Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 73

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT LẠNH

Thiết kế hệ thống lạnh công nghiệp


LÊ VĂN QUANG
quang.lv172105@sis.hust.edu.vn

Ngành Kỹ thuật nhiệt


Chuyên ngành Công nghệ lạnh và điều hòa không khí

Giảng viên hướng dẫn: TS. Hồ Hữu Phùng


Chữ ký của GVHD

Bộ môn: Công nghệ lạnh và điều hòa không khí


Viện: Khoa học và Công nghệ Nhiệt Lạnh

HÀ NỘI, 10/2020
ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
Họ và tên sinh viên: Lê Văn Quang Mã số sinh viên: 20172105
Lớp- Khóa: KTN 01- K62
Nội dung đồ án môn học:
Thiết kế hệ thống lạnh cho kho cấp đông, kho phân phối đặt tại Phú Thọ với
các thông số sau:
Khối lượng bảo quản sản phẩm lạnh đông: 750 tấn
Khối lượng sản phẩm bảo quản lạnh: 1250 tấn
Năng suất cấp đông: 13 tấn/mẻ
Thời gian cấp đông sản phẩm: 18 giờ/mẻ
Sản phẩm: ½ con lợn
Nhiệt độ kho bảo quản sản phẩm đông lạnh: -18oC
Nhiệt độ kho bảo quản sản phẩm lạnh: 2 oC
Nhiệt động cấp đông: -32 oC
Môi chất sử dụng trong hệ thống lạnh: R404a
Bơm môi chất lạnh (có/không): Có(x) /Không ()
Thiết bị cấp đông: Cấp đông hầm
Nền kho kết cấu bê tông, cách nhiệt, cách ẩm.
Các yêu cầu thực hiện:
- Tính toán dung tích kho lạnh và bố trí mặt bằng kho lạnh
- Tính toán cách nhiệt và cách ẩm cho kho lạnh
- Tính toán phụ tải lạnh
- Tính chọn máy nén và tính kiểm tra máy nén
- Tính chọn thiết bị ngưng tụ, bay hơi, tiết lưu…
- Chọn các thiết bị phụ cho hệ thống lạnh
Các bản vẽ cần trong đồ án: Bao gồm bản vẽ khổ giấy A3 kẹp cùng quyển
thuyết minh và bản vẽ khổ giấy A1 để rời thể hiện:
- Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh
- Mặt bằng bố trí thiết bị và đường ống kỹ thuật trong kho lạnh
LỜI NÓI ĐẦU

Kỹ thuật lạnh đã ra đời hàng trăm năm nay và được sử dụng rất rộng rãi
trong nhiều ngành kỹ thuật rất khác nhau: trong công nghiệp chế biến và bảo
quản thực phẩm, công nghiệp hoá chất, công nghiệp rượu, bia, sinh học, đo lường
tự động, kỹ thuật sấy nhiệt độ thấp, xây dựng, công nghiệp dầu mỏ, chế tạo vật
liệu, dụng cụ, thiết kế chế tạo máy, y học, thể thao, trong đời sống vv...
Ngày nay ngành kỹ thuật lạnh đã phát triển rất mạnh mẽ, được sử dụng với
nhiều mục đích khác nhau, phạm vi ngày càng mở rộng và trở thành ngành kỹ
thuật vô cùng quan trọng, không thể thiếu được trong đời sống và kỹ thuật của tất
cả các nước.
Chính vì vậy mà sinh viên ngành “Máy & Thiết bị nhiệt lạnh” của Viện
KH&CN Nhiệt Lạnh, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã được nhà trường
trang bị kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật lạnh. Đồ án môn học là một trong
những cách trang bị kiến thức tốt nhất cho sinh viên và trong kì học này chúng
em đã được làm đồ án về môn học kỹ thuật lạnh này.
Đề tài của em trong đồ án môn học này là “Thiết kế kho lạnh bảo quản và
phân phối thịt lợn đặt tại tỉnh Phú Thọ sử dụng môi chất R404a”.
Đồ án của em gồm các chương như sau:
Chương 1: Tính toán dung tích kho lạnh và bố trí mặt bằng
Chương 2: Tính cách nhiệt, cách ẩm cho kho lạnh
Chương 3: Tính toán nhiệt phụ tải kho lạnh
Chương 4: Tính chọn máy nén, kiểm tra năng suất máy
Chương 5: Tính chọn bình ngưng, dàn bay hơi và thiết bị phụ
Chương 6: Tính toán và chọn đường ống
Do kiến thức còn rất hạn chế nên bản đồ án này sẽ không thể tránh khỏi
những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và của tất
cả các bạn để bản đồ án thêm hoàn thiện. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến thầy Hồ Hữu Phùng cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn
Kỹ Thuật Lạnh và Điều Hoà Không Khí đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án
này. Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 1 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Lê Văn Quang
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN DUNG TÍCH KHO LẠNH VÀ BỐ TRÍ MẶT


