo bảng 6.11 trang 104[3]:
db2'  d2'  cos( )  95,294  cos(20)  89,547 (mm)

db3'  d3'  cos( )  264,71 cos(20)  248,74 (mm)

− Đường kính vòng lăn


dW 2'  d2'  95,294 (mm)

dW 3'  d3'  264,71 (mm)

26
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

− Đường kính vòng đỉnh


mn 3
da 2'  d2'  2   95,294  2   102,35 (mm)
cos(  ) cos(31,788)
mn 3
da3'  d3'  2   264,71  2   271,76 (mm)
cos( ) cos(31,788)
− Đường kính vòng chân răng
mn 3
d f 2'  d2'  2,5   95,294  2,5   86,471(mm)
cos( ) cos(31,788)
mn 3
d f 3'  d3'  2,5   264,71  2,5   255,88 (mm)
cos( ) cos(31,788)
− Góc ăn khớp, theo công thức 6.27 trang 101[3]:

 tg   tg (20 ) 
tw  arctan    arctan    23,181
 cos    cos(31,788 ) 

3.4.12.Tính vận tốc và chọn cấp chính xác


  d2'  n2' 3,1416  95,294  405,03
v2'    2,0209 (m/s)
60 1000 60 1000
Tra bảng 6.3 trang 230[1], chọn cấp chính xác ncx  9
3.4.13.Xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền
− Lực vòng tính dựa theo công thức 6.16 trang 233[1]


2   2'  2  130570 
T
 
2 2  1370,2 (N)  F
Ft 2'  t 3'
d w2' 95,294
− Lực hướng tâm tính dựa theo công thức 6.17 trang 233[1]

tg tg (20 )
Fr 2'  Ft 2'   1370,2   596,61 (N)  Fr 3'
cos  0,85
− Lực dọc trục dựa theo công thức 6.18 trang 233[1]

Fa 2'  Ft 2'  tg ( )  1370,2  tg (31,788 )  849,16 (N)  Fa3'

27
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.4.14.Chọn hệ số tải trọng động


 Với vận tốc v2'  1,4053 (m / s) và cấp chính xác 9. Tra bảng 6.6 trang 239[1], bằng
phương pháp nội suy tuyến tính, ta chọn cho cả cặp bánh răng các hệ số K Hv  1,043 và
K Fv  1,0859

 Tính hệ số trùng khớp ngang  từ công thức 6.10 trang 228[1]

  1 1    1 1 
  1,88  3, 2       cos(  )  1,88  3, 2       cos(31,788 )  1,461
  Z 2' Z3'     27 75  
 Dựa vào công thức trang 241[1], vì b2'  b3'  (4  5) , ta tính hệ số trùng khớp dọc với
bánh bị dẫn ( b3' ), theo công thức 6.81 trang 273[1]

b3'  sin  56,7  sin(31,788 )


    3,1692  1
  mn 3,1416  3
 Khi hệ số trùng khớp dọc    1 thì ta tính hệ số xét đến phân bố tải trọng không đều

giữa các răng theo công thức 6.27 trang 241[1]:


4    1 ncx  5 4  1,461  1 9  5
K F   1
4   4 1,461
 Hệ số tải trọng tính, tính theo độ bền tiếp xúc tại bộ truyền động cấp chậm:
K H  K H   K Hv  1,0098 1,043  1,0532

 Hệ số tải trọng tính, tính theo độ bền uốn tại bộ truyền động cấp chậm:
K F  K F   K Fv  K F  1,0198 1,0859 1  1,1075
3.4.15.Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc bộ truyền bánh răng cấp chậm
Dựa vào công thức 6.33 trang 105[3] và 6.86 trang 275[1].
 Tính cho bánh dẫn Z 2 '

2   2   K  u 1
 H  2 
T
Z Z Z  2 
 H 2'  M H 
dW 2 ' b2 '  u2


274  2,1675  0,82732 2   2 
130570 1,0532   2,79  1

95,294 60,7  2,79


 218,17 MPa   H   508,92 ( MPa)

28
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 Tính cho bánh bị dẫn Z3'

2   3   K H   u2  1
T
Z M  Z H  Z  2
 H 3' 
dW 3' b3'  u2


274  2,1675  0,82732 2  2  
349830 1,0532   2,79  1

264,71 56,7  2,79


 150,68 MPa   H   508,92 ( MPa )

Vậy bộ truyền thỏa mãn điều kiện bền tiếp xúc. Trong đó:

1
 Từ bảng 6.5 trang 96[3], hệ số xét đến cơ tính vật liệu Z M  274 MPa 2

 Hệ số xét đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc từ công thức 6.87 trang 276[1]:
4  cos  4  cos(31,788)
ZH    2,1675 với góc ăn khớp tw  23,181
sin  2  tw  
sin 2  23,181 
 Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài tiếp xúc từ công thức 6.88 trang 276[1]:
1 1
Z    0,82732
 1,461
3.4.16.Tính các hệ số YF2' , YF3'

 Tính số răng tương đương theo công thức 6.84 trang 274[1]
Z 2' 27
Zv 2'    43,965 (răng), chọn Zv 2'  44 (răng)
cos 
3
 0,85 3

Z3' 75
Zv3'    122,12 (răng), chọn Zv3'  122 (răng)
cos 
3
 0,853

 Dựa vào công thức 6.80 trang 265[1], với hệ số dịch chỉnh x2'  0 , x3'  0 , tính hệ số YF
o Bánh dẫn Z 2' :
13, 2 27,9  x2'
 0,092   x2' 
2
YF 2'  3, 47  
Z v 2' Z v 2'
13, 2 27,9   0 
 0,092   0   3,77
2
 3, 47  
44 44

29
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

o Bánh bị dẫn Z3' :


13, 2 27,9  x3'
 0,092   x3' 
2
YF 3'  3, 47  
Z v3' Z v3'
13, 2 27,9   0 
 0,092   0   3,5782
2
 3, 47  
122 122
 Xác định đặc tính so sánh độ bền uốn:

o Bánh dẫn Z 2' :


 F 2'   308,57  81,849
YF 2' 3,77

o Bánh bị dẫn Z3' :


 F 3'   257,14  71,864
YF 3' 3,5782
3.4.17.Kiểm nghiệm độ bền uốn bộ truyền bánh răng cấp chậm
Dựa vào công thức 6.92 trang 277[1], tính ứng suất uốn tại đáy răng.
 Tính cho bánh dẫn Z 2 '

Ft 2'  YF 2'  K F  Y  Y 1370,2  3,77 1,1075  0,68447  0,16048


 F 2'  
b2'  mn 60,7  3
 3,4509 ( MPa)   F 2'   308,57 ( MPa)
 Tính cho bánh bị dẫn Z3'

Ft 3'  YF 3'  K F  Y  Y 1370,2  3,5782 1,1075  0,68447  0,16048


 F 3'  
b3'  mn 56,7  3
 3,5064 ( MPa)   F 3'   257,14 ( MPa)

Vậy bộ truyền bánh răng cấp chậm thỏa điều kiện bền uốn. Trong đó:

1 1
 Hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang: Y    0,68447
 1,461
 Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng đến độ bền uốn, theo trang 108[3]:
 31,788
Y  1      1  3,1692   0,16048
120 120

30
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.4.18.Kiểm nghiệm quá tải bộ truyền bánh răng cấp chậm


3.4.18.1. Hệ số quá tải: Kqt  Tmax Tdc  2,2

3.4.18.2. Kiểm nghiệm quá tải độ bền tiếp xúc


- Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải, theo 6.13 trang 95[3], bánh răng tôi cải thiện:
o Bánh dẫn: [ H ]max 2'  2,8   ch  2,8  750  2100 (MPa)
o Bánh bị dẫn: [ H ]max 3'  2,8   ch  2,8  640  1792 (MPa)
- Ứng suất tiếp xúc cực đại, theo 6.48 trang 110[3]

o Bánh dẫn:  H max 2'   H 2'  Kqt  218,17  2,2  323,6 (MPa)  [ H ]max 2'

o Bánh bị dẫn:  H max 3'   H 3'  Kqt  150,68  2,2  223,49 (MPa)  [ H ]max 3'

- Nên cặp bánh răng cấp chậm thỏa điều kiện về độ bền tiếp xúc khi quá tải.
3.4.18.3. Kiểm nghiệm quá tải độ bền uốn
- Ứng suất uốn cho phép khi quá tải, theo 6.14 trang 96[3]
o Bánh dẫn: [ F ]max 2'  0,8   ch  0,8  750  600 (MPa)
o Bánh bị dẫn: [ F ]max 3'  0,8   ch  0,8  640  512 (MPa)
- Ứng suất uốn cực đại, theo 6.49 trang 110[3]
o Bánh dẫn:  F max 2'   F 2'  Kqt  3,4509  2,2  7,5919 (MPa)  [ F ]max 2'

o Bánh bị dẫn:  F max 3'   F 3'  Kqt  3,5064  2,2  7,714 (MPa)  [ F ]max 3'

- Nên cặp bánh răng cấp chậm thỏa điều kiện về độ bền uốn khi quá tải.

31
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.4.19.Bảng tổng kết bộ truyền bánh răng trụ


Trục I Trục II Trục III
Cấp nhanh Cấp chậm
Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Thông số và đơn vị Bánh dẫn Z1 Bánh bị dẫn Z 2
Z 2' và Z 2'' Z 3 và Z 3'

Mômen xoắn, N.mm TI  37980 TII  130570 TIII  349830

Số vòng quay, vg/ph nI  1450 nII  405,03 nIII  145,17

Vật liệu bánh răng Thép 40CrNi, tôi cải thiện Thép 40Cr, tôi cải thiện
Vận tốc vòng, m/s v1  v2  5,3145 v2'  v2''  v3  v3'  2,0209
Khoảng cách trục, mm aw1  160 aw2  180
Môđun m, mm m1  m2  2,5 m2'  m2''  m3  m3'  3
Tỉ số truyền u1  3,58 u2  2,79

Số răng Z1  28 Z 2  100 Z 2'  Z 2''  27 Z3  Z3'  75


Đường kính vòng chia, mm d1  70 d2  250 d2'  d2''  95,294 d3  d3'  264,71
db' 2  db'' 2 db3  db' 3
Đường kính cơ sở, mm db1  65,778 db2  234,92
 89,547  248,74
2  dW 2 dW 3  dW
' '' '
dW
Đường kính vòng lăn, mm dW 1  70 dW 2  250 3
 95,294  264,71
d a' 2  d a'' 2 d a3  d a' 3
Đường kính vòng đỉnh, mm da1  75 da 2  255
 102,35  271,76
d 'f 2  d ''f 2 d f 3  d 'f 3
Đường kính vòng đáy, mm d f 1  63,75 d f 2  243,75
 86,471  255,88
Góc biên dạng, độ   20
Góc ăn khớp, độ tw  20 tw  23,181
Góc nghiêng răng, độ  0   31,788
Hệ số dịch chỉnh, mm x1  0 x2  0 x2'  x2''  0 x3  x3'  0
Chiều rộng vành răng, mm b1  54,4 b2  50,4 b2'  b2''  60,7 b3  b3'  56,7

32
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.4.20.Phân tích lực tác dụng lên cơ cấu

33
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TRỤC

3.5. Chọn vật liệu trục


Chọn vật liệu để chế tạo trục là thép C45, không dùng các phương pháp tăng bền
bề mặt. Tra bảng 10.1 trang 392[1] và phụ lục 8.1 trang 502[2] và bảng 10.5 trang
195[3], với d  60 , ta có:
- Giới hạn bền ứng suất uốn  b  785 MPa

- Ứng suất uốn cho phép    50 MPa

- Giới hạn chảy ứng suất xoắn  ch  324 MPa

- Ứng suất xoắn cho phép    15  30  MPa  , chọn    30 MPa

- Giới hạn chảy ứng suất uốn  ch  540 MPa


- Dựa vào công thức trang 43[1] và công thức 10.19 trang 409[1], ta có giới hạn mỏi
uốn:  lim  0,4... 0,5   b  0,4... 0,5  785= 314... 392,5 MPa , chọn tính toán

với  lim  314 MPa


- Dựa vào công thức trang 43[1] và công thức 10.19 trang 409[1], ta có giới hạn mỏi
uốn  lim  0, 22... 0, 25   b   0, 22... 0, 25  785  172,7... 196,25 MPa , chọn

tính toán với  lim  172,7 MPa


- Tra bảng trang 46[1], ta chọn hệ số an toàn cho phép [s]  2,5

34
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.6. Sơ đồ phân tích lực chung


3.6.1. Phân tích sơ bộ Trục 1

3.6.2. Phân tích sơ bộ Trục 2

3.6.3. Phân tích sơ bộ Trục 3

35
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.7. Xác định chiều dài các trục


3.7.1. Xác định sơ bộ đường kính trục
- Đường kính sơ bộ trục 1
T1 37980
dt1  3 3  18,498  mm 
0, 2    0, 2  30

Dựa vào bảng 10.2 trang 189[3], chọn dt1  20  mm 

- Đường kính sơ bộ trục 2

T2 1,3057 105
dt 2  3 3  27,919  mm 
0, 2    0, 2  30

Dựa vào bảng 10.2 trang 189[3], chọn dt 2  30  mm 

- Đường kính sơ bộ trục 3

T3 3,4983 105
dt 3  3 3  38,776  mm 
0, 2    0, 2  30

Dựa vào bảng 10.2 trang 189[3], chọn dt 3  40  mm 

3.7.2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
- Tra bảng 10.3 trang 189[3], ta chọn:
 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp
hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay k1  8  mm 

 Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp k2  10  mm 

 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3  10  mm 

 Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông hn  15  mm 

- Trong lần đầu tiên tính toán kết cấu các trục, nhóm chọn sơ bộ chiều
rộng ổ lăn tra theo bảng 10.2 trang 189[3]
 Trục 1: bo1  15  mm 

 Trục 2: bo2  19  mm 

 Trục 3: bo3  23  mm 

36
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Sau lần đầu tiên tính toán kết cấu các trục, nhóm chọn các ổ lăn là ổ đỡ
trụ ngắn đỡ, theo phụ lục 9.2 trang 508[2]. Tính toán cụ thể của phần
chọn ổ lăn được trình bày trong Chương 5 của văn bản thuyết minh.
 Trục 1: ổ đũa trụ ngắn đỡ 2205, bo1  15  mm 

 Trục 2: ổ đũa trụ ngắn đỡ 2206, bo2  16  mm 

 Trục 3: ổ đũa trụ ngắn đỡ 2209, bo3  19  mm 

- Văn bản thuyết minh chỉ trình bày phần tính toán kiểm bền cho kết cấu
các trục tương ứng với các ổ lăn đã chọn.
- Các thông số chiều dài trục 2, dựa theo bảng 10.4 trang 191[3].
 Theo công thức 10.10 trang 189[3]:
lm22  1,2... 1,5  dt 2  1,2... 1,5  30  36... 45  mm 
Chọn lm22  lm24  bZ 2''  60,7

 Theo công thức 10.10 trang 189[3]:


lm23  1,2... 1,5  dt 2  1,2... 1,5  30  36... 45  mm 

Chọn lm23  b2  50,4  mm  để tiện lợi khi sản xuất hàng loại.

