Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BỆNH DỊ ỨNG

 Biểu hiện rất đa dạng ở từng cơ quan khác nhau, tùy từng cá thể
 Xuất hiện theo đợt và cơn, xen kẽ khoảng thời gian hoàn toàn bình thường
 Cơn xuất hiện và thoái lui đột ngột, hay tái phát
 Có liên quan đến tiền sử dị ứng trong gia đình
 Khi có triệu chứng lâm sàng: tăng số lượng BC ái toan và kháng thể IgE trong máu

ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH MỀ ĐAY


 Ngứa
 Sẩn màu hồng, xung quanh có viền đỏ, hình tròn hoặc bầu dục
 Thường mất đi nhanh nhưng hay tái phát khi tiếp xúc trở lại với dị nguyên

ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH CHÀM


 Hay gặp ở trẻ nhỏ trong những tháng đầu
 Tự khỏi sau 2 – 3 tuổi
 Da dày từng mảng, đỏ và ngứa
 Trên bề mặt có những nốt phỏng nước dễ vỡ
 Gãi dễ bị nhiễm trùng

ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊ NGUYÊN


 Có tính kháng nguyên
 Có khả năng kích thích cơ thể sinh kháng thể dị ứng
 Kết hợp đặc hiệu với kháng thể của cơ thể
 Dị nguyên kết hợp kháng thể tạo nên tình trạng dị ứng

ĐẶC ĐIỂM CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC


 Gây rối loạn vận mạch
 Co thắt cơ trơn các tạng
 Giãn mạch
 Tăng tính thấm mao mạch
 Kích thích tận cùng thần kinh ở da
 Kích thích các tuyến tiết chất nhầy
GIẢI MẪN CẢM ĐẶC HIỆU
 Đưa dị nguyên vào cơ thể nhiều lần với liều nhỏ tăng dần
 Làm hình thành trong cơ thể những kháng thể bao vây (IgG)
 Ngăn cản dị nguyên kết hợp với IgE

CÁC GIAI ĐOẠN TRONG CƠ CHẾ DỊ ỨNG


 Giai đoạn 1 (mẫn cảm):
Dị nguyên tiếp xúc lần đầu tạo kháng thể IgE gắn trên tế bào Mast trong cơ thể
 Giai đoạn 2 (sinh hóa bệnh):
Dị nguyên tiếp xúc lần thứ 2 tạo phản ứng dị nguyên – kháng thể và phóng thích chất
trung gian hóa học
 Giai đoạn 3 (sinh lý bệnh):
Chất trung gian hóa học gắn kết các thụ thể gây rối loạn vận mạch ở tế bào đích
gây phản ứng dị ứng

CÁC YẾU TỐ THAM GIA VÀO CƠ CHẾ CỦA CÁC BỆNH DỊ ỨNG
 Yếu tố cơ địa: là yếu tố quan trọng trong cơ chế bệnh sinh, tăng sản xuất IgE
 Dị nguyên:
 Đường hô hấp: bọ bụi nhà, vi khuẩn → gây hen phế quản dị ứng, viêm mũi dị ứng
 Đường tiêu hóa:
 Đường tiêm:
 Da:
 Kháng thể: kháng thể IgE đóng vai trò chủ yếu trong các bệnh Atopy
 Cytokin: đóng vai trò cơ bản biểu hiện các triệu chứng

CƠ CHẾ GÂY SỐC PHẢN VỆ


 Có sự tham gia của tế bào mast và bạch cầu ưa base
 Histamin, bradykinin: gây dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, làm thoát huyết
tương khỏi mạch
 Histamin, leucotrien: gây co thắt cơ trơn phế quản, đường tiêu hóa, tăng tiết chất
nhầy, phù da và niêm mạc
 Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu: gây kết tụ tiểu cầu, làm đông máu rải rác ở vi tuần hoàn

