Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 106

MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG

THS. KHƯƠNG TRẦN PHÚC NGUYÊN


0903.904.651
ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
1. Điểm chuyên cần : 10%
2. Thực hành (08 bài) : 25%
3. Kiêm tra giữa kỳ : 15%
1. Thi kết thúc học phần (thi trắc nghiệm) : 50%
MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Nhận biết, phân biệt các loại tế bào, mô cơ bản và cấu tạo vi thể
các cơ quan trong cơ thể thú khỏe

- Nắm được mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo của cơ quan với chức
năng mà nó đảm nhận

- Kiến thức nền tảng cho một số môn học tiếp theo: sinh lý học,
miễn dịch học, sinh lý bệnh học, giải phẩu bệnh….
MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đơn vị sống, đơn vị cấu trúc, đơn vị chức năng của cơ thể.
Tế bào Tế bào của cơ thể có hình dáng, kích thước và cấu tạo
khác nhau, thích ứng với chức năng riêng biệt của tế bào


Bốn loại mô cơ bản:
Biểu mô
Cơ quan
Mô liên kết
Hệ cơ quan Mô cơ
Mô thần kinh
Cơ thể
CẤU TẠO VI THỂ TẾ BÀO
VI NHUNG MAO

CHẤT VÙI
BÀO TÂM

LƯỚI NỘI BÀO CÓ HẠT

NHÂN

HẠCH NHÂN

CÁC BÀO QUAN

BỘ GOLGI
TY THỂ

MÀNG BÀO TƯƠNG


LƯỚI NỘI BÀO KHÔNG HẠT
Cấu tạo: bao quanh tế bào là màng bào tương, bên trong chứa nhân và bào tương với
những bào quan dặc biệt nằm lơ lửng trong dó.
MÀNG BÀO TƯƠNG
Màng bào tương
Là một màng rất mỏng, 8 - 10
nm do đó rất khó phát hiện
dưới kính hiển vi quang học.

Dưới kính hiển vi điện tử,


màng này có hai lớp sẫm màu,
cách nhau bởi một lớp sáng,
mỗi lớp dày khoảng 3 nm.

Về mặt hóa học, màng bào


tương được tạo thành bởi lipid,
protid và có thể có
polysaccharid.
MÀNG BÀO TƯƠNG
Màng bào tương thường biệt hóa
thành những cấu trúc đặc biệt:
Trên mặt tự do: một tế bào biểu
mô ruột có 3000 vi nhung mao,
lông rung tế bào biểu mô đường
hô hấp…
Mặt đáy tế bào: lõm sâu vào bào
tương tạo ra các nếp gấp gọi là
mê đạo
Phần bên tế bào: giúp các tế bào
liên kết chặt chẽ với nhau, gồm
các thể liên kết: vòng dính, dải
bịt, liên kết khe…
làm tăng diện tích ngọn tế bào
Vòng bịt: có nhiều chuỗi phân tử protein, giống như đường chỉ may 02 màng tế bào, bịt kín khoảng
gian bào giữa 02 tế bào lân cận.
Vòng bịt: có nhiều chuỗi phân tử protein, giống như đường chỉ may 02 màng tế bào, bịt kín
khoảng gian bào giữa 02 tế bào lân cận.
Vòng dính: có sự gắn kết
chặt nối với nhau giữa
màng tế bào của 02 tế bào
Thể liên kết: là cấu trúc
liên kết tại một vùng nhỏ,
có các tơ liên kết giữa 02
màng tế bào tạo sự gắn kết
giữa 02 màng tế bào, tơ
trương lực có thể có thể
gắn kết với các điểm khác
tạo thành mạng lưới.
Bán liên kết: màng tế bào
ở mặt đáy, mặt đáy tế bào
gắn vào màng đáy, giống
như phân nửa của thể liên
kết, các tơ trương lực chỉ
gắn 01 chiều từ tế bào sang
màng đáy
Thể liên kết: là cấu trúc liên kết tại một vùng nhỏ, có các tơ liên kết giữa 02 màng tế bào tạo
sự gắn kết giữa 02 màng tế bào, tơ trương lực có thể có thể gắn kết với các điểm khác tạo
thành mạng lưới.
Bán liên kết: màng tế bào ở mặt đáy, mặt đáy tế bào gắn vào màng đáy, giống như phân
nửa của thể liên kết, các tơ trương lực chỉ gắn 01 chiều từ tế bào sang màng đáy
Liên kết khe: màng tế bào giữa 02 tế
bào gần nhau có khoảng gian bào hẹp
, nối kết với nhau bởi những phân tử
protein tạo thành các kệnh ion, kênh
này liên thông với nhau bằng những
đường ống nhỏ, các ion có thể truyền
qua rất nhanh để truyền tín hiệu.
MÀNG BÀO TƯƠNG