Dựa vào bảng 10.4 trang 191[3] để tính các khoảng cách:
l22  0,5   lm22  bo 2   k1  k2

 0,5   60,7  32   8  10  56,35  mm 

l23  l22  0,5   lm22  lm23   k1



 56,35  0,5   60,7  50,4   8  119,9  mm 

 l24  2  l23  l22  2 119,9  56,35  183,45  mm 

 l21  2  l23  2 119,9  239,8  mm 


- Các thông số chiều dài trục 1
 Chọn khớp nối: Với T1  37,98  N  m  , dựa vào bảng 16-10a trang

68[4], chọn nối trục vòng đàn hồi, với thông số: T   31,5  N  m  ;

D0  63 mm  ; d kn  20  mm  ; Dkn  90  mm  ; dm  36  mm  ;

Lkn  104  mm  ; lkn  50  mm  ; d1kn  36  mm  ; Z  4 ;

nmax  6500  mm  ; Bkn  4  mm  ; B1kn  28  mm  ; l1kn  21 mm  ;

37
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

D3kn  20  mm  ; l2kn  20  mm  . Chọn chiều dài mayơ nửa khớp

nối: lm12  lkn  50  mm 

 Theo công thức 10.10 trang 189[3]:


lm13  1,2... 1,5  dt1  1,2... 1,5  20   24... 30  mm 

Chọn lm13  b1  54,4  mm  để tiện lợi sản xuất hàng loạt.

lc12  0,5   lm12  bo1   k3  hn



 0,5   50  15  10  15  57,5  mm 

 l12  lc12  57,5  mm 

 l13  l23  119,9  mm 

 l11  l21  239,8  mm 


- Các thông số chiều dài trục 3
 Theo công thức 10.10 trang 189[3]:
lm32  1,2... 1,5  dt 3  1,2... 1,5  40   48... 60  b3  56,7  mm 

Chọn lm32  lm32  56,7  mm 

 Theo công thức 10.10 trang 189[3]:


lm34  1,2... 1,5  dt 3  1,2... 1,5  40   48... 60  mm 

Chọn chiều rộng moayo bánh xích lm34  48  mm  .

 l31  l21  239,8  mm 

 l32  l22  56,35  mm 

 l33  l24  183,45  mm 

lc33  0,5   lm34  bo3   k3  hn



 0,5   48  19   10  15  58,5  mm 

 l34  2  l23  lc33  2 119,9  58,5  298,3 mm 

38
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.8. Tính toán thiết kế trục 1


3.8.1. Tính phản lực tại các gối đỡ trục 1
3.8.1.1. Sơ đồ phân tích lực trục 1

3.8.1.2. Tính phản lực tại các gối đỡ trục 1:


- Trong mặt phẳng yOz
 Có các lực Fr1, R10y, R11y , với Fr1  394,96 ( N ) ; Cần tìm R10 y và R11y

 Phương trình cân bằng mômen tại tiết diện B1


 Fr1  l13  R11 y  l11  0
 394,96 119,9  R11 y  239,8  0  R11 y  197,48 ( N )

 Phương trình cân bằng lực trong mặt phẳng yOz


R10 y  Fr1  R11 y  0
 R10 y  394,96  197,48  0  R10 y  197,48 ( N )

39
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Trong mặt phẳng xOz


 Có các lực Fkn, Ft1, R10x, R11x
2  T1 2  37980
o Lực vòng trên khớp nối: Ftkn    1205,7 ( N )
D0 63

Với D0  63 mm  , theo bảng 16-10a trang 68[4].

o Lực tác dụng lên khớp nối, theo trang 188[3]


Fkn   0,2  0,3  Fkn   0,2  0,3 1205,7  241,14 ... 361,71 ( N )
Chọn Fkn  361,71 ( N )
o Với Ft1  1085,1( N ) ; Cần tìm R10x và R11x

 Phương trình cân bằng mômen tại tiết diện B1


Fkn  l12  Ft1  l13  R11x  l11  0
 361,71  57,5  1085,1 119,9  R11x  239,8  0  R11x  455,84( N )
 Phương trình cân bằng lực trong mặt phẳng xOz
Fkn  Ft1  R10 x  R11x  0
 361,71  1085,1  R10 x  455,84  0  R10 x  991,01 ( N )
3.8.2. Giá trị moment các đoạn của trục 1:
- Giá trị moment Mux trong mặt phẳng yOz
M uxA1  0 ( N  mm) ; M uxB1  0 ( N  mm)

M uxC1left   R10 y  l13  197,48 119,9  23678 ( N  mm)

 
M uxC1right  Fr1  R10 y   l11  l13 
  394,96  197,48   239,8  119,9   23678 ( N  mm)
M uxD1  0 ( N  mm)
- Giá trị moment Muy trong mặt phẳng xOz
M uyA1  0 ( N  mm)

M uyB1  Fkn  l12  361,71 57,5  20798 ( N  mm)

M uyC1  M uyB1   Fkn  R10 x   l13


 20798   361,71  991,01 119,9  54655 ( N  mm)

M uyD1  0 ( N )

40
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.8.3. Sơ đồ đặt lực, biểu đồ nội lực - moment uốn - moment xoắn tác động trục 1

41
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.8.4. Moment uốn tương đương và đường kính trục 1 tại các tiết diện nguy hiểm
3.8.4.1. Tại khớp nối (tiết diện A1)
- Vì tại tiết diện A1 không có moment uốn nên không cần kiểm bền về độ bền uốn.
- Momen uốn tương đương tại tiết diện A1, theo công thức 10.6 trang 399[1]

 M uxA1 2   M uyA1 
2
M tdA1   0,75  T12   0 2   0 2  0,75  379802
 32891 ( N  mm)
 32,891 ( N  m)
- Tính đường kính tiết diện trục tại tiết diện A1 dựa theo công thức 10.7 trang 399[1]
và 10.17 trang 194[3]

32  M tdA1 M tdA1 32891


d A1  10  3 3 3  18,737  mm 
    0,1    0,1  50

Do tại A1 có then bằng, do đó tăng 5% đường kính tại A1


d A1  d A1  0,05  d A1  18,737  0,05 18,737  19,674 (mm)
Theo tiêu chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn d A1  20 (mm)
- Chọn then bằng tại tiết diện A1, tra phụ lục 13.1 trang 545[2], với
d  17... 22 (mm) , chọn vật liệu then bằng là thép C45 có:
bA1  6; hA1  6; t1A1  3,5; t2 A1  2,8; rA1  0, 25

Theo trang 174[3], ltA1  0,8... 0,9  lm12  0,8... 0,9  50  40... 45 (mm)

Theo phụ lục 13.1 trang 545[2], ta chọn ltA1  40 (mm)


Theo trang 623[1], chọn then bằng đầu tròn có:
llA1  ltA1  bA1  40  6  34 (mm)
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền dập:
Tại tiết diện A1 có một then bằng, theo công thức 16.1 trang 623[1]
F 2  T1 2  37980
 b A1     44,682 ( MPa)
t1  ll  hA1  t1A1   d A1  llA1  6  3,5  20  34

Dựa vào bảng 9.5 trang 178[3] và bảng 16.1 trang 629[1], ta có:  b   100 ( MPa) .

Vì 44,682  100 hay  bA1   b  nên then bằng tại tiết diện A1 thỏa độ bền dập.

- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền cắt:


Tại tiết diện A1 có 1 then bằng, theo công thức 16.2 trang 623[1], ta có:

42
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

F 2  T1 2  37980
 cA1     18,618 (MPa)
b  ll bA1  d A1  llA1 6  20  34

Dựa vào trang 624 và 625[1], và trang 174[3], ta có:  c   40 ( MPa)

Vì 18,618  40 hay  cA1   c  nên then bằng tại tiết diện A1 thỏa bền cắt.

3.8.4.2. Tại các gối đỡ trục 1 (tiết diện B1 và D1)


- Momen uốn tương đương tại tiết diện B1, theo CT 10.6 trang 399[1]

 M uxB1left    M uyB1left 
2 2
M tdB1   0,75  T12

  0 2   207982  0,75  379802


 38916 ( N  mm)
 38,916 ( N  m)
- Tại tiết diện D1 không có moment uốn, nên tiết diện B1 chịu tải trọng lớn hơn tiết
diện D1, ta tính toán thiết kế các gối đỡ trục 1 theo tiết diện B1.
- Tính đường kính tiết diện trục tại tiết diện B1 dựa theo công thức 10.7 trang 399[1]
và 10.17 trang 194[3]

32  M tdB1 M tdB1 38916


d B1  10  3 3 3  19,818  mm 
    0,1    0,1  50

Theo tiêu chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn d B1  d D1  25 (mm)
3.8.4.3. Tại bánh răng Z1 (tiết diện C1)
- Momen uốn tương đương ở tiết diện C1 (theo sơ đồ), theo công thức 10.6 trang 399[1]

 M uxC1left    M uyC1left 
2 2
M tdC1t   0,75  T12

  236782   546552  0,75  379802


 68041 ( N  mm)  68,041 ( N  m)
- Tính đường kính tiết diện trục tại tiết diện C1 dựa theo công thức 10.7 trang 399[1] và
10.17 trang 194[3]

32  M tdC1 M 68041
dC1  10  3  3 tdC1  3  23,874  mm 
    0,1    0,1 50

- Do tại C1 có then bằng, do đó tăng 5% đường kính tại C1


dC1  dC1  0,05  dC1  23,874  0,05  23,874  25,068 (mm)
- Theo tiêu chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn dC1  28 (mm)

43
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Chọn then bằng tại tiết diện C1, tra phụ lục 13.1 trang 545[2], với d   22... 30 (mm) ,

chọn vật liệu then bằng là thép C45 có:


bC1  8; hC1  7; t1C1  4; t2C1  3,3; rC1  0,25

Theo trang 174[3], ltC1  0,8... 0,9  lm13  0,8... 0,9  54,4   43,52... 48,96 (mm)

Theo phụ lục 13.1 trang 545[2], ta chọn ltC1  44 (mm)


Theo trang 623[1], chọn then bằng đầu tròn có: llC1  ltC1  bC1  44  8  36 (mm)
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền dập:
Tại tiết diện C1 có 1 then bằng, theo công thức 16.1 trang 623[1], ta có:
F 2  T1 2  37980
 bC1     25,119 ( MPa)
t1  ll  hC1  t1C1   dC1  llC1  7  4   28  36

Theo bảng 9.5 trang 178[3] và bảng 16.1 trang 629[1],  b   100 ( MPa)

Vì 25,119  100 hay  bC1   b  nên then bằng tiết diện C1 thỏa bền dập.

- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền cắt:


Tại tiết diện C1 có một then bằng, theo công thức 16.2 trang 623[1]
F 2  T1 2  37980
 cC1     9,4196 (MPa)
b  ll bC1  dC1  llC1 8  28  36
Dựa vào trang 624 và 625[1], và trang 174[3], ta có:  c   40 ( MPa)

Vì 9,4196  40 hay  cC1   c  nên then bằng tại tiết diện C1 thỏa bền cắt.

