Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Học sinh: ........................................................

lớp 9H2 GV: Hoàng Phương Thúy

Chủ đề : DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. So sánh độ dài của đường kính và dây
Định lí: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. D
Ví dụ: Xét (O): C
AB là đườngkính,CD là dây CD≤AB (so sánh độ dài đk và dây)
A B
2. Quan hệ giữa đường kính và dây
Định lí 1 : Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây
thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Ví dụ : Xét (O)
CD là dây, OH là một phần của đường kính, OH CD tại H
CH=DH (liên hệ đường kính và dây)
D
Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm H
của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
C
Ví dụ : Xét (O):
O
CD là dây ( O CD), OI là một phần của đường kính, CI=DI
(I CD) OI CD (liên hệ đường kính và dây)
3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Định lí 1: Trong một đường tròn:
– Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
– Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
Ví dụ : Xét (O) F
CD, EF là dây, OH CD, OK EF , CD=EF K
E
OH=OK (liên hệ giữa dây và kc từ tâm đến dây)
CD, EF là dây, OH CD, OK EF , OH=OK O
CD=EF (liên hệ giữa dây và kc từ tâm đến dây)
Định lí 2: Trong hai dây của một đường tròn: C H D
– Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
– Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
Ví dụ : Xét (O)
CD, EF là dây, OH CD, OK EF , CD>EF OH<OK
CD, EF là dây, OH CD, OK EF , OH<OK CD>EF
B. BÀI TẬP
Bài 1. Cho đường tròn (O; R). Vẽ hai dây AB và CD vuông góc với nhau. Chứng minh
rằng: SADBC 2 R2 .
Bài 2. Cho đường tròn (O; R) và ba dây AB, AC, AD. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu
của B trên các đường thẳng AC, AD.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, M, N cùng nằm trên đường tròn.
b) Chứng minh rằng MN ≤ 2R.
Bài 3. Cho đường tròn (O; R) và hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I.
Giả sử IA 2cm, IB 4cm . Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây.
Bài 4. Bài 2: Cho (O), hai dây AB và AC vuông góc với nhau có độ dài theo thứ tự bằng
10cm và 24cm. Tính khoảng cách từ tâm đến mỗi dây.
Bài 5. Cho đường tròn (O; R). Vẽ hai bán kính OA, OB. Trên các bán kính OA, OB lần
lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON. Vẽ dây CD đi qua M, N (M ở giữa C và
N).
a) Chứng minh CM = DN.
b) Giả sử AOB 900 . Tính OM theo R sao cho CM MN ND .
Bài 6. Cho đường tròn (O; R) và dây AB không đi qua tâm. Gọi M là trung điểm của AB.
Qua M vẽ dây CD không trùng với AB. Chứng minh rằng điểm M không là trung
điểm của CD.
HD: Dùng phương pháp phản chứng. Giả sử M là trung điểm của CD vô lý.
Bài 7. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Qua
M vẽ dây CD vuông góc với AB. Lấy điểm E đối xứng với A qua M.
a) Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?
b) Giả sử R 6,5cm, MA 4cm . Tính CD.
c)* Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên CA và CB. Chứng minh:
MC 3
MH .MK .
2R
Bài 8. Cho ® êng trßn (O) ® êng kÝnh AB, d©y PQ kh«ng c¾t ®k AB. Gäi H vµ K lµ h×nh
chiÕu cña A vµ B trªn PQ. Chøng minh PH=QK
Bài 9. Tõ mét ®iÓm S n»m ngoµi ® êng trßn (O) kÎ 2 c¸t tuyÕn SAB vµ SCD ®Õn ® êng
trßn. Chøng minh nÕu AB=CD th× SA=SC
Bài 10. Cho ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O;R). Các đường cao BD và CE cắt
nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Gọi M là trung điểm BC.
a) Chứng minh tứ giác BHCF là hình bình hành.
b) Chứng minh AH = 2OM c) AH2 + BC2= 4R2
d) Cho cạnh BC cố định. Chứng minh khi đỉnh A di động trên cung BC sao cho
tam giác ABC nhọn, thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE không đổi.

Bài 11. Cho đường tròn (O;R) AB là một dây cố định , AB = R 3 . M là trung
điểm của AB. C là điểm chuyển động trên cung AB. I là trung điểm của AC. H là
hình chiếu của I trên BC.
a) Tính góc AOB và OM theo R
b) Chứng minh I thuộc đường tròn cố định.
c) Chứng minh đường thẳng HI luôn đi qua một điểm cố định
d) Chứng minh H thuộc đường tròn cố định.
Bài 12. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của OA, OB. Qua M, N lần lượt vẽ các dây CD và EF song song với nhau (C và E
cùng nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB).
a) Chứng minh tứ giác CDEF là hình chữ nhật.
b) Giả sử CD và EF cùng tạo với AB một góc nhọn 300 . Tính diện tích hình chữ
nhật CDFE.
Bài 13. Cho đường tròn (O) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M,
cắt (O) tại H. Tính bán kính R của (O) biết: CD = 16cm và MH = 4cm.
Bài 14. Cho đường tròn (O; 12cm) có đường kính CD. Vẽ dây MN qua trung điểm
I của OC sao cho góc NID bằng 300 . Tính MN.

You might also like