Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

TÀI LIỆU 12TN GV.

LƯ ÁNH HƯỜNG

Họ tên HS: ......................................................


Lớp: 12A .......
CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHỀU


I. KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian, theo quy luật hàm sin
hoặc cos theo thời gian.
- Phương trình dòng điện xoay chiều: i  I0 cos(t  )
Trong đó:
i là cường độ dòng điện tức thời (A)
I0 > 0 được gọi là cường độ dòng điện cực đại (A)
ω > 0 được gọi là tần số góc (rad/s)
2
T được gọi là chu kỳ dòng điện (s)

1
f  gọi là tần số dòng điện (vòng/s hoặc Hz)
T
ωt+φ gọi là pha dao động của i (rad)
φ gọi là pha ban đầu của dòng điện (rad)
II. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Nguyên tắc: Để tạo ra dòng điện xoay chiều ta dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Khảo sát lý thuyết: Từ thông gởi qua khung:   NBS cos t   0 cos t
Trong đó:

+ Φ là từ thông (Wb)
ሬԦ
𝐵 + Φ0=NBS là từ thông cực đại (Wb)
+ ω là tần số góc (rad/s)
ሬԦ
𝐵 + S là diện tích (m2)
 + N là số vòng dây (vòng)
𝑛ሬԦ
+ B là cảm ứng từ (T)
ሬԦ
𝐵 - Vì  biến thiên theo thời gian nên trong vòng dây xuất hiện suất điện động cảm
 
ứng: e   /  NBS sin t  E 0 cos(t  )
2
Đặt E 0  NBS là suất điện động cực đại (V)
e NBS NBS
- Nếu vòng dây kín và có điện trở R thì i   sin t . Đặt I 0  là cường độ dòng điện cực đại
R R R
(A). Ta được i  I0 sin t
III. GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
𝐠𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐜ự𝐜 đạ𝐢
Giá trị hiệu dụng =
√𝟐
1. Những đại lượng của dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng: Cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng,
suất điện động hiệu dụng, không có công suất hiệu dụng.
I0 ; U E
I U 0 ; E 0
2 2 2
I: cường độ hiệu dụng; I0: cường độ cực đại (A)
1
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

U: hiệu điện thế hiệu dụng; U0: hiệu điện thế cực đại (V)
E: suất điện động hiệu dụng; E 0: suất điện động cực đại (V)
2. Ampe kế vàVôn kế cho giá trị : cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

BÀI 13. CÁC ĐOẠN MẠCH ĐIỆN.


 Cho biểu thức điện áp u và cường độ dòng điện i:
u=U0cos(ωt + φu) i=I0cos(ωt + φi)
Độ lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện i là: φ =φu –φi
 φ=0 (φu = φi) thì u và i cùng pha
 φ>0 (φu > φi) thì u sớm pha hơn hơn i một góc φ
 φ<0 (φu < φi) thì u trễ pha hơn hơn i một góc |φ|
1. Đoạn mạch chỉ chứa điện trở:
+Nếu i  I 0 cos(t ) thì u  U oR cos(t )
+ Độ lệch pha φu/i=0. Nên điện áp (uR ) cùng pha với dòng điện (i).
U
+Định luật ôm: I  R  U R  IR; U0 R  I 0 R
R
2. Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần:
+ Điện trở của cuộn cảm thuần gọi là : cảm kháng tỷ lệ thuận với tần số của dòng điện
Công thức tính : ZL = L = L2f với L là độ tự cảm (H); ZL là cảm kháng (Ω)

+ Nếu i  I 0 cos(t ) thì u  U oL cos(t  )
2
π 
+ Độ lệch pha φu/i= φu –φi = 2 . Vậy điện áp (uL ) sớm pha so với dòng điện (i).
2
UL
+ Định luật ôm: I   UL  IZL ; U0 L  I 0 Z L
ZL
+ Ý nghĩa của cảm kháng:
- Cảm kháng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm .
- Khi L lớn và khi ω  ZL lớn , dòng điện bị cản trở càng nhiều.
3. Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện:
+ Điện trở của tụ điện gọi là: dung kháng tỷ lệ nghịch với tần số của dòng điện
1 1
Công thức tính : ZC =  Với C gọi là điện dung (F); ZC là dung kháng (Ω)
C C 2f

+ Nếu i  I 0 cos(t ) thì u  U oC cos(t  )
2
π 
+ Độ lệch pha φu/i= φu –φi = − 2. Vậy điện áp (uC ) trễ pha so với dòng điện (i).
2
UC
+ Định luật ôm: I   UC  IZC ; U0C  I 0 ZC
ZC
+ Ý nghĩa của dung kháng:
- Dung kháng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện .
- Nếu C càng lớn  Zc càng nhỏ, dòng điện bị cản trở càng ít .
- Nếu ω ( f ) càng lớn  Zc càng nhỏ, dòng điện bị cản trở càng ít

2
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

BÀI 14. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C NỐI TIẾP

I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN


1) Định luật về điện áp tức thời
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch
bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đọan mạch ấy .
u = u1 + u2 + u3 + …
2) Phương pháp giản đồ Fre-nen

Mạch Các vétơ quay U và i Định luật Ôm

ሬሬሬሬԦ
𝑈𝑅
R 𝐼Ԧ
UR = IR

u, i cùng pha

C
ሬሬሬሬԦ
𝑈𝐶 𝐼Ԧ
UC= IZC

u trễ pha so với i
2

L ሬሬሬሬԦ
𝑈𝐿

UL = IZL
𝐼Ԧ

u sớm pha so với i
2
II. MẠCH CÓ R, L, C NỐI TIẾP
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Tổng trở :

- Tìm U bằng phương pháp giản đồ Fre-nen: ሬUԦ = ሬሬሬሬሬԦ


UR + ሬሬሬሬԦ
UL + ሬሬሬሬԦ
UC

 Đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp:


+ Nếu i  I 0 cos(t ) thì u  U 0 AB cos(t   )
+  là độ lệch pha giữa điện áp uAB so với dòng điện (i)
+ Định luật Ohm mạch RLC mắc nối tiếp.
U 𝑈0
I= hoặc 𝐼0 = với Z = ( R 2  ( Z L  Z C ) 2 ( Z gọi là tổng trở của đoạn mạch)
Z Z

 Công thức tính điện áp hiệu dụng: U AB  U R2  (U L  U C ) 2


 Độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB so với dòng điện: AB = u - i
UL −UC ZL −ZC
với tan φ = =
UR R

3
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

 Nhận xét:
+ Mạch có tính cảm kháng: ZL > ZC  AB >0 (u nhanh pha hơn i một góc AB)
+ Mạch có tính dung kháng : ZC > ZL AB < 0 (u chậm pha hơn i một góc AB)
+ Mạch xảy ra cộng hưởng: ZC = ZL AB = 0 (u cùng pha với i)
 Chú ý:
 Mạch có u luôn sớm i: mạch chỉ có L; mạch RL; mạch LC (ZL>ZC); mạch RLC (ZL>ZC).
 Mạch có u luôn trễ i: mạch chỉ có C; mạch RC ; mạch LC (ZL<ZC); mạch RLC (ZL<ZC).
2. Khi có hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC:
1 1
+ Điều kiện xảy ra cộng hưởng: 2.LC =1 ;  ; f 
LC 2 LC
+ độ lệch pha giữa u và i:  = 0  u = i  u và i cùng pha  u và uR cùng pha
U
+ cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại : I = Imax = AB
R
+ tổng trở đạt giá trị cực tiểu: Z = Zmin = R
+ dung kháng bằng cảm kháng : ZL = ZC
+ điện áp hai đầu tụ điện bằng điện áp hai đầu cuộn cảm: UC = UL
+ điện áp hai đầu đoạn mạch bằng điện áp hai đầu điện trở: UAB = UR
+ công suất điện tiêu thụ : P= Pmax = U.Imax = RI2max
+ hệ số công suất : (cos  )max =1

BÀI 15. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.
HỆ SỐ CÔNG SUẤT

I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU


1. Biểu thức của công suất: P = UIcosφ
2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện : W = Pt = RI2t
U là điện áp hiệu dụng ; I là cường độ dòng điện hiệu dụng ; cosφ là hệ số công suất.
P là công suát điện tiêu thụ ; t là thời gian (s)
II. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Biểu thức của hệ số công suất
- Trong công thức P = UIcosφ thì cosφ được gọi là hệ số công suất.
Vì   90 nên: 0 ≤ cosφ ≤ 1
0

2. Chú ý:
 Mạch chỉ có R thì cosφ = 1
 Mạch chỉ có L thì cosφ = 0
 Mạch chỉ có C thì cosφ = 0
 Mạch LC thì cosφ = 0
𝑅
 Mạch RL thì 𝑐𝑜𝑠𝜑 =
√𝑅 2 +𝑍𝐿2
𝑅
 Mạch RC thì 𝑐𝑜𝑠𝜑 =
√𝑅 2 +𝑍𝐶2

3. Tầm quan trọng của hệ số công suất


- Các động cơ, máy khi vận hành ổn định, công suất trung bình được giữ không đổi và bằng: P = UIcos với
cos > 0
4
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

P P2 1
 I  Php  rI 2  r 2
U. cos  U cos 2
- Nếu cos nhỏ  Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.
4. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp
𝑈𝑅 𝑅
- Dựa vào giãn đồ vectơ ta có: 𝑐𝑜𝑠𝜑 = =𝑍
𝑈
- Công suất của đoạn mạch RLC: P = RI2

III. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều một điện áp u = 100cos(100πt) V thì cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + π/3) A. Tìm công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ví dụ 2. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 100 , tụ điện
10 4
có điện dung C = (F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điên một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V.

