NGH Thut Mua Cham Ti Vit Nam

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Nghệ thuật múa Chăm tại Việt Nam

Người Chăm là một trong 54 dân tộc ở Việt Nam. Tr i qua hàng ngàn năm,
họ đã sáng tạo được một nền văn hóa rực rỡ, độc đáo, trên cơ sở của nền văn
hóa b n địa kết hợp với văn hóa khu vực và chịu nh hưởng sâu sắc của văn
hóa n Độ. Đó chính là văn hóa Chămpa, một trong những nền văn hóa cổ,
góp phần tạo nên b n sắc văn hóa Việt Nam. Ngày nay, người Chăm sống
chủ yếu tập trung ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.
1. Mục đích nghiên cứu
- Phác th o diện mạo Múa Chăm phát triển theo tiến trình lịch sử văn hóa
Chămpa.
- Tìm b n sắc những giá trị nghệ thuật của Múa Chăm tiến tới qui nạp đúc
kết những đặc trưng, đặc điểm và hệ thống những giá trị của nghệ thuật múa
Chămpa.
- Góp phần tìm hiểu văn hóa Chăm và văn hóa Việt Nam trong cơ tầng
văn hóa Đông Nam Á.
- Cung c p thêm nguồn tài liệu cho các nhà nghiên cứu, lý luận múa, các
nhà qu n lý văn hoá.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Nghệ thuật múa của tộc người Chăm tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu về nguồn gốc hình thành nghệ thuật múa Chăm
nhằm nêu lên những đặc điểm, đặc trưng và ý nghĩa của múa Chăm trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Nghiên cứu có tính ch t bao quát, lý gi i những v n đề văn hóa đầy bí
ẩn và huyền bí.
3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Việc nghiên cứu “nghệ thuật múa Chăm” không chỉ nghiên cứu về văn hóa
mà còn xem xét, đánh giá nó trong tình hình phát triển kinh tế, xã hội và sự
giao lưu, hội nhập với văn hoá khu vực và quốc tế. Đồng thời, ta có thể hiểu
được những giá trị của nó dưới góc độ là di s n văn hóa phi vật thể của cộng
đồng người Chăm.
4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Các công trình đã đuợc xu t b n
PGS.TS. Lê Ngọc Canh và Th.s Tô Đông H i “Nghệ thuật biểu diễn
truyền thống Chăm” (1995) đã thu thập và hệ thống các tư liệu về nghệ thuật
biểu diễn dân gian Chăm; NSND Đặng Hùng “Bước đầu tìm hiểu múa cung
đình Chăm”, Trung tâm Văn hoá dân tộc Tp.HCM (1998);
Các bài viết trên các tạp chí
- Tác gi Nguyễn Văn Linh với công trình: “B o tồn và phát huy nghệ
thuật múa truyền thống Chăm ở Ninh Thuận”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Văn hóa tại chức khóa 6 trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tháng 5/2005.
- Hoàng Thùy Trang “Vũ điệu cung đình Chămpa trên tác phẩm điêu khắc”.
Từ công trình, bài viết đó đã tạo cơ sở, nền t ng vững chắc nh t để nghiên
cứu có cái nhìn khái quát hơn, từ đó bắt tay vào nghiên cứu lĩnh vực văn hóa
nghệ thuật người Chăm một cách tốt hơn.
5. Phương pháp luận
- Luận án dựa trên quan điểm Đường lối văn hoá văn nghệ của Đ ng
để nhìn nhận, xem xét sự vật như một thành tố động trong mối quan hệ với
nghệ thuật điêu khắc.
- Lý thuyết b n sắc văn hóa tộc người giúp nhìn nhận những đặc điểm
riêng trong nghệ thuật múa Chăm.
- Lý thuyết tiếp biến văn hóa làm cơ sở để nghiên cứu sự giao thoa,
nh hưởng của văn hóa n Độ.
- Lý thuyết phân loại các hình thái múa dân gian Việt Nam.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp xã hội học văn hóa: đây là phương pháp thường dùng trong
việc nghiên cứu các hiện tượng văn hóa dưới góc độ xã hội học. Nó thường
vạch ra vai trò và mức độ nh hưởng của văn hóa đối với mỗi địa phương
mỗi cộng đồng.
- Phương pháp liên ngành: đây là phương pháp kết hợp nhiều chuyên ngành
khác nhau để nghiên cứu như dân tộc học, ngôn ngữ học, kh o cổ học, .. vì
các hiện tượng văn hóa luôn đa dạng, phong phú và bao trùm lên t t c các
mặt của đời sống xã hội.
Các phương pháp trên được thực hiện song hành, hoặc đan xen, tạo
ra phương pháp tổng hòa trong quá trình thực hiện luận án. Việc vận dụng
và cân đối các kiến thức phương pháp trong nghiên cứu liên ngành theo các
hệ ngành chuyên sâu, đa ngành và nhóm ngành đều r t cần thiết để bổ sung
và lý gi i các v n đề có liên quan khi phân tích một hiện tượng văn hóa xét
trên quan điểm nhân học.
Cham Art dance in Vietnam
Rearch by MA. Nguyen Thuy Nga

Cham is one of 54 ethnic groups in


Vietnam. Over thousands of years, they
have created a vibrant culture, unique,
on the basis of regional cultural and
deeply influenced by Indian culture.
That is the Champa culture, one of the
ancient culture, contributing to the
cultural identity of Vietnam. Today, the
Cham minority live mainly
concentrated in two provinces of Ninh
Thuan and Binh Thuan .

1. Research purposes
- Cham Dance Sketch appearances by process development history of
Champa culture.
- Find the identity of the artistic value of the Cham dances drawn towards
induction characteristics, characteristics and value system of Cham art of
dance.
- Contribution to the Cham culture and culture of Vietnam in the South East
Asian cultural layer.
- Provide more resources for researchers, dance theory, intangible cultural
managers.
2. Objects and scope of the research Study subjects:
- Art of the ethnic Cham dance in Vietnam.
Scope of study:
- Focus research on the origin Cham art dance forms to highlight the features,
characteristics and significance of dance in the community of Cham
minority of Vietnam.
- The study covers the nature, interpretation, cultural issues enigmatic and
mysterious.
3. Scientific and practical means
The study of "the Cham art dance " not only research but also cultural
review, evaluate it in the context of economic development and social
exchanges, cultural integration with regional and international levels. At the
same time, we can understand its value in view of the intangible cultural
heritage of the Cham people.
4. Overview of Research Issues have been published
Dr. Le Ngoc Canh "Traditional Performing Arts Cham" (1995) and
Artist Dang Hung "Understanding Royal Cham dance” (1998).
5. Methodology
- Theory ethnic cultural identity helps you to recognize the specific
characteristics of Cham art dance.
- Acculturation theory as the basis for the interference study by the influence
of Indian culture.
- Theory morphological classification of folk dance in Vietnam.
6. Research Methods
- Methods of cultural sociology: a method commonly used in the study of
cultural phenomena sociological perspective. It is often pointed out the role
and the influence of culture for each community in each locality.
- Interdisciplinary approach: a method for combining multiple disciplines to
research such as ethnography, linguistics, archeology, .. because of cultural
phenomena are diverse, rich and covers all aspects of social life.

You might also like