CÁC XÉT NGHIỆM ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH DỊ ỨNG


ĐẶC HIỆU KHÔNG ĐẶC HIỆU
 Test da với dị nguyên  Định lượng IgE huyết thanh → Tăng
 Prick test  Số lượng bạch cầu ái toan → Tăng
 Interdermal test
TÓM TẮT CƠ CHẾ VÀ BIỂU HIỆN CÁC TYP QUÁ MẪN
TYPE I TYPE II TYPE III TYPE IV
Quá mẫn độc tế Quá mẫn muộn
Quá mẫn tức thì Quá mẫn phức
Tên gọi bào qua trung gian qua trung gian
qua trung gian IgE hợp miễn dịch
kháng thể tế bào
Yếu tố miễn
 IgG  TCD4
dịch có vai trò IgE IgG
 IgM  TCD8
chính
Những tế bào
Tế bào mast bạch Bạch cầu trung
miễn dịch tham Đại thực bào Đại thực bào
cầu ưa base tính
gia chính
Các chất trung Histamin Ly giải tế bào qua Enzym của
Cytokin
gian hóa học Leucotrien trung gian bổ thể lyzosom
Thời gian khởi Nhanh nhưng triệu
phát ở cơ địa 0 – 30’ chứng biểu hiện 2h – 24h 24h – 72h
nhạy cảm chậm
 Sốc phản vệ  Giảm tb máu do  Viêm mao  Viêm da tiếp
 Viêm mũi dị ứng thuốc mạch dị ứng xúc
 Mề đay  Truyền nhầm  Bệnh huyết  Viêm phổi
Biểu hiện  Hen phế quản dị nhóm máu ABO thanh quá mẫn
ứng  Tan máu do bất  Viêm cầu thận
 Dị ứng dạ dày – đồng Rh mẹ - con sau nhiễm
ruột khuẩn

PHÂN LOẠI BỆNH DỊ ỨNG THEO CƠ CHẾ CÁC TYPE QUÁ MẪN
CÁC TYP LOẠI BỆNH DỊ ỨNG BỆNH CỤ THỂ
 Bệnh phổi dị ứng
 Chàm thể tạng
 Bệnh dị ứng Atropy  Dị ứng thức ăn
 Viêm mũi dị ứng
TYPE I  Viêm kết mạc dị ứng
 Phản vệ  Sốc phản vệ
 Bệnh lý tế bào mast
 Bệnh lý qua trung gian
 Dị ứng do tác nhân vật lý
chất vận mạch
 Mề đay và phù mạch
TYPE II  Tan tế bào máu do thuốc
 Bệnh huyết thanh
TYPE III
 Viêm phế nang dị ứng cấp tính
 Viêm da tiếp xúc
TYPE IV
 Viêm phế nang dị ứng mạn tính
PHÂN LOẠI BỆNH DỊ ỨNG THEO CƠ QUAN BỊ TỔN THƯƠNG
TYP TYPE TYPE KHÔNG
CƠ QUAN BỆNH
EI III IV RÕ
 Viêm da tiếp xúc X
 Chàm thể tạng X
 Mề đay X
Da
 Phản ứng Arthus X
 Đỏ da toàn thân do thuốc X
 Hồng ban cố định nhiễm sắc X
 Viêm mũi dị ứng X
 Hen phế quản X
Đường hô hấp  Dị ứng PQ – phổi do nấm X
 Viêm phế nang dị ứng cấp X
 Viêm phế nang dị ứng mạn X
Mắt  Viêm kết mạc dị ứng X
Dạ dày – ruột  Dị ứng dạ dày – ruột X
Gan  Phản ứng gan với thuốc X
Thận  Viêm thận kẽ dị ứng X
 Sốc phản vệ X
Toàn thân
 Bệnh huyết thanh X

VAI TRÒ CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG


Thuốc chống dị ứng Corticoid  Theophylin
 Thuốc kích thích β giao cảm
Làm bền vững màng Làm giảm phản ứng Dùng trong trường hợp: khó thở,
Vai trò
tế bào mast viêm co thắt phế quản

You might also like