Tìm công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch này.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ví dụ 3. Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, gồm: R = 100 3  , tụ điện có điện dung C = 31,8µF,
mắc vào điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt V. Tìm công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch này.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
0,6 10 4
Ví dụ 4. Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có L = H, C = F, f = 50 (Hz). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
 
mạch U = 80 V. Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 80 W thì giá trị điện trở R có giá trị là bao nhiêu?
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặt điện áp u  U 0 cos(t   ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là?
L R L R
A. B. C. D.
R L R  ( L) 2
2
R  ( L) 2
2

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là

A. B. C. D.

Câu 3: Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos  =0), khi :
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần B. đoạn mạch có điện trở bằng không
C. đoạn mạch không có tụ điện D. đoạn mạch không có cuộn cảm
Câu 4 : Công thức nào sau đây được dùng để tính công suất của dòng điện xoay chiều
A. P = UI cos  B. P = UI C. P = RI2 D. a, c đều đúng

5
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 5 : Công thức nào sau đây là đúng khi tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp?
Z R Z
A. RZ B. L C. D. C
Z Z Z
Câu 6 : Công thức nào sau đây là sai khi tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp?
R P R UR
A. cos  = B.cos  = C.cos  = D.cos=
Z UI 2 U AB
1 
R2   L 
 C 

Câu 7 : Giá trị của hệ số công suất của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp khi cảm kháng bằng dung kháng là:
Z
A.bằng 0 B. bằng 1 C. phụ thuộc R D. phụ thuộc C
ZL
Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có cộng hưởng điện B. đoạn mạch không có tụ điện
C. đoạn mạch không có cuộn cảm thuần D. đoạn mạch không có điện trở thuần
Câu 9 : Trường hợp nào cos = 0 . Chọn nhận xét SAI :
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện B. Đoạn mạch chỉ có tụ điện.
C. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. D. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần .
Câu 10: Đặt điện áp uo = Ucosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự
1
cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω < thì :
LC
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 11 : Một mạch điện xoay chiều RL nối tiếp gồm : Điện áp giữa 2 đầu mạch là u = 100cos(100t ) (V); R =
50 . Biết công suất của mạch là 50 W. Độ tự cảm của cuộn cảm thuần là :
0,5 2
A. 50 B. 5 C. H D. H
 5

Câu 12: Một đoạn mạch RLC nối tiếp R = 40 , ZL = 70 ,Zc = 100. Khi dòng điện qua mạch i = 0,5 2
cos100 t (A). Hệ số công suất của mạch:
4 4
A. 1 B. C. D. 0,8
21 7

Câu 13: Điện trở R = 10 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L và điện dung C. Dòng điện qua mạch có
dạng : i = 4 2 cos100t thì công suất trung bình tiêu thụ bởi R, L và C bằng :
A. không định được vì không biết L B. 160W C. không định được vì không biết C D. 320W

Câu 14: Một nhà máy công nghiệp dùng điện năng để chạy các động cơ. Hệ số công suất do nhà nước qui định
phải lớn hơn 0,85 nhằm mục đích chính là để
A. bớt hao phí điện năng trên đường dây dẫn điện đến nhà máy hơn. C. động cơ chạy bền hơn.
B. nhà máy sản xuất được nhiều sản phẩm hơn. D. nhà máy sử dụng nhiều điện năng hơn.

6
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 15: Đáp số nào sau đây là đúng?Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện
thế u  220 2 cos  t   / 2  (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i  2 2 cos  t   / 4 
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này bằng:
A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W

Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch điện có dạng : u = 100cos
(100t + ) (V), và cường độ dòng điện qua mạch là:i = 2cos (100t + π/2) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn
6
mạch đó là: A. 50 W B. 200 W C. 200 3 W D. 400 W

Câu 17: Cho mạch điện:gồm R,L,C mắc nối tiếp ,cuộn dây thuần cảm, u =200cos100t(V); R = 100,
ZC =50. Cho P = 100W. Tính L
A. 1,5/ H B. 1/2 H C. 1/ H D. 4/ H

Câu 18: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây ?
A. P = Z.I2.cosφ B. P = U.I C. P = R.I.cosφ. D. P = Z.I2
Câu 19: Đặt điện áp u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100  . Công suất tiêu thụ của điện
trở bằng: A. 800 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W.


Câu 20: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau u = 100 2 cos(100t + )
3

(V), dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = 2 cos(100t + ) (A).Công suất của đoạn mạch là :
6
A.100 W B. 50/ 3 W C. 50 3 W D. 100 3 W

Câu 21: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết
điện ap giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100  t(V) và i = 2 2 cos(100  t -  /6)(A). Cho biết X, Y là
những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó
A. R = 50  và L = 1/  H B. R = 50  và C = 1/100   F
2104
C. R = 50 3  và L = 1/2  H D. R = 50 3  và C  F

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu mạch gồm R, L, C nối
tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L = 0,6/π H, tụ điện có C = 10-4/π F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W.
Giá trị của điện trở thuần R là: A. 30. B. 80. C. 20. D. 40.

7
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u vào 2 đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ gồm hai trong ba phần tử
điện trở thuần R , cuộn thuần cảm L , tụ điện C , dòng điện trong mạch có biểu thức i . Mạch điện có thể gồm
những linh kiện gì ghép nối tiếp nhau? u = 160 2 cos(100t + /3) (V) và i = 2 cos(100t + /2) (A)
A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm kháng. B. Điện trở thuần và tụ điện.
C. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm kháng. D. Không biết được

Câu 24: Cho một mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu
đoạn mạch có dạng u  220cos100 t (V ) thì dòng điện trong mạch có dạng i  2 cos 100 t   / 3 ( A) . Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 55 W B. 110 W C. 220 W D. 440 W

Câu 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 100mH mắc nối tiếp với
một tụ điện có điện dung C = 50F. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch :
A. P = 0 B. P = 1496W C. P = 100W D. P = 200W

Câu 26: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L, tụ điện C và điện trở thuần R ghép nối tiếp. Biết
điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = 100cos(100t) (V) và dòng điện trong mạch i = 0,5 2 cos(100t -
/3) (A). Điện trở R có giá trị nào?
A. 50 2  B. 50 3  C. 100 2  D. 50 6 

Câu 27: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha
giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
   
A. . B.− . C. 0 hoặc π. D. hoặc − .
2 2 6 6

BÀI 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP


I. Bài toán truyền tải điện năng đi xa
- Công suất phát từ nhà máy:
Pphát = Uphát.I trong đó I là cường độ dòng điện hiệu dụng trên đường dây.
- Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây:

 Muốn giảm Php ta phải ...............................................................................................................................


.........................................................................................................................................................................
- Kết luận:
Trong quá trình truyền tải điện năng, phải sử dụng những thiết bị ................................................................
.........................................................................................................................................................................

8
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

* Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng là

Ví dụ 1: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây tăng hay giảm bao nhiêu
lần?
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000 kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất
truyền tải là 90%. Tìm công suất hao phi trên đường truyền.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ví dụ 3. Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà
máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ví dụ 4: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là
H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải tăng hay giảm điện áp bao nhiêu Vôn
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
II. MÁY BIẾN ÁP

- Là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều).


1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
* Cấu tạo: (Sgk)

U
U D D

* Nguyên tắc hoạt động


- Đặt điện áp xoay chiều tần số f ở hai đầu cuộn sơ cấp. Nó gây ra sự biến thiên từ thông trong hai cuộn.
- Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp: 1 = N1mcost; 2 = N2mcost
d
- Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2: e2    N2 m sint
dt
Vậy: nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào ....................................................................
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
a. Thí nghiệm 1: Khoá K ngắt (chế độ không tải) I2 = 0.

N2 U
- Hai tỉ số và 2 luôn bằng nhau:
N1 U1
N2
 Nếu > 1: ………………………………
N1
N2
 Nếu < 1: ……………………………..
N1
b. Thí nghiệm 2: Khoá K đóng (chế độ có tải).
- Khi I2  0 thì I1 tự động tăng lên theo I2.

9
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

3. Hiệu suất của máy biến áp


coâng suaát tieâu thuï ôû maïch thöù caáp
coâng suaát ñöa vaøo ôû maïch sô caáp
4. Ứng dụng của máy biến áp
Truyền tải điện năng và nấu chảy kim loại, hàn điện.

Ví dụ 5: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy
biến áp. Tìm số vòng dây của cuộn thứ cấp.
.........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Ví dụ 6: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50 vòng.
Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100 V và 10A. Tìm điện áp và cường độ dòng điện
hiệu dụng ở mạch sơ cấp.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ví dụ 7: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai
đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Tìm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp khi biến áp hoạt động không tải.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ví dụ 8: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiêud có điện áp
hiệu dụng 220V. Ở mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp định mức 6V. Bỏ qua hao phí trong máy biến
áp. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng bao nhiêu?
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
2. Trong một máy biến áp lí tưởng có các hệ thức sau, chọn hệ thức đúng.
U1 N 2 U1 N U1 N1 U1 N2
A. = . B. = 1 . C. = . D. = .
U 2 N1 U2 N2 U2 N2 U2 N1
3. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi
xa ?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
4. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là
A. để máy biến áp ở nơi khô thoáng.
B. lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. tăng độ cách điện trong máy biến áp.
5. Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây
cuộn thứ cấp. Máy biến áp này
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy tăng áp.
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. là máy hạ áp.
10
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

6. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu
cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi
biến áp hoạt động không tải là: A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.

7. Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến
thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng
ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là:
A.20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V.

8. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiêud có điện áp hiệu dụng
220V. Ở mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp định mức 6V. Bỏ qua hao phí trong máy biến áp. Để đèn
sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng:
A. 100 vòng. B. 50 vòng. C. 30 vòng. D. 60 vòng.

9. Mắc cuộn sơ cấp của một máy biến áp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V, giá trị hiệu
dụng của điện áp và dòng điện trên cuộn thứ cấp là 12V và 1,65A. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng, dòng điện
qua cuộn sơ cấp có cường độ hiệu dụng là:
A. 0,18A. B. 0,09A. C. 0,165A. D. 30,25A.

10. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 100 vòng. Cường độ và
điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp là : 10A và 24V. Cường độ và điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn sơ cấp
là:
A. 100A ; 240V B. 100A ; 2,4V C. 1A ; 240V D. 1A ; 2,4V

BÀI 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA


1. Cấu tạo
Máy phát điện xoay chiều 1 pha (còn gọi là máy dao điện) gồm 2 phần chính:
+ Phần cảm: Là ..................... dùng để tạo ra ....................... . Nam châm của phần
cảm có thể là nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện.
+ Phần ứng: Là ................................... dùng để tạo ra .......................
Một trong hai phần cảm và phần ứng đứng yên, phần còn lại quay, bộ phận đứng yên
gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số:

Trong đó: …………………………………….

