3 Bài giảng hóa sinh đại cương- chương II-Axit Nucleic

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Bài giảng
HOÁ SINH HỌC
(biochemistry)

GV: Nguyễn Như Ngọc


Chương 2: Axit Nucleic
Khái niệm: Axit nucleic là polinut tạo thành do các
mononu kết hợp với nhau qua liên kết phosphodieste.
Là chất mang và truyền TTDT

DNA
Deoxiribo Nucleic acid

RNA
Ribonucleic acid
(mRNA; rRNA; tRNA)
Axit nucleic
1. Thành phần cấu tạo
- Axit nucleic chứa: C, H, O, N và P
- Đơn vị cấu tạo là: mononu
- 1 mononu gồm: bazo nitơ; đường pentoz và axit
phosphoric, tỉ lệ: 1:1:1
1.1. Bazo nito
1.1.1. Bazo Purin
- Adenin (A) và Guanin (G): thường gặp
CTCT: adenin và Guanin

Adenin
- Hipoxantin; xantin; 2 metiladenin; 1metilguanin: ít gặp

1.1.2. Bazo pirimidin


- Xitozin; Uraxin; Timin: thường gặp

NH2 O O
Thymine Uracil
CH3
Cytosine (DNA) (RNA)
N NH NH

N O N O N O
- 5-metilxitozin; 1metilxitozin; 1metiluraxin; 5-
hidroximetilxitozin: ít gặp, lượng nhỏ.
1.2. Pentoz và acid phosphoric
- Trong axit nucleic ở dạng: β-D-furanoz
Gồm 2 loại: Riboz và 2-dezoxiriboz
Thành phần cấu tạo nên axit nucleic

Bazo nito - Pentoz – axit Phosphoric


Nucleozit
Nucleotit-Nucleotit…..Nucleotit
Polinucleotit

2. Liên kết trong axit nucleic


2.1. liên kết trong Nucleozit
- Trong nucleozit, baz nito kết hợp với pentoz qua liên
kết N-glicozit.
Nucleosid

Một số Nucleosid
+ C1 pentoz---N3 pirimidin, gọi tên với đuôi iđin
Vd: Uridin; Xitidin

+ C1 pentoz---N9 purin, tên với đuôi ozin: adenozin; Guanozin


2.2. liên kết trong nucleotit
2.2.1. Nucleozit monophosphat
- Axit phosphoric kết hợp pentoz qua lk este
- Lk este:do OH pentoz (C5’ hoặc C3’) với axit phosphoric.
- Tên: Nucleozit-5’-monophosphat hay 5’-nucleotit
Nucleozit-3’-monophosphat hay 3’-nucleotit
- Trong sinh vật còn gặp nucleotit vòng: 2’-3’-
phosphat hoặc 3’-5’-phosphat. AMPv, GMPv
có vai trò chìa khóa trong việc kiểm tra các
quá trình sống: điều hòa hoạt độ enzym; là
chất trung gian cho nhiều hoocmon…
2.2.2. Các Nucleozit điphosphat và triphosphat
 Nucleozit diphosphate (NDP) và Nucleozit
triphosphate (NTP) chứa các liên kết anhidric
giữa các gốc phosphate, là liên kết giàu năng
lượng, khi cắt đứt các liên kết này năng
lượng được giải phóng lớn gấp 2 lần liên kết
este giữa gốc phosphate và ribose.
+ Các Nucleozit diphosphate: ADP, GDP, XDP, UDP.
+ Các Nucleozit triphosphate: ATP, GTP, XTP, UTP.
Các NTP và NDP kém bền so với NMP (nucleotid
vòng): khi đun ở 1000C với HCl 1N trong 7 phút, NMP
bền còn NDP và NTP bị cắt đứt các liên kết phospho
anhidric tạo thành NMP.
2.2.3. Chức năng của nucleotit
- Là đơn vị xây dựng nên phân tử axit nucleic
- Một số nucleotit tham gia cáu tạo nên coenzim
quan trọng: NAD+ , NADP+, FAD, coenzim A
- Vai trò dự trữ và vận chuyển năng lượng hóa
học: ATP
- Sử dụng làm gia vị trong CNTP: inozin 5’-
monophosphat; guanozin-5’-monophosphat…
- Nucleotit vòng: điều hòa hoạt độ enzin trong tế
bào, chất truyền tin, chất trung gian cho hoạt
động của hoomon…
2.2.4. Liên kết tạo phân tử axit nucleic-
polinucleotit
 Các nucleotide (monomer) liên kết với nhau
để tạo thành chuỗi polynucleotid (dạng
Polymer) thông qua liên kết phosphodieste.
 Liên kết này được hình thành giữa gốc
phosphate của một mononucleotide với nhóm
OH pentose của mononucleotide kế tiếp.
 Các nhóm OH ở C3’ và C5’ của pentose tham
gia lk phosphodieste.
 Chuỗi polinucleotit có tính phân cực: đầu 5’ có
gốc phosphat, đầu 3’ có gốc OH tự do.
3. Phân loại axit nucleic
 3.1. ACID DEZOXIRIBONUCLEIC (ADN).
 ADN là polydezoxiribonucleosid monophosphate.
 Cấu tử pentose của ADN là dezoxiribose.
 ADN có chứa 4 loại base nitơ: A, T, G, C (X): A = T, G
= C.
 ADN là mạch kép gồm 2 mạch đơn
 2 mạch polynucletide có chiều trái ngược nhau, xoắn
gần như song song xung quanh 1 trục chung tương
tự như một cầu thang xoắn ốc, tạo thành các vòng
xoắn.
 Mỗi vòng xoắn cao 34 A˚, gồm 10 nucleotide trên mỗi
chuỗi, mỗi nucleotid cách nhau 3,4A˚.
 Đường kính của xoắn khoảng 20A˚
 2 chuỗi polynucleotid của ADN gắn với nhau qua liên
kết hidro hình thành giữa các cặp base ở vị trí đối
diện nhau theo nguyên tắc bổ sung:
 A = T và G C.
ADN lµ chuçi xo¾n kÐp gåm 2 m¹nh ADN ®¬n.
Mô hình xoắn kép ADN theo Watson &Crick