BẰNG................................................................................................................... 7
1.1 Quy trình xử lý lạnh thực phẩm.................................................................7
1.1.1 Tác dụng của việc bảo quản lạnh................................................7
1.1.2 Quy trình xử lý...........................................................................7
1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực và các lưu ý khi vận chuyển............................7
1.2.1 Đặc điểm khí hậu........................................................................8
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản............................8
1.2.3 Tính năng các buồng..................................................................8
1.3 Xác định diện tích xây dựng......................................................................9
1.3.1 Diện tích buồng bảo quản lạnh...................................................9
1.3.2 Diện tích buồng bảo quản đông................................................10
1.4 Xác định số buồng cần xây......................................................................10
1.4.1 Số buồng bảo quản sản phẩm làm lạnh.....................................10
1.4.2 Số buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông...................................10
1.5 Dung tích thực tế.....................................................................................10
1.5.1 Dung tích thực tế của buổng bảo quản lạnh..............................10
1.5.2 Dung tích thực tế của buồng bảo quản đông.............................11
1.6 Buồng kết đông.......................................................................................11
1.6.1 Diện tích buồng kết đông..........................................................11
1.6.2 Số lượng buồng kết đông..........................................................11
1.6.3 Năng suất thực của buồng kết đông..........................................11
1.7 Bố trí mặt bằng kho lạnh.........................................................................11
CHƯƠNG 2. TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM CHO KHO LẠNH............12
2.1 Chọn Panel..............................................................................................12
2.1.1 Tổng quan về Panel..................................................................12
2.1.2 Các thông số cơ bản của Panel.................................................12
2.1.3 Chọn độ dày Panel cho buồng bảo quản đông (nhiệt độ -18oC)13
2.1.4 Chọn độ dày Panel cho buồng bảo quản lạnh (nhiệt độ 2oC)....14
2.1.5 Chọn độ dày Panel cho buồng kết đông (nhiệt độ -32oC).........14
2.2 Tính kiểm tra đọng sương.......................................................................15
2.3 Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho nền kho.............................................16
2.3.1 Kết cấu nền kho bảo quản lạnh.................................................16
2.3.2 Kết cấu nền buồng bảo quản đông và buồng kết đông..............17
CHƯƠNG 3. TÍNH NHIỆT KHO LẠNH.......................................................20
3.1 Đại cương về tính nhiệt kho lạnh.............................................................20
3.2 Tính nhiệt phòng bảo quản lạnh..............................................................21
3.2.1 Tính nhiệt cho phòng bảo quản lạnh.........................................21
3.2.2 Tính Phụ tải cho thiết bị và máy nén........................................24
3.3 Tính nhiệt phòng bảo quản đông.............................................................24
3.3.1 Tính nhiệt cho phòng bảo quản đông........................................24
3.3.2 Tính Phụ tải cho thiết bị và máy nén........................................26
3.4 Tính nhiệt phòng kết đông.......................................................................27
3.4.1 Tính nhiệt cho phòng kết đông.................................................27
3.4.2 Tính Phụ tải cho thiết bị và máy nén........................................28
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH – TÍNH CHỌN MÁY NÉN
............................................................................................................................ 30
4.1 Chọn các thông số của chế độ làm việc...................................................30
4.2 Tính toán, lựa chọn và kiểm tra máy nén cho các phòng của kho lạnh....31
4.2.1 Buồng kết đông........................................................................31
4.2.2 Kho bảo quản đông...................................................................39
4.2.3 Kho bảo quản lạnh....................................................................44
CHƯƠNG 5. TÍNH CHỌN BÌNH NGƯNG, DÀN BAY HƠI VÀ CÁC
THIẾT BỊ PHỤ.................................................................................................49
5.1 Thiết bị ngưng tụ.....................................................................................49
5.1.1 Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt...................................49
5.1.2 Xác định hiệu nhiệt độ trung bình logarit.................................49
5.1.3 Xác định hệ số truyền nhiệt K..................................................50
5.1.4 Xác định diện tích bề mặt F......................................................50
5.1.5 Xác định lượng nước làm mát cung cấp cho thiết bị ngưng tụ. 50
5.2 Thiết bị bay hơi.......................................................................................51
5.2.1 Dàn bay hơi cho buồng kết đông..............................................51
5.2.2 Dàn bay hơi cho buồng bảo quản đông.....................................52
5.2.3 Dàn bay hơi cho buồng bảo quản lạnh......................................55
5.3 Thiết bị phụ.............................................................................................58
5.3.1 Tháp giải nhiệt..........................................................................58
5.3.2 Bình tách dầu............................................................................59
5.3.3 Chọn van tiết lưu......................................................................60
5.3.4 Bình chứa dầu...........................................................................62
5.3.5 Bình chứa cao áp......................................................................63
5.3.6 Bình chứa tuần hoàn.................................................................64
5.3.7 Bình chứa thu hồi.....................................................................64
5.3.8 Bình trung gian.........................................................................65
5.3.9 Thiết bị hồi nhiệt......................................................................65
5.3.10 Các thiết bị khác.......................................................................68
CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN ĐƯỜNG ỐNG..................................69
6.1 Tính toán đường ống...............................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................70
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thông số độ dày panel tiêu chuẩn và hệ số truyền nhiệt......................17
Bảng 2.3 Hệ số truyền nhiệt của panel theo từng buồng.....................................20
Bảng 2.4 Thông số tính toán nhiệt độ ngoài trời cho kho lạnh............................20
Bảng 2.5 Hệ số truyền nhiệt lớn nhất của các buồng...........................................21
Bảng 2.6 Kết cấu nền buồng bảo quản lạnh (từ trên xuống dưới).......................21
Bảng 2.7 Kết cấu nền bảo quản đông và kết đông (từ trên xuống dưới)..............23
Bảng 2.8 Độ dày của các tấm PE theo từng buồng..............................................24
Bảng 3.1 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che buồng bảo quản lạnh.........................27
Bảng 3.2 Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra buồng bảo quản lạnh...........................28
Bảng 3.3 Dòng nhiệt do vận hành buồng bảo quản lạnh.....................................29
Bảng 3.4 Kết quả tính toán phụ tải cho thiết bị và máy nén buồng BQL............29
Bảng 3.5 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che buồng BQĐ.......................................30
Bảng 3.6 Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra buồng BQĐ.........................................31
Bảng 3.7 Dòng nhiệt do vận hành buồng BQĐ...................................................31
Bảng 3.8 Kết quả tính toán phụ tải cho thiết bị và máy buồng BQĐ...................32
Bảng 3.9 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che buồng kết đông..................................32
Bảng 3.10 Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra BKĐ.................................................33
Bảng 3.11 Dòng nhiệt do vận hành BKĐ............................................................33
Bảng 3.12 Kết quả tính toán phụ tải cho thiết bị và máy nén BKĐ.....................34
Bảng 4.1 Hệ số k phụ thuộc nhiệt độ...................................................................36
Bảng 4.2 Các thông số điểm nút của BKĐ..........................................................39
Bảng 4.3 Các thông số điểm nút của BKĐ theo bitzer........................................44
Bảng 4.4 Các thông số điểm nút của BQĐ..........................................................46
Bảng 4.5 Các thông số điểm nút của BQL..........................................................50
Bảng 5.1 Thông số của thiết bị ngưng tụ phù hợp với yêu cầu............................55
Bảng 5.2 Thông số của thiết bị ngưng tụ phụ phù hợp với yêu cầu.....................56
Bảng 5.3 Bảng thông số tháp giải nhiệt...............................................................64
Bảng 5.4 Bảng thông số tháp giải nhiệt phụ........................................................65
Bảng 5.5 Thông số kỹ thuật của bình chứ dầu được chọn...................................68
Bảng 5.6 Thông số bình chứa cao áp của kho lạnh.............................................69
Bảng 5.7 Thông số bình chứa cao áp phụ của kho lạnh.......................................70
Bảng 5.8 Thông số của bình chứa tuần hoàn.......................................................70
Bảng 5.9 Thông số của bình chứa thu hồi nằm ngang.........................................71
Bảng 5.10 Thông số bình trung gian...................................................................71
Bảng 6.1 Tốc độ dòng chảy theo từng trường hợp cho môi chất freon................73
Bảng 6.2 Đường kính ống kết nối theo tính toán máy lạnh nén hơi....................73
CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN DUNG TÍCH KHO LẠNH VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG

1.1 Quy trình xử lý lạnh thực phẩm


1.1.1 Tác dụng của việc bảo quản lạnh
Bảo quản lạnh thực phẩm là quá trình bảo vệ và hạn chế những biến đổi về
chất lượng và hình thức của thực phẩm trong thời gian chờ tiêu thụ
Thực phẩm sau khi thu hoạch về bị mất sự sống là môi trường thuận lợi cho
vi sinh vật phát triển. Vì vậy, sau khi thu hoạch thì phải hạ nhiệt độ cùng với chế
độ thông gió và độ ẩm thích hợp thì nguyên liệu sẽ giữu được lâu hơn. Khi nhiệt
độ nhỏ hơn 10oC thì vi sinh vật gây thối rữa và vi khuẩn gây bệnh bị kiềm chế
một phần, khi nhiệt độ nhỏ hơn 0oC thì tỷ lệ phát triển của nó ở rất thấp. Ở -5 oC
đến -10oC thì hầu hết chúng không hoạt động. Như vậy quá trình bảo quản lạnh
có tác dụng:
- Làm ức chế về sinh lý của vi khuẩn nũng như nấm, men.
- Dưới tác dụng của nhiệt độ thấp, nước trong thực phẩm bị đóng bang. Vi
khuẩn mất nước sẽ làm teo tế bào nguyên sinh và giảm sự phát triển của
chúng.
1.1.2 Quy trình xử lý