Nếu n(vòng/phút) thì tần số:


2. Hoạt động
Các máy phát điện xoay chiều một pha có thể hoạt động theo hai cách:
11
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

- Cách thứ nhất: phần ứng quay, phần cảm cố định.


- Cách thứ hai: phần cảm quay, phần ứng cố định.
Các máy hoạt động theo cách thứ nhất có stato là nam châm đặt cố định, rôto là khung dây quay quanh một trục
trong từ trường tạo bởi stato.
Để dẫn dòng điện ra mạch ngoài, người ta dùng hai vành khuyên đặt đồng trục và cùng quay với khung dây.
Mỗi vành khuyên có một thanh quét tì vào. Khi khung dây quay, hai vành khuyên trượt trên hai thanh quét, dòng
điện truyền từ khung dây qua hai thanh quét ra ngoài. Các máy hoạt động theo cách thứ hai có rôto là nam châm,
thường là nam châm điện được nuôi bỏi dòng điện một chiều; stato gồm nhiều cuộn dây có lõi sắt, xếp thành một
vòng tròn. Các cuộn dây của rôto cũng có lõi sắt và xếp thành vòng tròn, quay quanh trục qua tâm vòng tròn.

Hình 1. Sơ đồ máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng quay, phần cảm cố định
Ví dụ 1: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều phát
ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút, máy phát điện thứ
hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa
vào cùng một mạng điện
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ví dụ 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để
suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
II. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
1. Máy phát điện xoay chiều 3 pha
a) Khái niệm:
Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ, cùng biên độ và lệch pha nhau 1200 từng đôi
một. Biểu thức của suất điện động ở ba cuộn dây tương ứng là:
2 4 2
e1 = E0cosωt; e2 = E0cos(ωt - ); e3 = E0cos(ωt - ) = E0cos(ωt + )
3 3 3
b) Cấu tạo:
Phần cảm: là nam châm quay xung quanh 1 trục dùng để tạo ra từ trường (hay còn gọi là Rôto).
Phần ứng: gồm 3 cuộn dây dẫn giống nhau lệch nhau 1200 tức là 1/3 vòng tròn (hay còn gọi là Stato).

12
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

c) Nguyên tắt hoạt động:


Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi rôto quay từ thông qua các cuộn dây biến thiên
điều hòa trong các cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều.
Giả sử tại thời điểm t = 0 từ thông gởi qua cuộn 1 cực đại. Sau thời gian bằng T/3 từ
thông qua cuộn 2 cực đại. Sau thời gian T/3 nữa từ thông qua cuộn 3 cực đại. Vậy từ thông
qua các cuộn dây lệch nhau về thời gian là T/3 hay về pha là 1200.
Khi nối các đầu của 3 đầu cuộn dây với 3 mạch ngoài giống nhau thì 3
dòng điện trong các mạch đó có cùng tần số, biên độ nhưng cũng lệch pha
nhau 1200.
Biểu thức của các dòng dòng điện tương ứng là:
2π 4π 2π
i1 = I0cosωt; i2 = I0cos(ωt - ); i3 = I0cos(ωt - )= I0cos(ωt + )
3 3 3
Dòng điện trong mỗi cuộn dây được coi như dòng điện xoay chiều 1 pha.
Máy phát ba pha được nối với ba mạch tiêu thụ điện năng (hay còn gọi là các tải tiêu thụ). Xét các tải đối xứng
(cùng điện trở, dung kháng, cảm kháng).
2. Các sơ đồ mắc tải 3 pha đối xứng (HS tự học)
a) Cách mắc hình sao:
- Ba điểm đầu A1, A2, A3 của các cuộn dây 1, 2, 3 được nối với
3 mạch ngoài bằng 3 dây dẫn khác nhau gọi là dây pha. Ba
điểm cuối B1, B2, B3 của các cuộn dây được nối với nhau
bằng một dây dẫn chung rồi nối với mạch ngoài gọi là dây
trung hòa.
- Cường độ tức thời trên dây trung hòa i = i1 + i2 + i3. Nếu các tải đối xứng thì i = 0.
- Gọi hiệu điện thế giữa một dây pha và một dây trung hòa là hiệu điện thế pha UP.
Gọi hiệu điện thế giữa hai dây pha là hiệu điện thế dây Ud

U d  3U p
Ta có hệ thức sau: 
I d  I p

b) Cách mắc hình tam giác
Điểm cuối của cuộn dây 1 được nối với điểm đầu của cuộn dây 2,
điểm cuối của cuộn 2 được nối với điểm đầu của cuộn 3, điểm cuối của
cuộn 3 nối với điểm đầu của cuộn 1. Các điểm nối được nối với mạch
ngoài bằng 3 dây pha. Tải tiêu thụ cũng được mắc theo hình tam giác.
U d  U p
Ta có: 
I d  3I p
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Máy phát điện xoay chiều 1 pha có p là số cặp cực, rôto quay với tốc độ n vòng/giây thì dòng điện do nó
phát ra có tần số là:A. f = n.p B. f = 60n.p C. f = n.p/60 D. Một biểu thức khác.
2. Một máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động có tần số là 50hz. Tốc độ quay của rôto là 600
vòng/phút . Số cặp cực của rôto là bao nhiêu? A. 5. B. 8. C. 4. D. 10.

3. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto là nam châm điện với 10 cặp cực. Để có dòng điện tần số 50Hz
thì tốc độ quay của rôto là:
A. 300vòng/phút B. 500vòng/phút C. 1000vòng/phút D. 3000vòng/phút

13
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

4. Nhà máy nhiệt điện sử dụng các rôto nam châm có 15 cặp cực để tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số f = 50
Hz .Rôto này quay với tốc độ :
A. 400 vòng / phút. B. 200 vòng / phút. C. 800 vòng / phút. D. 600 vòng / phút.

5. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng.
A. tạo ra dòng điện xoay chiều. B. tạo ra từ trường.
C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều.
6. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. tác dụng của từ trường quay. D. tác dụng của dòng điện trong từ trường.
7. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai phần chính là
A. phần cảm và stato B. phần cảm và phần ứng
C. phần ứng và stato D. phần cảm và rôto
8. Rôto của một máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, quay với tốc độ 720 vòng/phút. Tần số của suất điện động
là.
A. 120 Hz. B. 100 Hz. C. 60 Hz D. 50 Hz.

9. Một máy phát điện xoay chiều một pha mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm 2 cặp cuộn dây mắc
nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.Vận tốc quay của rôto là ;
A. 50 vòng/s B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/phút D. 250 vòng/phút

10. Một máy phát điện xoay chiều một pha mà phần cảm gồm 4 cặp cực và phần ứng gồm 4 cặp cuộn dây mắc
nối tiếp, Vận tốc quay của rôto là 12,5 vòng/s. Tần số f của dòng điện do máy phát ra là :
A. 50Hz B. 60Hz C. 40Hz D. 70Hz

11. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để máy phát ra
dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng :
A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3000 vòng/phút D. 1500 vòng/phút

12. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực, quay với tốc độ 900 vòng/ph sẽ tạo ra dòng
điện xoay chiều có tần số:
A. 50Hz. B. 60Hz. C. 100Hz. D. 120Hz.

BÀI 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA (HS tự học)


I. Nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều
- Tạo ra từ trường quay.
- Đặt trong từ trường quay một (hoặc nhiều) khung kín có thể quay xung quanh trục trùng với trục quay của
từ trường.
- Tốc độ góc của khung luôn luôn ........................ tốc độ góc của từ trường, nên động cơ hoạt động theo
nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ.
II. Cấu tạo cơ bản của động cơ không đồng bộ
- Gồm 2 bộ phận chính:
1. Rôto là .................................. quay dưới tác dụng của từ trường quay.
2. Stato là .................................... có dòng điện xoay chiều tạo nên từ trường quay.
- Sử dụng hệ dòng 3 pha để tạo nên từ trường quay.
14
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

2 4
+ Cảm ứng từ do ba cuộn dây tạo ra tại O: B1  Bm cost B2  Bm cos(t  ) B3  Bm cos(t  )
3 3
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại O: ሬBԦ = ሬሬሬሬԦ
B1 + ሬሬሬሬԦ
B2 + ሬሬሬሬԦ
B3
Có độ lớn B = 1,5Bm và có đầu mút quay xung quanh O với tốc độ góc .

BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG III


1. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
2. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn cảm là:
A. 2,2A. B. 2,0A. C. 1,6A. D. 1,1A.

3. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141 cos (100t) V. Cảm kháng của
cuộn cảm là: A. ZL = 200  B. ZL = 100  C. ZL = 50  D. ZL = 250 

4. Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos100  t (A) chạy qua cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL =100 thì
điện áp tức thời ở 2 đầu cuộn dây có dạng:
 
A. u = 200cos(100  t - ) (V) B. u = 200cos(100  t + ) (V)
2 2

C. u = 400cos(100  t - ) (V) D. u = 200cos100  t (V)
2

5. Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm là đúng ?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4.
6. Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện là đúng ?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4.
7. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ
điện:
A. tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Giảm đi 2 lần. D. Giảm đi 4 lần.
104
8. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141 cos (100t) V. Dung kháng của tụ

điện là:
A. ZC = 50  B. ZC = 0,01  C. ZC = 1  D. ZC = 100 

15
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG
4

9. Đặt tụ điện có điện dung C = 10 F vào điện áp xc có dạng : u = 200 2.cos (100 t + )(V ) . Biểu thức của
 3
cường độ dòng điện là:
A. i = 2 2cos(100 t + 5 )( A) B. i = 2 2cos(100 t +  )( A)
6 6

C. i = 2 2cos(100 t -  D. i = 2 cos(100 t -  )( A)
)( A)
6 6

10. Đặt điện áp u=U0cos(ωt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch
là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng: A. -π/2 B. -3π/4 C. π/2 D. 3π/4

11. Khi chu kỳ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện giảm 3 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 3 lần B. giảm 3 lần C. tăng lên 3 lần D. giảm đi 3 lần

10 4
12. Đặt vào hai đầu tụ điện C  (F) một điện áp xoay chiều : u = 50 2 cos(100 t ) V. Cường độ dòng điện

hiệu dụng qua tụ điện là: A. 2A B. 0,5 A C. 4 A D. 5 A

13. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/ một điện áp xoay chiều :u = 40000 2 cos(100 t ) mV. Cường độ
dòng điện hiệu dụng chạy cuộn L là:
A. 0,2 A B. 0,5 A C. 8.104 A D. 200 A

14. Một khung dây quay đều quanh trục xx’ trong từ trường đều với tốc độ 150vòng/phút. Từ thông cực đại gởi
qua khung dây là 10/π Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung là:
A. 25V B. 25 2 V C. 50V D. 50 2 V

15. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng:
A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Tần số D. Suất điện động
16. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là :
A. ZC = 2fC B. ZC = fC C. ZC =1/2πfC D. ZC =1/πfC
17. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là :
A. ZL = 2fL B. ZL = fL C. ZL =1/2πfL D. ZL =1/πf
18. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2√3 cos 200π t(A) là
A. 2A. B. 2√3 A. C. 6 A. D. 3√2 A.
19. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong
2


một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B  0,002T . Từ thông cực đại
gửi qua khung là: A. 0,015 Wb B. 0,15 Wb C. 1,5 Wb D. 0,0015 Wb

20. Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120π t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10Ω trong thời gian t =
0,5 phút là: A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J.