Màng bào tương

Ngăn cách và làm ranh giới giữa tế bào và môi trường xung quanh,
bảo vệ nguyên sinh chất bên trong.

Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.

Thực hiện việc thâu bắt các chất từ bên ngoài vào hoặc đưa các chất
từ tế bào ra ngoài.
CÁC BÀO QUAN
Các bào quan
Những phần tử nhỏ nằm trong nguyên sinh chất.
Mỗi loại có một chức năng riêng biệt trong sự chuyển hóa của tế bào: tổng hợp
protein, thực bào, hô hấp và vận chuyển các chất qua màng tế bào
Gồm có hai loại: bào quan phổ biến và bào quan đặc biệt.

Bào quan phổ biến


Ribosome, lưới nội bào, bộ golgi, ty thể, lysosome, bào tâm…
Có mặt hầu hết các loại tế bào và thực hiện các hoạt động sinh lý để duy trì chức
năng của tế bào.
Bào quan đặc biệt
Cấu trúc đặc biệt để đảm nhiệm các chức năng riêng biệt của tế bào: tơ cơ, tơ
thần kinh, tơ trương lực
RIBOSOME
Bào quan phổ biến: Ribosome
Ribosome tham gia vào sự tổng hợp protein
Ribosome có hình cầu, đường kính 20-30 nm

LƯỚI NỘI BÀO


Bào quan phổ biến: lưới nội bào
✓ Hệ thống những ống dẹt nhỏ, song song và nối thông nhau.
✓ Những tế bào có hoạt động chế tiết mạnh thì lưới nội bào rất phát triển.
✓ Có hai loại: lưới nội bào có hạt và lưới nội bào không hạt.
✓ Tham gia tổng hợp glucid và lipid qua việc tổng hợp các enzyme
✓ Tập trung và cô đặc một số chất từ ngoài tế bào hay ở trong tế bào
✓ Vận chuyển và phân phối các chất từ bào tương ra môi trường bên ngoài
BỘ GOLGI
Bào quan phổ biến: bộ golgi
Gồm những bao dẹt nằm chồng lên nhau, phía ngoài có những túi nhỏ hình cầu
và những không bào lớn
Tập trung và cô đặc những sản phẩm chế tiết đã được tạo ra bởi lưới nội bào.
Ngoài ra nó có khả năng phân hủy một số protein, tham gia quá trình chuyển
hóa carbohydrate, phosphoryl hóa.

TY THỂ
Bào quan phổ biến: ty thể
Chức năng chủ yếu của ty thể là tổng hợp ATP, đó là kết quả của sự phosphoryl
hóa chất ADP.
Trong tê' bào non, tê' bào sinh dục và tê' bào của những cơ quan đã được chuyển
hóa và hoạt động tích cực thường có nhiều ty thể.
LYSOSOME
Bào quan phổ biến: lysosome
Lysosome chứa nhiều loại men thủy phân như acid phosphatase ADNase,
ARNase, protease, lipase, cathepsin.
Chức năng: thực hiện việc tiêu hóa trong tế bào, tiêu hóa các chất hấp thu từ môi
trường.
Ngoài ra, nó còn có khả năng tiêu hóa các bào quan trong tế bào và đôi khi tiêu
hủy cả thân tế bào, hiện tượng này gọi là sự tự tiêu.
Lysosome có nhiều trong các tế bào có khả năng thực bào như các bạch cầu.

