Cơ sở Sinh học:: - Định nghĩa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Cơ sở Sinh học:

- Trước khi là nhà tâm lý học, Jean Piaget đã là sinh vật học và được trang bị
kiến thức Triết học, Logic học và Toán học. Mọi sự phát sinh trí tuệ trẻ em chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ của các lĩnh cực khoa học này
-> Mọi giải thích tâm lý học sớm hay muộn cuối cùng cũng dựa vào sinh học
hoặc logic học.
- Theo Piaget, giải nghĩa trí tuệ dưới góc độ tâm lý học là nghiên cứu thực thể
trí tuệ, vạch ra sự phát triển của nó và những quy luật chi phối sự phát triển.
-> Phải tạo dựng lại sự phát sinh và quá trình phát triển trí tuệ từ dạng đơn
giản nhất đến mức trưởng thành. <=> Việc nghiên cứu này rất giống công việc
của nhà phôi học: phân tích, miêu tả các bước và các thời kì phát triển của thai
nhi từ lúc phát sinh hình thái cho đến khi trở thành đứa trẻ, với đầy đủ là một
cá thể người.
=> Tâm lý học là khoa học thực nghiệm.
- Các hiện tượng tâm lý nói riêng không mang tính vật thể mà có tính chất
năng, không thể cầm nắm được, để tường minh hóa phải vận dụng logic học
với tư cách là khoa học hình thức hóa <=> nghiên cứu tâm lý học giống với
công việc của nhà logic học.
 Xuất phát từ quan niệm nghiên cứu tâm lý học như trên, Jean Piaget đã sử
dụng hai khái niệm công cụ để phân tích sự phát sinh, phát triển trí tuệ trẻ em,
đó là thích nghi và cấu trúc.
- Định nghĩa:
-> Thích nghi là quá trình tạo lập sự cân bằng giữa hành động của cơ thể lên
môi trường sống xung quanh. Đó là quá trình tác động qua lại giữa có thể với
môi trường.
* Đồng hóa: cơ thể tsac động lên các khách thể xung quanh nó, hấp thụ chất
dinh dưỡng và biến đổi chúng cho phù hợp với cấu trúcc của cơ thể.
* Điều ứng: môi trường tác động lên cơ thể, do biến động nào đó , sự đáp lại
tích cực của cơ thể dẫn đến làm thay đổi các cấu trúc đã có của nó cho phù
hợp với môi trường.
 Như vậy có thể định nghĩa thích nghi là sự cân bằng giữa đồng hóa và điều
ứng. Quá trình này có tính hai mặt: tổ chức và thích nghi. Hai mặt này không
tách rời mà bổ sung nhau của một cơ thể duy nhất. Tổ chức là mặt bên trong
của một chu kì thích nghi, còn thích nghi là mặt bên ngoài.
- Sự cân bằng giữa cơ thể với môi trường hay giữa đồng hóa và điều ứng không
phải là cân bằng tĩnh, thiết lập một lần là xong. Đó là cân bằng động, thường
xuyên bị phá vỡ và được tái thiết lập ở mức cao hơn phức tạp hơn, tinh thế
hơn.
 Jean Piaget đã giải thích sự tiến hóa của cơ thể là quá trình thích nghi. Đó là
quá trình tổ chức lại những yếu tố đã có của cơ thể trong quá trình tương tác
với môi trường. Cơ chế này được giải thích bằng khái niệm: đồng hóa, điều ứng
và sự cân bằng giữa chúng. Những khái niệm trên cũng chính là công cụ của
J.Piaget giải thích sự phát sinh, phát triển sơ đồ nhận thức và thao tác trí tuệ
của trẻ em.
2.1.2 Logic học và khái niệm cấu trúc

You might also like