Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Axit Photphoric và Muối photphat

A. Axit photphoric:

I. Cấu tạo phân tử:

H–O H–O

H – O – P = O hoặc H – O – P O

H–O H–O
Mẫu H3PO4 Mô hình phân
Trong H3PO4, P có Số OXH là + 5. tử
II. Tính chất vật lý: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Từ kiến thức đã chuẩn bị, HS cho biết cấu tạo phân tử
H3PO4 là chất rắn, không màu, nóng và tính chất vật lý của axit photphoric
chảy Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Hoàn thành nội
dung vào phiếu học tập
ở 42,5 oC, rất háo nước nên dễ chảy Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả.
nước và tan vô hạn trong nước. Kiến thức cần đạt:
A. AXIT PHOTPHORIC:
I. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hoá học: H-O
H-O- P=O
1. Tính axit: H-O
* P có : hóa trị 5 , số oxi hóa +5.
- H3PO4 là axit 3 nấc, có độ mạnh trung II. Tính chất vật lí:
bình, có tất cả những tính chất chung - Tinh thể trong suốt, tnchảy → 42,50C.
của một axit. - Háo nước, dễ chảy rữa, tan tốt trong nước.
- Dung dịch thường dùng đặc, sánh, không màu, C% →
- Trong nước H3PO4 phân li theo 3 nấc:
85%.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit
Nấc 1: H3PO4 DH+ + H2PO photphoric (17 phút)
Mục tiêu hoạt động
Nấc 2: H2PO DH+ + HPO -Hiểu được axit photphoric là axit trung bình, phân li 3
nấc.
Nấc 3: HPO D H+ + PO -Hiểu được vì sao axit photphoric không có tính oxh
giống như axit nitric.
- Dung dịch H3PO4 có tính chất chung -Rèn luyện năng viết PTPU, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng
của 1 axit và có độ mạnh TB: Độ phân làm việc nhóm.
li : Phương thức tổ chức hoạt động
- HS hoạt động cá nhân với nhiệm vụ được giao trong (5
Nấc 1 > nấc 2 > nấc 3 phút)
2. Tác dụng với kiềm: - HS hoạt động nhóm (5 phút): GV cho các nhóm HS
kết hợp kiến thức đã học và nghiên cứu SGK hoàn
-Tuỳ theo tỉ lệ chất tham gia phản ứng thành các nhiệm vụ trong phiếu học tập
mà H3PO4 sinh ra muối axit hoặc muối - HĐ chung cả lớp (7 phút): GV cho lần lượt từng nhóm
trung hoà: HS báo cáo, các nhóm HS khác góp ý, bổ sung, GV
hướng dẫn để HS chốt được các kiến thức về tính chất
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1) hóa học của axit photphoric.
- GV dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải

3
H3PO4 + 2 NaOH → Na2HPO4+ 2H2O (2) pháp hỗ trợ:
GV chuẩn xác kiến thức
H3PO4 + 3 NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3) III. Tính chất hóa học :
3. Khác với HNO3, H3PO4 không có tính 1. H3PO4 không có tính oxi hóa.
oxi hoá: 2. Là axit 3 nấc:
Là axit trung bình, trong nước phân li theo 3 nấc :
Nấc 1: H3PO4 H+ + H2PO4-.
IV. Điều chế: Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42-.
2-
Nấc 3: HPO4 H+ + PO43-.
* Từ quặng photphorit hoặc apatit: Sự phân li giảm dần từ nấc 1 đến 3.
3. Tác dụng với dd kiềm:
Ca3(PO4)2+3H2SO4(đ) 2H3PO4 + * Tùy theo tỷ lệ phản ứng mà thu được các sản phẩm
3CaSO4  khác nhau. VD:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O.
→ H3PO4 thu được không tinh khiết. H3PO4 + 2NaOH→ NaHPO4 + 2H2O.
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O.
* Từ photpho: Hoạt động 3: Điều chế và ứng dụng (5 phút)
HS nghiên cứu sgk và tài liệu rồi tự hoàn thiện nội dung
4 P + 5O2 2 P2O5 vào phiếu học tập
IV. Điều chế trong CN:
P2O5 + 3 H2O → 2 H3PO4 *Từ quặng photphorit hoặc apatit
→ PP này điều chế được H3PO4 có độ Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4(đ)  2 H3PO4 + 3CaSO4 
tinh khiết và nồng độ cao hơn.  H3PO4 thu được không tinh khiết.
* Từ photpho:
V. Ứng dụng: 4 P + 5O2  2 P2O5
SX phân lân, thuốc trừ sâu, dược P2O5 + 3 H2O  2 H3PO4
 Phương pháp này H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ
phẩm...
cao hơn
B. Muối photphat: V. Ứng dụng:
- Điều chế muối photphat, sản xuất phân lân. Sản xuất
Muối photphat là muối của axit thuốc trừ sâu.
photphoric. - Dùng trong công nghiệp dược phẩm.
Hoạt động 4: Muối photphat (10 ph)
Gồm 3 loại muối:
B. MUỐI PHOTPHAT
- Muối đihiđrophotphat: NaH2PO4, Mục tiêu hoạt động
NH4H2PO4.. - Nêu được khái niệm và tính tan của các muối
photphat.
- Muối hiđrophotphat: Na2HPO4, - Biết được cách nhận biết ion PO43-.
(NH4)2HPO4.. - Rèn luyện năng lực thực hành hóa học, năng tự học
và năng lực hợp tác.
- Muối photphat trung hòa:Na3PO4, Phương thức hoạt động
(NH4)3PO4.. Tìm hiểu về muối photphat:
I. Tính tan: - HS hoạt động cá nhân: Từ tính chất hóa học của axit
photphric kết hợp với sách giáo khoa,bảng tính tan GV
- Muối trung hoà và muối axit của kim yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau :
loại Na, K và amoni đều tan trong nước. + Muối photphat là muối của axit nào?
+ Dựa vào bảng tính tan của các muối photphat rút ra
- Với các kim loại khác: Chỉ muối kết luận ?
đihiđrophotphat tan, còn lại đều không - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS đứng tại chỗ trả
tan hoặc ít tan lời, các HS khác góp ý, bổ sung
Tìm hiểu về nhận biết ion photphat