BÀO TÂM
Bào quan phổ biến: bào tâm
Bào tâm được tạo thành bởi một hay nhiêu khối nhỏ ưa crôm gọi là tiểu thể trung
tâm và một khôi bào tương hình cầu bao quanh tiểu thế' trung tâm và được gọi là
trung thể.
Tham gia vào việc tạo thành thoi vô sắc trong quá trình gián phân hoặc tạo thành
lông chuyển hoặc roi ở một số tế bào.
BÀO TÂM
Bào quan phổ biến: bào tâm
Bào tâm được tạo thành bởi một hay nhiêu khối nhỏ ưa crôm gọi là tiểu thể
trung tâm và một khôi bào tương hình cầu bao quanh tiểu thế' trung tâm và
được gọi là trung thể.
Tham gia vào việc tạo thành thoi vô sắc trong quá trình gián phân hoặc tạo
thành lông chuyển hoặc roi ở một số tế bào.
CHẤT VÙI

Các chất vùi


Sinh ra do sự chuyển hóa nội bào, được tế bào sử dụng dần hoặc sẽ bị đào thải
ra ngoài.
Chất vùi dinh dưỡng: có thể là những giọt mỡ, hạt glycogen hay những hạt
protein ...
Chất vùi chế tiết: là những sản phẩm đặc hiệu cho tế bào tuyến, chúng sẽ dược
tiết ra khỏi tế bào.
Chất vùi dặc hiệt: loại này thường có trong những tế bào đã được biệt hóa cao:
hạt chứa heparin, histamin; sắc tố melanin, sắc tố hemoglobin, myoglobin...
25
NHÂN
Nhân
Phần lớn tế bào có một nhân nằm ở vùng trung tâm, một số tế bào có nhiều
nhân (tế bào gan, hủy cốt bào...).

Hình dạng và kích thước nhân phụ thuộc vào hình dạng và kích thước tế bào.

+ Nhân chứa và nhân đôi phân tử ADN


+ Nhân tổng hợp r-ARN (RNA ribôxôm) và t-ARN (RNA vận chuyển)
+ Nhân tổng hợp các protein đặc hiệu thông qua sự tổng hợp ra m-ARN (RNA
thông tin).
CÁC LOẠI TẾ BÀO
TẾ BÀO
Hình dáng
Đa số tế bào trong cơ thể có hình dáng cố định.
Một số tế bào có hình dáng thay đổi (bạch cầu, tế bào liên kết).

Hình dáng tế bào thường thích ứng với chức năng mà nó đảm nhận, có thể hình
cầu, hình trụ, hình khối, đa diện hay hình sao...
TẾ BÀO
TẾ BÀO

Mắt thường
KHV quang học

KHV điện tử
TẾ BÀO

Kích thước
Kích thước tế bào cũng khác nhau; có loại rất lớn (noãn người = 0,2 mm, noãn của
loài cầm: chim, gà = 3 - 4 cm).

Đa số tế bào có kích thước đo bằng micromet (µm). Tế bào nhỏ nhất có kích thước 4
µm (tinh trùng).
TẾ BÀO
SỰ SINH SẢN TẾ BÀO
Trực phân
Không có sự hình thành thể nhiễm sắc và thoi vô sắc, nhân chia trước và bào
tương chia sau, gặp khi có sự phân chia vội vàng
Gián phân nguyên nhiễm
phân chia phổ biến của các tế bào, hai tế bào con giống nhau về chất, về lượng
nhiễm sắc thể và những thông tin di truyền
Gián phân giảm nhiễm
Tế bào sinh dục để tạo ra những giao tử có bộ nhiễm sắc đơn bội, quan trọng
trong sự sinh sản hữu tính.

Biểu mô, mô liên kết, mô máu có khả năng tái tạo tốt hơn so với mô cơ và mô
thần kinh.
Mô cơ trơn tuy biệt hóa cao nhưng vẫn có khả năng tái tạo: mô cơ trơn thành
mạch máu.
Mô thần kinh: có sự tái tạo sợi thần kinh, không có sự tái tạo nơron.
BIỂU MÔ
BIỂU MÔ
Gồm 1 hay nhiều lớp tế bào đứng sát nhau, giữa các tế bào có khoảng gian bào
hẹp chứa dịch gian bào, bên dưới được nâng đở bởi màng đáy
Đỉnh tế bào có thể biệt hóa thành cấu trúc đặc biệt: lông rung, vi nhung mao với
vai trò hấp thu, vận chuyển, chế tiết… mặt bên tế bào biểu mô có các thể liên kết
giúp các tế bào gắn chặt vào nhau.
Biểu mô: không có mạch máu, mô liên kết có mạch máu,
Gồm 2 loại: biểu mô phủ và biểu mô tuyến
Biểu mô phủ: ở lớp bề mặt cơ thể phủ mặt ngoài cơ thể hay lót trong các
khoang.
Biểu mô tuyến: có nguồn gốc từ biểu mô phủ
Biểu mô phủ