3.8.5. Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục 1
Dựa theo kết cấu các trục và biểu đồ moment tương ứng, có thể thấy các tiết diện sau đây
là tiết diện nguy hiểm cần được kiểm tra về độ bền mỏi trên trục 1 đó là các tiết diện lắp
khớp nối (tiết diện A1), lắp bánh răng (tiết diện C1) và tiết diện B1 lắp ổ lăn.
3.8.5.1. Tính bền trục tại tiết diện A1
- Tiết diện A1 không chịu moment uốn mà chỉ chịu moment xoắn, ta có s A1  s A1
- Tính moment cản xoắn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

b  t   d A1  t1A1  3,1416  203 6  3,5   20  3,5 


2 2
  d A13
WoA1   A1 1A1  
16 2  20 16 2  20
 1427, 9 mm3 

44
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Theo công thức 10.21 trang 409[1], ứng suất xoắn tại tiết diện A1. Vì trục quay một
chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.
T1 37980
 aA1   mA1    13,299 (MPa)
2  WoA1 2 1427,9
- Tra bảng 10.7 trang 197[3], trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung
bình đến độ bền mỏi   0,05
- Tra bảng 10.8 trang 197[3], chọn phương pháp gia công là Tiện Ra 2,5 … 0,63 thì trị số
của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x  1,097

- Tra bảng 10.9 trang 197[3], do không tăng bền bề mặt, nên hệ số K y  1

- Tra bảng 10.10 trang 198[3], với vật liệu trục là thép cacbon, tương ứng với đường kính
tiết diện trục, ta nội suy tuyến tính chọn trị số của hệ số kích thước   0,89
- Tra bảng 10.11 trang 198[3] và bảng 10.12 trang 199[3], với kiểu lắp k6, tương ứng với
đường kính tiết diện trục, gia công rãnh then bằng dao phay ngón. Ta nội suy tuyến
tính, chọn trị số tập trung ứng suất thực tế khi xoắn, chọn trị số lớn hơn rút ra từ hai
bảng là K  1,8545
- Từ các công thức 10.25 và 10.26 trang 197[3], ta tính hệ số K dA1

K dA1   K   K x  1 K y  1,8545 0,89  1,97  1 1  2,1807

- Theo công thức 10.20 và 10.21 trang 195[3], ta tính hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất
tiếp tại tiết diện A1. Tiết diện A1 không chịu moment uốn, mà chỉ chịu moment xoắn:
 1 172,7
s A1  s A1    5,8212
K dA1  aA1     mA1 2,1807 13,299  0,05 13,299
- Vì 5,8212  2,5 hay s A1  [ s] nên kết cấu trục tại tiết diện A1 đảm bảo độ bền mỏi.
3.8.5.2. Tính bền trục tại tiết diện B1
- Tính momen uốn tổng tại tiết diện trục ở tiết diện B1 dựa theo trang 399[1]

 M uxB1 2   M uyB1 
2
M B1    0 2   21117 2
 21117 ( N  mm)
 21,117 ( N  m)
- Tính moment cản uốn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

WB1 
  dB13
32

3,1416  253
32
 1534 mm3  
45
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Tính moment cản xoắn tổng theo công thức 10.22

WoB1 
  dB13
16

3,1416  253
16
 3068 mm3  
- Theo công thức 10.20 trang 409[1], ứng suất uốn tại tiết diện B1
M B1 20798
 aB1    13,558 ( MPa)
WB1 1534
- Theo công thức 10.21 trang 409[1], ứng suất xoắn tại tiết diện B1. Vì trục quay một chiều
nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.
T1 37980
 aB1   mB1    6,1897 (MPa)
2  WoB1 2  3068
- Theo công thức 10.20 trang 409[1], vì các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất uốn
thay đổi theo chu kỳ đối xứng,  mB1  0 (MPa)
- Tra bảng 10.7 trang 197[3], trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình
đến độ bền mỏi   0,1 và   0,05
- Tra bảng 10.8 trang 197[3], chọn phương pháp gia công là Tiện Ra 2,5 … 0,63 thì trị số
của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x  1,097

- Tra bảng 10.9 trang 197[3], do không tăng bền bề mặt, nên hệ số K y  1

- Tra bảng 10.10 trang 198[3], với vật liệu trục là thép cacbon, tương ứng với đường kính
tiết diện trục, ta nội suy tuyến tính chọn trị số của hệ số kích thước   0,9 và   0,85
- Tra bảng 10.11 trang 198[3], với kiểu lắp k6, tương ứng với đường kính tiết diện trục. Ta
nội suy tuyến tính, chọn trị số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn là
K  2,1704 và K  1,567
- Từ các công thức 10.25 và 10.26 trang 197[3], ta tính các hệ số K dB1 và K dB1

K dB1   K   K x  1 K y   2,1704 0,9  1,097  1 1  2,5085


K dB1   K   K x  1 K y  1,567 0,85  1,097  1 1  1,9405

- Theo công thức 10.20 và 10.21 trang 195[3], ta tính các hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng
suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện B1
 1 314
s B1    9,2322
K dB1   aB1      mB1 2,5085 13,558  0,1  0
 1 172,7
s B1    14,017
K dB1  aB1     mB1 1,9405  6,1897  0,05  6,1897

46
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Tính hệ số an toàn theo CT 10.16 trang 409[1] và 10.19 trang 195[3]

sB1  s B1  s B1 s B12  s B12  9,2322 14,017 9,23222  14,0172  7,7101

Vì 7,7101  2,5 hay sB1  [ s] nên kết cấu trục tại tiết diện B1 đảm bảo được độ bền mỏi.
Tiết diện trục tại tiết diện B1 và D1 bằng nhau vì là hai gối đỡ trục 1.
3.8.5.3. Tính bền trục tại tiết diện C1 (bánh răng Z1)
- Theo trang 399[1], momen uốn tổng tại tiết diện trục ở tiết diện C1 là:

 M uxC1 2   M uyC1 
2
M C1    236782   546552
 59563 ( N  mm)
 59,563 ( N  m)
- Tính moment cản uốn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

b t d  t  3,1416  283 8  4   28  4 


2 2
  dC13
WC1   C1 1C1 C1 1C1  
32 2  dC1 32 2  28
 1826 mm3  
- Tính moment cản xoắn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

bC1  t1C1   dC1  t1C1  3,1416  283 8  4   28  4 


2 2
  dC13
WoC1    
16 2  dC1 16 2  28
 3981,1 mm3  
- Theo công thức 10.20 trang 409[1], ứng suất uốn tại tiết diện C1
M C1 59563
 aC1    32,62 ( MPa)
WC1 1826
- Theo công thức 10.21 trang 409[1], ứng suất xoắn tại tiết diện C1. Vì trục quay một
chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.
T1 37980
 aC1   mC1    4,77 ( MPa)
2  WoC1 2  3981,1
- Theo công thức 10.20 trang 409[1] , vì các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất
uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng,  mC1  0 (MPa)
- Tra bảng 10.7 trang 197[3], trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung
bình đến độ bền mỏi   0,1 và   0,05

47
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Tra bảng 10.8 trang 197[3], chọn phương pháp gia công là Tiện Ra 2,5 … 0,63 thì trị
số của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x  1,097

- Tra bảng 10.9 trang 197[3], do không tăng bền bề mặt, nên hệ số K y  1

- Tra bảng 10.10 trang 198[3], với vật liệu trục là thép cacbon, tương ứng với đường
kính tiết diện trục, ta nội suy tuyến tính chọn trị số của hệ số kích thước   0,888
và   0,826
- Tra bảng 10.11 trang 198[3] và bảng 10.12 trang 199[3], với kiểu lắp k6, tương ứng
với đường kính tiết diện trục, gia công rãnh then bằng dao phay ngón. Ta nội suy
tuyến tính, chọn trị số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn. Ta chọn trị số
lớn hơn rút ra từ hai bảng là K  2,1414 và K  1,8545
- Từ các công thức 10.25 và 10.26 trang 197[3], ta tính các hệ số K dC1 và K dC1

K dC1   K   K x  1 K y   2,1414 0,888  1,097  1 1  2,5085


K dC1   K   K x  1 K y  1,8545 0,826  1,097  1 1  2,3422

- Theo công thức 10.20 và 1021 trang 195[3], ta tính các hệ số an toàn chỉ xét riêng
ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện C1
 1 314
s C1    3,8374
K dC1   aC1      mC1 2,5085  32,62  0,1  0
 1 172,7
s C1    15,135
K dC1  aC1     mC1 2,3422  4,77  0,05  4,77
- Tính hệ số an toàn theo CT 10.16 trang 409[1] và 10.19 trang 195[3]

sC1  s C1  s C1 s C12  s C12  3,8374 15,135 3,83742  15,1352  3,7197

- Vì 3,7197  2,5 hay sC1  [ s] nên kết cấu trục tại tiết diện C1 đảm bảo độ bền mỏi.

48
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.9. Tính toán thiết kế trục 2


3.9.1. Tính phản lực tại các gối đỡ trục 2
3.9.1.1. Sơ đồ phân tích lực trục 2

3.9.1.2. Tính phản lực tại các gối đỡ trục 2:


- Trong mặt phẳng yOz
 Có các lực Fr2’’, Fr2’, Fr2, Fa2’’, Fa2’, R20y, R21y

Fr 2  394,96 ( N ) ; Fr' 2  Fr''2  596,61( N ) ; Fa' 2  Fa''2  849,16 ( N ) ;

Cần tìm R20 y và R21y

 Momen uốn tác động lên trục tạo bởi lực Fa 2

d2 ' 95,294
M a' 2  M a'' 2  Fa 2'   849,16   40460 ( N  mm)
2 2

49
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 Phương trình cân bằng mômen tại tiết diện A2

 Fr''2  l22  M a'' 2  Fr 2  l23  Fr' 2  l24  M a' 2  R21 y  l21  0


 596,61  56,35  40460  394,96 119,9  596,61 183,45  40460  R21 y  239,8  0
 R21 y  399,13 ( N )

 Phương trình cân bằng lực trong mặt phẳng yOz

 R20 y  Fr''2  Fr 2  Fr' 2  R21 y  0


  R20 y  596,61  394,96  596,61  399,13  0  R20 y  399,13 ( N )

- Trong mặt phẳng xOz


 Có các lực Ft2, Ft2’, Ft2’’, R20x, R21x

Ft 2  1085,1( N ) ; Ft'2  Ft''2  1370,2 ( N ) ; Cần tìm R20x và R21x

 Phương trình cân bằng mômen tại tiết diện A2

Ft''2  l22  Ft 2  l23  Ft'2  l24  R21x  l21  0


 1370,2  56,35  1085,1 119,9  1370,2 183,45  R21x  239,8  0
 R21x  1912,7 ( N )
 Phương trình cân bằng lực trong mặt phẳng xOz

R20 x  Ft''2  Ft 2  Ft'2  R21x  0


 R20 x  1370,2  1085,1  1370,2  1912,7  0  R20 x  1912,7 ( N )
3.9.2. Giá trị moment các đoạn của trục 2:
- Giá trị moment Mux trong mặt phẳng yOz
M uxA2  0 ( N )

M uxB2left   R20 y  l22  399,13  56,35  22491( N  mm)

M uxB 2right  M uxB 2left  M a'' 2  22491  40460  17969 ( N  mm)

 
M uxC 2  M uxB 2right   R21 y  Fr''2   l21  l23 
 17969   399,13  596,61  119,9  56,35   30519 ( N  mm)

 
M uxD 2left  M uxC 2   R 20 y  Fr' 2  Fr 2   l24  l23 
 30519   399,13  596,61  394,96   183,45  119,9 
 17969 ( N  mm)

50
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

M uxD2right   R21y   l21  l24   399,13   239,8  183,45  22491( N  mm)

M uxE 2  0 ( N  mm)
- Giá trị moment Muy trong mặt phẳng xOz
M uyA2  0 ( N  mm)

M uyB 2  R20 x  l22  1912,7  56,35  1,0778 105 ( N  mm)

 
M uyC 2  M uyB 2  R20 x  Ft''2   l23  l22 

 1,0778 105  1912,7  1370,2   119,9  56,35   1,4226 105 ( N  mm)

 
M uyD 2  M uyC 2  R20 x  Ft'2  Ft 2   l24  l23 

 1,4226 105  1912,7  1370,2  1085,1  183,45  119,9 


 1,0778 105 ( N  mm)
M uyE 2  0 ( N )

51
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.9.3. Sơ đồ đặt lực, biểu đồ nội lực - moment uốn - moment xoắn tác động trục 2

52
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.9.4. Moment uốn tương đương và đường kính trục 2 ở các tiết diện nguy hiểm
3.9.4.1. Tại các gối đỡ trục 2 (tiết diện A2 và E2)
- Momen uốn tương đương tại tiết diện A2 tương tự tiết diện E2, theo
công thức 10.6 trang 399[1]

 M uxB 2left 2   M uyB 2 


2
 0,75   0 
2
M tdA2 

 224912  1,0778 105 


2
 0,75   0 
2

 1,101 105 ( N  mm)


 110,1 ( N  m)
- Ta tính toán thiết kế các gối đỡ trục 2 dựa theo tiết diện A2.
- Tính đường kính tiết diện trục tại tiết diện A2 dựa theo công thức 10.7
trang 399[1] và 10.17 trang 194[3]

32  M tdA2 M 1,101 105


d A2  10  3  3 tdA2  3  28,029  mm 
    0,1    0,1 50

Theo tiêu chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn


d A2  d E 2  30 (mm)
3.9.4.2. Tại bánh răng Z2’’ (tiết diện B2) và bánh răng Z2’ (tiết diện D2)
- Momen uốn tương đương ở tiết diện B2 tiến về bên trái (theo sơ đồ),
theo công thức 10.6 trang 399[1]
2
T 
 M uxB 2left   
2 2
M tdB 2left   M uyB 2  0,75   2 
 2
2
 1,3057 105 
  22491 2

