6. MẶT CẦU NGOẠI TIẾP CHÓP autosave

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

MẶT CẦU

NGOẠI TIẾP
I) CÁC KHÁI NIỆM S
 Mặt cầu ngoại tiếp là mặt cầu đi qua
tất cả các đỉnh của hình chóp
A O C
 Tâm O của mặt cầu ngoại tiếp là điểm
cách đều tất cả các đỉnh của hình chóp
B
 Bán kính mặt cầu bằng khoảng cách
từ tâm O đến 1 đỉnh bất kì
II) DẠNG 1: HÌNH CHÓP CÓ (N - 2) ĐỈNH NHÌN 2 ĐỈNH CÒN LẠI
DƯỚI 1 GÓC VUÔNG
Cho hình chóp S.ABCD có ^ ABD = ^
ASD = ^ ACD = 90o. Xác định tâm và bán kính
S
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
 Gọi O là trung điểm AD
∆SAD vuông tại S ⇒ SO = AO = DO (1) O
A D
∆ABD vuông tại B ⇒ BO = AO = DO (2)
∆ACD vuông tại C ⇒ CO = AO = DO (3) C
B
AD
 Từ (1),(2),(3) ⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD và Rmặt cầu = 2

NGUYÊN LÝ CHỨNG MINH:

+) Dựa trên tính chất đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền của tam giác
vuông.

+) Thường áp dụng cho những khối có nhiều đỉnh (n đỉnh) và nhìn thấy (n – 2)
đỉnh đang mang góc vuông.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC,SA ⊥ đáy, đáy là tam giác vuông ở B.AC = 2a.
Vẽ AH vuông góc với SB,AK vuông góc với SC.Tìm tâm và bán kính của mặt
cầu ngoại tiếp đi qua các điểm A,B,C,H,K

Giải:

BC ⊥ AB
BC ⊥ SA } ⇒ BC ⊥ (SAB) S

AH ⊥ SB
AH ⊥ BC ( vì BC⊥ ( SAB ) ) } ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥ HC H
K

 Gọi O là trung điểm AC


O C
∆AKC vuông tại K ⇒ OA = OC = OK (1) A
∆AHC vuông tại H ⇒ OA = OC = OH (2)
B
∆ABC vuông tại B ⇒ OA = OC = OB (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp đi qua A,B,C,H,K và Rmặt cầu =
AC
2
=a

 Kết Luận: Rmặt cầu = a

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD. SA ⊥ đáy.SA = a. Đáy là hình thang vuông ở


A và D. AD = CD = AB/2 = a.M là trung điểm AB.Vẽ MN ⊥ SB. Tìm tâm và
bán kính mặt cầu ngoại tiếp đi qua 6 điểm S,A,C,D,M,N.

Giải

CM ⊥ AB
}
 Ta có CM ⊥SA ⇒ CM ⊥ (SAB) ⇒ CM ⊥ SM
S
CM ⊥SB ( CM⊥ ( SAB ) )
Ta có SB⊥ MN }⇒ SB ⊥ NC
N
}⇒ DC ⊥ SD
CD ⊥ AD O
Ta có : CD ⊥SA
A M B
 Gọi O là trung điểm SC
D C
∆SAC vuông tại A ⇒ SO = AO = OC (1)
∆SDC vuông tại D ⇒ SO = DO = DC (2)
∆SMC vuông tại M ⇒ SO = MO = MC (3)
∆SNC vuông tại N ⇒ SO = NO = OC (4)
Từ (1),(2),(3),(4) ⇒ SO = AO = DO = MO = NO = CO
SC
⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp đi qua 6 điểm S,A,C,D,M,N và Rmặt cầu = 2
 Ta có AC = √ AD 2 + DC2 = a√ 2