Biểu mô lát Biểu mô khối

Biểu mô trụ Biểu mô tầng

Biểu mô tuyến

Ống dẫn

TB bài tiết

Ngoạiitiết Nội tiết


BIỂU MÔ PHỦ
BIỂU MÔ
BIỂU MÔ

Biểu mô trụ đơn của ống góp thận


ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BIỂU MÔ
1. Các tế bào biểu mô liên kết với nhau rất chặt nhờ các hình thức liên kết phong
phú
2. Biểu mô có tính phân cực
3. Đỉnh tế bào biểu mô phủ có thể có các cấu tạo: lông rung, vi nhung mao, màng
láng.
4. Trong biểu mô không có mạch máu, dinh dưỡng thẩm thấu qua màng đáy
5. Có khả năng tái tạo nhanh, các tổ thương ở biểu mô thường hồi phục hoàn
toàn
6. Chứa nhiều đầu tận cùng thần kinh cảm giác và vận động
CHỨC NĂNG BIỂU MÔ

1. Ngoài nhiệm vụ bao phủ, một số tế bào biểu mô có thể trở thành giác quan:
như tế bào hình nón, hình que ở võng mạc, tế bào có lông rung ở tai trong.
2. Một số nơi, tế bào biểu mô còn có khả năng hấp thu: ruột, thận.
3. Chế tiết chất tiết
4. Những tế bào biểu mô biến đổi hoạt động giống tế bào cơ (tuyến mồ hôi,
tuyến vú...), co thắt để giúp các tuyến tống xuất các chất tiết ra ngoài hoặc
biến đổi thành những tế bào có chức năng cảm nhận được cảm giác (tế bào
maken ở da)
PHÂN LOẠI BIỂU MÔ PHỦ
PHÂN LOẠI BIỂU MÔ PHỦ
-Dựa vào hình dáng và số hàng tế bào
1. Biểu mô lát đơn
2. Biểu mô vuông đơn
3. Biểu mô trụ đơn
4. Biều mô lát kép sừng
hóa
5. Biểu mô lát kép
không sừng hóa
6. Biểu mô vuông tầng
7. Biểu mô trụ kép
8. Biểu mô trụ giả kép
có lông rung (ở
đường hô hấp)
9. Biểu mô chuyển
tiếp/biểu mô đa dạng
tầng (ở hệ tiết niệu)
CÁC LOẠI BIỂU MÔ PHỦ
PHÂN LOẠI BIỂU MÔ

khối đơn lát đơn

Trụ đơn
BIỂU MÔ LÁT ĐƠN
BIỂU MÔ LÁT ĐƠN

✓ Cấu tạo bởi một lớp tế bào dẹp, xếp sát vào nhau, rìa tế bào có dạng răng cưa,
nhân tế bào tròn nằm giữa và thường nổi lên bề mặt.

✓ Biểu mô này thường gặp ở biểu mô phúc mạc, màng phổi, các xoang, lót trong
lòng mạch máu, phế nang, bao tiểu cầu thận,…

✓ Biểu mô dẹp bao giờ cũng hơi ướt, nhẵn, lót mặt ngoài các tạng phủ và mặt
trong của thành cơ thể để giúp các tạng phủ chuyển động dễ dàng, không bị cọ
sát vào nhau và vào thành cơ thể.
BIỂU MÔ VUÔNG ĐƠN/KHỐI ĐƠN
✓Tế bào có dạng
khối vuông,
nhân tròn nằm
giữa tế bào.
✓Thường thấy ở
biểu mô ống
thận (ống lượn
xa, ống góp),
biều mô bao bên
ngoài buồng
trứng, ống dẫn
của các tuyến
ngoại tiết, tiểu
phế quản ...
BIỂU MÔ VUÔNG ĐƠN/KHỐI ĐƠN
BIỂU MÔ VUÔNG ĐƠN/KHỐI ĐƠN
BIỂU MÔ VUÔNG ĐƠN/KHỐI ĐƠN
BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN

Tế bào có hình khối trụ dựng đứng xếp xít nhau. Ranh giới giữa các tế bào rõ..
Nhân tế bào có hình trứng, thường nằm về phía đáy tế bào.
Gặp ở biểu mô các ống góp ở thận, ống tiêu hóa (dạ dày, ruột); ống dẫn trứng,
tử cung…
Một số biểu mô trụ đơn có sự biến đổi ở bề mặt: đỉnh tế bào tạo thành vi nhung
mao (microvilli) như ở ruột non, hay lông rung (cilia) như ống dẫn trứng.
BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN
BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN Ở RUỘT NON
BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN
BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN
BIỂU MÔ TRỤ GIẢ KÉP CÓ LÔNG RUNG
gặp chủ yếu ở
biểu mô khoang
mũi, khí quản,
phế quản… và
một số ống bài
xuất của tuyến
ngoại tiết

Chỉ có một hàng tế bào, các tế bào đều dứng trên màng đáy, nhưng đặc biệt các nhân tế bào
không nằm cùng một độ cao như nhau do dó tạo ra hình ảnh nhiều hàng tế bào.
Gồm 3 loại tế bào:
• Tế bào trụ, đỉnh tế bào có các lông rung.
• Tế bào đáy, thấp, khả năng sinh sản cao.
• Tế bào đài, tiết ra chất nhày.
BIỂU MÔ TRỤ GIẢ TẦNG CÓ LÔNG RUNG Ở KHÍ QUẢN
BIỂU MÔ TRỤ GIẢ KÉP CÓ LÔNG RUNG

Epididymis showing stereocilia


BIỂU MÔ TRỤ GIẢ KÉP CÓ LÔNG RUNG

66
BIỂU MÔ LÁT KÉP – KHÔNG HÓA KERATIN

Lớp tế bào lát (dẹp): những tế bào dẹp nhân


hơi teo lại, bắt màu kém dần.

Lớp trung gian (lớp Malpighi): gồm


những tế bào đa diện, tế bào có nhân lớn
hình cẩu, bào tương ít ưa base.

Lớp đáy hay lớp sinh sản: nhân tế bào lớn có


hat nhân, bào tương ưa base, gián phân mạnh.
BIỂU MÔ LÁT KÉP – KHÔNG HÓA KERATIN

Biểu mô này thường gặp ở lòng thực quản, khoang miệng, giác mạc.
BIỂU MÔ LÁT KÉP – KHÔNG HÓA KERATIN
BIỂU MÔ LÁT KÉP – HÓA KERATIN
Loại này thường gặp ở biểu bì của da, thành xoang
miệng, dạ dày trước của loài nhai lại
Cấu tạo gồm 6 lớp: lớp sinh sản, lớp Malpịghi, lớp
tế bào lát
• Lớp bóng: mỏng, tế bào đẹp, nhân teo, bào tương
chứa hạt eleidin là một chất mỡ có nhiều lưu
huỳnh (nhân tế bào thay bằng một không bào to
sáng).'
• Lớp sừng: tế bào chết, bào tương dẹp ngấm mỡ
và cholesterol, nhân không thấy.
• Lớp bong vảy: tế bàọ đã sừng hóa hoàn toàn, biến
thành các lá sừng rồi bong ra riêng rẽ hoặc từng
mảng.
BIỂU MÔ LÁT KÉP – HÓA KERATIN
Lớp bong vảy: tế bàọ đã sừng hóa hoàn toàn, biến thành các lá
sừng rồi bong ra riêng rẽ hoặc từng mảng.
Lớp sừng: tế bào chết, bào tương dẹp ngấm mỡ và cholesterol,
nhân không thấy

•Lớp bóng: mỏng, tế bào đẹp, nhân teo, bào tương chứa hạt
eleidin là một chất mỡ có nhiều lưu huỳnh (nhân tế bào thay
bằng một không bào to sáng).'
•Lớp hạt: mỏng, tế bào lát

Lớp trung gian (lớp Malpighi): gồm


những tế bào đa diện, tế bào có nhân lớn
hình cẩu, bào tương ít ưa base.