 1,0778 10 5 2
  0,75  

 2


 1,2377 105 ( N  mm)
 123,77 ( N  m)

53
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Momen uốn tương đương ở bên phải tiết diện B2 (theo sơ đồ), theo
công thức 10.6 trang 399[1]
2
T 
   
2 2
M tdB 2right  M uxB 2right  M uyB 2  0,75   2 
 2
2
 1,3057 105 
  17969  2

 1,0778 10 5 2
  0,75  

 2


 1,2303 105 ( N  mm)
 123,03 ( N  m)
- Vì 123,77  123,03 hay M tdB 2left  M tdB 2right nên

M tdB 2  M tdB 2left  123,77 ( N  m)


- Tính đường kính tiết diện trục tại tiết diện B2 dựa theo công thức 10.7
trang 399[1] và 10.17 trang 194[3]

32  M tdB 2 M 1,2377 105


d B 2  10  3  3 tdB 2  3  29,144  mm 
    0,1    0,1  50

Do tại B2 có then bằng, do đó tăng 5% đường kính tại B2


d B 2  d B 2  0,05  d B 2  29,144  0,05  29,144  30,601 (mm)
Theo tiêu chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn d B 2  32 (mm)
- Chọn then bằng tại tiết diện B2, tra phụ lục 13.1 trang 545[2], với
d  30... 38 (mm) , chọn vật liệu then bằng là thép C45 có:
bB2  10; hB2  8; t1B 2  5; t2 B 2  3,3; rB 2  0, 25
Theo trang 174[3],
ltB2  0,8... 0,9  lm22  0,8... 0,9  60,7  48,56... 54,63 (mm)
Theo phụ lục 13.1 trang 545[2], ta chọn ltB 2  50 (mm)
Theo trang 623[1], chọn then bằng đầu tròn có:
llB 2  ltB 2  bB 2  50  10  40 (mm)
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền dập:
Tại tiết diện B2 có 1 then bằng, theo công thức 16.1 trang 623[1], ta có:

T2 1,3057 105
2 2
F
 bB 2   2  2  34,002 ( MPa)
t1  ll  hB 2  t1B 2   d B 2 1 llB 2  8  5  32 1  40

54
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

Dựa vào bảng 9.5 trang 178[3] và bảng 16.1 trang 629[1], ta có:
 b   100 (MPa) . Vì 34,002  100 hay  bB2   b  nên then bằng tại
tiết diện B2 thỏa độ bền dập.
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền cắt:
Tại tiết diện B2 có 1 then bằng, theo công thức 16.2 trang 623[1], ta có:

T2 1,3057 105
2 2
F
 cB 2   2  2  10,201 ( MPa)
b  ll bB 2  d B 2 1  llB 2 10  32 1  40

Dựa vào trang 624 và 625[1], và trang 174[3], ta có:  c   40 ( MPa)

Vì 10,201  40 hay  cB 2   c  nên then bằng tiết diện B2 thỏa bền cắt.

- Các momen uốn và xoắn tại tiết diện D2 tương tự B2 nên


d D2  d B 2  32 (mm) , các kích thước về then tiết diện D2 tương tự B2.
3.9.4.3. Tại bánh răng Z2 (tiết diện C2)
- Momen uốn tương đương ở tiết diện C2, theo CT 10.6 trang 399[1].
2
T 
 M uxC 2   
2 2
M tdC 2   M uyC 2  0,75   2 
 2
2
 1,3057 105 
  30519  2

 1,4226 10 
5 2
 0,75  

 2


 1,8427 105 ( N  mm)
 184,27 ( N  m)
- Tính đường kính tiết diện trục tại tiết diện C2 dựa theo công thức 10.7
trang 399[1] và 10.17 trang 194[3]

32  M tdC 2 M 1,8427 105


dC 2  10  3  3 tdC 2  3  33,279  mm 
    0,1    0,1  50

Do tại C2 có then bằng, do đó tăng 5% đường kính tại C2


dC 2  dC 2  0,05  dC 2  33,279  0,05  33,279  34,942 (mm)
Theo tiêu chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn dC 2  34 (mm)
- Chọn then bằng tại tiết diện C2, tra phụ lục 13.1 trang 545[2], với
d  30... 38 (mm) , chọn vật liệu then bằng là thép C45 có:
bC 2  10; hC 2  8; t1C 2  5; t2C 2  3,3; rC 2  0, 25

55
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Theo trang 174[3],


ltC 2  0,8... 0,9  lm23  0,8... 0,9  50,4   40,32... 45,36 (mm)
Theo phụ lục 13.1 trang 545[2], ta chọn ltC 2  41 (mm)
Theo trang 623[1], chọn then bằng đầu tròn có:
llC 2  ltC 2  bC 2  41  10  31 (mm)
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền dập:
Tại tiết diện C2 có 1 then bằng, theo công thức 16.1 trang 623[1], ta có:

T2 1,3057 105
2 2
F
 bC 2   2  2  82,587 ( MPa)
t1  ll  hC 2  t1C 2   dC 2  llC 2 1  8  5  34  31 1

Dựa vào bảng 9.5 trang 178[3] và bảng 16.1 trang 629[1], ta có:
 b   100 (MPa) . Vì 82,587  100 hay  bC 2   b  nên then bằng tại
tiết diện C2 thỏa độ bền dập.
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền cắt:
Tại tiết diện C2 có 1 then bằng, theo công thức 16.2 trang 623[1]

T2 1,3057 105
2 2
F
 cC 2   2  2  24,776 ( MPa)
b  ll bC 2  dC 2  llC 2 1 10  34  31 1

Dựa vào trang 624 và 625[1], và trang 174[3], ta có:  c   40 ( MPa)

Vì 24,776  40 hay  cC 2   c  , then bằng tại tiết diện C2 thỏa bền cắt.

3.9.5. Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục 2
Dựa theo kết cấu các trục và biểu đồ moment tương ứng, có thể thấy các tiết
diện sau đây là tiết diện nguy hiểm cần được kiểm tra về độ bền mỏi trên trục
2 đó là các tiết diện lắp bánh răng (tiết diện B2 và C2 và D2).

56
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.9.5.1. Tính bền trục tiết diện B2 (bánh răng Z2’’) và D2 (bánh Z2’)
- Vì 123,77  123,03 hay M tdB 2left  M tdB 2right , dựa theo trang 399[1],

momen uốn tổng tại tiết diện trục ở tiết diện B2 là:

 M uxB2left    M uyB2   224912  1,0778 105 


2 2 2
M B2  

 1,101 105 ( N  mm)  110,1 ( N  m)


- Tính moment cản uốn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

bB 2  t1B 2   d B 2  t1B 2  3,1416  323 10  5   32  5 


2 2
  d B 23
WB 2    
32 2  dB2 32 2  32
 2647,5 mm3  
- Tính moment cản xoắn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

bB 2  t1B 2   d B 2  t1B 2  3,1416  323 10  5   32  5 


2 2
  d B 23
WoB 2    
16 2  dB2 16 2  32
 5864,5 mm3  
- Theo công thức 10.20 trang 409[1], ứng suất uốn tại tiết diện B2

M B 2 1,101 105
 aB 2    41,589 ( MPa)
WB 2 2647,5
- Theo công thức 10.21 trang 409[1], ứng suất xoắn tại tiết diện B2. Vì
trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.
T2 1,3057 105
 aB 2   mB 2  2  2  5,5661 ( MPa)
2  WoB 2 2  5864,5
- Theo công thức 10.20 trang 409[1] , vì các trục của hộp giảm tốc đều
quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng,  mB 2  0 (MPa)
- Tra bảng 10.7 trang 197[3], trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của
ứng suất trung bình đến độ bền mỏi   0,1 và   0,05
- Tra bảng 10.8 trang 197[3], chọn phương pháp gia công là Tiện Ra 2,5
… 0,63 thì trị số của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt
K x  1,097

57
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Tra bảng 10.9 trang 197[3], do không tăng bền bề mặt, nên hệ số
Ky 1
- Tra bảng 10.10 trang 198[3], với vật liệu trục là thép cacbon, tương ứng
với đường kính tiết diện trục, ta nội suy tuyến tính chọn trị số của hệ số
kích thước   0,874 và   0,804
- Tra bảng 10.11 trang 198[3] và bảng 10.12 trang 199[3], với kiểu lắp
k6, tương ứng với đường kính tiết diện trục, gia công rãnh then bằng
dao phay ngón. Ta nội suy tuyến tính, chọn trị số tập trung ứng suất
thực tế khi uốn và khi xoắn. Ta chọn trị số lớn hơn rút ra từ hai bảng là
K  2,1077 và K  1,8545
- Từ CT 10.25 và 10.26 trang 197[3], tính các hệ số K dB 2 và K dB 2

K dB 2   K   K x  1 K y   2,1077 0,874  1,097  1 1  2,5085


K dB 2   K   K x  1 K y  1,8545 0,804  1,097  1 1  2,4036

- Theo công thức 10.20 và 10.21 trang 195[3], ta tính các hệ số an toàn
chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
tại tiết diện B2
 1 314
s B 2    3,0098
K dB 2   aB 2      mj 2,5085  41,589  0,1  0
 1 172,7
s B 2    12,645
K dB 2  aB 2     mj 2,4036  5,5661  0,05  5,5661

- Tính hệ số an toàn theo CT 10.16 trang 409[1] và 10.19 trang 195[3]

sB 2  s B 2  s B 2 s B 22  s B 22

 3,0098 12,645 3,00982  12,6452  2,928


Vì 2,928  2,5 hay sB 2  [ s] nên kết cấu trục tại tiết diện B2 đảm bảo
được độ bền mỏi. Các moment và kết cấu trục tại tiết diện D2 tương tự
B2, nên kết cấu trục tại tiết diện D2 cũng thỏa bền mỏi như tiết diện B2.

3.9.5.2. Tính bền trục tại tiết diện C2 (bánh răng Z2)

58
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Dựa theo trang 399[1], momen uốn tổng tại tiết diện C2 của trục là:

 M uxC 2 2   M uyC 2   30519 2  1,4226 105 


2 2
MC2  

 1,455 105 ( N  mm)


 145,5 ( N  m)
- Tính moment cản uốn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

b t d  t  3,1416  343 10  5   34  5 


2 2
  d C 23
WC 2   C 2 1C 2 C 2 1C 2  
32 2  dC 2 32 2  34
 3240,3 mm3  
- Tính moment cản xoắn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

bC 2  t1C 2   dC 2  t1C 2  3,1416  343 10  5   34  5 


2 2
  d C 23
WoC 2    
16 2  dC 2 16 2  34
 7098,9 mm3  
- Theo công thức 10.20 trang 409[1], ứng suất uốn tại tiết diện C2
M C 2 1,455 105
 aC 2    44,904 ( MPa)
WC 2 3240,3
- Theo công thức 10.21 trang 409[1], ứng suất xoắn tại tiết diện C2. Vì trục quay
một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.

T2 1,3057 105
 aC 2   mC 2    9,1964 (MPa)
2  WoC 2 2  7098,9
- Theo công thức 10.20 trang 409[1] , vì các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng
suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng,  mC 2  0 (MPa)
- Tra bảng 10.7 trang 197[3], trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của ứng suất
trung bình đến độ bền mỏi   0,1 và   0,05
- Tra bảng 10.8 trang 197[3], chọn phương pháp gia công là Tiện Ra 2,5 … 0,63
thì trị số của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x  1,097

- Tra bảng 10.9 trang 197[3], do không tăng bền bề mặt, nên hệ số K y  1

- Tra bảng 10.10 trang 198[3], với vật liệu trục là thép cacbon, tương ứng với
đường kính tiết diện trục, ta nội suy tuyến tính chọn trị số của hệ số kích thước
  0,868 và   0,798

59
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Tra bảng 10.11 trang 198[3] và bảng 10.12 trang 199[3], với kiểu lắp k6, tương
ứng với đường kính tiết diện trục, gia công rãnh then bằng dao phay ngón. Ta
chọn trị số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn. Ta nội suy tuyến tính,
chọn trị số lớn hơn rút ra từ hai bảng là K  2,0932 và K  1,8545
- Từ các công thức 10.25 và 10.26 trang 197[3], tính các hệ số K dC 2 và K dC 2

K dC 2   K   K x  1 K y   2,0932 0,868  1,097  1 1  2,5085


K dC 2   K   K x  1 K y  1,8545 0,798  1,097  1 1  2,4209

- Theo công thức 10.20 và 1021 trang 195[3], ta tính các hệ số an toàn chỉ xét
riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện C2
 1 314
s C 2    2,7876
K dC 2   aC 2      mC 2 2,5085  44,904  0,1  0
 1 172,7
s C 2    7,6
K dC 2  aC 2     mC 2 2,4209  9,1964  0,05  9,1964
- Tính hệ số an toàn theo CT 10.16 trang 409[1] và 10.19 trang 195[3]

sC 2  s C 2  s C 2 s C 22  s C 22  2,7876  7,6 2,78762  7,62  2,6171

- Vì 2,6171  2,5 hay sC 2  [ s] nên kết cấu trục tại tiết diện C2 đảm bảo được độ
bền mỏi.