SC = √ SA2 + AC2 = a√ 3 ⇒ Rmặt cầu = 2 = 2 √


SC a 3

 Kết Luận: Rmặt cầu = 2 √


a 3

III) DẠNG 2: HÌNH CHÓP CÓ CẠNH BÊN ⊥ ĐÁY


NHẬN DẠNG BÀI: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC). Xác định tâm và
bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABC
CÁCH TỰ LUẬN
 Xác định tâm O:
 Xác định I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
 qua I dựng đường thẳng d song song với SA ⇒ d ⊥ (ABC) ⇒ d là trục
của ∆ABC
 Gọi M là trung điểm SA. Từ M kẻ đường thẳng d’ // AI ⇒ d’ ⊥ SA ( vì
SA ⊥ AI)
 Gọi O = d ∩ d’
S
Vì O ∈ d là trục của ∆ABC ⇒ OA = OB = OC (1)
Vì O ∈ d’ là trung trực của SA ⇒ OS = OA (2)
M
Từ (1) và (2) ⇒ OS = OA = OB = OC O

⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABC C


A
 Tính bán kính mặt cầu I
B
Rmặt cầu = AO = √ AI 2 +OI 2 AI = R∆ABC
SA
OI = AM = 2

KHÁI QUÁT THÀNH CÔNG THỨC ĐỂ LÀM TRẮC NGHIỆM


2
h
Rmặt cầu = 2
R đáy +
4

Trong đó:
 Rđáy là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy.
 h là chiều cao của chóp (VD: h = SA).

CHÚ Ý: Một số cách tính Rđáy thường gặp

+) Đối với tam giác vuông, bán kính đường tròn ngoại tiếp R bằng 1 nửa cạnh
huyền (do tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền)
B

A C

+) Đối với tam giác đều, bán kính đường tròn ngoại tiếp R = 2/3 đường cao (do
tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với trọng tâm)

+) Đối với hình vuông, hình chữ nhật, bán kính đường tròn ngoại tiếp R = ½
đường chéo (do tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm 2 đường chéo)

+) Đối với các tam giác thường, tam giác cân,… việc tính R sẽ dựa vào công
thức sau:

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC). Đáy là tam giác vuông tại A.
SA = a. BC = 2a. Xác định bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Giải:

Không bàn đến cách làm tự luận, chúng ta chỉ cần nhận ra dạng bài và nhớ
công thức để giải quyết bài toán. (Dấu hiệu được highlight)

Ta có: S

√ h
2 d
Rmặt cầu = R 2đáy +
4
M
O
d'
Trong đó:
A C

I
B
 h = SA = a
1 1
 Đáy là tam giác vuông, Rđáy = 2 BC = 2 2a = a

Rmặt cầu =
√ R 2
đáy +
h2
4
=
√ 2
a +
a2
4
= 2√
a 5

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC, SA ⊥ đáy. SA = a. Đáy là tam giác cân ở A có


S
AB = 3a, BC = 2a. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Giải:
M
O
Rmặt cầu =
√ R 2
đáy +
h2
4
A C
I
Trong đó:
B
 h = SA = a
 Đáy là tam giác cân => Tìm Rđáy bằng công thức

AB.AC.BC
AI = R∆ABC = 4 S
∆ ABC

AB+AC+BC
Xét ∆ABC có p = 2 = 4a ⇒ S∆ABC = √ p ( p-AB ) ( p-AC )( p-BC) = 2a2√ 2
AB.AC.BC
=8 √
AB.AC.BC 9a 2
Ta lại có S∆ABC = 4R ⇒ AI = R∆ABC = 4 S
∆ ABC

√ ( ) √ a √ 89
2 2 2
SA 81 a a
 Ta có RMC = R 2
+ = + =4
đáy
2 32 4 √2
a √89
Kết Luận: Rmặt cầu = 4
√2

IV) DẠNG 3:HÌNH CHÓP CÓ CÁC CẠNH BÊN BẰNG NHAU HOẶC
CÁC CẠNH BÊN CÙNG TẠO VỚI ĐÁY 1 GÓC BẰNG NHAU
[!] Ghi nhớ: Chân đường cao hạ từ đỉnh trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp
của đáy
Nhận dạng bài: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC. Xác định tâm và bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
CÁCH TỰ LUẬN S

 Xác định tâm O:


 Gọi I là chân đường vuông góc hạ từ đỉnh M
S xuống mặt phẳng đáy
O
⇒ ∆SAI = ∆SBI = ∆SCI ⇒ IA = IB = IC A C
I
⇒ I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
B
⇒ SI là trục của ∆ABC
 Gọi M là trung điểm SC
Xét mặt phẳng (SIC) từ M kẻ đường thẳng d vuông góc với SC cắt SI tại
O
Vì O ∈ SI là trục của ∆ABC ⇒ OA = OB = OC (1)
Vì O ∈ d là trung trực của SC ⇒ OS = OC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OS = OA = OB = OC ⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp
S.ABC
 Tính bán kính mặt cầu
OS SM SC
2
( cạnh bên )2
∆OSM đồng dạng ∆CSI ⇒ SC = SI ⇒ RMC = OS = 2 SI
= 2. chiềucao

KHÁI QUÁT THÀNH CÔNG THỨC ĐỂ LÀM TRẮC NGHIỆM

( cạnh bên )2
RMC =
2.chiều cao

Chú ý: Đối với dạng bài này, cạnh bên và chiều cao đều đưa vào 1 tam giác
vuông để tính, cạnh còn lại của tam giác vuông chính là Rđáy. Vì thế việc tính
Rđáy là hết sức quan trọng.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC cùng tạo với mặt phẳng đáy 1
góc 60o. Đáy ABC là tam giác cân tại A có AB = 3a,BC = 2a.Xác định bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Giải:
Không bàn đến cách làm tự luận, chúng ta chỉ cần nhận ra dạng bài và nhớ
công thức để giải quyết bài toán. (Dấu hiệu được highlight)

Ta có:
 Gọi I là chân đường vuông góc hạ từ đỉnh S xuống mặt phẳng đáy
^ ,SBI
 Góc giữa SA,SB,SC với đáy lần lượt là SAI ^ ,SCI
^ và bằng S60o.

( cạnh bên )2 SC
2
 RMC = 2.chiều cao = 2SI
M
 Muốn tính SC, SI thì phải tính được CI (hay là Rđáy)
O
A C
AB+AC+BC I
Xét ∆ABC có p = 2 = 4a
B
⇒ S∆ABC = √ p ( p-AB ) ( p-AC )( p-BC) = 2a √ 2 2

AB.AC.BC
=8 √
AB.AC.BC 9a 2
Ta lại có S∆ABC = 4R ⇒ CI = Rđáy = 4 S
∆ ABC

^ = SI ⇒ SI = 9a √6
tanSAI ^ = IC ⇒ SC = 9a √ 2
cosSAI
IC 8 SC 4
2
4a
9a √2
= 4√
SC 2 3 6a
⇒ RMC = OS = = 2 √
a 47 =4
2SI √3
4 √2

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC. Các cạnh bên bằng nhau và bằng 3a.Đáy là
tam giác vuông tại A với AB = a ,AC = 2a. Tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABC và tính diện tích,thể tích mặt cầu.
Giải:
( cạnh bên )2 SC
2
Ta có: RMC = 2.chiều cao = 2SI

Vì đáy là tam giác vuông nên tâm đường tròn ngoại tiếp đáy là trung điểm
cạnh huyền BC S

BC = 2 √ AB 2 + AC2 = 2 √
1 1 a 5
 Rđáy = 2
M
a √ 31
 SI = √ SC 2
-IC 2
= 2 O

B I C

A
2
a √5
2 ( )
( cạnh bên ) SC 2 2 9a
 RMC = = 2SI = = 31
2.chiều cao a √ 31 √
2
2
3
324 π a 2 972 π a
 SMặt cầu = ; VMặt cầu =
31 31 √31

V) DẠNG 4: HÌNH CHÓP CÓ MẶT BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY


Nhận dạng bài: Cho hình chóp S.ABC có (SAB) ⊥ (ABC). Xác định tâm và
bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABC
CÁCH TỰ LUẬN
 Xác định tâm O:
 Gọi M là trung điểm giao tuyến AB
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆SAB ⇒ MI ⊥ AB ⇒ MI ⊥ (ABC)
Gọi I’ là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC ⇒ MI’ ⊥ AB ⇒ MI’ ⊥ (SAB)
 Từ I kẻ đường thẳng d // MI’ ⇒ d ⊥ (SAB) ⇒ d là trục ∆SAB
S

Từ I’ kẻ đường thẳng d’ // MI ⇒ d’ ⊥ (ABC) ⇒ d’ là trục ∆ABC


 Gọi O = d ∩ d’
O
Vì O ∈ d là trục của ∆SAB ⇒ OS = OA = OB (1) I

Vì O ∈ d’ là trung trực của ∆ABC ⇒ OA = OB = OC (2)


A C
I'
Từ (1) và (2) ⇒ OS = OA = OB = OC M
B
⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABC
 Tính bán kính mặt cầu
RMC = SO = √ SI2 +IO 2 SI= R ∆ SAB

IO= MI ' = √ I' B2 - MB2


'
BI = R ∆ ABC
AB
MB=
2

KHÁI QUÁT THÀNH CÔNG THỨC ĐỂ LÀM TRẮC NGHIỆM


2
(giao tuyến)
RMC = R
2
đáy +R
2
bên -
4
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC. (SAB) ⊥ (ABC). ∆ABC và ∆SAB đều cạnh a.
Tìm tâm, tính diện tích,thể tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABC
S
Giải:
Ta có (SAB) ⊥ (ABC) = AB
 (SAB) là mặt bên, (ABC) là mặt đáy, AB là giao tuyến


O
AB
2 I
 RMC = R 2
ABC +R 2
SAB -
4 A C
I’
 Ta có AB = a M
B
 ∆ABC và ∆SAB là ∆ đều cạnh a

√ ( ) = a2 √3
2
a
⇒ SM = MC = a2 -
2

= √3
2 SM a 3
 Bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆SAB là SI = R∆SAB = 3

 Tương tự, bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆SAB là R∆ABC = √3
a 3

√ = 6√
2 2
a √3 a√3 a
2
a 15
 Áp dụng công thức ta có: RMC = ( ) +( ) -
3 3 4

⇒ Vmặt cầu = 54√ π . a 3 và Smặt cầu =3


5 15 5 2
π.a

Ví dụ 2: Cho S.ABCD. (SAB) ⊥ (ABCD). ∆SAB đều, đáy là hình vuông cạnh
a. Tìm tâm và tính diện tích,thể tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD.
Giải:
S
Ta có (SAB) ⊥ (ABCD) = AB
 (SAB) là mặt bên, (ABCD) là mặt đáy, AB là giao tuyến


2
AB
 RMC = R 2ABCD + R 2SAB - I’ O
4
A D
H
I
2 SI ' a √3 B C
 ∆SAB là ∆ đều cạnh a ⇒ R∆SAB = 3 = 3
1 a √2
 ABCD là hình vuông cạnh a ⇒ RABCD = 2 AC = 2

 AB = a
√ = 6√
2 2
a 21
( √ ) +( √ ) -
 RMC = a 2 a 3 a2
2 3 4
2 2
7a 7 πa 4 4
 Smặt cầu = 4πR = 4π 2
12
= 3
Vmặt cầu = 3 πR3 = 3 π
7 √ 7 a3
= 7 √7 π a
3

12 √ 12 9 √ 12

VI) DẠNG 5: TỨ DIỆN GẦN ĐỀU


1) ĐỊNH NGHĨA:
 Tứ diện là hình chóp có đáy là tam giác
 Tứ diện đều là tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau
 Tứ diện gần đều là tứ diện có các cặp cạnh đối đôi 1 bằng nhau
2) Nhận dạng bài: Cho tứ diện gần đều ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b,
AD = BC = c. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp ABCD
A
CÁCH TỰ LUẬN
 Xác định tâm O N
 Gọi M,N,O lần lượt là trung điểm CD,AB,MN
 ∆ADC = ∆BCD ⇒ AM = BM B
O
C
⇒ AB ⊥ MN (vì ∆ABM cân tại M) M
D
⇒ MN là trung trực AB ⇒ OA = OB (1)
 ∆ABD = ∆ABC ⇒ DN = CN
⇒ CD ⊥ MN (vì ∆NCD cân tại N)
⇒ MN là trung trực CD ⇒ OC = OD (1)

