Bài Tập Tự Luyện

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

C BÀI TẬP TỰ LUYỆN

c Bài 1. Tính các giới hạn sau


3n + 2 4n2 − 1
a) lim . b) lim .
2n + 3 2n2 + n
√ √
n2 + 2n − 3 n2 + 2n − n − 1
c) lim . d) lim √ .
n+2 n2 + n + n
c Bài 2. Tính các giới hạn sau
7.5n − 2.7n 4n+1 + 6n+2
a) lim . b) lim .
5n − 5.7n 5n + 8n
c Bài 3. Tính các giới hạn sau
Ä√ ä Ä√ ä
a) lim n2 + 2n − n . b) lim n3 + 2n − n2 .
√ √
c) lim( n2 + 3n + 2 − n + 1). d) lim( n2 + 2n + 3 − 1 + n).
c Bài 4. Tính các giới hạn sau
sin 10n + cos 10n 1 − sin nπ
a) lim . b) lim .
n2 + 1 n+1
√3

c Bài 5. Tính giới hạn lim( n3 − 3 − n2 + n − 2).

1 + 2 + ... + n − n
c Bài 6. Tính giới hạn của B = lim √
3 2
.
1 + 22 + ... + n2 + 2n
c Bài 7. Tính các giới hạn sau
ï ò
1 1 1
a) A = lim + + ... + .
1.3 3.5 (2n − 1)(2n + 1)
ï ò
1 1 1
b) B = lim √ √ + √ √ + ... + √ √ .
2 1+1 2 3 2+2 3 (n + 1) n + n n + 1
Å ã2 Å ãn
1 1 1
1+ + +···+
3 3 3
c Bài 8. Tính lim Å ã2 Å ãn .
2 2 2
1+ + +···+
5 5 5
1 + 3 + 32 + · · · + 3n
c Bài 9. Tính lim .
2 · 3n+1 + 2n
1 1 1
c Bài 10. Tìm lim un biết un = √ √ + √ √ +...+ √ √ .
2 1+1 2 3 2+2 3 (n + 1) n + n n + 1
Å ã
1 1 1
c Bài 11. Tính giới hạn lim √ +√ +...+ √ .
n2 + n n2 + n + 1 n2 + 2n

 u1 = 2

c Bài 12. Cho dãy số (un ) xác định bởi 3 un Tìm số hạng tổng quát
 un+1 =
 , ∀n ≥ 1
2 (2n + 1) un + 1
un của dãy. Tính lim un .
1

u1 =

c Bài 13. Cho dãy số (un ) xác định như sau: 3 . Tìm lim un .
2
un+1 = un − 1, ∀n ≥ 1

2
®
u1 = 1 un
c Bài 14. Cho dãy số (un ) xác định như sau: . Tìm lim .
un+1 = un + n, ∀n ≥ 1 un+1
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
(−1)n
Å ã
Câu 1. Giá trị của giới hạn lim 4 + bằng
n+1
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
−3
Câu 2. Giá trị của giới hạn lim 2 là
4n − 2n + 1
3
A. − . B. −∞. C. 0. D. −1.
4
n + 2n2
Câu 3. Giá trị của giới hạn lim 3 bằng
n + 3n − 1
2
A. 2. B. 1. C. . D. 0.
3
3n3 − 2n + 1
Câu 4. Giá trị của giới hạn lim 4 là
4n + 2n + 1
2 3
A. +∞. B. 0. C. . D. .
7 4
n2 + n + 5
Câu 5. Tính giới hạn L = lim .
2n2 + 1
3 1
A. L = . B. L = . C. L = 2. D. L = 1.
2 2
4n2 + n + 2
Câu 6. Cho dãy số (un ) với un = . Để dãy số đã cho có giới hạn bằng 2, giá trị của a
an2 + 5