3
II. Nhận biết ion photphat: - GV giới thiệu hóa chất và tiến hành làm thí nghiệm
- HS : Quan sát, nêu hiện tượng, viết PTHH, PT ion rút
- Thuốc thử: Dung dịch AgNO3 gọn.
- Hiện tượng: Kết tủa màu vàng, kết tủa - GV: Từ kết quả thí nghiệm HS đưa ra cách nhận biết
ion photphat (PO43-)
này không tan trong nước nhưng tan
- GV dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS, giải
trong dd HNO3 loãng.
pháp hỗ trợ
- PTHH: GV chuẩn xác kiến thức
I. Khái niệm và phân loại:
Na3PO4 + 3AgNO3→ Ag3PO4  + 3NaNO3 * Muối photphat là muối của axit photphoric.
* VD : NaH2PO4 , NaHPO4 , Na3PO4 ...
+ * Có 3 loại : - đihdrophotphat H2PO4-.
PT ion rút gọn: 3Ag + PO → Ag3PO4
- hidrôphtphat HPO 42-.
 - photphat PO 43-.
II. Tính tan :
(màu vàng) - Muối trung hòa và muối axit của Na, K, NH 4+ tan tốt
trong nước.
- Với các KL còn lại chỉ có muối đihdrophotphat là tan.
+ Bảng tính tan của các muối photphat
H2PO4- HPO42-
t t
t t
t t
t k
t k
t k
t k
t k
t k
t k
t k

III. Nhận biết ion PO43-:


* Cách nhận biết ion PO43-
+Thuốc thử: dd AgNO3
+Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa vàng.
+ PT ion rút gọn: 3Ag+ + PO43-→ Ag3PO4 (màu vàng)
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS hoạt
động cá nhân và HS hoạt động nhóm, kịp thời phát
hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp
hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua hoạt động chung cả lớp, GV hướng dẫn HS
chốt được kiến thức về tính chất của muối phothat và
cách nhận biết ion PO43-.

PHIẾU HỌC TẬP BÀI AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT


A-AXIT PHOTPHORIC

3
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Công thức phân tử:………………………
- Công thức cấu tạo:………………………
Vậy trong H3PO4 , P có số oxi hoá là: ………….
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-Trạng thái:………….; Màu sắc: ………… ;
Tính tan trong nước:………….…………….; Nhiệt độ nóng chảy:………..
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NHIỆM VỤ CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG
NHÓM 1A + 2A:
Câu 1: Xác định số oxi hóa của N, P trong HNO 3, H3PO4. Giải thích vì sao H3PO4 không thể hiện tính oxi
hóa giống như
HNO3 ? ......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.......................................................................................
NHÓM 1B +2B:
Câu 2: Viết phương trình điện li chứng minh axit photphoric là axit trung bình, phân li ba nấc. Dung
dịch H3PO4 tồn tại các ion và phân tử nào (bỏ qua sự phân li của nước)?
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
......................................
...................................................................................................................................NHÓM 3A +4A:
Câu 3: Tính chất chung của axit H3PO4 gồm mấy tính chất cơ bản:..................
- Làm quỳ tím chuyển thành màu………..
- Tác dụng với kim loại (đứng trước H):
VD: H PO + Zn  …………………………………………………………..
3 4

-Tác dụng với oxit bazơ:


VD: H3PO4 + Na2O ……………………………..………………….
- Tác dung với dd muối:
PTHH: H3PO4 + Na2CO3 ………………………………………………
-Tác dụng với bazơ:
VD: H3PO4 + NaOH ………………………………………………..
H3PO4 + 2NaOH ………………………………….…………
H3PO4 + 3NaOH …………………………………….……..…
NHÓM 3B + 4B:
Câu 4: Em rút ra nhận xét về tỉ lệ số mol khi cho axit H 3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……… …………………………………………………………………………….
IV. ĐIỀU CHẾ
*Trong công nghiệp
Phương pháp 1: Từ quặng apatit hoặc quặng photphorit
PTHH:…………………………………………………………………………….
Phương pháp 2: Từ photpho
PTHH:……………………………………………………………………………
V. ỨNG DỤNG

3
…………………………………………………………………………………..…
B. MUỐI PHOTPHAT
* Phân loại: Muối photphat có mấy loại:…………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
I.TÍNH TAN
II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT
- Thuốc thử…………………………………………………………………
- Hiện tượng:…………………………………………………………………
- PT ion rút gọn:………………………………………………………………
C. LUYỆN TẬP
Bài tập của nhóm 1, 3.
Cho 200 ml dung dịch H3PO4 0,15M tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hãy viết phương trình hóa học
và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Bài làm
……………………………………………………………………………………..
Bài tập của nhóm 2,4.
Cho 100 ml dung dịch H3PO4 0,15M tác dụng với 450 ml dung dịch NaOH 0,1M. Hãy viết phương trình hóa học
và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Bài làm
……………………………………………………………………………………

You might also like