Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

Đặt catheter

tĩnh mạch trung tâm (CVC)


Catheter tĩnh mạch trung tâm
CVC CVP
(Central Venous Catheter) (Central Venous Pressure)
Chỉ định

• Đo CVP
• Sốc tim
• Truyền dịch, vận mạch
• Đo áp lực buồng tim, động mạch phổi
• Tạo nhịp tim
• Thận nhân tạo, ECMO
Chống chỉ định

• Tiểu cầu < 60.000


• Rối loạn đông máu
• Nhiễm trùng vùng đặt catheter
• Huyết khối tĩnh mạch trung tâm
• Dị dạng lồng ngực
• Gù vẹo cột sống
Vị trí chọc CVC

• Tĩnh mạch dưới đòn


• Tĩnh mạch cảnh trong
• Tĩnh mạch đùi
• Các tĩnh mạch khác (tĩnh mạch cảnh
ngoài, tĩnh mạch nông cánh tay, tĩnh mạch
chi dưới)
Vị trí chọc CVC
Tĩnh mạch dưới đòn

Ưu điểm
• Tỉ lệ nhiễm trùng thấp
• Tĩnh mạch lớn, không xẹp, dễ thực hiện
• Nguy cơ tụ máu thấp
Nhược điểm
• Dễ chọc vào động mạch, màng phổi
• Nguy cơ luồn catheter vào màng phổi
Nhắc lại giải phẫu
Một số đường vào

• Đường AUBANIAC: 1 khoát ngón tay dưới


xương đòn, giữa 1/3 trong và 2/3 ngoài
• Đường WILSON: 1-2 cm dưới xương đòn,
đường trung đòn
• Đường TESTART: 1-2 cm dưới xương
đòn, rãnh delta ngực
• Đường YOFFA: bờ trên xương đòn giao
với bờ ngoài cơ ức đòn chũm
Chuẩn bị

• Giải thích bệnh nhân, người nhà, ký cam


kết
• Thầy thuốc: rửa tay, mặc áo, mang gang,
khẩu trang, nón vô trùng.
Chuẩn bị dụng cụ
Bộ kit catheter: 1 nòng, 2 nòng, 3 nòng
Chuẩn bị dụng cụ
Chuẩn bị dụng cụ
Chuẩn bị dụng cụ
• Bộ sát khuẩn
• Xăng, khăn lỗ
• Bơm kim tiêm 5cc, 10cc
• Chạc ba
• Lidocain
• Bộ dụng cụ khâu may
• Chai dịch truyền (có dịch và không có dịch)
• Thước đo CVP
Tiến hành
• Tư thế bệnh nhân: Trendelenburg
Tiến hành
• Sát khuẩn, trãi xăng, khăn lỗ
• Gây tê
• Chọc kim
• Luồng guide wire
• Luồng catheter
• Khâu cố định
Hướng kim đi
Hướng kim đi
Phương pháp luồn catheter
1. Luồn trực tiếp qua nòng kim
Ưu điểm: đơn giả
Nhược điểm:
• Dễ chấn thương hơn do kim to
• Tỉ lệ thành công thấp hơn
• Mũi kim có thể gây đứt catheter khi rút
Phương pháp luồn catheter
2. Phương pháp Seldinger
Ưu điểm:
• Kim nhỏ, ít biến chứng
• Tỉ lệ thành công cao
Nhược điểm:
• Dụng cụ đắt hơn
• Thao tác phức tạp hơn
Phương pháp luồn catheter
2. Phương pháp Seldinger
Video
Kiểm tra vị trí catheter
• Dựa vào sự di động của cột nước trong ống
• X-quang ngực thẳng
• Điện tâm đồ trong buồng tim
Kiểm tra vị trí catheter
Biến chứng
• Tràn khí màng phổi
• Tràn máu màng phổi
• Tắc mạch hơi
• Dò động tĩnh mạch
• Nhiễm trùng catheter
• Đứt catheter trong lòng mạch
Chỉ định rút catheter
• Không còn cần thiết
• Kích thích, viêm đỏ tại vị trí chọc kim
• Viêm tĩnh mạch đặt catheter
• Đau nhiều và kéo dài vùng chọc hoặc dọc
theo tĩnh mạch
• Sốt không rõ nguyên nhân → cấy máu đầu
catheter
Đo áp lực TMTT (CVP)
Trị số CVP: 12–16 cm H20 (8–12 mmHg)
Mục đích:
• Lượng giá đáp ứng lòng mạch trong quá
trình bù dịch
• Lượng giá đáp ứng tim mạch trong quá
trình bù dịch
• Giảm các nguy cơ do truyền dịch: phù phổi
cấp,…
Đo áp lực TMTT (CVP)
• Cho bệnh nhân nằm đầu bằng
• Bỏ PEEP đối với bệnh nhân thở máy (nếu
cho phép
• Đặt mức 0 là đường nách giữa (ngang mức
tâm nhĩ phải)
Đo áp lực TMTT (CVP)

You might also like