Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Ví dụ ngắn mạch đối xứng

Sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện 3 nút như hình 1, các thông số cho ở đơn vị
pu với công suất cơ bản là 100MVA. Hệ thống vận hành không tải và các
máy phát hoạt động ở các thông số định mức. Xác định dòng ngắn mạch,
điên áp nút và dòng trên đường dây khi xảy ra sự cố ngắn mạch 3 pha cân
bằng tại nút 3 với tổng trở ngắn mạch là Zf = j0.16 pu.
BÀI GIẢI
Hình 1
Sơ đồ mạch điện được biến đổi thành

[ ]
− j 8.75 j 1.25 j2.5
Y bus= j 1.25 − j 6.25 j2.5
j 2.5 j 2.5 − j5
Tổng trở ngắn mạch tại nút 3
được tính bằng phương pháp biến
đổi tam giác sao như sau:

( j 0 .4 )( j 0.8) ( j 0.4 )( j0. 4) ( j0 .4)( j0. 6)


Z 1 s =Z 2 s = = j 0.2; Z 3 s= = j0 .1; => Z 33= + j 0 .1= j 0 .24 + j 0 .1= j 0 .34
j 0.16 j 0.16 j 0. 4+ j 0.6
−1
Hoặc tìm ma trận Z bus =Y bus
Định thức của ma trận Ybus là: Ma trận phụ hợp của Ybus là

[ ][ ] [ ]
Det (Y )=− j 8.75×[ (− j 6. 25)×(− j 5)− j 2. 5× j2.5 ] −25 12.5 −18.75 + − + −25 −12.5 −18.75
Y ¿bus= 12.5 −37.5 25 − + − = −12.5 −37.5 −25
− j 1. 25× [ j1.25×(− j5 )− j2.5× j 2. 5 ]
+ j 2. 5×[ j1 .25× j 2. 5− j 2. 5×(− j 6.25 )] −18.75 25 −53.125 + − + −18.75 −25 −53.125
= j 156 .25

[ ] [ ]
Vậy ma trận tổng
¿
Y bus −25 −12. 5 −18. 75 j 0.16 j 0.08 j 0.12
−1 1
trở Zbus là Z bus =Y bus= = −12.5 −37. 5 −25 × => Z bus= j 0.08 j0.24 j 0.16
Det(Y ) j 156.25
−18 .75 −25 −53. 125 j 0.12 j 0.16 j 0.34
Dòng ngắn mạch tại nút 3 là Trong đó:
V3(0) là điện áp nút trước khi ngắn mạch. Trong ví
V 3( 0 )
I 3 ( F )=
Z 33 + Z f

V 3 (0 ) 1. 0
I 3 ( F )= = =− j2 .0 pu
Z 33 + Z f j 0 . 34+ j0 . 16

Điện áp các nút trong khi xảy ra sự cố I3(F) được xác định
theo biểu thức
Vi(F) = Vi(0) – ZijIj(F) Và dòng NM trên các nhánh là:
V1(F) = V1(0) – Z13I3(F) = 1.0 – j0.12(-j2.0) = 0.76 pu V 1 (F )−V 2 ( F ) 0 .76−0 . 68
I 12 ( F )= = =− j 0 .1 pu
V2(F) = V2(0) – Z23I3(F) = 1.0 – j0.16(-j2.0) = 0.68 pu Z 12 j0.8
V 1 ( F )−V 3 (F ) 0 . 76−0. 32
V3(F) = V3(0) – Z33I3(F) = 1.0 – j0.34(-j2.0) = 0.32 pu I 13 ( F )= = =− j 1. 1 pu
Z 13 j0 . 4
V ( F )−V 3 ( F ) 0 . 68−0. 32
I 23 ( F )= 2 = =− j 0 .9 pu
Z 23 j0 . 4

Nếu ngắn mạch trực tiếp không qua tổng trở Zf = 0 thì:
V 3 (0 ) 1. 0
I 3 ( F )= = =− j 2. 941 pu
Z 33 + Z f j0 . 34+0

Khi đó điện áp tại các nút sẽ thay đổi như sau:


V1(F) = V1(0) – Z13I3(F) = 1.0 – j0.12(-j2.941) = 0.65 pu
V2(F) = V2(0) – Z23I3(F) = 1.0 – j0.16(-j2.941) = 0.53 pu
V3(F) = V3(0) – Z33I3(F) = 1.0 – j0.34(-j2.941) = 0.00 pu
Ví dụ ngắn mạch bất đối xứng:
Stt Tên Điện áp X1 X2 X0
(kV)
1 G1 20 0.015 0.015 0.05
2 G2 20 0.015 0.015 0.05
3 T1 20/220 0.1 0.1 0.1
4 T2 20/220 0.1 0.1 0.1
5 L12 220 0.125 0.125 0.3
6 L13 220 0.15 0.15 0.35
7 L23 220 0.25 0.25 0.7125

Sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện cho như hình vẽ. trung tính của mỗi máy phát được nối đất thông qua một cuộn
kháng giới hạn dòng điện là 0,25/3 đơn vị tương đối Công suất cơ bản được chọn là 100 MVA và các thông số
khác được cho trong bảng. Máy phát điện đang chạy không tải ở điện áp và tần số định mức với các giá trị pha
hiệu dụng.
Hãy xác định dòng ngắn mạch tại thanh cái số 3 theo các trường hợp sau biết rằng tổng trở ngắn mạch trong các
trường hợp là Z = j0.1pu:
a. Ngắn mạch bap ha cân bằng
b. Ngắn mạch một pha chạm đất
c. Ngắn mạch hai pha
d. Ngắn mạch hai pha chạm đất
Bài giải
Sơ đồ tổng trở thứ tự thuận và
dùng biến đổi tam giác – sao ta có

( j0 . 125)( j0 . 15)
Z 1 s= = j 0 .0357142 ;
j 0 .525
( j0 . 125)( j0 . 25)
Z 2 s= = j 0 .0595238
j 0 .525
( j0 . 15)( j0 . 25)
Z 3 s= = j 0 . 0714286
j 0 .525
( j 0. 2857143)( j0 . 3095238)
=>Z 133= + j 0. 0714286= j 0 .22
j0 . 5952381
2 1
Tương tự chúng ta cũng có tổng trở thứ tự nghịch Z 33 =Z 33= j0 . 22
Và tổng trở thứ tự không:
( j0 . 125)( j0 . 15)
Z 1 s= = j 0 .0357142 ;
j 0 .525
( j0 . 125)( j0 . 25)
Z 2 s= = j 0 .0595238
j 0 .525
( j0 . 15)( j0 . 25)
Z 3 s= = j 0 . 0714286
j 0 .525
( j 0. 2857143)( j0 . 3095238)
=>Z 133= + j 0. 0714286= j 0 .22
j0 . 5952381
( j0 . 30)( j0 .35)
Z1 s= = j 0 .0770642
j 1. 3625
( j0 . 30)( j0 .7125)
Z2 s= = j 0 .1568807
j 1. 3625
( j0 . 35)( j0 .7125)
Z3 s= = j 0 .1830257
j 1. 3625
( j 0. 31039753)( j0 . 2568807)
=>Z 033= + j 0. 1830257= j 0 .323584
j0 . 5672782
a. Ngắn mạch 3 pha cân bằng:
Dòng ngắn mạch 3 pha cân bằng tại thanh cái 3 khi điện áp là 1.0pu như sau

a V 3a ( 0 ) 1. 0
I 3 ( F )= 1 = =− j 3 . 125 pu
Z 33 + Z f j 0 .22+ j 0 . 1
=820. 1 ∠−900 A
b. Ngắn mạch một pha chạm đất
Các thành phần thứ tự của dòng ngắn mạch là
a
V 3 ( 0) 1. 0
I 30=I 13 =I 23= 1 2 0
= =− j 0 . 943396 pu
Z 33 + Z 33+ Z 33+ 3 Z f j 0 .22+ j0 . 22+ j 0 .32+3( j 0 . 1)

Khi đó dòng ngắn mạch là :

[][ ][ ] [ ] [ ]
0
1 I3
0
I a3 1 1 3 I3 − j 2 . 830189
2 0
I b3 = 1 a a I3 = 0 = 0
I c3 1 a
2
a I 03 0 0

c. Ngắn mạch 2 pha chạm nhau


Trường hợp này, thành phần thứ tự không của dòng ngắn mạch bằng 0
Thành phần thứ tự thuận và thứ tự nghịch của dòng ngắn mạch là

V a3 (0 ) 1 .0
I 13 =−I 23 = = =− j 1. 8519 pu
Z 133 +Z 233 + Z f j 0 . 22+ j 0 .22+ j0 . 1

Khi đó dòng sự cố là:

[][ ][ ][ ]
I a3 1 1 1 0 0
I b3 = 1 a2 =
a − j 1. 8519 −3 .2075
I c3 1 a a
2
j1 . 8519 3 . 2075
d. Ngắn mạch hai pha chạm đất
Thành phần thứ tự thuận của dòng sự cố là:

V a3 (0) 1 .0
I 13 = 2 0
= =− j 2. 61519 pu
Z 33 ( Z 33 +3 Z f ) j0 . 22( j 0. 32+ j 0 . 3)
1
Z33 + 2 j 0 . 22+
0
Z 33+ Z 33 +3 Z f j 0 .22+ j 0 . 32+ j 0 .3

Thành phần thứ tự không của dòng sự cố là


a 1 1
2 V 3 (0 )−Z 33 I 33 1. 0− j 0 .22(− j2 .61519 )
I 3 =− =− = j 1. 93026
2
Z33 j 0. 22

Và dòng sự cố các pha là:

[][ ][ ][]
I a3 1 1 1 0 . 68493 0
I b3 = 1 a2 a − j 2. 61519 = 0
I c3 1 a a
2
j1 . 93026 0

Dòng ngắn mạch là

https://www.youtube.com/watch?v=MQVOHqHq9gA

You might also like