60
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.10. Tính toán thiết kế trục 3


3.10.1.Tính phản lực tại các gối đỡ trục 3
3.10.1.1. Sơ đồ phân tích lực trục 3

3.10.1.2. Tính phản lực tại các gối đỡ trục 3:


- Trong mặt phẳng yOz
 Có các lực Fr3, Fr3’, Fa3, Fa3’, R30y, R31y

Fr 3  Fr'3  596,61( N ) ; Fa3  Fa' 3  849,16 ( N ) ; Frxich  4324,9 ( N ) ;


Cần tìm R30 y và R31y

61
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 Momen uốn tác động lên trục tạo bởi lực Fa3

d3 264,71
M a3  M a' 3  Fa3   849,16   112390 ( N  mm)
2 2
 Phương trình cân bằng mômen tại tiết diện D3

R30 y  l31  Fr 3   l31  l32   M a3  Fr'3   l31  l33   M a' 3  Frxich  lc33  0
 R30 y  239,8  596,61   239,8  56,35   112390...
...  596,61   239,8  183,45   112390  4324,9  58,5  0
 R30 y  1651,7 ( N )

 Phương trình cân bằng lực trong mặt phẳng yOz

R30 y  Fr 3  Fr'3  R31 y  Frxich  0


 1651,7  596,61  596,61  R31 y  4324,9  0
 R31 y  4783,4 ( N )

- Trong mặt phẳng xOz


 Có các lực Ft3, Ft3’, R30x, R31x

Ft 3  Ft'3  1370,2 ( N ) ; Cần tìm R30x và R31x

 Phương trình cân bằng mômen tại tiết diện C3

 R30 x  l31  Ft 3   l31  l32   Ft'3   l31  l33   0


  R30 x  239,8  1370,2   239,8  56,35   1370,2   239,8  183,45   0
 R30 x  1370,2 ( N )
 Phương trình cân bằng lực trong mặt phẳng xOz

 R30 x  Ft 3  Ft'3  R31x  0


 1370,2  1370,2  1370,2  R31x  0
 R31x  1370,2 ( N )
3.10.2.Giá trị moment các đoạn của trục 3:
- Giá trị moment Mux trong mặt phẳng xOz
M uxA3  0 ( N )
M uxB3left  R30 y  l32  1651,7  56,35  93072 ( N  mm)

M uxB3right  M uxB3left  M a3  93072  1,1239 105  2,0546 105 ( N  mm)

62
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 
M uxC 3left  M uxB3right  R30 y  Fr 3   l33  l32 

 2,0546 105  1651,7  596,61  183,45  56,35   3,3956 105 ( N  mm)

M uxC 3right  M uxC 3left  M a' 3  3,3956 105  1,1239 105  2,2717 105 ( N  mm)

 
M uxD3  M uxC 3right  R30 y  Fr 3  Fr'3   l31  l33 

 2,2717 105  1651,7  596,61  596,61   239,8  183,45 


 2,5301 105 ( N  mm)
M uxE 3  0 ( N  mm)
- Giá trị moment Muy trong mặt phẳng yOz
M uyA3  0 ( N )
M uyB3  R30 x  l32  1370,2  56,35  77209 ( N )

M uyC 3  M uyB3  77209 ( N  mm)

M uyD3  0 ( N )

M uyE 3  0 ( N )

63
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.10.3.Sơ đồ đặt lực, biểu đồ nội lực - moment uốn - moment xoắn tác động trục 3

64
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.10.4.Moment uốn tương đương và đường kính trục 3 tại các tiết diện nguy hiểm
3.10.4.1. Tại các gối đỡ trục 3 (tiết diện A3 và D3)
- Vì tiết diện A3 không phải chịu cả moment uốn lẫn moment xoắn, ta
tính toán thiết kế các gối đỡ trục 1 dựa theo tiết diện D3.
- Momen uốn tương đương tại tiết diện D3, theo CT 10.6 trang 399[1]

 M uxD3 2   M uyD3 
2
M tdD3   0,75  T32

 2,5301105   
2 2
  0   0,75  3,4983  105
2

 3,9471 105 ( N  mm)


 394,71 ( N  m)
- Tính đường kính tiết diện trục tại tiết diện D3 dựa theo công thức 10.7
trang 399[1] và 10.17 trang 194[3]

32  M tdD3 M tdD3 3 3,9471 105


d D3  10  3 3   42,898  mm 
    0,1    0,1 50

Để tiết kiệm vật liệu và sau khi đã thử bền với hệ số an toàn, theo tiêu
chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn d D3  d A3  45 (mm)
3.10.4.2. Tại bánh răng Z3 (tiết diện B3)
- Momen uốn tương đương ở tiết diện B3, theo công thức 10.6 trang

399[1]. Vì 205,46  93,072 hay M uxB3right  M uxB3left

2
T 
 M uxB3right    M uyB3 
2 2
M tdB3   0,75   3 
 2
2
 3,4983 105 
  2,0546 10 
5 2
  77209 
2
 0,75  

 2


 2,6669 105 ( N  mm)
 266,69 ( N  m)
- Tính đường kính tiết diện trục tại tiết diện B3 dựa theo công thức 10.7
trang 399[1] và 10.17 trang 194[3]

32  M tdB3 M tdB3 2,6669 105


d B3  10  3 3  3  37,642  mm 
    0,1    0,1  50

Do tại B3 có then bằng, do đó tăng 5% đường kính tại B3

65
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

d B3  d B3  0,05  d B3  37,642  0,05  37,642  39,524 (mm)


Theo tiêu chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn d B3  50 (mm)
- Chọn then bằng tại tiết diện B3, tra phụ lục 13.1 trang 545[2], với
d   44... 50 (mm) , chọn vật liệu then bằng là thép C45 có:
bB3  14; hB3  9; t1B3  5,5; t2 B3  3,8; rB3  0, 25
Theo trang 174[3],
ltB3  0,8... 0,9  lm32  0,8... 0,9  56,7   45,36... 51,03 (mm)
Theo phụ lục 13.1 trang 545[2], ta chọn ltB3  46 (mm)
Theo trang 623[1], chọn then bằng đầu tròn có:
llB3  ltB3  bB3  46  14  32 (mm)
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền dập:
Tại tiết diện B3 có 2 then bằng, theo công thức 16.1 trang 623[1], ta có:

T3 3,4983 105
2 2
F
 bB3   2  2  62,469 ( MPa)
t1  ll  hB3  t1B3   d B3 1  llB3  9  5,5   50 1  32

Dựa vào bảng 9.5 trang 178[3] và bảng 16.1 trang 629[1], ta có:
 b   100 (MPa) . Vì 62,469  100 hay  bB3   b  nên then bằng tại
tiết diện B3 thỏa độ bền dập.
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền cắt:
Tại tiết diện B3 có 2 then bằng, theo công thức 16.2 trang 623[1], ta có:

T3 3,4983 105
2 2
F
 cB3   2  2  15,617 ( MPa)
b  ll bB3  d B3 1  llB3 14  50 1  32

Dựa vào trang 624 và 625[1], và trang 174[3], ta có:  c   40 ( MPa)

Vì 15,617  40 hay  cB3   c  nên then bằng tiết diện B3 thỏa bền cắt.

66
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.10.4.3. Tại bánh răng Z3’ (tiết diện C3)


- Momen uốn tương đương ở tiết diện C3, theo công thức 10.6 trang

399[1]. Vì 227,17  339,56 hay M uxC 3right  M uxC 3left

2
T 
 M uxC 3left    M uyC 3 
2 2
M tdC 3   0,75   3 
2
2
 3,4983 105 
 3,3956 10  5 2
  77209 
2
 0,75  

 2


 3,7975 105 ( N  mm)
 379,75 ( N  m)
- Tính đường kính tiết diện trục tại tiết diện C3 dựa theo công thức 10.7
trang 399[1] và 10.17 trang 194[3]

32  M tdC 3 M 3,7975 105


dC 3  10  3  3 tdC 3  3  42,349  mm 
    0,1    0,1  50

Do tại C3 có then bằng, do đó tăng 5% đường kính tại C3


dC 3  dC 3  0,05  dC 3  42,349  0,05  42,349  44,466 (mm)
Theo tiêu chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn dC 3  50 (mm)
- Chọn then bằng tại tiết diện C3, tra phụ lục 13.1 trang 545[2], với
d   44... 50 (mm) , chọn vật liệu then bằng là thép C45 có:

bC 3  14; hC 3  9; t1C 3  5,5; t2C 3  3,8; rC 3  0, 25


Theo trang 174[3],
ltC 3  0,8... 0,9  lm33  0,8... 0,9  56,7  45,36 ... 51,03 (mm)
Theo phụ lục 13.1 trang 545[2], ta chọn ltC 3  46 (mm)
Theo trang 623[1], chọn then bằng đầu tròn có:
llC 3  ltC 3  bC 3  46  14  32 (mm)
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền dập:
Tại tiết diện C3 có 1 then bằng, theo công thức 16.1 trang 623[1], ta có:

3,4983 105
2
T3 2
F
 bC 3   2  2  62,469 ( MPa)
t1  ll  hC 3  t1C 3   dC 3 1  llC 3  9  5,5  50 1 32
Dựa vào bảng 9.5 trang 178[3] và bảng 16.1 trang 629[1], ta có:

67
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 b   100 (MPa) . Vì 62,469  100 hay  bC3   b  nên then bằng tại
tiết diện C3 thỏa độ bền dập.
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền cắt:
Tại tiết diện C3 có 2 then bằng, theo công thức 16.2 trang 623[1], ta có:

3,4983 105
2
T3 2
F
 cC 3   2  2  15,617 ( MPa)
b  ll bC 3  dC 3 1  llC 3 14  50 1  32

Dựa vào trang 624 và 625[1], và trang 174[3], ta có:  c   40 ( MPa)

Vì 15,617  40 hay  cC 3   c  nên then bằng tiết diện C3 thỏa bền cắt.

3.10.4.4. Tại bánh xích (tiết diện E3)


- Momen uốn tương đương tiết diện E3, theo công thức 10.6 trang 399[1].

 M uxE 3 2   M uyE 3 
2
M tdE 3   0,75  T32

 0 2   0 2  0,75   3,4983 105 


2

 3,0296 105 ( N  mm)  302,96 ( N  m)


- Tính đường kính trục tại tiết diện E3, dựa theo công thức 10.7 trang
399[1] và 10.17 trang 194[3]

32  M tdE 3 M tdE 3 3 3,0296 105


d E 3  10  3 3   39,277  mm 
    0,1   0,1 50

Do tại E3 có then bằng, do đó tăng 5% đường kính tại E3


d E 3  d E 3  0,05  d E 3  39,277  0,05  39,277  41,241 (mm)
Theo tiêu chuẩn trang 625[1] và theo trang 195[3], chọn d E 3  40 (mm)
- Chọn then bằng tại tiết diện E3, tra phụ lục 13.1 trang 545[2], với
d  38... 44 (mm) , chọn vật liệu then bằng là thép C45 có:
bE 3  12; hE 3  8; t1E 3  5; t2 E3  3,3; rE3  0, 25
Theo trang 174[3],
ltE3  0,8... 0,9  lm34  0,8... 0,9  48  38,4... 43,2 (mm)
Theo phụ lục 13.1 trang 545[2], ta chọn ltE 3  43 (mm)

68
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

Theo trang 623[1], chọn then bằng đầu tròn có:


llE 3  ltE 3  bE 3  43  12  31 (mm)
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền dập:
Tại tiết diện E3 có 3 then bằng, theo công thức 16.1 trang 623[1], ta có:

F 2  T3 2  3,4983 105
 bE 3     62,693 ( MPa)
t1  ll  hE 3  t1E 3   d E 3  3  llE 3 8  5  40  3  31
Dựa vào bảng 9.5 trang 178[3] và bảng 16.1 trang 629[1], ta có:
 b   100 (MPa) . Vì 62,693  100 hay  bE3   b  nên then bằng tại
tiết diện E3 thỏa độ bền dập.
- Kiểm nghiệm then bằng theo độ bền cắt:
Tại tiết diện E3 có 3 then bằng, theo công thức 16.2 trang 623[1], ta có:

F 2  T3 2  3,4983 105
 cE 3     15,673 ( MPa)
b  ll bE 3  d E 3  3  llE 3 12  40  3  31

Dựa vào trang 624 và 625[1], và trang 174[3], ta có:  c   40 ( MPa)

Vì 15,673  40 hay  cE 3   c  nên then bằng tiết diện E3 thỏa bền cắt.