Hình 1.1 Quy trình xử lý thực phẩm

Nguyên lý sau khi được giết mổ cần được xử lý cẩn thận: rửa hết các tạp
chất bằng nước muối hoặc hóa chất thích hợp. Nguyên liệu cần được xẻ ra đúng
khuôn để đảm bảo việc bảo quản trong kho lạnh hợp lý.
Sau khi xử lý nguyên liệu xong cần được cấp đông trong thời gian nhanh
nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm và tránh hao hụt số lượng.
Sản phẩm sau khi cấp đông cần được đóng gói hoặc chuyển sang phòng bảo
quản đông để chờ tiêu thụ.
Quá trình bảo quản trong kho lạnh đối với thịt lợn ta xếp trên giá treo.
1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực và các lưu ý khi vận chuyển
1.2.1 Đặc điểm khí hậu
Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. điểm nổi bật là mùa
đông khô. lượng mưa ít, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc, mùa hè
nắng, nóng, mưa nhiều. Hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam. Nhiệt độ
bình quân 23 độ C, tổng lượng mưa trung bình từ 1.600 - 1.800mm/năm, độ ẩm
không khí trung bình hàng năm 85 - 87%.
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản
a) Ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài
Môi trường : nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của
sản phẩm bảo quản như nhiệt độ , độ ẩm,… làm ảnh hưởng đến các thiết bị và
cấu trúc kho lạnh từ đó ảnh hưởng lên sản phẩm.
Cấu trúc kho: nếu cấu trúc kho cách nhiệt và cách ẩm không tốt và cấu trúc
không hợp lý thì kho sẽ bị dao động nhiệt độ nhiều, làm cho có hiện tượng tan
chảy và tái kết tinh của các tinh thể nước đá sẽ làm cho sản phẩm bị giảm trọng
lượng và khối lượng.
Chế độ vận hành máy lạnh : nếu vận hành không hợp lý làm cho hệ thống
máy lạnh hoat động không ổn định để cho nhiệt độ dao động sẽ làm cho sản
phẩm có chất lượng giảm.
Chất lượng của hệ thống máy lạnh và chế độ bảo trì hệ thống lạnh cũng ảnh
hưởng lớn đến sản phẩm bảo quản.Thời gian bảo quản sản phẩm: thời gian bảo
quản sản phẩm càng dài thì khối lượng và chất lượng sản phẩm sẽ bị giảm sút.
b) Ảnh hưởng từ các yếu tố bên trong
Để có sản phẩm có chất lượng tốt cần đảm bảo điều kiện bảo môi trường
trong kho được ổn định theo đúng quy trình công nghệ đề ra như :
- Nhiệt độ bảo quản: nhiệt độ bảo quản thực phẩm phải được lựa chọn trên
cơ sở kinh tế và kỹ thuật . Nó phụ thuộc vào từng loại sản phẩm và thời
gian bảo quản sản phẩm . Thời gian bảo quản càng lâu đòi hỏi nhiệt độ bảo
quản càng thấp. Các mặt hàng trữ đông cần bảo quản ở nhiệt độ ít nhất
bằng nhiệt độ của sản phẩm sau cấp đông tránh không để xảy ra quá trình
tan chảy và tái kết tinh lại của các tinh thế nước đá làm giảm trọng lượng
và chất lượng sản phẩm.
- Độ ẩm của không khí trong kho lạnh: độ ẩm của không khí trong kho có
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm khi sử dụng . Bởi vì độ ẩm của
không khí trong kho có liên quan mật thiết đến hiện tượng thăng hoa của
nước đá trong sản phẩm . Do vậy tùy từng loại sản phẩm cụ thể mà ta chọn
độ ẩm của không khí cho thích hợp .
- Tốc độ không khí trong kho lạnh: không khí chuyển động trong kho có tác
dụng lấy đi lượng nhiệt tỏa ra của sản phẩm bảo quản, nhiệt truyền vào do
mở cửa , do cầu nhiệt, do người lao động, do máy móc thiết bị hoạt động
trong kho. Ngoài ra còn đảm bảo sự đồng đều nhiệt độ, độ ẩm và hạn chế
nấm mốc hoạt động.
1.2.3 Tính năng các buồng

 Buồng bảo quản lạnh


Dùng để bảo quản sản phẩm đã được ướp lạnh. Nhiệt độ và độ ẩm thường
nằm trong khoảng: t b =- 3o C÷ 5o C ; φ =90÷95% . Trong đồ án này tb = 20C. Làm
lạnh trực tiếp bằng dàn quạt.
 Buồng bảo quản đông
Dùng bảo quản hàng đã kết đông. Nhiệt độ bảo quản tối thiểu phải đạt t b = -
23 C để cho vi sinh vật không thể phát triển làm hư hại thực phẩm trong quá
0

trình bảo quản. Trong đồ án này ta chọn tb = - 180C.


Làm lạnh trực tiếp bằng dàn quạt.
 Buồng kết đông
Dùng để kết đông những sản phẩm trước khi sang khâu chế biến kh ác hoặc
đưa vào bảo quản trong kho lạnh. Nhiệt độ buồng tb = - 320C.

1.3 Xác định diện tích xây dựng


Diện tích buồng bảo quản thịt trên giá treo:
Diện tích buồng được tính theo công thức trong tài liệu [1]:

(m2)
Trong đó:
E: Dung tích các buồng lạnh. tấn.

: khối lượng chất tải trên 1 m chiều dài giá treo (t/m).
k: hệ số chất tải
Trung bình 1 con lợn xuất chuồng nặng 120kg thì trong 1m giá treo ta treo được

4 mảnh thịt lợn con. Nên t/m

Mà ta có: nên t/m thỏa mãn.

Với t/m (tiêu chuẩn chất tải trên 1m chiều dài giá treo).
1.3.1 Diện tích buồng bảo quản lạnh

(m2)
Nhận thấy với diện tích phòng lên đến 6250 (m 2) thì không khả thi. Do đó,
để giảm diện tích mặt bằng tiêu tốn thì ta sẽ xếp thành 3 tầng giá treo.
Từ đó, ta xác định được chiều cao của chất tải trong kho bảo quản:
: Chiều cao chất tải (m).
Ta dùng kho lạnh 3 tầng treo. Như vậy chiều dài mỗi con lợn treo lên theo
tìm hiểu là 1.8m và khoảng cách giữa các tầng khi treo là 0.1m. Vậy để tiết kiệm
không gian và ứng dụng cơ giới hóa vào việc bốc xếp.
Chiều cao chất tải trong kho lạnh:
(m)
Chiều cao của từng buồng trong kho lạnh là:

(m)
Diện tích phòng bảo quản lạnh thực tế:

(m2)
Như vậy yêu cầu của bài toán được thoả mãn.
1.3.2 Diện tích buồng bảo quản đông
E 750
F= ×k= ×1,2=3750 (m2)
gl 0,24
Nhận thấy với diện tích phòng lên đến 3750 (m 2) thì không khả thi như
vậy để giảm diện tích mặt bằng tiêu tốn thì ta sẽ xếp thành 3 tầng giá treo.
Như vậy ta xác định được chiều cao của chất tải trong kho bảo quản:
: Chiều cao chất tải (m).
Ta dùng kho lạnh 3 tầng treo. Như vậy chiều dài mỗi con lợn treo lên theo
tìm hiểu là 1.8m và khoảng cách giữa các tầng khi treo là 0.1m. Vậy để tiết kiệm
không gian và ứng dụng cơ giới hóa vào việc bốc xếp.
Chiều cao chất tải trong kho lạnh:
(m)
Chiều cao của từng buồng trong kho lạnh là:

(m)
Diện tích phòng bảo quản lạnh thực tế:
F 3750
F bql = = =1250 (m2)
3 3
Như vậy yêu cầu của bài toán được thoả mãn.
1.4 Xác định số buồng cần xây
Chọn diện tích buồng tiêu chuẩn là f = 432 m 2 (18m x 24m) cho buồng bảo
quản lạnh và bảo quản đông.
1.4.1 Số buồng bảo quản sản phẩm làm lạnh.

Vậy ta chọn ô để xây dựng buồng bảo quản lạnh.


1.4.2 Số buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông.
F bql 1250
n= = =2,89
f 432
Vậy ta chọn nttbqd =3 ô để xây dựng buồng bảo quản đông.
1.5 Dung tích thực tế
1.5.1 Dung tích thực tế của buổng bảo quản lạnh

(tấn)
1.5.2 Dung tích thực tế của buồng bảo quản đông
E. n ttbql 750 . 3
Et = = =778 (tấn)
n 2,89

1.6 Buồng kết đông


1.6.1 Diện tích buồng kết đông

Trang 37 [1]- Áp dụng công thức: (m2)


 T: Thời gian hoàn thành một mẻ sản phẩm bao gồm thời gian xử lý
lạnh. chất tải. tháo tải. phá băng cho dàn lạnh. chọn T = 18 h.
 M: năng suất buồng kết đông. M (tấn/ngày).

(tấn/ngày).
 gl = 0.24 tấn/m: là tiêu chuẩn chất tải trên 1m chiều dài giá treo.
 k = 1.2 là hệ số tính chuyển từ tiêu chuẩn chất tải trên 1m chiều dài
ra 1m2 diện tích cần xây dựng.

(m2)
Chiều cao của từng buồng trong kho lạnh là:

(m)
1.6.2 Số lượng buồng kết đông
Ta chọn diện tích một buồng bảo quản đông chọn f = 8 x9 = 72 (m2) Số
F xd 64,88
ô xây dựng là: n= = =0,9
f 72
Nên ta chọn nttbkd = 1 ô xây dựng.
1.6.3 Năng suất thực của buồng kết đông
nttbkd 1
M t =M =17,3. =19,22 (tấn / ngày)
n 0,9
1.7 Bố trí mặt bằng kho lạnh
CHƯƠNG 2. TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM CHO KHO LẠNH

2.1 Chọn Panel


2.1.1 Tổng quan về Panel
Cấu tạo của Panel gồm: 2 bề mặt bên ngoài panel được phủ một lớp vật liệu
hoàn toàn cách ẩm có tuổi thọ và độ bền cao. Những vật liệu thông dụng hiện này
là:
+ Tôn mạ màu (colorbond steel sheet) dày từ 0,5 mm.
+ Tôn phủ lớp PVC (PVC coated steel sheet) dày 0,6mm.
+ Tôn inox (stainless steel sheet) dày từ 0,5 mm.
Vật liệu cách nhiệt là polyurethan phun. Khối lượng riêng 38 ÷ 42 kg/m3, cường
độ chịu nén 0,2 đến 0,2 MPa, tỷ lệ điền đầy bọt trong panel là 95%, chất tạo bọt
là R141B không phá hủy tầng ôzôn.
2.1.2 Các thông số cơ bản của Panel
Bảng 2.1 Thông số độ dày panel tiêu chuẩn và hệ số truyền nhiệt

STT Ứng dụng của kho Chiều dày Hệ số truyền


(mm) nhiệt K(W/m2K)

1 Phòng có nhiệt độ 20oC 50 0.43


2 Kho lạnh có nhiệt độ từ 0 đến 5oC 75 0.3
3 Kho lạnh có nhiệt độ -18oC 100 0.22
4 Kho lạnh có nhiệt độ từ -20 đến - 125 0.18
25oC
5 Kho lạnh có nhiệt độ từ -25 đến - 150 0.15
30oC
6 Kho lạnh có nhiệt độ đến -35oC 175 0.13
7 Kho lạnh đông sâu đến -60oC 200 0.11

Các thông số về nhiệt độ của các buồng trong kho lạnh:


- Buồng cấp đông: -32oC
- Buồng bảo quản đông: -18oC
- Buồng bảo quản lạnh: 2oC
Thông số các lớp vật liệu của tấm panel tiêu chuẩn
Polyurethane có hệ số dẫn nhiệt (0,02-0,03)W/mK, chọn λcn = 0.02 W/mK.
Tôn lá dày 0.0005m có hệ số dẫn nhiệt 45.36W/mK
Mà hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức trong tài liệu [1] trang 85:

 (2.1)
 (2.2)

Trong đó:
δcn – độ dày yêu cầu của lớp panel cách nhiệt.m
λcn – hệ số dẫn nhiệt của panel cách nhiệt. W/mK
k – hệ số truyền nhiệt; W/m2K
α1 – hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài tới lớp cách nhiệt. W/m2K
α2 – hệ số tỏa nhiệt từ vách buồng lạnh vào buồng lạnh. W/m2K
δi – Chiều dày lớp vật liệu thứ i. m (ở đây là lớp tôn mạ màu)
λi – Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i. W/mK.
Theo bảng 3.7 tài liệu [1] trang 86. ta có:
 Hệ số tỏa nhiệt của môi trường ra bên ngoài tới cách nhiệt α1 = 23.3
W/m2K.
 Hệ số tỏa nhiệt từ vách buồng vào buồng lạnh:
α2 = 9 W/m2K đối với buồng bảo quản
α2 = 10.5 W/m2K đối với buồng kết đông. gia lạnh.
Mặt khác: λ cn = λ PU = 0,02 W/mK
Hệ số dẫn nhiệt của lớp tôn mạ màu: λ Tôn = 45,36 W/mK
Chiều dày của lớp tôn mạ màu: δ Tôn = 0,5 mm = 0,0005 m

2.1.3 Chọn độ dày Panel cho buồng bảo quản đông (nhiệt độ -18oC)
- α bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3 -7 trang 86, tài liệu [1] có α1 =
23,3 W/m2K
- α bề mặt trong của buồng đối lưu cưỡng bức vừa phải tra theo bảng 3-7 trang
86, tài liệu [1] có: α2 = 9 W/m2K
Kho bảo quản lạnh đông có nhiêt độ -18oC, theo bảng 3-3, k = 0.22 W/m2K