Lớp đáy hay lớp sinh sản: nhân tế bào lớn có


hat nhân, bào tương ưa base, gián phân mạnh.
PHÂN LOẠI BIỂU MÔ

A. Biểu bì; B. Chân bì. 1. Lớp đáy; 2. Lớp Malpighi; 3. Lớp tế bào hạt; 4. Lớp bóng; 5. Lớp sừng
BIỂU MÔ VUÔNG TẦNG

Gồm hai hàng tế bào khối đơn.


Gặp trong ống bài xuất của
tuyến mồ hôi,
Biểu mô của võng mạc thể mi:
những tế bào ở hàng ngoài chứa
nhiều sắc tố, những tế bào hàng
trong thì tiết ra thủy dịch để
diều hòa áp lực của nhãn cầu;
Ống dẫn của tuyến thực quản
chó.
BIỂU MÔ VUÔNG TẦNG
BIỂU MÔ VUÔNG TẦNG

75
BIỂU MÔ TRỤ KÉP
Có hai lớp tế
bào: những tế
bào trên hình
trụ, hàng dưới
là những tế
bào đa diện
hoặc khối đơn.
Loại này trong
cơ thể ít có, chỉ
gặp ở niệu đạo
tiền liệt, ống
bài xuất lớn
nhất của tuyến
nước bọt
BIỂU MÔ TRỤ KÉP
BIỂU MÔ CHUYỂN TIẾP

Đây là loại biểu mô tầng đặc biệt, bao gồm:


Lớp tế bào đáy hình khối, lớp hình đa diện và lớp trên cùng tế bào có hình đa diện có
thể thay đổi hình dạng, có thể có hai nhân, bào tương có nhiều hạt mỡ, lớp trên dược
gọi là màng láng.
Biểu mô này có thể thay đổi hình dáng, lúc thì nhô cao, lúc thì bị đè xẹp xuống
Biểu mô này hay gặp ở đường dẫn tiểu, bàng quang... Khi cơ quan căng ra lớp tế bào
trên bị dẹp lại.
BIỂU MÔ CHUYỂN TIẾP

Biểu mô đa dạng tầng của bàng quang có thể thay đổi hình thái
BIỂU MÔ TUYẾN
Là những tế bào được biệt hóa cao để thích nghi với chức phận chế tiết và bài
xuất.
Từ biểu mô phủ tạo ra mầm, mầm ngày càng phát triển lấn sâu vào mô liên kết
tạo thành các tuyến, nếu các tuyến còn sự liên lạc với các lớp biểu mô phủ bên
ngoài sẽ tạo thành các ống tuyến, nếu mất đi đoạn liên lạc giữa các tế bào tuyến
với biểu mô phủ bên ngoài sẽ không có ống tuyến và sẽ có cấu tạo rất chặt chẽ
với các mạch máu.
Sản phẩm do tế bào chế tiết ra được tích lũy bèn trong tế bào, sau đó sẽ được
bài xuất ra môi trường ngoài cơ thể hoặc vào các xoang cơ thể hay đổ trực tiếp
vào máu.
Chia làm 2 loại: tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết
BIỂU MÔ TUYẾN
BIỂU MÔ TUYẾN
TUYẾN NGOẠI TIẾT
Là những tuyến bài xuất chất tiết ra ngoài hay vào các xoang cơ thể thông với
môi trường ngoài (ống tiêu hóa, tử cung...)
Cấu tạo:
Phần chế tiết: là nơi tạo ra sản phẩm chế tiết
Phần bài xuất: gồm những ông có đường kính từ nhỏ đến lớn để dẫn sản phẩm
chế tiết ra khỏi tuyến.
PHÂN LOẠI TUYẾN NGOẠI TIẾT
1. Dựa vào hình thái: tuyến ống, tuyến túi, tuyến ống túi; tuyến đơn, tuyến kép
2. Dựa vào sản phẩm chế tiết: tuyến nước, tuyến nhờn, tuyến hỗn hợp
3. Dựa vào phương cách bài xuất: tuyến toàn hủy, tuyến toàn vẹn, tuyến bán
hủy.
CÁC KIỂU CẤU TẠO CỦA TUYẾN NGOẠI TIẾT
Ống đơn thẳng Ống đơn cong queo Tuyến túi đơn
tuyến Lieberkuhn tuyến mồ hôi tuyến bã