3.10.5.Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục 3
Dựa theo kết cấu các trục và biểu đồ moment tương ứng, có thể thấy các tiết
diện sau đây là tiết diện nguy hiểm cần được kiểm tra về độ bền mỏi trên trục
3 đó là các tiết diện lắp bánh xích (tiết diện E3), lắp bánh răng (tiết diện B3
và C3) và tiết diện D3 lắp ổ lăn.
3.10.5.1. Tính bền trục tại tiết diện B3 (bánh răng Z3)
- Dựa theo trang 399[1], momen uốn tổng tại tiết diện B3 của trục là:

 M uxB3right    M uyB3   2,0546 105 


2 2 2
  77209 
2
M B3  

 2,1949 105 ( N  mm)


 219,49 ( N  m)

69
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Tính moment cản uốn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

b  t   d B3  t1B3  3,1416  503 14  5,5   50  5,5


2 2
  d B33
WB3   B3 1B3  
32 2  d B3 32 2  50
 10747 mm3  
- Tính moment cản xoắn tổng theo công thức 10.22 trang 410[1]

b  t   d B3  t1B3  3,1416  503 14  5,5   50  5,5 


2 2
  d B33
WoB3   B3 1B3  
16 2  d B3 16 2  50
 23019 mm3  
- Theo công thức 10.20 trang 409[1], ứng suất uốn tại tiết diện B3

M B3 2,1949 105
 aB3    20,423 ( MPa)
WB3 10747
- Theo công thức 10.21 trang 409[1], ứng suất xoắn tại tiết diện B3. Vì
trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.
T3 3,4983 105
 aB3   mB3  2  2  3,7993 ( MPa )
2  WoB3 2  23019
- Theo công thức 10.20 trang 409[1] , vì các trục của hộp giảm tốc đều
quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng,  mB3  0 (MPa)
- Tra bảng 10.7 trang 197[3], trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của
ứng suất trung bình đến độ bền mỏi   0,1 và   0,05
- Tra bảng 10.8 trang 197[3], chọn phương pháp gia công là Tiện Ra 2,5
… 0,63 thì trị số của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt
K x  1,097
- Tra bảng 10.9 trang 197[3], do không tăng bền bề mặt, nên hệ số
Ky 1
- Tra bảng 10.10 trang 198[3], với vật liệu trục là thép cacbon, tương ứng
với đường kính tiết diện trục, ta nội suy tuyến tính chọn trị số của hệ số
kích thước   0,81 và   0,76

70
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Tra bảng 10.11 trang 198[3] và bảng 10.12 trang 199[3], với kiểu lắp
k6, tương ứng với đường kính tiết diện trục, gia công rãnh then bằng
dao phay ngón. Ta nội suy tuyến tính, chọn trị số tập trung ứng suất
thực tế khi uốn và khi xoắn. Ta chọn trị số lớn hơn rút ra từ hai bảng là
K  1,9912 và K  1,8545
- Từ các CT 10.25 và 10.26 trang 197[3], tính các hệ số K dB3 và K dB3

K dB3   K   K x  1 K y  1,9912 0,81  1,097  1 1  2,5553


K dB3   K   K x  1 K y  1,8545 0,76  1,097  1 1  2,5371

- Theo công thức 10.20 và 10.21 trang 195[3], ta tính các hệ số an toàn
chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
tại tiết diện B3
 1 314
s B3    6,0167
K dB3   aB3      mB3 2,5553  20,423  0,1  0
 1 172,7
s B3    17,57
K dB3  aB3     mB3 2,5371  3,7993  0,05  3,7993
- Tính hệ số an toàn theo CT 10.16 trang 409[1] và 10.19 trang 195[3]

sB3  s B3  s B3 s B32  s B32

 6,0167 17,57 6,01672  17,572  5,6922


- Vì 5,6922  2,5 hay sB3  [s] nên kết cấu trục tại tiết diện B3 đảm bảo
được độ bền mỏi.
3.10.5.2. Tính bền trục tại tiết diện C3 (bánh răng Z3’)

- Vì 339,56  227,17 hay M uxC 3left  M uxC 3right . Dựa theo trang 399[1],

momen uốn tổng tại tiết diện C3 của trục là:

 M uxC 3left    M uyC 3   


2 2 2
  77209 
2
M C3   3,3956 105

 3,4823 105 ( N  mm)


 348,23 ( N  m)

71
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Tính moment cản uốn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

b t d  t  3,1416  503 14  5,5   50  5,5


2 2
  dC 33
WC 3   C 3 1C 3 C 3 1C 3  
32 2  dC 3 32 2  50
 10747 mm3  
- Tính moment cản xoắn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

b t d  t  3,1416  503 14  5,5   50  5,5


2 2
  dC 33
WoC 3   C 3 1C 3 C 3 1C 3  
16 2  dC 3 16 2  50
 23019 mm3  
- Theo công thức 10.20 trang 409[1], ứng suất uốn tại tiết diện C3

M C 3 3,4823 105
 aC 3    32,402 ( MPa)
WC 3 10747
- Theo công thức 10.21 trang 409[1], ứng suất xoắn tại tiết diện C3. Vì trục
quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.
T3 3,4983 105
 aC 3   mC 3  2  2  3,7993 ( MPa )
2  WoC 3 2  23019
- Theo công thức 10.20 trang 409[1] , vì các trục của hộp giảm tốc đều
quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng,  mC 3  0 (MPa)
- Tra bảng 10.7 trang 197[3], trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của ứng
suất trung bình đến độ bền mỏi   0,1 và   0,05
- Tra bảng 10.8 trang 197[3], chọn phương pháp gia công là Tiện Ra 2,5 …
0,63 thì trị số của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt
- Tra bảng 10.9 trang 197[3], do không tăng bền bề mặt, nên hệ số K y  1

- Tra bảng 10.10 trang 198[3], với vật liệu trục là thép cacbon, tương ứng
với đường kính tiết diện trục, ta nội suy tuyến tính chọn trị số của hệ số
kích thước   0,81 và   0,76
- Tra bảng 10.11 trang 198[3] và bảng 10.12 trang 199[3], với kiểu lắp k6,
tương ứng với đường kính tiết diện trục, gia công rãnh then bằng dao

72
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

phay ngón. Ta nội suy tuyến tính, chọn trị số tập trung ứng suất thực tế
khi uốn và khi xoắn. Ta chọn trị số lớn hơn rút ra từ hai bảng là
K  1,9912 và K  1,8545
- Từ CT 10.25 và 10.26 trang 197[3], tính các hệ số K dC 3 và K dC 3

K dC 3   K   K x  1 K y  1,9912 0,81  1,097  1 1  2,5553


K dC 3   K   K x  1 K y  1,8545 0,76  1,097  1 1  2,5371

- Theo CT 10.20 và 1021 trang 195[3], tính các hệ số an toàn chỉ xét riêng
ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện C3
 1 314
s C 3    3,7923
K dC 3   aC 3      mC 3 2,5553  32,402  0,1  0
 1 172,7
s C 3    17,57
K dC 3  aC 3     mC 3 2,5371  3,7993  0,05  3,7993
- Tính hệ số an toàn theo CT 10.16 trang 409[1] và 10.19 trang 195[3]

sC 3  s C 3  s C 3 s C 32  s C 32

 3,7923 17,57 3,79232  17,572  2,7978


- Vì 3,707  2,5 hay sC 3  [ s] nên kết cấu trục tại tiết diện C3 đảm bảo
được độ bền mỏi.
3.10.5.3. Tính bền trục tại tiết diện D3 (gối đỡ R31)
- Theo trang 399[1], momen uốn tổng tại tiết diện trục ở tiết diện D3 là:

 M uxD3 2   M uyD3   2,5301105 


2 2
 0
2
M D3  

 2,5301 105 ( N  mm)


 253,01 ( N  m)
- Tính moment cản uốn tổng theo công thức 10.22 trang 410[1]

WD3 
  d D33
32

3,1416  453
32
 8946,2 mm3  
- Tính moment cản xoắn tổng theo công thức 10.22 trang 410[1]

WoD3 
  d D33
16

3,1416  453
16
 17892 mm3  

73
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Theo công thức 10.20 trang 409[1], ứng suất uốn tại tiết diện D3

M D3 2,5301 105
 aD3    28,281 ( MPa)
WD3 8946,2
- Theo công thức 10.21 trang 409[1], ứng suất xoắn tại tiết diện D3. Vì
trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.
T3 3,4983 105
 aD3   mD3    9,7759 (MPa)
2  WoD3 2 17892
- Theo công thức 10.20 trang 409[1] , vì các trục của hộp giảm tốc đều
quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng,  mC 3  0 (MPa)
- Tra bảng 10.7 trang 197[3], trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của
ứng suất trung bình đến độ bền mỏi   0,1 và   0,05
- Tra bảng 10.8 trang 197[3], chọn phương pháp gia công là Tiện Ra 2,5
… 0,63 thì trị số của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt
K x  1,097
- Tra bảng 10.9 trang 197[3], do không tăng bền bề mặt, nên hệ số
Ky 1
- Tra bảng 10.10 trang 198[3], với vật liệu trục là thép cacbon, tương ứng
với đường kính tiết diện trục, ta nội suy tuyến tính chọn trị số của hệ số
kích thước   0,83 và   0,77
- Tra bảng bảng 10.12 trang 199[3], với kiểu lắp k6, tương ứng với đường
kính tiết diện trục. Ta nội suy tuyến tính, chọn trị số tập trung ứng suất
thực tế khi uốn và khi xoắn là K  2,0015 và K  1,4195
- Từ các công thức 10.25 và 10.26 trang 197[3], ta tính các hệ số K dD3
và K dD3

K dD3   K   K x  1 K y   2,0015 0,83  1,097  1 1  2,5085


K dD3   K   K x  1 K y  1,4195 0,77  1,097  1 1 1,9405

- Theo công thức 10.20 và 1021 trang 195[3], ta tính các hệ số an toàn chỉ
xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại
tiết diện D3

74
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

 1 314
s D3    4,4261
K dD3   aD3      mD3 2,5085  28,281  0,1  0
 1 172,7
s D3    8,8751
K dD3  aD3     mD3 1,9405  9,7759  0,05  9,7759

- Tính hệ số an toàn theo CT 10.16 trang 409[1] và 10.19 trang 195[3]

sD3  s D3  s D3 s D32  s D32

 4,4261 8,8751 4,42612  8,87512  3,9609


- Vì 3,9609  2,5 hay sD3  [s] nên kết cấu trục tại tiết diện D3 đảm bảo
được độ bền mỏi.
3.10.5.4. Tính bền trục tại tiết diện E3 (Đĩa xích)
- Tiết diện E3 không chịu moment uốn mà chỉ chịu moment xoắn, ta có
sE 3  s E 3
- Tính moment cản xoắn tổng theo công thức 10.23 trang 410[1]

bE 3  t1E 3   d E 3  t1E 3  3,1416  403 12  5   42  5 


2 2
  d E 33
WoE 3    
16 2  dE3 16 2  40
 11648 mm3 
- Theo công thức 10.21 trang 409[1], ứng suất xoắn tại tiết diện E3. Vì
trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.

T3 3,4983 105
 aE 3   mE 3    15,017 (MPa)
2  WoE 3 2 11648
- Tra bảng 10.7 trang 197[3], trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của
ứng suất trung bình đến độ bền mỏi   0,05
- Tra bảng 10.8 trang 197[3], chọn phương pháp gia công là Tiện Ra 2,5
… 0,63 thì trị số của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt
K x  1,097
- Tra bảng 10.9 trang 197[3], do không tăng bền bề mặt, nên hệ số
Ky 1

75
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

- Tra bảng 10.10 trang 198[3], với vật liệu trục là thép cacbon, tương ứng
với đường kính tiết diện trục, ta nội suy tuyến tính chọn trị số của hệ số
kích thước   0,78
- Tra bảng 10.11 trang 198[3] và bảng 10.12 trang 199[3], với kiểu lắp
k6, tương ứng với đường kính tiết diện trục, gia công rãnh then bằng
dao phay ngón. Ta nội suy tuyến tính, chọn trị số tập trung ứng suất
thực tế khi xoắn, lấy chọn trị số lớn hơn rút ra từ hai bảng là
K  1,8545
- Từ CT 10.25 và 10.26 trang 197[3], tính các hệ số K dE 3

K dE 3   K   K x  1 K y  1,8545 0,78  1,097  1 1  2,4746

- Theo công thức 10.20 và 10.21 trang 195[3], ta tính các hệ số an toàn
chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện E3. Tiết diện E3 không chịu
moment uốn mà chỉ chịu moment xoắn, do đó:
 1
sE 3  s E 3 
K dE 3  aE 3     mE 3
172,7
  4,5553
2,4746 15,017  0,05 15,017
- Vì 4,5553  2,5 hay sE 3  [ s] nên kết cấu trục tại tiết diện E3 đảm bảo
được độ bền mỏi.
3.11. Chọn lắp ghép
- Các ổ lăn lắp trên trục theo k6.
- Lắp bánh răng, bánh xích, nối trục theo k6 kết hợp với lắp then bằng.

76
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.12. Tóm tắt kích thước then và kết quả tính kiểm nghiệm then các tiết diện của ba trục

Số b h t1 t2 r lt b c
Tiết diện
then (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (MPa) (MPa)

A1
1 6 6 3,5 2,8 0,25 40 44,682 18,618
(Khớp nối)

C1 (bánh Z1) 1 8 7 4 3,3 0,25 44 25,119 9,4196

B2 (bánh Z2’’)
1 10 8 5 3,3 0,25 50 34,002 10,201
D2 (bánh Z2’)

C2 (bánh Z2) 1 10 8 5 3,3 0,25 41 82,587 24,776

B3 (bánh Z3) 1 14 9 5,5 3,8 0,25 46 62,469 15,617

C3 (bánh Z3’) 1 14 9 5,5 3,8 0,25 46 62,469 15,617

E3 (đĩa xích) 3 12 8 5 3,3 0,25 43 62,693 15,673

Với tải trọng va đập nhẹ, dựa vào bảng 9.5 trang 178[3] và bảng 16.1 trang 629[1],
 b   100 (MPa) . Dựa vào trang 624 và 625[1], và trang 174[3],  c   40 (MPa) . Vậy
tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.