δcn= 0,02*[
1
−(1
0,22 23,3
+
2∗0,0005 1
45,36 )
+ ¿ = 0.088m
9
= 88mm
 Chiều dày panel cần chọn:
δ panel = 88 + 2x 0,5 = 89 mm
Theo bảng 3-9 trang 100 tài liệu [1], ta chọn panel dày 100mm có hệ số truyền
nhiệt k = 0,22 W/m2K
Khi đó chiều dày cách nhiệt thực của panel là:
δcnthực = 100-(2*0,5) = 99 mm
Hệ số truyền nhiệt thực của vách khi đó là:
1
Kthực = 1 + 2∗0,0005 + 0.099 + 1 = 0,196W/m2K
23,3 45,36 0,02 9
Nhiệt độ bề mặt ngoài của panel:
k (t 1−t 2) 0,196∗ ( 37,1−(−18 ) )
tw1 = t1- = 37,1 - = 36,64 ℃
α1 23,3
2.1.4 Chọn độ dày Panel cho buồng bảo quản lạnh (nhiệt độ 2oC)
- α bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3 -7 trang 86, tài liệu [1] có α1 =
23,3 W/m2K
- α bề mặt trong của buồng đối lưu cưỡng bức vừa phải tra theo bảng 3-7 trang
86, tài liệu [1] có: α2 = 9W/m2K
Phòng bảo quản lạnh có nhiêt độ 2 oC, theo bảng 3-3 tài liệu [1], chọn k = 0.325
W/m2K

δcn= 0,02*[
1

1
0.325 23,3(+
2∗0,0005 1
45,36 )
+ ¿ = 0,058m
9
= 58 mm
 Chiều dày panel chọn:
δ panel = 58+ 2x0,5 = 59 mm
Theo bảng 3-9 trang 100 tài liệu [1], ta chọn panel dày 75mm có hệ số truyền
nhiệt k = 0,3 W/m2K
Khi đó chiều dày cách nhiệt thực của panel là:
δcnthực = 75-(2 x 0,5) = 74 mm
Hệ số truyền nhiệt thực của vách khi đó là:
1
Kthực = 1 + 2∗0,0005 + 0.074 + 1 = 0,26W/m2K
23,3 45,36 0,02 9
Nhiệt độ bề mặt ngoài của panel:
k (t 1−t 2) 0,26∗( 37,1−2 )
tw1 = t1- = 37,1 - = 36,71 ℃
α1 23,3
2.1.5 Chọn độ dày Panel cho buồng kết đông (nhiệt độ -32oC)
- α bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3 -7 trang 86, tài liệu [1] có α1 =
23,3 W/m2K
- α bề mặt trong của buồng đối lưu cưỡng bức mạnh (buồng gia lạnh và kết
đông) phải tra theo bảng 3-7 trang 86, tài liệu [1] có : α2 = 10,5W/m2K
Buồng lạnh đông có nhiêt độ -32oC, theo bảng 3-3 , từ -40 đến -30 độ thì k = 0,19
W/m2K, nên -32oC thì chọn k = 0,19 W/m2K

δcn= 0,02*[
1
− (
1
0,19 23,3
+
2∗0,0005
45,36
+
1
10,5 )
¿ = 0,102m

= 102 mm
 Chiều dày panel cần chọn:
δ panel = 102 + 2*0,5 = 103 mm
Theo bảng 3-9 trang 100 tài liệu [1], ta chọn panel dày 150mm có hệ số truyền
nhiệt k = 0,15 W/m2K
Khi đó chiều dày cách nhiệt thực của panel là:
δcnthực = 150-(2*0,5) = 149mm
Hệ số truyền nhiệt thực của vách khi đó là:
1
Kthực = 1
+
2∗0,0005
+
0,149
+
1 = 0,132W/m2K
23,3 45,36 0,02 10,5

Nhiệt độ bề mặt ngoài của panel:


k ( t 1−t 2 ) 0,132∗(37.1−(−32 ) )
tw1 = t1- = 37.1 - = 36,71 ℃
α1 23,3
Bảng 2.2 Hệ số truyền nhiệt của panel theo từng buồng

Buồng
Buồng
Hệ số Buồng kết Buồng bảo
bảo quản
truyền nhiệt đông quản đông
lạnh

k 0.132 0.196 0.26


2.2 Tính kiểm tra đọng sương
Thông số tính toán nhiệt độ ngoài trời của Phú Thọ theo TCVN – 5687 – 2010
(Lấy theo thông số tại Yên Bái vì cùng 1 khu vực).

Hình 2.2 Thông số nhiệt độ ngoài trời Phú Thọ


Bảng 2.3 Thông số tính toán nhiệt độ ngoài trời cho kho lạnh

Mùa Nhiệt độ ngoài Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ điểm


trời nền φn (%) sương ts (oC)
tnt (oC) tn (oC)
Hè 37.1 25.97 55.8 16.4

Vì panel đặt sau vách bê tông nên ta lấy bằng nhiệt độ nền là:
tn = 0.7. tnt
Từ tn và φn ta tra được nhiệt độ điểm sương của không khí ngoài trời là t s
theo đồ thị I-D
Hệ số truyền nhiệt lớn nhất cho phép là:
t n −t s
k max=0.95. α 1 .
t n−t t
Dựa vào các thông số đã có và công thức, ta xác đinh được giá trị k s cho các
buồng bảo quản đông, bảo quản lạnh và buồng kết đông.

 Đối với mùa hè


Bảng 2.4 Hệ số truyền nhiệt lớn nhất của các buồng
ts(oC) t(oC)
tn(oC)
STT Buồng đọng trong α(W/m2K) kmax(W/m2K)
panel
sương buồng
1 Bảo quản lanh 16.4 2 25.97 23.3 8.84
2 Bảo quản đông 16.4 -18 25.97 23.3 4.82
3 Buồng kết đông 16.4 -32 25.97 23.3 3.65

Kết Luận: Từ kết quả trên ta thấy hệ số truyền nhiệt của panel tường. trần
và nền của các buồng bé hơn hệ số truyền nhiệt cực đại nên không xảy ra hiện
tượng đọng sương.
2.3 Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho nền kho
Kết cấu nền kho lạnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Nhiệt độ trong phòng lạnh
- Tải trọng của kho hàng bảo quản
- Dung tích kho lạnh
Kho lạnh theo yêu cầu có dung tích rất lớn (trên 1000 tấn). cần bốc dỡ bằng
cơ giới. nên nền còn cần chịu được cả tải trọng của xe cơ giới bốc dỡ hàng.…
2.3.1 Kết cấu nền kho bảo quản lạnh
Kho bảo quản lạnh có nhiệt độ buồng là 2oC
Tham khảo bảng 3.1 tài liệu [1] trang 81 ta có:
Bảng 2.5 Kết cấu nền buồng bảo quản lạnh (từ trên xuống dưới)

STT Lớp Chiều dày, mm Hệ số dẫn nhiệt


(W/mK)
1 Thép tấm 5 45.3
2 Bê tông 100 1.21
3 Cách nhiệt polyurethan δcn 0.047
4 Perganin và giấy dầu cách ẩm 2 0.175
5 Bê tông cốt thép 150 1.4
6 Lớp cát khô 300 0.35

Chiều dày lớp cách nhiệt Polystirol tối thiểu là:

(2.2)
δcn – độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt. m
λcn – Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt. W/m K
k – Hệ số truyền nhiệt. W/m2K
α1 – Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài tới lớp cách nhiệt. W/m2K
α2 – Hệ số tỏa nhiệt từ vách buồng lạnh vào buồng lạnh. W/m2K
δi – Chiều dày lớp vật liệu thứ i
λi – Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i. W/m2K
Theo bảng 3.7([1]- trang 86), ta tra được:
α1 = 23.3 W/m2K
α2 = 9 W/m2K – đối với buồng bảo quản lạnh
Theo bảng 3.6 [1. tr.84] ta có:
- k = 0.41 W/m2K với nhiệt độ buồng lạnh là 2oC

-
- δ cn=0.0576 m
Ta chọn chiều dày thực của lớp cách nhiệt của uồng bảo quản lạnh là: δcn
= 0.075 m.
Hệ số truyền nhiệt thực tế của nền bảo quản lạnh theo công thức (2.1):
1
k bqltt= =0.356
1 0,005 0,1 0,002 0,15 0,3 0,075 1 W/m2K
+ + + + + + +
23,3 45,3 1,21 0,175 1,4 0,35 0,047 9

2.3.2 Kết cấu nền buồng bảo quản đông và buồng kết đông
Buồng bảo quản đông có nhiệt độ -18oC
Buồng kết đông có nhiệt độ -32oC.
Để tránh xảy ra đóng băng nền ta có thể sử dụng 2 phương pháp:
- Sử dụng dòng chất lỏng nóng (glycol) đi trong ống hoặc sử dụng điện trở
sưởi đẻ gia nhiệt cho nền
- Xây kết cấu các con lươn thông gió.
Ở bản thiết kế này ta chọn sử dụng phương pháp xây các con lươn thông gió
theo block 120. Theo tài liệu [2].

Hình 2.3 Hình ảnh con lươn thông gió

Bảng 2.6 Kết cấu nền bảo quản đông và kết đông (từ trên xuống dưới)

Hệ số dẫn nhiệt
STT Lớp Chiều dày, mm
(W/mK)
1 Bê tông 200 1.21
2 Cách ẩm (Perganin, giấy dầu) 2 0.175
3 Cách nhiệt polyurethan 100 hoặc 150 0.024
4 Cách ẩm (Perganin, giấy dầu) 2 0.175
5 Thông gió (con lươn) 120 0.026
6 Cát khô 300 0.35

Chọn tốc độ không khí trong kênh là: v air =3 m/s.


Nhiệt độ trung bình của không khí trong kênh là 20oC.
Hệ số dẫn nhiệt của lớp thông gió là: λ=25.66 mW /mK .
Chiều dày lớp cách nhiệt polyurethan tối thiểu là:

(2.2)
Trong đó:
- δcn – độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt. m
- λcn – Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt. W/m K
- k – Hệ số truyền nhiệt. W/m2K
- α1 – Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài tới lớp cách nhiệt. W/m2K
- α2 – Hệ số tỏa nhiệt từ vách buồng lạnh vào buồng lạnh. W/m2K
- δi – Chiều dày lớp vật liệu thứ i
- λi – Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i. W/m2K
Theo bảng 3.7 tài liệu [1] trang 86. ta có:
- α1 = 23.3 W/m2K
- α2 = 10.5 W/m2K – đối với buồng bảo quản đông và kết đông
Theo bảng 3.6 [1. tr.84] ta có:
- W/m2K với nhiệt độ buồng bảo quản đông là -18oC
- W/m2K với nhiệt độ buồng kết đông là -32oC
δ cn_bqd =0,024.
[ (1

1 0,2 0,002
+ +
0,21 23,3 1,21 0,175
.2+
0,3
+ )]
1
0,35 10,5

δ cn_bkd =0,024.
[ 1
−(
1 0,2 0,002
+ +
0,18 23,3 1,21 0,175
.2+
0,35 10,5 ) ]
0,3
+
1

 δ cn_bqd =0,086 m
 δ cn_bkd =0,105 m
Ta chọn chiều dày thực của lớp cách nhiệt của:
- Buồng bảo quản đông là: δcn_bqđ = 0.1 m
- Buồng kết đông là: δcn_bkđ = 0.125 m
Khi đó. hệ số truyền nhiệt thực tế của nền phòng bảo quản đông là:
1
k thbqd= =0.187
1 0,2 0,002 0,002 0,3 0,1
+ + + + + +
1 (W/m2K)
23,3 1,21 0,175 0,175 0,35 0,02 4 10,5
1
k thbkd= =0.156
1 0,2 0,002 0,002 0,3 0,1 25 1 (W/m2K)
+ + + + + +
23,3 1,21 0,175 0,175 0,35 0,02 4 10,5
Tương tự. ta có chiều dày cách nhiệt PE cho các buồng là:
Bảng 2.7 Độ dày của các tấm PE theo từng buồng

Buồng δ cn (mm) kn (W/m2K)


Buồng kết đông 125 0.156
Buồng bảo quản đông 100 0.187
Buồng bảo quản lạnh 75 0.356
CHƯƠNG 3. TÍNH NHIỆT KHO LẠNH

3.1 Đại cương về tính nhiệt kho lạnh


Tính nhiệt kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài đi
vào kho lạnh. Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có đủ công suất
để thải nó trở lại môi trường nóng, đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ ổn định giữa
buồng lạnh và không khí bên ngoài.
Mục đích cuối cùng của việc tính toán nhiệt kho lạnh là để xác định năng
suất lạnh của máy lạnh cần lắp.
Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh được xác định theo biểu thức:
∑Q = ∑Q1 + ∑Q2 +∑Q3 + ∑Q4 + ∑Q5 (W)
Trong đó:
 ∑Q1: Dòng nhiệt qua kết cấu bao che.
 ∑Q2: Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra.
 ∑Q3: Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh.
 ∑Q4: Dòng nhiệt do vận hành.
 ∑Q5: Dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa ra khi sản phẩm hô hấp (thở), chỉ
có ở các kho lạnh bảo quản rau quả đặc biệt hoặc trong các buồng lạnh bảo
quản hoa quả của kho lạnh phân phối.
Đặc điểm của các dòng nhiệt là chúng thay đổi liên tục theo thời gian. Q 1
phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ bên ngoài nên nó thay đổi theo giờ trong ngày và
theo mùa trong năm. Q2 phụ thuộc vào thời vụ. Q3 phụ thuộc vào loại hàng hóa
bảo quản: Sản phẩm không hô hấp và sản phẩm sống có hô hấp (rau, quả, trứng).
Q4 phụ thuộc vào quy trình công nghệ chế biến, bảo quản hàng hóa. Q 5 phụ thuộc
vào biến đổi sinh hóa của sản phẩm hô hấp.
Trong đó:
 ∑Q1: Dòng nhiệt qua kết cấu bao che, gồm:
- Tổn thất do chênh lệch nhiệt độ giữa ngoài và trong buồng lạnh: ∑Q11
- Tổn thất do bức xạ mặt trời: ∑Q12
∑ Q1=∑ Q11 +∑ Q12 (W)
Q11 = kt.F.(t1 – t2)
Trong đó:
2
kt : Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu, W/ m K
2
F : Diện tích bề mặt của kết cấu bao che, m
t1 : Nhiệt độ của môi trường bên ngoài, °C
t2 : Nhiệt độ không khí bên trong buồng lạnh, °C
Q12 = kt.F. Δ t12
2
kt : Hệ số truyền nhiệt thực của vách ngoài, W/ m K
2
F : Diện tích nhận bức xạ trực tiếp của mặt trời, m
Δ t12 : Hiệu nhiệt độ dư, °C
Ở đây, ta bỏ qua dòng nhiệt tổn thất do bức xạ mặt trời trực tiếp. Do kho lạnh
được bố trí bên trong xưởng nên không tiếp xúc trực tiếp với mặt trời.
- Giữa các vách buồng có cùng nhiệt độ khi tính toán tổn thất truyền qua
lấy:
T1 = 0,58 tnt = 0,58. 37,1 = 21,52oC
- Khi tính toán phần vách tiếp xúc với hành lang lấy nhiệt độ hành lang:
T1 = 0,7 tnt = 0,7. 37,5 = 25,97 oC
- Chênh lệch nhiệt độ để tính tổn thất qua nền:
Δt = 0,4tnt = 0,4. 37,1= 14,84oC
- Các trường hợp còn lại lấy t1 = tnt = 37,1 oC