16
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

21. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì
cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường dộ hiệu dụng qua tụ bằng 1,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz B. 100 Hz C. 200 Hz D. 50Hz

10 4 0,2
22. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện C  F và cuộn cảm L  H mắc nối tiếp.
 
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  50 2 cos100t (V ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là: A 0,5A B 0,71A C 0,25A D 1A

1 2.10−4
23. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp có f=50Hz, L= H, C= 𝜋 𝐹, R = 50 thì tổng trở

của mạch là: A 50 2  B 200  C 150  D 100 

24. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 50  , ZC = 100  , ZL = 50  . Cđdđ cực đại qua mạch
là 2 A. Điện áp hiêu dụng giữa hai đầu mạch là:
A. 200  B. 100 V C. 200 2 V D. 50 V

25. Mạch điện xoay chiều gồm RC mắc nối tiếp, có R = 100  , ZC = 100  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch
là 200 2 V. Cđdđ cực đại qua mạch là:
A. 20000 A B.0,5 A C. 2 2 A D. 2 A

26. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp (RL = 0), ZC = 20  , ZL = 10  , R = 10 . Độ lệch pha giữa u
và i là: A.  = /4 B.  = /4 C.  = /2 D.  = /2

27. Đặt hiệu điện thế u = U0cost (V) với U0, u không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ
điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng:
A. 220 V. B. 140 V. C. 100 V. D. 260 V.

28. Dung kháng của tụ điện tăng lên khi


A điện áp xoay chiều cùng pha với dòng điện xoay chiều.
B cường độ dòng điện xoay chiều qua tụ điện tăng lên.
C điện áp xoay chiều hai đầu tụ điện tăng lên.
D tần số của dòng điện xoay chiều qua tụ điện giảm.

17
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

29. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây L
thuần cảm. Biết điện trở thuần R = 100  , tụ điện có điện dung C = 2 10-4F. Để cường độ dòng điện tức thời

trong mạch có biểu thức i = I0 cos100t (A) thì cuộn dây phải có độ tự cảm:
A. L =2/π H. B. L =1/4π H. C. L =1/2π H. D. L =1/π H.

30. Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch thì có dòng điện i chạy qua mạch. Nếu hệ số công
suất của đoạn mạch bằng 0,9 thì
A. u luôn trễ pha so với i. B. u có thể sớm pha hoặc trễ pha so với i.
C. u cùng pha với i. D. u luôn sớm pha so với i.
31. Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
32. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần
A. luôn cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. luôn trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch.
C. luôn trễ pha π/6 so với điện áp hai đầu mạch . D. luôn sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch.
33. Dung kháng của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn điện áp hai
đầu đoạn mạch bằng điện áp hai đầu điện trở R thì
A. giảm tần số của dòng điện xoay chiều. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm.
C. tăng điện dung của tụ điện. D. giảm điện trở của mạch.
34. Một máy biến áp lí tưởng với cuộn sơ cấp có 4000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 200 vòng dây. Nếu cường độ
hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là 0,5A thì cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là:
A. 4A. B . 5A. C. 8A. D. 10A.

35. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp.Gọi cos  = l hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều có chứa các phần tử R, L , C. Kết
luận nào sau đây là sai?
A . Đoạn mạch nối tiếp chứa L, C có cos  =0. B . Đoạn mạch nối tiếp chứa R, L có cos  >0.
C . Đoạn mạch chỉ chứa R có cos  =1. D. Đoạn mạch nối tiếp chứa R, C có cos  <0 .

36. Điện áp hai đầu một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh là u = 120 2 cos(100t ) ;
i = 4cos(100πt + π/2) (A) . Chọn phát biểu đúng.
A Đoạn mạch chứa R, L và có tổng trở 30 2  . B Đoạn mạch chứa R, C và có tổng trở 30 2  .
C Đoạn mạch chứa C, L và có tổng trở 30 2  . D Đoạn mạch chứa L, C và có tổng trở 30  .

1
37. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= H, tụ điện có

điện dung C= 10-4 / π (F) mắc nối tiếp . Đặt một điện áp xoay chiều u = 80 2 cos(100t ) V. Điều chỉnh R bằng
bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R bằng 80 W?
A. R= 80  . B. R= 40  . C. R= 20  . D. R= 30  .

18
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG
UL
38. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp. Gọi UR  =
2
UC. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch so với dòng điện tức thời chạy trong mạch là
A. φ= - π/4 B. φ= π/4 C. φ= - π/6 D. φ= π/6

39. Khi tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ tăng lên 4 lần thì dung kháng của cuộn
cảm: A tăng lên 2 lần. B tăng lên 4 lần. C giảm đi 4 lần. D giảm đi 2 lần.

40. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200 2 cost (V) thì dòng điện trong mạch có i
= 2 2 cos(100t   ) A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch:
4
A. 400 2 W. B. 200 2 W. C. 400 W. D. 200 W.

N2
41. Một máy biến áp lý tưởng làm việc bình thường có tỉ số = 3. Khi U1 = 360 V và I1 = 6 A thì U2, I2 bằng
N1
bao nhiêu? A.1080 V, 18A. B.1080 V, 2 A. C. 120 V, 18 A. D. 120 V, 2 A.

42. Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e  E 0 2 cos100t . Tốc độ quay của rô to là 600
vòng/phút. Số cặp cực của rô to là bao nhiêu? A.5 B. 10 C. 8 D. 4

43. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u=120cos(100  t+  /6)(V),
dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i=cos(100  t -  /6)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 30W B. 60W C. 120W D. 30 3W

44. Đặt điện áp u  U 2cos100t vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R  100  ,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 100  và cường độ dòng điện trong mạch trễ pha
π/4 so với điện áp u. Giá trị của L là:
A. 2/π H B. 4/π H C. 1/π H D. 3/π H

45. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm R = 100  , cuộn cảm thuần L =
2 100
H và tụ điện có C =
 
( F ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt) (V). Cường độ dòng điện
hiệu dụng là: A.1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 1,5 A.

46. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 5000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 250 vòng, dòng điện ở cuộn sơ
cấp là 0,4A. Dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
A. 2 A B. 0,8 A C. 0,2 A D. 8 A

19
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

120 CÂU HỎI TRẢ BÀI CHƯƠNG 1,2,3


ĐỀ 1
1 pt li độ
2 chu kỳ con lắc lò xo
3 tốc độ cực đại
4 thế năng của CLLX
5 Biên độ dao động tộng hợp của 2 dao động ngược pha
6 Độ lệch pha của 2 dao động cùng pha
7 độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng
8 sóng dừng 1 đầu cố định, 1 đầu tự do
9 cảm kháng
10 tần số góc của CLLX
11 tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ
12 khoảng thời gian ngắn nhất đi từ VTCB ra VTB
13 Chu kỳ cộng
14 Hiệu điện thế hiệu dụng mạch RLC
15 tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu
16 khoảng cách giữa 2 cực đại ( cực tiểu ) liên tiếp
17 khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp
18 chiều dài quỹ đạo
19 Định luật Ôm trong đoạn mạch chỉ chứa R
20 chiều dài cực đại của CLLX nằm ngang
21 Điện năng thụ
22 pt vận tốc
23 Chu kỳ con đơn
24 gia tốc cực đại
25 cơ năng của CLLX
26 Biên độ dao động tộng hợp của 2 dao động cùng pha
27 Độ lệch pha của 2 dao động ngược pha
28 liên hệ giữa chu kỳ và tần số
29 điều kiện cực đại giao thoa
30 khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dao dộng cùng pha
31 sóng dừng 2 đầu cố định ( chú thích k)
32 giá trị hiệu dụng
33 dung kháng
34 Định luật Ôm trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm
35 Định luật Ôm trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện
36 điều kiện cộng hưởng cơ
37 tần số góc của con lắc đơn
38 Đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì độ lệch pha giữa u và i
39 Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L thì độ lệch pha giữa u và i
40 Đoạn mạch chỉ có R thì độ lệch pha giữa u và i
20
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

ĐỀ 2
1 quãng đường đi được trong 1 chu kỳ
2 khoảng thời gian ngắn nhất đi từ VTCB đến A/2
3 chu kỳ trừ
4 tìm số điểm dao động với biên độ cực đại
5 khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp
6 chiều dài cực tiểu của CLLX nằm ngang
7 pt gia tốc
8 tần số con lắc lò xo
9 pha ban đầu khi gốc thời gian ở VTCB theo chiều (+)
10 cơ năng con lắc đơn
11 biên độ dao động tổng hợp
12 Biên độ dao động tổng hợp nằm trong khoảng?
13 liên hệ giữa chu kỳ và tần số góc
14 khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dao dộng ngược pha
15 Độ lệch pha của 2 dao động vuông pha
16 tổng trở Z
17 công suất tiêu thụ
18 độ dãn tại vị trí cân bằng của CLLX thẳng đứng
19 chiều dài cực tiểu của CLLX thẳng đứng
20 lực hồi phực cực đại
21 khoảng cách giữa 2 bụng liên tiếp
22 khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng kề nhau
23 pt độc lập với thời gian
24 tần số con lắc đơn
25 động năng
26 chu kỳ của động năng và thế năng
27 pha ban đầu của dao động tổng hợp
28 bước sóng cơ
29 điều kiện cực tiểu giao thoa
30 khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dao dộng vuông pha
31 từ thông cực đại
32 độ lệch pha giữa u và i
33 chu kỳ CLLX thẳng đứng
34 Biên độ dao động tộng hợp của 2 dao động vuông pha
35 Công suất tiêu thụ
36 khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng
37 khoảng thời gian đi từ biên này đến biên kia
38 chiều dài cực đại của CLLX thẳng đứng
39 khoảng thời gian ngắn nhất đi từ VTCB đến A√2/2
40 Liệt kê các mạch có u sớm pha hơn i