77
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

3.13. Tóm tắt kết quả tính toán hệ số an toàn đối với các tiết diện của ba trục
Trục Tiết diện Đường kính trục (mm) Hệ số an toàn [s]
A1 (khớp nối) 20 5,8212
B1 (gối đỡ R10)
Trục 1 25 7,7101
D1 (gối đỡ R11)
C1 (bánh Z1) 28 3,7197
A2 (gối đỡ R20)
30
E2 (gối đỡ R21)
Trục 2 B2 (bánh Z2’’)
32 2,928
D2 (bánh Z2’)
C2 (bánh Z2) 34 2,6171
A3 (gối đỡ R30)
45 3,9609
D3 (gối đỡ R31)

Trục 3 B3 (bánh Z3) 50 5,6922


C3 (bánh Z3’) 50 3,707
E3 (đĩa xích) 40 4,5553

78
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN, CHỌN Ổ LĂN

4.1. Thông số sơ bộ
4.1.1. Thời gian làm việc của ổ tính bằng giờ: Lhol  Lhrang  33600 (giờ)

4.1.2. Vì là hộp giảm tốc phân đôi nên các lực dọc trục:
Fatruc1  Fatruc 2  Fatruc3  Fatruc  0  N 
nên Fatruc Fr1min  0  0,3 . Dùng ổ bi đỡ cho cả 3 trục.
4.1.3. Tải dọc trục tác động lên tất cả các ổ lăn
Fa01  Fa11  Fa02  Fa12  Fa03  Fa13  0  N 
4.1.4. Do đó, với chế độ tải trọng thay đổi theo bậc thì tải trọng quy ước tương
đương ở cả 3 trục có công thức tổng quát là:

QE  3
  Qi3  Li 
 3 Qi13 
ttai1
  Qi1  0,7  
3 ttai 2
 Li ttai1  ttai 2 ttai1  ttai 2

4.1.5. Theo trang 442[1], hệ số mOL  3 đối với ổ bi.


4.1.6. Theo trang 445[1], vì vòng trong của ổ lăn quay nên hệ số V  1
4.1.7. Theo trang 445[1], hệ số xét ảnh hưởng nhiệt độ (t°C) đến tuổi thọ ổ Kt  1
với t C  100
4.1.8. Theo bảng 11.2 trang 444[1], hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng
đến tuổi thọ ổ, K  1, 2
4.1.9. Theo chương 3 (Tính toán bộ truyền bánh răng), dựa vào bảng 6.14 trang
251[1], thì tất cả các bánh răng có hệ số chế độ tải trọng K HE  1, nên tuổi
thọ tương đương của các ổ lăn LhE  Lhol
4.2. Trục 1
4.2.1. Chọn ổ lăn
4.2.1.1. Tải trọng hướng tâm của ổ 0 và ổ 1

Fr 01  R10 x  R10 y  991,01  197,48  1010,5  N 


2 2 2 2

Fr11  R11x  R11 y  455,84  197,48  496,77  N 


2 2 2 2

79
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

4.2.1.2. Theo bảng 11.3 trang 445[1], các hệ số tải trọng hướng tâm X và hệ
số tải trọng dọc trục Y: Tại ổ 0 là X OLtruc01  1, YOLtruc01  0 . Tại ổ 1
là X OLtruc11  1, YOLtruc11  0
4.2.1.3. Tải trọng quy ước tác động lên các ổ
Q01   X  V  Fr  Y  Fa   K  Kt
  X OLtruc 01  V  Fr 01  YOLtruc 01  Fa 01   K  Kt
 1 1 1010,5  0  0  1, 2 1  1212,6  N 

Q11   X  V  Fr  Y  Fa   K  Kt
  X OLtruc11  V  Fr11  YOLtruc11  Fa11   K  Kt
 1 1  496,77  0  0  1, 2 1  596,13  N 
Do Q01  Q11 nên chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ chịu tải trọng lớn hơn.
4.2.1.4. Tải trọng quy ước tương đương

Q1  3
  Qi 3  Li 
 3 Q013 
ttai1
  Q01  0,7  
3 ttai 2
 Li ttai1  ttai 2 ttai1  ttai 2
48 12
 1212,6  0,7  
3
 3 1212,63   1157
48  12 48  12
4.2.1.5. Tuổi thọ ổ lăn theo công thức 11.25a trang 449[1]
60  n1  Lhol 60 1450  33600
LOL1    2923,2 (triệu vòng quay)
106 106
4.2.1.6. Khả năng tải động tính toán, theo công thức 11.27 trang 450[1]

Ctt1  Q1  LOL11 mOL  1157  2923,21 3  16543  N 

4.2.1.7. Tra phụ lục 9.2 trang 508[2], chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ ký hiệu 2205
dOL1  25 mm; DOL1  52 mm; BOL1  15 mm;
rOL1  1,5 mm; r1OL1  1 mm;
COL1  13400 N ; C0OL1  8610 N
4.2.2. Vì 16543  13400 hay Ctt1  COL1 nên phải thay ổ lăn trong suốt thời gian
phục vụ của hộp giảm tốc.
1 1
L  mOL  2923, 2  3
Vì Ctt1  Q1   OL1   1157     13130  COL1
 2   2 
nên trục 1 phải thay ổ 1 lần trong suốt thời gian phục vụ của hộp giảm tốc.

80
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

4.2.3. Khả năng tải tĩnh


4.2.3.1. Tra bảng 11.6 trang 455[1], với ổ bi đỡ, hệ số X 0truc1  0,6 và
Y0truc1  0,5
4.2.3.2. Tải trọng tĩnh quy ước:
Qt1max  Qt 01max  X 0  Fr max  Y0  Fa max
 X 0truc1 1010,5  Y0truc1  Fa 01
 0,6  948,67  0,5  0  606,3  N 

Như vậy Qt1max  Fr 01  1010,5  N  , nên Qt1max  1010,5  N 

Vì 8610  1010,5 hay C0OL1  Qt1max nên khả năng tải tĩnh đảm bảo.
4.2.4. Tuổi thọ thực tế của ổ lăn
4.2.4.1. Tuổi thọ thực tế của ổ lăn tính theo triệu vòng quay
Theo công thức 11.23 trang 448[1]
m
 COL1  OL  13400 3
LOL1       1553,6 (triệu vòng quay)
 Q1   1157 
4.2.4.2. Tuổi thọ thực tế của ổ lăn tính theo giờ
Theo công thức 11.25a trang 448[1]
106  LOL1 106 1553,6
LhOL1    17858 (giờ)
60  n1 60 1450
4.3. Trục 2
4.3.1. Chọn ổ lăn
4.3.1.1. Tải trọng hướng tâm của ổ 0 và ổ 1

Fr 02  R20 x  R20 y  1912,7  399,13  1953,9  N 


2 2 2 2

Fr12  R21x  R21 y  1912,7  399,13  1953,9  N 


2 2 2 2

4.3.1.2. Theo bảng 11.3 trang 445[1], các hệ số tải trọng hướng tâm X và hệ
số tải trọng dọc trục Y: Tại ổ 0 là X OLtruc02  1 , YOLtruc02  0 . Tại ổ 1
là X OLtruc12  1 , YOLtruc12  0
4.3.1.3. Tải trọng quy ước tác động lên các ổ
Q02   X  V  Fr  Y  Fa   K  Kt
  X OLtruc 02  V  Fr 02  YOLtruc 02  Fa 02   K  Kt
 1 1 1953,9  0  0  1, 2 1  2344,7  Q12

81
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

Do Q02  Q12 nên chỉ cần kiểm nghiệm cho một tải trọng Q02
4.3.1.4. Tải trọng quy ước tương đương

Q2  3
  Qi 3  Li 
 3 Q023 
ttai1
  Q02  0,7  
3 ttai 2
 Li ttai1  ttai 2 ttai1  ttai 2
48 12
  2344,7  0,7  
3
 3 2344,73   2237,2
48  12 48  12
4.3.1.5. Tuổi thọ ổ lăn theo công thức 11.25a trang 449[1]
60  n2  Lhol 60  405,03  33600
LOL 2    816,54 (triệu vòng quay)
106 106
4.3.1.6. Khả năng tải động tính toán, theo công thức 11.27 trang 450[1]

Ctt 2  Q2  LOL21 mOL  2237,2  816,541 3  20910


4.3.1.7. Tra phụ lục 9.2 trang 508[2], chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ ký hiệu 2206
dOL 2  30 mm; DOL 2  62 mm; BOL 2  16 mm;
rOL 2  1,5 mm; r1OL 2  1 mm;
COL 2  17300 N ; C0OL 2  11400 N
4.3.2. Vì 20910  17300 hay Ctt 2  COL 2 nên phải thay ổ lăn trong suốt thời gian
phục vụ của hộp giảm tốc.
1 1
L  mOL  816,54  3
Vì Ctt 2  Q2   OL 2   2237,2     16596  COL1
 2   2 
nên trục 2 phải thay ổ 1 lần trong suốt thời gian phục vụ của hộp giảm tốc.
4.3.3. Khả năng tải tĩnh
4.3.3.1. Tra bảng 11.6 trang 455[1], với ổ bi đỡ, hệ số X 0truc 2  0,6 và
Y0truc 2  0,5
4.3.3.2. Tải trọng tĩnh quy ước:
Qt 2 max  Qt 02 max  X 0  Fr max  Y0  Fa max
 X 0truc 2  Fr 02  Y0truc 2  Fa 02
 0,6 1953,9  0,5  0  1172,4  Qt12 max

Như vậy Qt 2max  Fr 02  1953,9  N  , nên Qt 2max  1953,9  N 

Vì 11400  1953,9 hay C0OL2  Qt 2 max nên khả năng tải tĩnh đảm bảo.

82
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

4.3.4. Tuổi thọ thực tế của ổ lăn


4.3.4.1. Tuổi thọ thực tế của ổ lăn tính theo triệu vòng quay
Theo công thức 11.23 trang 448[1]
m 3
 COL 2  OL  17300 
LOL 2       462,42 (triệu vòng quay)
 Q2   2237,2 
4.3.4.2. Tuổi thọ thực tế của ổ lăn tính theo giờ
Theo công thức 11.25a trang 448[1]
106  LOL 2 106  462,42
LhOL 2    19028 (giờ)
60  n2 60  405,03
4.4. Trục 3
4.4.1. Chọn ổ lăn
4.4.1.1. Tải trọng hướng tâm của ổ 0 và ổ 1

Fr 03  R30 x  R30 y  1370,2  1651,7  2146  N 


2 2 2 2

Fr13  R31x  R31 y  1370,2  4783,4  4975,7  N 


2 2 2 2

4.4.1.2. Theo bảng 11.3 trang 445[1], các hệ số tải trọng hướng tâm X và hệ
số tải trọng dọc trục Y: Tại ổ 0 là X OLtruc03  1 , YOLtruc03  0 . Tại ổ 1
là X OLtruc13  1 , YOLtruc13  0
4.4.1.3. Tải trọng quy ước tác động lên các ổ
Q03   X  V  Fr  Y  Fa   K  Kt
  X OLtruc 03  V  Fr 03  YOLtruc 03  Fa 03   K  Kt
 1 1  2146  0  0  1, 2 1  2575,2

Q13   X  V  Fr  Y  Fa   K  Kt
  X OLtruc13  V  Fr13  YOLtruc13  Fa13   K  Kt
 1 1  4975,7  0  0  1, 2 1  5970,9
Do Q03  Q13 nên chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ chịu tải trọng lớn hơn.
4.4.1.4. Tải trọng quy ước tương đương

Q3  3
  Qi 3  Li 
 3 Q133 
ttai1
  Q13  0,7  
3 ttai 2
 Li ttai1  ttai 2 ttai1  ttai 2
48 12
  5970,9  0,7  
3
 3 5970,93   5697
48  12 48  12

83
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

4.4.1.5. Tuổi thọ ổ lăn theo công thức 11.25a trang 449[1]
60  n3  Lhol 60 145,17  33600
LOL3    292,67 (triệu vòng quay)
106 106
4.4.1.6. Khả năng tải động tính toán, theo công thức 11.27 trang 450[1]

Ctt 3  Q3  LOL31 mOL  5697  292,671 3  37824


4.4.1.7. Tra phụ lục 9.2 trang 508[2], chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ ký hiệu 2209
dOL3  45 mm; DOL3  85 mm; BOL3  19 mm;
rOL3  2 mm; r1OL3  2 mm;
COL3  35300 N ; C0OL3  25700 N
4.4.2. Vì 37824  35300 hay Ctt 3  COL3 nên phải thay ổ lăn trong suốt thời gian
phục vụ của hộp giảm tốc.
1 1
L  mOL  292,67  3
Vì Ctt 3  Q3   OL3   5697     30021  COL1
 2   2 
nên trục 3 phải thay ổ 1 lần trong suốt thời gian phục vụ của hộp giảm tốc.
4.4.3. Khả năng tải tĩnh
4.4.3.1. Tra bảng 11.6 trang 455[1], với ổ bi đỡ, hệ số X 0truc3  0,6 và
Y0truc3  0,5
4.4.3.2. Tải trọng tĩnh quy ước:
Qt 3max  Qt13max  X 0  Fr max  Y0  Fa max  X 0truc3  Fr13  Y0truc3  Fa13
 0,6  4975,7  0,5  0  2985,4
Như vậy Qt 3max  Fr13  4975,7  N  , nên Qt1max  4975,7  N 

Vì 25700  4975,7 hay C0OL3  Qt 3max nên khả năng tải tĩnh đảm bảo.
4.4.4. Tuổi thọ thực tế của ổ lăn
4.4.4.1. Tuổi thọ thực tế của ổ lăn tính theo triệu vòng quay
Theo công thức 11.23 trang 448[1]
m
 COL3  OL  35300 3
LOL3       237,9 (triệu vòng quay)
 Q3   5697 
4.4.4.2. Tuổi thọ thực tế của ổ lăn tính theo giờ
Theo công thức 11.25a trang 448[1]
106  LOL3 106  237,9
LhOL3    27312 (giờ)
60  n3 60 145,17

84
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

4.5. Bảng tổng kết ổ lăn các trục

Ký hiệu dOL DOL BOL rOL r1OL COL C0OL Số lần Tuổi thọ
Trục
ổ lăn (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (N) (N) thay ổ (giờ)

1 2205 25 52 15 1,5 1 13400 8610 1 17858

2 2206 30 62 16 1,5 1 17300 11400 1 19028

3 2209 45 85 19 2 2 35300 25700 1 27312

Ổ lăn của cả ba trục đều là ổ đũa trụ ngắn đỡ (TCVN 1502-85).