A. a = −4. B. a = 4. C. a = 3. D. a = 2.
Câu 7. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0?
3 + 2n3 2n2 − 3 2n − 3n3 2n2 − 3n4
A. lim 2 . B. lim . C. lim . D. lim .
2n − 1 −2n3 − 4 −2n2 − 1 −2n4 + n2
Câu 8. Dãy số nào sau đây có giới hạn là +∞?
1 + n2 n2 − 2 n2 − 2n 1 + 2n
A. un = . B. un = . C. un = . D. .
5n + 5 5n + 5n3 5n + 5n2 5n + 5n2
Câu 9. Dãy số nào sau đây có giới hạn là −∞?
1 + 2n n3 + 2n − 1 2n2 − 3n4 n2 − 2n
A. . B. u n = . C. un = . D. un = .
5n + 5n2 −n + 2n3 n2 + 2n3 5n + 1
1 3 n
+1+ +···+
Câu 10. Giá trị của giới hạn lim 2 2 2 bằng
n2 + 1
1 1 1
A. . B. 1. C. . D. .
8 2 4
Câu 11. Tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn bằng 2, tổng của ba số hạng đầu tiên của cấp số nhân
9
bằng . Số hạng đầu u1 của cấp số nhân đó là
4
9
A. u1 = 3. B. u1 = 4. C. u1 = . D. u1 = 5.
2
1 1 1
Câu 12. Tính tổng S = 9 + 3 + 1 + + + · · · + n−3 + · · · .
3 9 3
27
A. S = . B. S = 14. C. S = 16. D. S = 15.
2
√ √ 
Câu 13. Giá trị của giới hạn lim n + 5 − n + 1 bằng
A. 0. B. 1. C. 3. D. 5.
n−1
Å ã
1 2
Câu 14. Giá trị của giới hạn lim 2 + 2 + · · · + 2 bằng
n n n
1 1
A. 0. B. . C. . D. 1.
3 2
1 + 3 + 5 + · · · + (2n + 1)
Å ã
Câu 15. Giá trị của giới hạn lim bằng
3n2 + 4
1 2
A. 0. B. . C. . D. 1.
3 3
Å ã
1 1 1
Câu 16. Giá trị của giới hạn lim + +···+ là
1·2 2·3 n (n + 1)
1
A. . B. 1. C. 0. D. −∞.
2
2 4 2n
Câu 17. Tính tổng S = 1 + + + · · · + n + · · · .
3 9 3
A. S = 3. B. S = 4. C. S = 5. D. S = 6.
Ä√ ä
Câu 18. Giá trị của giới hạn lim n2 − n + 1 − n là
1
A. − . B. 0. C. 1. D. −∞.
2
a
Câu 19. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,5111 · · · được biểu diễn bởi phân số tối giản . Tính tổng
b
T = a + b.
A. 17. B. 68. C. 133. D. 137.
a
Câu 20. Số thập phân vô hạn tuần hoàn A = 0,353535 . . . được biểu diễn bởi phân số tối giản . Tính
b
T = ab.
A. 3456. B. 3465. C. 3645. D. 3546.
1 2 vn
Câu 21. Cho hai dãy số (un ) và (vn ) có un = và vn = . Khi đó lim có giá trị bằng
n+1 n+2 un
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
an + 4
Câu 22. Cho dãy số (un ) với un = trong đó a là tham số thực. Để dãy số (un ) có giới hạn bằng
5n + 3
2, giá trị của a là
A. a = 10. B. a = 8. C. a = 6. D. a = 4 .
2n + b
Câu 23. Cho dãy số (un ) với un = trong đó b là tham số thực. Để dãy số (un ) có giới hạn hữu
5n + 3
hạn, giá trị của b là
A. b là một số thực tùy ý. B. b = 2.
C. không tồn tại b. D. b = 5.
5n2 − 3an4
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để L = lim > 0.
(1 − a) n4 + 2n + 1
A. a 6 0; a > 1. B. 0 < a < 1. C. a < 0; a > 1. D. 0 6 a < 1.
Câu 25. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng (−10; 10) để L = lim 5n − 3 a2 − 2 n3 =
 

−∞?
A. 19. B. 3. C. 5. D. 10.
√ Ä √ 2
ä Ä √ nä
Câu 26. Cho dãy số (un ) với un = 2 + 2 + · · · + 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

2
A. lim un = −∞. B. lim un = √ .
1− 2
C. lim un = +∞. D. Không tồn tại lim un .
 1
un =

Câu 27. Cho dãy số có giới hạn (un ) xác định bởi 2 . Tính lim un .
un+1 = 1
,n > 1

2 − un
1
A. lim un = −1. B. lim un = 0. C. lim un = . D. lim un = 1.
2

u1 = 2
Câu 28. Cho dãy số có giới hạn (un ) xác định bởi . Tính lim un .
un+1 = un + 1 , n > 1
2
A. lim un = 1. B. lim un = 0. C. lim un = 2. D. lim un = +∞.

3
an3 + 5n2 − 7 √
Câu 29. Biết rằng lim √ = b 3 + c với a, b, c là các tham số. Tính giá trị của biểu
3n2 − n + 2
a+c
thức P = 3 .
b
1 1
A. P = 3. B. P = . C. P = 2. D. P = .
3 2
Ä√ p ä
Câu 30. Có bao nhiêu giá trị của a để lim n2 + a2 n − n2 + (a + 2) n + 1 = 0?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
√ √
Câu 31. Cho dãy số (un ) với un = n2 + an + 5 − n2 + 1, trong đó a là tham số thực. Tìm a để
lim un = −1.
A. 3. B. 2. C. −2. D. −3.
Ñ Ä√ än é √
5 − 2n+1 + 1 2n2 + 3 a 5
Câu 32. Biết rằng lim Ä√ än+1 + 2 = + c với a, b, c ∈ Z. Tính giá trị
5 · 2n + 5 −3 n −1 b
của biểu thức S = a2 + b2 + c2 .
A. S = 26. B. S = 30. C. S = 21. D. S = 31.
 
4 4n + 2n+1 1
Câu 33. Tìm tất cả giá trị nguyên của a thuộc (0; 2018) để lim n n+a
6 .
3 +4 1024
A. 2007. B. 2008. C. 2017. D. 2016.
 
an2 − 1 1
Câu 34. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thuộc (0; 20) sao cho lim 3 + − n là một số
3 + n2 2
nguyên?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
2
1+a+a +···+a n
Câu 35. Giá trị của giới hạn lim (|a| < 1, |b| < 1) bằng
1 + b + b2 + · · · + bn
1−b 1−a
A. 0. B. . C. . D. Không tồn tại.
1−a 1−b
—HẾT—

Tài liệu học tập môn Toán 11 Trang 9 p GV: Phùng V Hoàng Em

You might also like