21
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

ĐỀ 3
1 Suất điện động cực đại
2 Từ thông cực đại
3 Công thức sóng dừng 1 đầu cố định, 1 đầu tự do
4 Liệt kê các mạch có u trễ pha hơn i
5 Cường độ hiệu dụng mạch R,C
6 Các đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng
7 Tần số mạng điện dân dụng ở VN
Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì
8 đại lượng nào không đổi, đại lượng nào thay đổi
9 Tốc độ truyền sóng là
10 Khoảng cách giữa 3 nút liên tiếp
11 Công thức tính độ lệch pha mạch RLC
12 Phương trình sóng tại M
13 Trong sóng dừng, bước sóng lớn nhất bằng
14 Khoảng cách 1 bụng, 1 nút liên tiếp
15 Số chỉ ampe kế và vôn kế cho biết
16 Công thức cảm kháng
17 Sóng dọc lan truyền trong
18 Sóng ngang lan truyền trong
19 Mạch RLC có tính dung kháng (ZC>ZL) thì u
20 Khoảng cách giữa 1 cực đại và 1 cực tiểu liên tiếp
21 Công thức giữa bước sóng, tốc độ, chu kỳ và tần số
22 Bước sóng là
23 Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào
24 Bước sóng là khoảng cách
25 Mạch RLC có tính dung kháng (ZC<ZL) thì u
26 Chiều dài thay đổi  số dao động N thay đổi trong CLĐ
27 Chiều dài thay đổi  chu kỳ thay đổi trong CLĐ
28 Li độ x khi động năng bằng 3 thế năng
29 Gia tốc cực đại
30 Tốc độ cực đại
31 Từ VTCB ra biên vật chuyển động.....
32 Từ Biên về VTCB vật chuyển động....
33 Hiện tượng cộng hưởng xảy ra với dao động....
34 Biên độ dao động tổng hợp đạt lớn nhất khi........
35 Biên độ dao động tổng hợp đạt nhỏ nhất khi........
36 Công thức sóng dừng 2 đầu cố định (chú thích k)
37 Điện áp hiệu dung mạch RL
38 Điện áp hiệu dung mạch RC
39 Phương trình sóng tại M (M trước nguồn)
40 Khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp

22
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

180 CÂU ÔN TẬP KIỂM TRA HKI


Câu 1: Một mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện qua mạch có tần số f. Khi
A. Tần số dòng điện tăng 2 lần thì cảm kháng tăng 2 lần
B. Tần số dòng điện tăng 2 lần thì cảm kháng giảm 2 lần
C. Tần số dòng điện tăng 2 lần thì cảm kháng tăng 4 lần
D. Tần số dòng điện tăng 2 lần thì cảm kháng giảm 4 lần
Câu 2: Một mạch chỉ có tụ điện có điện dung C. Dòng điện qua mạch có tần số f. Khi
A. Tần số dòng điện tăng 2 lần thì dung kháng tăng 2 lần
B. Tần số dòng điện tăng 2 lần thì dung kháng giảm 2 lần
C. Tần số dòng điện tăng 2 lần thì dung kháng tăng 4 lần
D. Tần số dòng điện tăng 2 lần thì dung kháng giảm 4 lần
Câu 3: Một khung dây gồm N vòng, diện tích mỗi vòng là S, khung dây quay đều quanh trục trong từ trường B.
Từ thông cực đại gởi qua khung là:
A. ω2NBS B. ωBS C. ωNBS D. NBS
Câu 4: Một khung dây gồm N vòng, diện tích mỗi vòng là S, khung dây quay đều quanh trục trong từ trường B
với tốc độ f (vòng/s). Suất điện động cực đại trong khung bằng:
A. NBS B. 2πfBS C. fNBS D. 2πfNBS
Câu 5: Điện áp hai đầu một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh là u = 50cos(100t) V. Chọn phát biểu
đúng.
A. Điện áp hiệu dụng bằng 50 V. C. Điện áp tức thời là 50 V.
B. Tần số dòng điện là 50 Hz. D. Tần số dòng điện là 100 Hz.
Câu 6: Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức: e =
110√2cos100πt (V) (t tính bằng s). Tần số góc của suất điện động là
A. 100 rad/s B. 50 rad/s C. 50π rad/s D.100π rad/s
Câu 7: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên :
A. Hiện tượng quang điện. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm. D. Từ trường quay.
Câu 8: Một mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R, biểu thức điện áp hai đầu mạch điện u = U0cosωt (V).
Biểu thức dòng điện qua mạch:
A. i = I0cosωt (A) với I0 = U0/R C. i = I0cos(ωt - π/2) (A) với I0 = U0/R
B. i = I0cosωt (A) với I0 = U0R D. i = I0cos(ωt+ π/2) (A) với I0 = U0/R
Câu 9: Một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, biểu thức điện áp hai đầu mạch điện u =
U0cosωt (V). Biểu thức dòng điện qua mạch:
A. i = I0cosωt (A) với I0 = U0/ZC C. i = I0cos(ωt - π/2) (A) với I0 = U0/ZC
B. i = I0cosωt (A) với I0 = U0ZC D. i = I0cos(ωt+ π/2) (A) với I0 = U0/ZC
Câu 10: Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L, biểu thức điện áp hai đầu mạch điện u =
U0cosωt (V). Biểu thức dòng điện qua mạch:

23
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

A. i = I0cosωt (A) với I0 = U0/ZL C. i = I0cos(ωt - π/2) (A) với I0 = U0/ZL


B. i = I0cosωt (A) với I0 = U0ZL D. i = I0cos(ωt+ π/2) (A) với I0 = U0/ZL
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch có tụ điện có điện dung C thì trong mạch có
dòng điện xoay chiều i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. u sớm pha so với i. C. u sớm pha π/2 so với i.
B. u trễ pha so với i. D. u trễ pha π/2 so với i.
Câu 12: Cho dòng điện xoay chiều qua mạch điện có cuộn cảm thuần L thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch
A. cùng pha với dòng điện. C. trễ pha π/2 so với dòng điện.
B. sớm pha so với dòng điện. D. sớm pha π/2 so với dòng điện.
Câu 13: Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều cho biết
A. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 14: Đặt điện áp u = U0cos(t) V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện C thì cường độ hiệu dụng
trong mạch là
U0 B. I = U0C. U0 U 0C
A. I = . C. I = . D. I = .
C 2C 2
Câu 15: Suất điện động e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị cực đại là
A. 50√2 V B. 100√2 V C. 100 V D. 50 V
Câu 16: Đặt điện áp u = 200√2cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100  và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm 1/π H. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 1/√2 (A). B. 2 (A). C. √2 (A). D. 1 (A).
Câu 17: Một mạch chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL= 50Ω . Điện áp qua mạch có biểu thức u = 100 2
cos(100πt + /2) V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A. i = 2√2cos(100πt + /6) A. C. i = √2cos(100πt - /3) A.
B. i = 2cos(100πt + /3) A. D. i = 2√2cos100πt A.
Câu 18: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ π H một điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt (V). Cảm kháng của
cuộn cảm là
A. 50Ω B. 100Ω C. 50Ω D. 25Ω
Câu 19: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100t) A. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong mạch là
A. 4√2 A. B. 2√2 A. C. 4 A. D. 2 A.
Câu 20: Một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C = 2.10-4 /π F . Đặt vào hai đầu mạch một điện
áp xoay chiều có dạng u = 100√2 cos (100πt - π/2) (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 1A B. 0,5A C. 2A D. √2 A
24
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 21: Một mạch điện xoay chiều có một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5/π H .Giữa hai đầu đoạn
mạch đặt vào một điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch
A. i = 2√2cos100πt (A) C. i = 2√2cos(100πt - π/2) (A)
B. i = 2cos100πt (A) D. i = 2√2cos(100πt+ π/2) (A)
Câu 22: Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật có diện tích 54 cm2 có quấn 500 vòng dây quay đều với vận tốc 300
vòng / phút. trong một từ trường đều B = 0,1 Tesla vuông góc với trục quay sẽ tạo trong khung một suất điện động
có giá trị cực đại là
A. 8,48 V. B. 42,4 V C. 84,8 V D. 4,42 V.
Câu 23: Một mạch điện xoay chiều chỉ có có cuộn cảm thuần dòng điện qua mạch có biểu thức i =
4cos(100πt - π/2) A. Biểu thức điện áp hai đầu mạch điện u = 100cos(100πt) V. Tìm cảm kháng
A. 50Ω B. 25Ω C. 50Ω D. 100Ω
Câu 24: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch là
A. u= 12√2cos(100πt + π/6) (V) C. u = 12√2cos(100πt + π/3) (V)
B. u = 12cos(100πt - π/6) (V) D. u = 12cos(100πt - π/3) (V)
Câu 25: Đặt một điện áp tức thời u = 110√2cos(100t) V vào hai đầu một mạch điện thì dòng điện chạy trong
mạch có biểu thức là i = – 5√2cos(100t –5π/6 ) A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. u trễ pha π/6 so với i. C. u trễ pha 5π/6 so với i.
B. u sớm pha π/6 so với i. D. u sớm pha 5π/6 so với i.
Câu 26: Kí hiệu U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và C là điện dung của tụ điện thì
công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:
A. CU2/2. B. CU2/4. C. CU2. D. 0.
Câu 27: Chọn câu trả lời sai. Ý nghĩa của hệ số công suất cos  là
A. hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
B. hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
C. để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
D. công suất của các thiết bị điện thường phải  0,85.
Câu 28. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tổng quát nhất để tính công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều?A.
P = RI2 B. P = U.I.cos. C. P = U2/R D. P = ZI2.
Câu 29. Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 30. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
25
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu


A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
Câu 31. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp
hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
   
A. trễ pha . B. sớm pha . C. sớm pha . D. trễ pha .
2 4 2 4
Câu 32. Đơn vị của công suất là
A.Ampe (A) B. Vôn (V) C. Oát(W) D. Jun (J)
Câu 33. Chọn đáp án đúng. Trong một đoạn mạch không phân nhánh với các giá trị R, L và C cố định. Nếu giữ
nguyên giá trị điện trở R và tăng cường độ dòng điện hiệu dụng lên hai lần thì công suất tiêu thụ trong mạch sẽ
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 34. Công thức nào sau đây được dùng để tính công suất của dòng điện xoay chiều
A.P=UIcosφ B.P=UI C.P = RI2 D.cả A và C đều đúng
Câu 35. Trong đoạn mạch xoay chiều, điện áp chậm pha hơn dòng điện một lượng φ. Hệ số công suất của đoạn
mạch là
A. cosφ. B. –tanφ. C. tanφ. D. - cosφ.
Câu 36. Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 37. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi:
A.đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có tụ điện C
C. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp
Câu 38. Cho dòng điện xoay chiều qua mạch điện có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L thì điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch
A.cùng pha với dòng điện. B. sớm pha so với dòng điện.
C.trễ pha so với dòng điện. D. sớm pha π/2 so với dòng điện
Câu 39. Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch có điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C thì trong mạch có dòng điện xoay chiều i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.u sớm pha so với i. B. u trễ pha so với i.
B.u sớm pha π/2 so với i. D. u trễ pha π/2 so với i.
Câu 40. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC
bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A.sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B.trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C.sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D.trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch

26
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 41. Đặt điện áp u = U√2cos(t) (với U và  không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Dòng
điện chạy trong mạch có
A.giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.
B.giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin.
C.chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
D.cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
Câu 42. Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (với dung kháng nhỏ hơn cảm
kháng) thì có dòng điện i chạy qua đoạn mạch. Điều nào sau đây là đúng?
A.i sớm pha so với u. B. i cùng pha với u. C.i trễ pha so với u. D. i có pha vuông góc với u.
Câu 43. Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần. Gọi uR, uL, uC tương ứng là điện
áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C. Tìm phát biểu đúng khi nói về mối liên hệ giữa pha của các điện áp này.
A.uR sớm pha  so với uL B. uC trễ pha  so với uL.
C.uR trễ pha π/2 so với uC. D. uL sớm pha π/2 so với uC.
Câu 44. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện i
A. nhanh pha hơn pha của uR một góc π/2. B. trễ pha hơn pha của uC một góc π/2.
C. trễ pha hơn pha của uR một góc π/2. D. trễ pha hơn pha của uL một góc π/2.
Câu 45. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
điện và cường độ dòng điện trong mạch là φ = φu – φi = π/3. Thì
A.mạch có tính trở kháng B.mạch có tính cảm kháng
C.mạch cộng hưởng điện D.mạch có tính dung kháng
Câu 46. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì Chọn câu trả lời sai. Trong
mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
A.Pha của i trễ pha hơn pha của uL một góc π/2 B. Pha của uR trễ pha hơn pha của uC một góc π/2
C.Pha của uR trễ pha hơn pha của uL một góc π/2 D. Pha của uC trễ pha hơn pha của i một góc π/2
Câu 47. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C. Cách chọn gốc tính thời gian D. Tính chất của mạch điện
Câu 48. Đặt điện áp 𝑢 = U√2 cos ωt (U > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là
tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = I2 U. B. Z = UI. C. U = IZ. D. U = I2 Z.
Câu 49. Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần) một điện áp xoay chiều.
Gọi ZL, ZC tương ứng là cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện. Tổng trở Z của mạch điện là:
A. Z = R + ZL - ZC B. Z = R C. Z = R2+( ZL - ZC)2 D. 𝑍 = √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2
Câu 50. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
𝑢 = 𝑈0 cos(𝜔𝑡)𝑉. Công thức tính tổng trở của mạch là
1 1
A. Z = √R2 + (ωC − ωL)2 B. Z = √R2 + (ωL − ωC)2

27
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

1 1
C. Z = √R2 + (ωL + ωC)2 D. Z = R2 + (ωL − ωC)2

Câu 51. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750 W.
Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là
A. 16,2 kW.h B. 4,5 kW.h C. 4500 kW.h D. 16200 kW.h
𝜋
Câu 52. Đặt điện áp 𝑢 = 100cos(𝜔𝑡 + 6 )𝑉 vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
𝜋
điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là 𝑖 = 2cos(𝜔𝑡 + 3 )𝐴. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 100√3 W B. 50√3 W C. 100W D. 50W


Câu 53. Một bóng đèn sợi tóc có ghi 220 V – 100 W được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng
220 V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ là
A.100 Wh B.110 Wh C.220000 J D.36000 J
Câu 54. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều
𝜋
𝑢 = 200√2cos(100𝜋𝑡 − 3 )(𝑉), cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

𝑖 = √2cos(100𝜋𝑡)(𝐴). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng


A. 100W B. 150W C. 200W D. 50W
Câu 55. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, điện trở, dung kháng, cảm kháng có giá trị lần lượt 30,
20, 60. Tổng trở của mạch là :
A. 50 B. 70 C. 110 D. 2500
 
Câu 56. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u  200 2 cos  t   V, thì cường độ
 2

 
dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos  t   A. Tổng trở đoạn mạch có giá trị là
 6

A. 440Ω B. 110Ω C. 110√3Ω D. 220Ω


Câu 57. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu
dụng ở hai cực tụ điện và ở hai đầu cuộn cảm thuần lần lượt là 130 V và 50 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở là
A. 80 V. B. 160 V. C. 100 V. D.60 V
Câu 58. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là UR = 40 V; UL = 50 V và UC = 80 V. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch là
A. 35√2 V. B. 50V. C. 70V. D. 25√2 V.
𝜋
Câu 59. Đặt điện áp 𝑢 = 100cos(100𝜋𝑡 + 3 )(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
𝜋
thì dòng điện qua mạch có biểu thức 𝑖 = 2cos(100𝜋𝑡 − )(𝐴). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện
6


𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. − 6 B. − 3 C. 2 D. 3

28
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 60. Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều
𝑢 = 200√2cos(100𝜋𝑡)(𝑉). Tổng trở đoạn mạch có giá trị 50√2Ω, độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện là
𝜋
− 4 . Biểu thức dòng điện qua đoạn mạch là:
𝜋
A. 𝑖 = 4cos(100𝜋𝑡)(𝐴) B. 𝑖 = 4cos(100𝜋𝑡 − 4 )(𝐴)
𝜋 𝜋
C. 𝑖 = 4cos(100𝜋𝑡 + 4 )(𝐴) D. 𝑖 = 4√2cos(100𝜋𝑡 − 4 )(𝐴)

Câu 61. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cảm kháng cuộn cảm thuần, dung
kháng của tụ điện và điện trở thuần lần lượt là 200Ω, 120Ω và 60Ω. Tổng trở của mạch là
A. 100 B. 140 C. 200 D. 380
Câu 62. Khi đặt điện áp u = U0 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U bằng
A. 50 V. B. 30 V. C. 15 2 V. D. 25 2 V.
Câu 63. Đặt điện áp u=U0cos(100πt - π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm và tụ
điện có cường độ dòng điện qua mạch là i=I0 cos (100πt + π/12) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 1,00 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,50

Câu 64. Điện áp xoay chiều ở 2 đầu đoạn mạch là : u = 100 2 cos(100 t + )(V ) và cường độ dòng điện qua
4

mạch là : i = 4 2 cos(100 t + )( A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
2

A. 200W. B. 200 2 W. C. 400W. D. 400 2 W.


Câu 65. Mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với R = ZL= 2ZC = 20 Ω. Tổng trở của đoạn mạch bằng
A.10√5 Ω B.100Ω C. 100√3 Ω D. 100√5 Ω
Câu 66. Đặt một điện áp xoay chiều u = 300coswt(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, tổng trở
của mạch là 100√2 Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng
A.1,5 A B. 1,0 A C. 2,0 A D. 1,5√2 A
Câu 67. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = -5cos(4πt) cm, chu kỳ dao động của chất điểm

A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 1,5 (s).
Câu 68. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá
trình dao động bằng
A. vmax = A2ω B. vmax = Aω C. vmax = –Aω D. vmax = Aω2
Câu 69. Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C. sớm pha π/2 so với li độ. D. sớm pha π/4 so với li độ.
Câu 70. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(πt +π/2) cm thì gốc thời gian chọn lúc
A. vật ở vị trí biên âm. B. vật ở vị trí biên dương.
C. vật ở VTCB theo chiều âm. D. vật ở VTCB theo chiều dương.
29
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 71. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = A/2
đến điểm biên dương x = +A là
A. 0,25 (s). B. 1/12 (s) C. 1/3 (s). D. 1/6 (s).
Câu 72. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25
(s) là
A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm.
Câu 73. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha π/4 so với li độ.
Câu 74. Gia tốc trong dao động điều hòa xác định bởi
A. a=ω2x B. a= - ωx2 C. a= - ω2x D. a= ω2x2
Câu 75. Chọn phát biểu đúng
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại..
B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì tốc độ cực tiểu, gia tốc có độ lớn cực đại.
C. Khi chất điểm ở vị trí biên thì tốc độ bằng 0 và gia tốc có độ lớn cực đại..
D. Khi chất điểm ở vị trí biên âm thì tốc độ và gia tốc có độ lớn bằng 0.
Câu 76. Một dao động điều hòa mô tả bởi phương trình: x= Asin(ωt). Gốc thời gian là:
A. Lúc vật có li độ x=+A B. Lúc vật có li độ x=-A
C. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Câu 77. Chu kì dao động của con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k và một vật nặng có khối lượng m được
tính bởi công thức
k √m 1 m m
A. T = 2π√m B. T = 2π C. T = 2π √ k D. T = 2π√ k
k