85
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

CHƯƠNG VI: VỎ HỘP, BÔI TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT


TIÊU CHUẨN KHÁC

6.1. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc đúc


- Vỏ hộp giảm tốc đúc có thể có nhiều dạng khác nhau, song chúng đều có
chung nhiệm vụ: bảo đảm vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy,
tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn,
bảo vệ các chi tiết máy tránh bụi bặm.
- Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ.
- Hộp giảm tốc bao gồm: Thành hộp, nẹp hoặc gân, mặt bích, gối đỡ,…
- Chọn vật liệu phổ biến nhất để đức hộp giảm tốc là gang xám GX15-32
6.2. Chọn bề mặt ghép nắp và thân
- Bề mặt ghép của vỏ hộp (phần trên của vỏ là nắp, phần dưới là thân) thường
đi qua đường tâm các trục. Nhờ đó việc lắp ghép các chi tiết sẽ thuận lợi hơn.
Chọn bề mặt lắp ghép song song với mặt đế.
6.3. Các kích thước cơ bản của hộp

Theo bảng 18.1[3] ta tính toán được các kích thước sau:

Bảng x: Số liệu thiết kế hộp giảm tốc *

𝛿 = 0,03. 𝑎𝑤2 + 3 > 6 (𝑚𝑚)


Thân hộp = 0,03.180 + 3
Chiều dày
= 8,4 𝑐ℎọ𝑛 8 (mm)
Nắp hộp 𝛿1 = 0,9. 𝛿 = 0,9.8 = 7,2 𝑐ℎọ𝑛 8 (mm)
𝑒 = (0,8 ÷ 1). 𝛿 = (0,8 ÷ 1). 8
Chiều dày
Gân tăng = (6,4 ÷ 8) 𝑐ℎọ𝑛 8(𝑚𝑚)
cứng Chiều cao h < 58 chọn 25 (mm)
Độ dốc Khoảng 2o
d1 > 0,04.aw2 + 10 > 12mm => d1 = 17,2
Bu lông nền
chọn 20 (mm)
𝑑2 = (0,7 ÷ 0,8). 𝑑1
Bu lông cạnh ổ
= (14 ÷ 16) 𝑐ℎọ𝑛 14 (𝑚𝑚)
Đường Bu lông ghép nắp bích 𝑑3 = (0,8 ÷ 0,9). 𝑑2
kính và thân = (11,2 ÷ 12,6) 𝑐ℎọ𝑛 12 (𝑚𝑚)
𝑑4 = (0,6 ÷ 0,7). 𝑑2
Vít nắp ghép ổ
= (8,4 ÷ 9,8) 𝑐ℎọ𝑛 10 (𝑚𝑚)
Bu lông ghép nắp cửa 𝑑5 = (0,5 ÷ 0,6). 𝑑2
thăm = (7 ÷ 8,4) 𝑐ℎọ𝑛 8 (𝑚𝑚)
𝑆3 = (1,4 ÷ 1,8). 𝑑3
Mặt bích Chiều dày bích thân hộp
= (16,8 ÷ 21,6) 𝑐ℎọ𝑛 21 (𝑚𝑚)
ghép nắp
𝑆4 = (0,9 ÷ 1). 𝑆3
và thân Chiều dày bích nắp hộp
= (20,7 ÷ 23) 𝑐ℎọ𝑛 21 (𝑚𝑚)

86
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

𝐾3 ≈ 𝐾2 − (3 ÷ 5) ≈ (47 ÷ 45)
Bề rộng nắp bích và thân
Chọn 𝐾3 = 45 𝑚𝑚

D = 52 ; D2 = 65 ; D3 = 80
Trục 1 (mm)
d4 là M6 ; Z = 4
Kích thước
gối trục,
D = 62 ; D2 = 75 ; D3 = 90
Đường Trục 2 (mm)
d4 là M6 ; Z = 4
kính ngoài
và các vít
ghép nắp ổ D = 85 ; D2 = 100 ; D3 = 125
Trục 3 (mm)
d4 là M8 ; Z = 6
K2 = E2 + R2 + ( 3 ÷5 )mm
• Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ K2
= 22,4 + 18,2 + ( 3 ÷ 5 ) = (43,6 ÷ 45,6)
• Tâm bulong cạnh ổ E2 Chọn 50 mm
E2 ≈ 1,6.d2 = 1,6.14 = 22,4 ( không kể
• Khoảng cách từ tâm bulong đến
chiều dày thành hộp)
mép ỗ R2 ≈ 1,3.d2 = 1,3.14 = 18,2 mm
𝐶 ≈ 𝐷3 ⁄2
 Mặt đế:
- Chiều dày S1, 𝑆1 = (1,3 ÷ 1,5).d1=(26 ÷ 30)
khi không có phần lồi chọn S1 = 26

K1 = 3.d1 = 3.20 = 60 (mm) ;


- Bề rộng mặt đế hộp K1 và q q ≥ K1 + 2.𝛿 = 60 + 2.8 = 76

- Khoảng cách từ tâm bulong K ≥ 1,2.d = 1,2.14 = 16,8 chọn K = 28


2
cạnh ổ đến mép lỗ

Khe hở giữa các chi tiết:


• Bánh răng với Thành trong hộp ∆ = (1 ÷ 2). 𝛿 = (8 ÷ 16); chọn 10
• Bánh răng lớn với đáy hộp ∆1 = (3 ÷ 5). 𝛿 = (24 ÷ 40); chọn 24

(𝐵 + 𝐿) 327 + 555
Số lượng bulong nền 𝑍= = ≈ 3
(200 ÷ 300) 300

87
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

6.4. Một số kết cấu khác liên quan đến cấu tạo vỏ hộp
6.4.1. Chốt định vị
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục.
Lỗ trụ (đường kính D) lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời.
Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng
như khí lắp ghép, dùng 2 chốt định vị. Nhờ có chốt định vị, khi xiết bulông
không làm biến dạng vòng ngoài của ổ (do sai lệch vị trí tương đối của nắp
và thân), do đó loại trừ được một trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hư
hỏng.
Chọn chốt định vị là chốt côn
Theo bảng 18.4b[3] ta xác định được kích thước của chốt côn
Bảng 11: Số liệu thiết kế chốt định vị
d (mm) c (mm) l (mm)
10 1,6 50

Hình 10: Chốt định vị

6.4.2. Vòng móc


Hiện nay vòng móc được dùng nhiều . Vòng móc có thể làm trên nắp hoặc
cả trên thân hộp. Kích thước vòng móc được xác dịnh như sau :
- Chiều dày vòng móc: S = (2 ÷ 3).δ = (16 ÷ 24) (mm); Chọn 24 (mm)
- Đường kính: d = (3 ÷ 4).δ = (24 ÷ 32) (mm); Chọn 24 (mm)

Hình 11: Vòng móc

88
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

6.4.3. Cửa thăm


Để kiểm tra , quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu
vào hộp , trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng nắp .
Trên nắp có thể lắp thêm nút thông hơi. Kích thước của cửa thăm chọn
theo bảng 18-5 trang 92[4]:
Bảng 12: Số liệu thiết kế cửa thăm
A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng
200 150 250 200 230 130 180 12 M10 x 22 6

Hình 12: Cửa thăm

89
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

6.4.4. Nút thông hơi


Khi làm việc , nhiệt độ trong hộp tăng lên . Để làm giảm áp suất và điều
hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp , người ta dùng nút thông hơi
.Nút thông hơi thường được lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất
của nắp hộp.
Bảng 13: Số liệu thiết kế nút thông hơi

A B C D E G H I K L M N O P Q R s
M27 x 2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

Hình 13: Nút thông hơi


6.4.5. Nút tháo dầu
Sau một thời gian làm việc , dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn ( do bụi
bẩn và do hạt mài), hoặc bị biến chất , do đó cần phải thay dầu mới.Để
thay dầu cũ , ở đấy hộp hộp có lỗ tháo dầu . Lúc làm việc, lỗ được bịt kín
bằng nút tháo dầu. Kết cấu và kích thước của nút tháo dầu cho trong bảng
sau:
Bảng 14: Số liệu thiết kế nút tháo dầu

d b m f L c q D S D0
M20 x 2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

Hình 14: Nút tháo dầu

90
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

6.4.6. Que thăm dầu


Dùng để kiểm tra mức dầu.

Hình 15: Que Thăm dầu


6.5. Bôi trơn hộp giảm tốc
Theo trang 514 và 515[1], điều kiện bôi trơn đối với hộp giảm tốc bánh răng
trụ hai cấp.
1) Mức dầu thấp nhất ngập (0,75 ÷ 2) chiều cao răng h2 của bánh Z2 (nhưng ít
nhất 10 mm), mức dầu thấp nhất:
hd min  2  h2  2  2,25  m  2  2,25  2,5  11,25 (mm)
2) Khoảng các giữa mức dầu thấp nhất và mức dầu cao nhất là (10 ÷ 15) mm,
nên mức dầu cao nhất là:
hdmax  hd min  (10 15)  11,25  (10 15)  (21,25  26,25) (mm)
Chọn hdmax  26,25 (mm)
3) Thỏa điều kiện mức dầu cao nhất không được nhập quá 1/3 bán kính bánh
răng trên trục 3 (bánh răng lớn nhất):
d a3 271,76
 1   24  45, 294  24  69, 294  hdmax  26, 25 (mm)
23 6

91
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

6.6. Dung sai lắp ghép


Bảng 15: Dung sai

Trị số sai lệch giới hạn Độ dôi và Độ hở


Mối ghép Kiểu lắp
(𝜇m) giới hạn lớn nhất (𝜇m)

Khớp nối lắp ở đầu vào trục I k6 +2 +15

Bánh răng chủ động lắp lên


H7/k6 0 +21 / +2 +15 15 19
trục I

Bánh răng bị động lắp trên


H7/k6 0 +25 / +2 +18 18 23
trục II

Bánh răng chủ động lắp trên


H7/k6 0 +25 / +2 +18 18 23
trục II

Bánh răng bị động lắp trên


H7/k6 0 +25 / +2 +18 18 23
trục III

Bánh xích lắp ở đầu ra trục III k6 +2 +18

Vòng trong ổ lăn lắp lên trục I k6 +2 +15

Vòng trong ổ lăn lắp lên trục


k6 +2 +15
II

Vòng trong ổ lăn lắp lên trục


k6 +2 +18
III

Vòng ngoài ổ lăn trục I lắp


H7 +0 +30
lên vỏ

Vòng ngoài ổ lăn trục II lắp


H7 +0 +30
lên vỏ

Vòng ngoài ổ lăn trục III lắp


H7 +0 +35
lên vỏ

Bạc lót lắp lên trục D8/k6

Phớt chặn dầu lắp lên trục D11/k6

92
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY GVHD: PHẠM THANH TUẤN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Hữu Lộc, 2016. Cơ sở thiết kế máy, Đại học quốc gia Tp.HCM.

[2] Nguyễn Hữu Lộc, 2016. Bài tập Chi tiết máy, Đại học quốc gia Tp.HCM.

[3] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, tập 1, giáo
dục Việt Nam.

[4] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, tập 2, giáo
dục Việt Nam.

[5]

Đinh Gia Tường – Nguyễn Xuân Lạc – Trần Doãn Tiến. Nguyên lý máy, giáo dục Việt
Nam

[5] Tạ Ngọc Hải, 2005. Nguyên lý máy, khoa học kỹ thuật.

[6] Trần Hữu Quế. Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1 & 2, giáo dục Việt Nam.

[7] Trần Hữu Quế, 2009. Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1 & 2, giáo dục Việt Nam

[8] http://thietkemay.com/uploads/userfiles/file/He%20so%20ma%20sat.pdf

93

You might also like