Tuyến túi kép =


chùm nho: phân
kiểu cành cây.
tuyến vú, tuyến Tuyến ống túi
tuyến tiền liệt
nước bọt, tuyến
tụy.
ống phức tạp: tuyến Brunner
PHÂN LOẠI TUYẾN NGOẠI TIẾT

90
PHÂN LOẠI TUYẾN NGOẠI TIẾT
1. Tuyến ống:
- Ống đơn thẳng: tuyến Lieberkuhn
- Ống đơn cong queo: tuyến mồ hôi
- Ống kép thẳng: tuyến thượng vị, tuyến Brunner
- Ống kép cong queo: tuyến hạ vị

2. Tuyến túi:
- Tuyến túi đơn: tuyến bã
- Tuyến túi kép = chùm nho: phân kiểu cành cây. tuyến vú, tuyến nước bọt,
tuyến tụy.
3. Tuyến ống túi: tuyến tiền liệt.
Simple Tubular (ống đơn)

Large intestine
Simple Coiled Tubular (ống cuộn đơn/ống đơn cong queo)

Sweat glands Tuyến mồ hôi


Compound Tubular (Tuyến ống phức tạp)

Tuyến brunner ở tá tràng


Brunner’s glands in duodenum
Simple Branched Alveolar

Tuyến bã nhờn
Sebaceous glands
Compound Alveolar

Exocrine pancreas
PHÂN LOẠI TUYẾN NGOẠI TIẾT

Kiểu Toàn vẹn Kiểu bán hủy Kiểu toàn hủy


- Chất tiết là khối phân tử nhỏ. - Chất tiết tích tụ ở phần trên tế Tế bào thoái hóa hoàn toàn
-TB vẫn nguyên vẹn khi bài xuất bào tuyến. chất tiết ra ngoài
chất chế tiết - Sau khi bài xuất 1 phần cực
ngọn TB bị mất
PHÂN LOẠI TUYẾN NGOẠI TIẾT

Tuyến nước bọt Tuyến bã ở da Tuyến vú


TUYẾN NỘI TIẾT
Là những tuyến mà các sản phẩm tạo ra được ngấm vào trong máu. Chúng
không có ống bài xuất.
Những tế bào tuyến thường tiếp xúc với một lưới mao mach rất dồi dào.

PHÂN LOẠI TUYẾN NỘI TIẾT

Tuyến lưới: tế bào chế tiết tạo Tuyến tản mác: tế bào chế tiết
Tuyến túi: tế bào chế tiết tạo thành các thành dãy đan thành lưới và xen nằm rải rác hoặc thành đám nhỏ
túi hình cầu (nang tuyến), giữa các giữa là mao mạch (đa số tuyến trong mô liên kết (tuyến kẻ tinh
nang tuyến là mao mạch: tuyến giáp nội tiết, tuyến yên, cận giáp) hoàn).
PHÂN LOẠI TUYẾN NỘI TIẾT

Tuyến lưới: tế bào chế tiết tạo


thành dãy đan thành lưới và xen Tuyến túi: tế bào chế tiết tạo thành các Tuyến tản mác: tế bào chế tiết nằm rải
giữa là mao mạch (đa số tuyến nội túi hình cầu (nang tuyến), giữa các rác hoặc thành đám nhỏ trong mô liên
tiết, tuyến yên, cận giáp) nang tuyến là mao mạch: tuyến giáp kết (tuyến kẻ tinh hoàn).
M: vùng tủy R: F G L: tế bào Leydig SC: tế bào Sertoli
TUYẾN TẢN MÁC (TUYẾN KẺ TINH HOÀN)
TUYẾN TẢN MÁC (TUYẾN KẺ TINH HOÀN)
CÁC KIỂU CHẾ TIẾT SẢN PHẨM
THỰC HÀNH
1. Vẽ hình các loại biểu mô phủ
2. Vẽ hình các loại biểu mô tuyến
3. Vẽ hình các kiểu cấu tạo của tuyến ngoại tiết

You might also like