Câu 78. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (sin0  0 (rad)). Chu kỳ dao động của nó được tính
bằng công thức nào?
ℓ 𝜋 ℓ g
A. T = 2π√g B. T = 2 √g C. T = 2π√ℓ D. T = 2π√ℓg

Câu 79. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc
A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
Câu 80. Chọn câu trả lời đúng. Khi giảm độ cứng của lò xo xuống 2 lần và giữ nguyên khối lượng của hòn bi thì
tần số của dao động điều hòa của con lắc lò xo sẽ
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên √2 lần D. giảm đi √2 lần
Câu 81. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ
1cm thì chu kì dao động của nó là T= 0,2s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 4cm thì chu kì dao động
của nó là :
A. 0,8 s B. 0,4 s C. 0,2 s D. 0,1 s

30
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 82. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật
nặng thành 4m thì tần số dao động của vật là :
𝑓
A. 4f B. 2f C. 2 D. f

Câu 83. Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên quỹ đạo MN thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Tìm phát biểu
đúng.
A. Thời gian vật đi từ O đến N bằng ½ chu kì dao động.
B. Ở O thì vận tốc của vật đạt cực đại, lò xo không biến dạng.
C. Ở O thì cơ năng của vật bằng 0.
D. Khi đi từ M đến O thì thế năng giảm, động năng tăng.
Câu 84. Một con lắc lò xo dao động đều hòa với chu kỳ 2T1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo
thời gian với chu kỳ T2 bằng:
A. T2 = 2T1 B. T2 = 0,5T1 C. T2 = T1 D. T2 = 4T1
Câu 85. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m gắn với lò xo nhẹ có độ cứng k đặt nằm ngang dao động điều hoà tại
nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật qua vị trí cân bằng thì
mg
A. lò xo dãn ra một đoạn ∆ℓ = C. lò xo bị nén lại.
k

B. lò xo không bị biến dạng. D. lò xo có chiều dài cực đại.


Câu 86. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 87. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Câu 88. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 89. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
A. dao động tắt dần. B. dao động riêng. C. dao động cưỡng bức. D. dao động duy trì.
Câu 90. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.

31
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 91. Hai dao động điều hòa có cùng tần số. Gọi φ là độ lệch pha giữa hai dao động.Trong điều kiện nào
thì hai dao động cùng pha? ( Với k € Z )
A. φ = kπ B. φ = (2k+1) π C. φ = 2kπ D. φ = (2k+1)π/2
Câu 92. Chọn câu sai khi nói về dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số?
A. Dao động tổng hợp cũng là dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần.
B. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần ngược pha.
C. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi hai dao động thành phần vuông pha.
D. Biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị trong khoảng |A1 − A2 | ≤ A ≤ A1 + A2
Câu 93. Hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ ℓần ℓượt ℓà 2 cm và 8 cm. Biên độ tổng hợp có thể
nhận giá trị nào sau đây?
A. 12 cm B. 5 cm C. 3,05 cm D. 9 cm
Câu 94. Hai dao động điều hòa có cùng tần số. Gọi φ là độ lệch pha giữa hai dao động.Trong điều kiện nào
thì hai dao động ngược pha? ( Với k € Z )
A. φ = kπ B. φ = (2k+1) π C. φ = 2kπ D. φ = (2k+1)π/2
Câu 95. Hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ ℓần ℓượt ℓà 4 cm và 10 cm. Biên độ tổng hợp không
thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 14 cm B. 15 cm C. 6 cm D. 9 cm
Câu 96. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 8sinπt (cm), lấy π = 3,14. Độ lớn vận tốc của vật tại vị
trí cân bằng:
A. 25,12 cm/s. B. 0 cm/s. C. 78,88 cm/s. D. 52,12 cm/s.
Câu 97. Một vật dao động điều hòa đi được quãng đường 24cm trong một chu kì. Biên độ dao động của vật là
A. 6cm. B. 4cm. C. 12cm. D. 24cm.
Câu 98. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos4πt (cm) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ
trung bình của vật trong nửa chu kỳ dao động, kể từ lúc t = 0 là:
A. 40 cm/s B. 80 cm/s C. 20 cm/s D. 40π cm/s
Câu 99. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Khi nó có li độ là 3 cm thì vận tốc là 100 cm/s. Tần số
góc dao động là
A. ω = 5 (rad/s). B. ω = 20 (rad/s). C. ω = 25 (rad/s). D. ω = 15 (rad/s).
Câu 100. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6sin(πt+π/2) cm. Tại thời điểm t=0,5s thì li độ của
vật là
A. 0 B. 3cm C. 5cm D. 6cm
Câu 101. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10πt ) cm. Thời gian vật đi quãng đường S = 15cm
kể từ lúc bắt đầu chuyển động (t = 0) là:
A. 1/12(s) B. 3/20(s) C. 2/15(s) D. 1/15(s)
Câu 102. Một con ℓắc ℓò xo có độ cứng 50 N/m dao động với biên độ A = 5 cm. Cơ năng của con ℓắc có giá trị
A. W = 0,0625 mJ B. W = 1250 J C. W = 62,5 mJ D. W = 625 J

32
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 103. Khi tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và tăng khối lượng của hòn bi lên 2 lần thì chu kì của dao động
điều hòa của con lắc lò xo sẽ
A. Tăng lên 2 lần B. Không thay đổi C. Giảm đi 4 lần D. Giảm đi 2 lần
Câu 104. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn,
dài 1,44 m. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= 2 (m/s2). Chu kì dao động của
con lắc là: A. 2,4 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 0,5 s.
Câu 105. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x=A/2
là: A. t = 1,5 s B. t = 0,5 s C. t = 0,75 s D. t = 0,25 s
Câu 106. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10
cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.
Câu 107. Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A sẽ có động năng gấp đôi thế năng khi vật ở li độ
√3 √2
A. x = ±A B. x = ±A√3 C. x = ±A D. x = ±A
3 2

Câu 108. Một con lắc đơn chiều dài 64 cm , dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, Lấy π2 =10. Tần
số dao động của con lắc này bằng
A. 0,625 Hz B. 0,4 Hz C. 0,5 Hz D. 1 Hz
Câu 109. Một con lắc đơn có độ dài ℓ, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm
bớt độ dài của nó đi 0,16m, cũng trong khoảng thời gian t như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài
của con lắc ban đầu là
A. 25 cm B. 9 cm C. 25 m D. 9 m
Câu 110. Tại một nơi chu kì dao động của con lắc đơn là 1,5s. Sau khi thay đổi chiều dài của con lắc 17,5cm thì
chu kì dao động của con lắc là 2,0 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 22,5 cm B. 25,2 cm C. 22 cm D. 17,5 cm.
Câu 111. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn
có chiều dài 2ℓ dao động điều hòa với chu kì là
A. 2,00 s. B. 2,83s C. 1,41 s. D. 4,00 s.
Câu 112. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng?
A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra với dao động cưỡng bức.
B. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực tiểu.
C. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của hệ.
D. Nếu tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động thì hiện tượng cộng hưởng càng dễ xảy
ra.
Câu 113. Một người xách một xô nước đi trên đường. Khi mỗi bước đi dài 45 cm thì nước trong xô bị sóng sánh
mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3 s. Vận tốc của người đó là
A. 3,6m/s B. 1,5 m/s C. 4,8 m/s D. 45 m/s
Câu 114. Một xe ô tô chạy trên đường, cứ cách 8 m lại có một cái mô nhỏ . Chu kì dao động tự do của khung xe
trên các lò xo là 1,25 s . Xe bị rung lắc mạnh nhất khi được chạy với tốc độ là :
33
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

A. 6,4 m/s B. 10 m/s C. 8 m/s D. 5 m/s


Câu 115. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 5%. Phần năng lượng của con lắc
bị mất đi trong một dao động toàn phần là
A. 5%. B. 9,75%. C. 20%. D. 90%.
Câu 116. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc
bị mất đi trong một dao động toàn phần là
A. 9,00 %. B. 5,91%. C. 3,00 %. D. 97 %.
Câu 117. Hai dao động điều hòa có phương trình: x1 = 5cos(3πt – π/3) cm và x2 = 2cos(3πt) cm thì:
A. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 một góc π/3
B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 một góc π/3
C. Dao động 1 ngược pha với dao động 2
D. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 một góc - π/3
Câu 118. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 = 5cos(πt +π/6) cm và
x2 = 3cos(πt + 7π/6)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là :
A. 2cm và /6 B. 2cm và 7/6 C. 8cm và /6 D. 8cm và 7/6
Câu 119. Chuyển động của một vật ℓà tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.Hai dao động này có
phương trình ℓần ℓượt ℓà x1 = 4 cos(10t + π/4) (cm) và x2 = 3cos(10t – 3π/4)(cm). Độ ℓớn vận tốc của vật ở vị
trí cân bằng ℓà
A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 120. Phương trình dao động tổng hợp của x1 = 10sin100πt (cm) ; x2 = 10cos100πt (cm) là :
A. x = 10cos100πt cm B. x = 10sin100πt cm
π π
C. x = 10√2 cos (100πt − 4 ) cm D. x = 20 cos (100πt + 4 ) cm

Câu 121. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt
là: x1 = 4cos2πt (cm) và x2 = 4cos(2πt+π/3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là:
π π
A. x = 4√3 cos (2πt + 6 ) cm B. x = 4√2 cos (2πt + 4 ) cm
π π
C. x = 4√2 cos (2πt − 4 ) cm D. x = 4√3 cos (2πt − 6 ) cm

Câu 122. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
π
x1 = cos(t + α) cm và x2 = 4√3 cos (t + 2 ) cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi

A. α = 0 rad B. α = π rad C. α = π/2 rad D. α = - π/2 rad


Câu 123: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ. Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi từ hai sóng từ
nguồn truyền tới đó bằng
A. (k+0,25)λ với k = 0; ± 1; ±2,… C. (k+0,5)λ với k = 0; ± 1; ±2,…
B. kλ với k = 0; ± 1; ±2,… D. (k+0,75)λ với k = 0; ± 1; ±2,…