+ Chuỗi xoắn kép


gồm 2 mạch đơn:
(polynucleotide)
-Xoắn song song
theo chiều từ trái
sang phải.
+Hai mạch liên kết
với nhau theo liên
kết hydro A-T, G-C
Watson & Crick’s model of DNA structure

Space-filling
model
3.2. ACID RIBONUCLEIC (ARN)
3.2.1. Đặc điểm chung:
 ARN: có chứa 4 loại base nitơ: A, U, G, C
(X): A = U, G = C
 ARN có cấu trục mạch đơn (trừ một số virus)
nhưng có chứa các vùng có cấu trúc xoắn
kép.
 Sự phân bố trong tế bào: ARN có trong
nhân, tế bào chất, ty thể, lạp thể và đặc biệt
nhiều trong ribosome.
 Khối lượng phân tử rất khác nhau, từ 75 đến
hàng nghìn gốc nucleotide.
3.2.2. Phân loại ARN: Dựa vào sự định khu
và chức năng, có thể chia ARN thành 3
loại: (m ARN, t ARN và r ARN)

ARN thông tin (messenger ARN –mARN): mARN được phiên
mã từ ADN,
là khuôn trực tiếp để tổng hợp protein. mARN có trong nhân, tế
bào chất, rất đa dạng, có kích thước rất khác nhau.
mARN có thời gian sống rất ngắn. mARN trong tế bào nhân
chuẩn có chứa mũ ở đầu 5’ và đuôi poly A ở đầu 3’
ARN vận chuyển (transfer ARN –
tARN): tARN làm nhiệm vụ vận chuyển
các axit amin đã được hoạt hoá đến
ribosome để tổng hợp protein.
Một số đặc điểm của tARN:
 Là một chuỗi đơn, chứa khoảng 70 – 90
nucleotide
 Có chứa nhiều bazơ lạ, khoảng 7-15 gốc
trong 1 phân tử.
 Đầu 5’ của các tARN có gốc phosphate,
bazơ nitơ là G do đó đầu 5’ là pG.
 Đầu 3’ của tất cả các tARN luôn có đoạn
CCA. Các axit amin đã được hoạt hoá kết
hợp với nhóm 3’OH của AMP ở đầu 3’.
- Trong t ARN: 50% các nucleotide tạo thành cặp đôi với
nhau tạo thành những đoạn xoắn kép.
- Cấu trúc không gian của phân tử tARN có hình chữ L,
trong đó đầu 3’ sẽ gắn với axit amin đã được hoạt hoá.
 ARN ribosome (ribosome ARN– rARN):
 là thành phần chủ yếu của ribosome.
r ARN chiếm khoảng 95% hàm lượng ARN
trong tế bào,phụ thuộc vào số lượng ribosome,
số lượng ribosome lại phụ thuộc vào nhịp độ
tổng hợp protein.

+ ë sinh vËt nh©n chuÈn:

r ARN cã 4 lo¹i: 18S, 27S,


5,8S vµ 5S
+ ë sinh vËt nh©n s¬:
r ARN cã 3 lo¹i: 16S, 23S, vµ
5S
4. Tính chất của axit nucleic
Dung dịch nucleic acid có độ nhớt cao.
 Nucleic acid có hoạt tính quang học (làm quay
mặt phẳng ánh sáng phân cực).
 Nucleic acid hấp tụ mạnh ở vùng ánh sáng tử
ngoại có bước sóng 250 – 280 nm, cực đại hấp
thụ ở 260 nm. Tính chất này được sử dụng để
định lượng acid nucleic, xác định độ sạch của
chế phẩm acid nucleic.
Khi đun dung dịch acid nucleic ở nhiệt độ
cao, thêm axít hoặc kiềm, acid nucleic bị
biến tính. Phân tử ADN xoắn kép bị tháo
rời, độ hấp thj ở bước sóng 260 nm tăng
lên.
 ADN phản ứng với thuốc thử Fucsin tạo
thành màu đỏ (phản ứng Feulgen).
 Để phân biệt ADN và ARN, dùng các
phản ứng đặc trưng với thuốc thử orxin
tạo thành màu xanh lục bền.

You might also like