}
OM=ON
 Ta có AN=CM ⇒ ∆ANO = ∆CMO (c – g – c) ⇒ OA = OC (3)
^
ANO = ^
CMO = 90
o

Từ (1),(2),(3) ⇒ OA = OB = OC = OD
⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
 Xác định bán kính mặt cầu
AB a
 Rmặt cầu = BO = √ BN 2 + NO2 BN = 2 =
2
= √ BM - BN
MN 2 2
AB a
NO = 2 BN = 2 =
2
2

BM là trung tuyến ∆BDC


A

BC 2
 Định lý đường trung tuyến: A + A = 2A B2 C2 M2
+B2 C
M
KHÁI QUÁT THÀNH CÔNG THỨC ĐỂ LÀM TRẮC NGHIỆM

RMC =
√ a 2 + b2 + c2
8
(với a,b,c là độ dài của các cặp cạnh đối diện)

Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD sao cho AC = BC = BD = AD = 2a .AB = CD =


a.Tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

Giải :
A

Nhận thấy đây là tứ diện gần đều có các cặp cạnh

 AB = CD = a
 AC = AD = 2a
 BC = BD = 2a B C

√ =4 √
2 2 2
a + (2a) + (2a) 3a 2
⇒ RMC = D
8

CHÚ Ý: CÔNG THỨC TỨ DIỆN GẦN ĐỀU CÓ THỂ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI


QUYẾT BÀI TOÁN TỨ DIỆN ĐỀU (VÌ TỨ DIỆN ĐỀU BẢN CHẤT CŨNG
LÀ 1 TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA TỨ DIỆN GẦN ĐỀU)
Ví dụ 2: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh = 2a.Tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện.

Giải :

Áp dụng công thức : RMC =


√ (2a)2 + (2a)2 + (2a)2
8
= 2√
a 6

XEM LẠI CÁC BÀI MẶT CẦU NGOẠI TIẾP TẠI ĐÂY
DẠNG 1 DẠNG 2 + 3 DẠNG 4 + 5
TỔNG KẾT DẠNG MẶT CẦU NGOẠI TIẾP CHÓP

DẠNG 1: (n – 2) đỉnh nhìn 2 đỉnh còn lại dưới 1 góc vuông => Lấy trung điểm của
đoạn bị nhìn

DẠNG 2: Cạnh bên SA vuông góc với đáy

DẠNG 3: Các cạnh bên bằng nhau hoặc tạo với đáy 1 góc bằng nhau (có TH đặc biệt

hay gặp nhất là chóp đều) với SA là cạnh bên, SI là chiều cao chóp

DẠNG 4: Mặt bên vuông góc với đáy (GT là độ dài giao tuyến)

DẠNG 5: Tứ diện gần đều (áp dụng được cho cả tứ diện đều)

CÁC CÔNG THỨC NÀY PHẦN LỚN ĐỀU LIÊN QUAN ĐẾN BÁN KÍNH
ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, NÊN CÓ THỂ XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH ĐƯỜNG
TRÒN NGOẠI TIẾP NHƯ SAU:

+) Đối với tam giác vuông, bán kính đường tròn ngoại tiếp R bằng 1 nửa cạnh huyền
(do tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền)
B

A C

+) Đối với tam giác đều, bán kính đường tròn ngoại tiếp R = 2/3 đường cao (do tâm
đường tròn ngoại tiếp trùng với trọng tâm)

+) Đối với hình vuông, hình chữ nhật, bán kính đường tròn ngoại tiếp R = ½ đường
chéo (do tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm 2 đường chéo)

+) Đối với các tam giác thường, tam giác cân,… việc tính R sẽ dựa vào công thức
sau:

You might also like