34
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 124: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng . Cực tiểu giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ
nguồn truyền tới đó bằng
A. (k+0,25)λ với k= 0,±1, ±2 C. (k+0,5)λ với k= 0,±1, ±2
B. kλ với k= 0,±1, ±2 D. (k+0,75)λ với k= 0,±1, ±2
Câu 125: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa
hai bụng liên tiếp là
A. 2λ B. λ C. λ/2 D. λ/4
Câu 126: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại ( hoặc hai cực tiểu )
liên tiếp nằm trên đường nối tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng một nửa bước sóng C. bằng hai lần bước sóng
B. bằng một phần tư bước sóng D. bằng một bước sóng
Câu 127: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu liên
tiếp nằm trên đường nối tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng một nửa bước sóng B. bằng hai lần bước sóng
C. bằng một phần tư bước sóng D. bằng một bước sóng

Câu 128: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng.
Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A. v/(2ℓ) B. v/(4ℓ) C. 2v/ ℓ D. v/ℓ
Câu 129: Hãy chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng
kề nhau bằng
A. một phần tư bước sóng B. nửa bước sóng.
C. hai lần bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 130: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha . Cực tiểu giao
thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
A. một số bán nguyên lần bước sóng C. một số lẻ của bước sóng
B. một nguyên lần bước sóng D. một số chẵn của bước sóng
Câu 131: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định là:
A. Bước sóng bằng số lẻ lần chiều dài dây
B. Chiều dài dây bằng bội số nguyên lần nửa bước sóng
C. Chiều dài bằng bước sóng
D. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây
Câu 132: Sóng dừng có đặc điểm
A. khoảng cách giữa 2 nút sóng hoặc 2 bụng sóng là λ/2
B. các nút và các bụng giảm dần theo thời gian
C. khoảng cách giữa 2 nút sóng hoặc 2 bụng sóng là λ

35
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

D. có các nút và các bụng cố định trong không gian


Câu 133: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 9. B. 5. C. 11. D. 8.
Câu 134: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số
100Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối tâm dao động là 4mm. Vận tốc
sóng trên mặt là bao nhiêu?
A. v=0,4m/s B. v=0,8m/s C. v=0,2m/s D. v=0,6m/s
Câu 135: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2.
Khoảng cách S1S2= 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu điểm cực tiểu trong khoảng giữa
S1 và S2?
A. 16 B. 17 C. 15 D. 14
Câu 136: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp
là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 75 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 50 m/s
Câu 137: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có
tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số nút sóng trên dây là
A.3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 138: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động cùng
tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ
dao động với biên độ cực đại?

36
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

A. d1 = 20cm và d2 = 25cm B. d1 = 25cm và d2 = 22cm


C. d1 = 25cm và d2 = 20cm D. d1 = 25cm và d2 = 21cm
Câu 139: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A.Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương
truyền sóng
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với
phương truyền sóng.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
Câu 140: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc ta có thể dựa vào
A. vận tốc truyền sóng và bước sóng B. phương dao động và phương truyền sóng

C. phương truyền sóng và tần số sóng D. vận tốc truyền sóng và phương truyền sóng

Câu 141: Hãy chọn câu đúng. Sóng dọc không truyền được trong
A.Nước B. Kim loại C. Chân không D. Không khí
Câu 142: Sóng dọc có phương dao động
A. vuông góc với phương nằm ngang. B. thẳng đứng
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng
Câu 143: Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
Câu 144: Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi
A. tần số sóng B. bước sóng C. năng lượng sóng D. tốc độ truyền sóng
Câu 145: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường
B. tăng theo cường độ sóng
C. phụ thuộc vào bản chất của môi trường và tần số sóng
D. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng
2𝜋𝑥
Câu 146: Một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng có phương trình sóng: u = Acos(𝜔𝑡 - ) (cm). Phát biểu
λ

nào sau đây sai


A.x là li độ của phần tử vật chất
B. λ là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì
C. A là biên độ dao động của phần tử vật chất
D. 𝜔 là tần số góc của phần tử vật chất
2𝜋𝑥
Câu 147: Một sóng dọc truyền theo trục ox với phương trình: u = cos(2 t - ) (cm). Chu kì của sóng
λ

này: A. 10s B. 2s C. 1s D. 20s

37
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 148: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học
A.sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng
B. sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không
C. sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn
D.sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí
Câu 149: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM= 4cos(200πt - 2π) cm. Tần số
của sóng là :
A.100Hz B. 10Hz C. 0,01Hz D. 200Hz
Câu 150: Xét một sóng cơ truyền trong một môi trường nhất định. Nếu tăng chu kì sóng thì?
A. tốc độ truyền sóng có thể tăng hoặc giảm B. tốc độ truyền sóng giảm
C. tốc độ truyền sóng tăng D. tốc độ truyền sóng không đổi
Câu 151: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào?
A. Rắn và mặt thoáng chất lỏng B. Khí và rắn C. Rắn, lỏng và khí D. Lỏng và khí
Câu 152: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào:
A. tần số dao động B. năng lượng sóng C. bước sóng D. môi trường truyền sóng
Câu 153: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về định nghĩa bước sóng
A. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm đang ở vị trí biên dao động
B. Quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kỳ dao động của sóng
C. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động giống hệt nhau
D. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng
Câu 154: Một sóng có chu kì là 0,125s. Tần số của sóng là
A.4Hz B. 10Hz C. 8 Hz D. 16 Hz
Câu 1555: Một sóng cơ học có tần số góc 𝜔 , bước sóng λ .Tốc độ lan truyền dao động là
λ λω 𝜔
A. v = 𝜔2𝜋 B. v = 2π λ𝜔 C. v = D. v = 2𝜋λ
2𝜋

Câu 156: Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường
A. rắn, lỏng, khí B. lỏng C. khí D. rắn
Câu 157: Sóng cơ là
A.Những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất
B.Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác
C.Sự truyền chuyển động cơ trong không khí
D.Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường chân không
Câu 158: Trong sự truyền sóng cơ học, hai điểm M và N nằm trên phương truyền sóng dao động lệch pha nhau
𝜋
(2k +1) 2 . Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0,1,2,3,... là:

A. d = (2k + 1)λ/2. B. d = kλ C. d = (2k + 1)λ D. d = (2k + 1) λ/4.


Câu 159: Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì
A. bước sóng càng nhỏ B. vận tốc truyền sóng càng giảm.
C. chu kì càng tăng. D. biên độ càng lớn.
38
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

Câu 160: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi
là: A. Vận tốc truyền sóng B. Bước sóng C. Độ lệch pha D. Chu kỳ
Câu 161: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách
MN = d. Độ lệch pha của dao động tại hai điểm M và N bằng
A. πd/λ B. 2πd/λ C. πλ/d D. 2πλ/d
Câu 162: Phát biểu nào sau đây là sai:
A.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
B. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi trường vật chất
D. Sóng dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng ngang truyền được trong chân không
Câu 163: Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm
cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là :
A. 3,5π (rad) B. 0,5π (rad) C. 1,5π (rad) D. 2,5𝜋 (rad)
Câu 164: Nguồn phát sóng được biểu diễn u =3cos20πt (cm). Vận tốc truyền sóng là 4m. Phương trình dao động
của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
A. u =3cos(20πt +π/2) (cm). B. u =3cos(20πt -π/2) (cm).
C. u =3cos(20πt -π/4) (cm). D. u =3cos(20πt -π) (cm).
Câu 165: Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?
A. Sóng âm B. Sóng trên mặt nước. C. Sóng thần D. Sóng điện từ
Câu 166: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 11 lần trong 20s. Tần số của sóng
là: A. 0,5 kHz B. 0,5 Hz C. 2 Hz D. 2 kHz
𝑡 𝑥
Câu 167: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos2π(0,1 - 50)mm ( trong đó x tính bằng cm, t tính

bằng giây. Bước sóng là: A.8m B. 1m C. 0,1m D. 50cm


Câu 168: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng
đó là: A. 27,5 Hz B. 50 Hz C. 440 Hz D. 220 Hz
Câu 169: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là
A.T=100s B. T= 0,1s C. T=50s D. 0,01s
Câu 170: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 16 lần trong 15s. Biết rằng vận
tốc truyền sóng là 2 m/s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là
A. 4m B. 1m C. 2m D. 0,5m
Câu 171: Một sóng truyền dọc trục 0x theo phương trình:u= Acosπ(t+x)mm , trong đó x đo bằng cm, t đo bằng
giây. Bước sóng của sóng này bằng: A. 19,7cm B. 3,14cm C. 2 cm D. 0,5 cm
Câu 172: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí B. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn D. Sóng cơ lan truyền không mang năng lượng
Câu 173: Sóng cơ truyền được trong môi trường vật chất vì?
A. Giữa các phần tử của môi trường có lực liên kết đàn hồi B. Các phần tử của môi trường ở gần nhau
39
TÀI LIỆU 12TN GV. LƯ ÁNH HƯỜNG

C. lực cản của môi trường lên sóng rất nhỏ D. Nguồn sóng luôn dao động với cùng tần số f
Câu 174: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi khi tăng tần số sóng lên 2 lần
thì bước sóng. A. giảm 2 lần B. không đổi C. tăng 4 lần D. tăng 2 lần
Câu 175: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T =
10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau là:
A. 0,5m B. 2m C. 1,5m D. 1m
Câu 176: Trong sự truyền sóng cơ phát biểu nào sau đây sai
A.quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động của các phần tử vật chất
B.quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động
C.phương trình sóng là hàm tuần hoàn theo không gian và tuần hoàn theo thời gian
D.quá trình truyền sóng là quá trình di chuyển các phần tử vật chất theo phương trình sóng
Câu 177: Khi sóng truyền càng xa nguồn thì …….. càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong các cụm sau để
điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. biên độ sóng. B. năng lượng sóng. C. biên độ sóng và năng lượng sóng D. vận tốc truyền sóng
Câu 178: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos (20t-4x) (cm) (x tính
bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 40 cm/s B. 4m/s C. 5cm/s D. 5m/s
Câu 17: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau là:
A. 1,5m B. 2m C. 0,5m D. 1m
Câu 180: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ
A. Trong quá trình truyền sóng cơ, các phần tử vật chất chỉ dao động tại chỗ, không truyền đi theo sóng
B. Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau số lẻ phần tư bước sóng sẽ dao động ngược pha nhau
C. Sóng cơ chỉ chuyền trong môi trường vật chất, không truyền được trong chân không
D. Sóng cơ lan truyền trong không khí là sóng dọc.

40

You might also like