 ∑Q2: Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra. Sản phẩm đưa vào buồng gia lạnh
buồng kết đông không có bao bì nhưng sản phẩm đưa vào buồng bảo quản
lạnh và bảo quản đông thường kèm theo bao bì như hộp cáctông, thùng
gỗ, khay... Do đó, Q2 gồm hai thành phần:
- Q21 do sản phẩm tỏa ra
- Q22 do bao bì tỏa ra.
 ∑Q3: Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh.
Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh chỉ tính toán cho các buồng lạnh đặc
biệt bảo quản hoa quả và các sản phẩm hô hấp. Dòng nhiệt chủ yếu do các
dòng khí nóng ở bên ngoài đưa vào buồng lạnh thay cho không khí lạnh
trong buồng để đảm bảo hô hấp của các sản phẩm bảo quản.
 ∑Q4: Dòng nhiệt do vận hành.
Các dòng nhiệt vận hành Q4 gồm nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng Q41, do người làm
việc Q42, do các động cơ điện làm việc Q43, dòng nhiệt do mở cửa Q44.
Q41 = A. F (W)
A: Nhiệt toả do chiếu sáng trên 1m2, (W/m2)
F: Diện tích của sàn buồng lạnh hoặc kho lạnh, m2
Q42 = 350. n (W)
350: Nhiệt tỏa do một người lao động nặng, 350W/ người
n: Số người lao động trong buồng, diện tích nhỏ hơn 200 m2 lấy n=2-3
Q43 = 1000. N. η (W)
1000: Hệ số chuyển đổi từ kW ra W
N: Công suất động cơ, kW
η: Hiệu suất động cơ
Q44 = B. F (W)
B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/ m2
F: Diện tích buồng lạnh, m2
Sử dụng các công thức trên, ta thành lập bảng giá trị tính toán cho dòng nhiệt qua
từng phòng lạnh.
3.2 Tính nhiệt phòng bảo quản lạnh.
3.2.1 Tính nhiệt cho phòng bảo quản lạnh
a) Dòng nhiệt qua kết cấu bao che
Bảng 3.8 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che buồng bảo quản lạnh
STT Vách a (m) b (m) k (W/m2 K) 2
F (m )
o o
t1 ( C) t2 ( C) Δt Q (kW) Q11 (kW)
1 18 6.4 0.26 115.2 37.1 2 35.1 1.05
2 24 6.4 0.26 153.6 37.1 2 35.1 1.4
3 18 6.4 0.26 115.2 25.97 2 23.97 0.72
BQL1 10.17
4 24 6.4 0.26 153.6 21.52 2 19.52 0.78
Trần 18 24 0.26 432 37.1 2 35.1 3.94
Nền 18 24 0.356 432 14.84 2.28
1 18 6.4 0.26 115.2 37.1 2 35.1 1.05
2 24 6.4 0.26 153.6 21.52 2 19.52 0.78
3 18 6.4 0.26 115.2 25.97 2 23.97 0.72
BQL2 9.55
4 24 6.4 0.26 153.6 21.52 2 19.52 0.78
Trần 18 24 0.26 432 37.1 2 35.1 3.94
Nền 18 24 0.356 432 14.84 2.28
1 18 6.4 0.26 115.2 37.1 2 35.1 1.05
2 24 6.4 0.26 153.6 21.52 2 19.52 0.78
3 18 6.4 0.26 115.2 25.97 2 23.97 0.72
BQL3 9.55
4 24 6.4 0.26 153.6 21.52 2 19.52 0.78
Trần 18 24 0.26 432 37.1 2 35.1 3.94
Nền 18 24 0.356 432 14.84 2.28
1 18 6.4 0.26 115.2 37.1 2 35.1 1.05
2 24 6.4 0.26 153.6 21.52 2 19.52 0.78
3 18 6.4 0.26 115.2 25.97 2 23.97 0.72
BQL4 9.55
4 24 6.4 0.26 153.6 21.52 2 19.52 0.78
Trần 18 24 0.26 432 37.1 2 35.1 3.94
Nền 18 24 0.356 432 14.84 2.28
1 18 6.4 0.26 115.2 37.1 2 35.1 1.05
2 24 6.4 0.26 153.6 21.52 2 19.52 0.78
3 18 6.4 0.26 115.2 25.97 2 23.97 0.72
BQL5 10.17
4 24 6.4 0.26 153.6 37.1 2 35.1 1.4
Trần 18 24 0.26 432 37.1 2 35.1 3.94
Nền 18 24 0.356 432 14.84 2.28

Dòng nhiệt do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời


Dòng nhiệt do bức xạ bằng không do vách panel không tiếp xúc trực tiếp với ánh
sáng mặt trời nên Q12= 0 (kW)
Vậy dòng nhiệt qua kết cấu bao che là:
Q1 = Q11 + Q12 = 48.99 (kW)
b) Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra Q2
Với buồng bảo quản lạnh:

(kW)
Trong đó:
 h1: là entanpi của sản phẩm trước khi đưa vào buồng bảo quản lạnh với nhiệt
độ t1 (Bảng 4-2) [1]. (kJ/kg)
 h2: là entanpi của sản phẩm sau khi đưa vào buồng bảo quản lạnh. với
t2 (Bảng 4-2) [1]. (kJ/kg)
 M: năng suất nhập vào buồng bảo quản lạnh trong một ngày đêm (tấn/ngày)
Dựa vào công tính khối lượng hàng nhập vào buồng bảo quản lạnh theo
trang 109 tài liệu [1].
1250
M = 0.025 × =6.25 (tấn/24h)
5
Bảng 3.9 Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra buồng bảo quản lạnh
M(tấn/
STT T1(oC) h1(kJ/kg) T2(oC) h2(kJ/kg) Q2(kW)
24h)
Buồng 1 6.25 6 229.9 2 217.8 0.88
Buồng 2 6.25 6 229.9 2 217.8 0.88
Buồng 3 6.25 6 229.9 2 217.8 0.88
Buồng 4 6.25 6 229.9 2 217.8 0.88
Buồng 5 6.25 6 229.9 2 217.8 0.88

c) Dòng nhiệt do thông gió Q3


ƩQ3 = Mk. (h1 – h2)
Do đây là kho lạnh bảo quản thịt nên không cần thông gió: Q3= 0
d) Dòng nhiệt do vận hành Q4
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44
Các dòng nhiệt vận hành Q4 gồm: Nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng Q41, do
người làm việc Q42, do các động cơ điện làm việc Q43, dòng nhiệt do mở cửa Q44.
+ Nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng:
Q41 = A.F, W
Trong đó: A: Nhiệt toả do chiếu sáng trên 1m2, W/ m2.
F: Diện tích của sàn buồng lạnh hoặc kho lạnh, m2.
+ Nhiệt tỏa do người làm việc:
Q42 = 350.n, W
Trong đó: 350: Nhiệt tỏa do một người lao động nặng, 350W/ người
n: Số người lao động trong buồng: Buồng có diện tích nhỏ hơn
200m (n= 2 -3), Buồng có diện tích lớn hơn 200m2 (n = 3-4).
2

+ Nhiệt do các động cơ điện làm việc: (Bao gồm động cơ quạt dàn lạnh,
động cơ xe nâng vận chuyển,)
Q43 = 1000.N, W
Trong đó: N – Công suất động cơ, kW (Tra số liệu T116 – [1])
1000 – hệ số chuyển đổi từ kW ra W
+ Dòng nhiệt do mở cửa:
Q44 = B.F, W
Trong đó: B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2 (Tra bảng 4.4- tài liệu [1])
F: Diện tích buồng lạnh, m2
Bảng 3.10 Dòng nhiệt do vận hành buồng bảo quản lạnh
F Q41 n Q42 N Q43 B Q44 Q4
STT A (W)
(m2) (W) (người) (W) (kW) (W) (W/m2) (W) (kW)
Buồng 1 1.2 432 518.4 6 2100 4 4000 12 5184 11.8
Buồng 2 1.2 432 518.4 6 2100 4 4000 12 5184 11.8
Buồng 3 1.2 432 518.4 6 2100 4 4000 12 5184 11.8
Buồng 4 1.2 432 518.4 6 2100 4 4000 12 5184 11.8
Buồng 5 1.2 432 518.4 6 2100 4 4000 12 5184 11.8

e) Dòng nhiệt do hoa quả hô hấp Q5


Dòng nhiệt Q5 chỉ xuất hiện ở các kho lạnh bảo quản hoa, rau quả hô hấp
đang trong quá trình sống
Đối với kho lạnh bảo quản thịt lợn thì Q5 = 0
3.2.2 Tính Phụ tải cho thiết bị và máy nén
- Phụ tải của thiết bị:
QT= ∑Q
- Phụ tải của máy nén:
QMN = 80%Q1 + 0,9Q2 + Q4
Kết quả được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.11 Kết quả tính toán phụ tải cho thiết bị và máy nén buồng BQL

Q từng Q
Q thiết
STT Q1 (kW) Q2 (kW) Q4 (kW) buồng máy nén bị (kW)
(kW) (kW)
Buồng 1 10.17 0.88 11.8 22.85
Buồng 2 9.55 0.88 11.8 22.23
Buồng 3 9.55 0.88 11.8 22.23 102.152 112.39
Buồng 4 9.55 0.88 11.8 22.23
Buồng 5 10.17 0.88 11.8 22.85
3.3 Tính nhiệt phòng bảo quản đông
3.3.1 Tính nhiệt cho phòng bảo quản đông
a) Dòng nhiệt qua kết cấu bao che
Bảng 3.12 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che buồng BQĐ
k t2 Q
STT Vách a (m) b (m) F (m2) t1 (oC) Δt Q11
(W/m2K) (oC) (kW)
1 18 6.4 0.196 115.2 25.97 -18 43.97 0.99
2 24 6.4 0.196 153.6 37.1 -18 55.1 1.66
3 18 6.4 0.196 115.2 37.1 -18 55.1 1.24
BQĐ1 10.71
4 24 6.4 0.196 153.6 21.52 -18 39.52 1.19
Trần 18 24 0.196 432 37.1 -18 55.1 4.67
Nền 18 24 0.187 432 14.84 0.96
1 18 6.4 0.196 115.2 25.97 -18 43.97 0.99
2 24 6.4 0.196 153.6 21.52 -18 39.52 1.19
3 18 6.4 0.196 115.2 37.1 -18 55.1 1.24
BQĐ2 10.24
4 24 6.4 0.196 153.6 21.52 -18 39.52 1.19
Trần 18 24 0.196 432 37.1 -18 55.1 4.67
Nền 18 24 0.187 432 14.84 0.96
1 18 6.4 0.196 115.2 25.97 -18 43.97 0.99
2 24 6.4 0.196 153.6 21.52 -18 39.52 1.19
3 18 6.4 0.196 115.2 37.1 -18 55.1 1.24
BQĐ3 10.71
4 24 6.4 0.196 153.6 37.1 -18 55.1 1.66
Trần 18 24 0.196 432 37.1 -18 55.1 4.67
Nền 18 24 0.187 432 14.84 0.96

Dòng nhiệt do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời


Dòng nhiệt do bức xạ bằng không do vách panel không tiếp xúc trực tiếp với ánh
sáng mặt trời nên Q12=0 (kW)
Vậy dòng nhiệt qua kết cấu bao che là:
Q1 = Q11 + Q12 = 31.66 (kW)
b) Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra.
Với buồng bảo quản lạnh đông:

(kW)
Trong đó:
 h1: là entanpi của sản phẩm trước khi đưa vào buồng bảo quản đông với nhiệt
độ t1 (Bảng 4-2) [1]. (kJ/kg)
 h2: là entanpi của sản phẩm sau khi đưa vào buồng bảo quản đông. với

t2 (Bảng 4-2) [1]. (kJ/kg)


 M: năng suất nhập vào buồng bảo quản đông trong một ngày đêm. Ta chọn

bằng 6 % năng suất bảo quản đông (tấn/ngày) theo trang 111 tài liệu [1].
750
M = 0.06 × =15 (tấn/24h)
3

Bảng 3.13 Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra buồng BQĐ

STT M(tấn/24h) T1(oC) h1(kJ/kg) T2(oC) h2(kJ/kg) Q2(kW)


Buồng 1 15 -10 28.9 -18 4.6 4.22
Buồng 2 15 -10 28.9 -18 4.6 4.22
Buồng 3 15 -10 28.9 -18 4.6 4.22

c) Dòng nhiệt do thông gió.


ƩQ3 = Mk. (h1 – h2)
Do đây là kho lạnh bảo quản thịt nên không cần thông gió: Q3= 0
d) Dòng nhiệt do vận hành.
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44
Q41= A.F (W)
Q42 = 350.n (W)
Q43 = 1000N (W)
Q44 = B.F (W)

Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 (kW)


Bảng 3.14 Dòng nhiệt do vận hành buồng BQĐ
n
A F Q41 Q42 N Q43 B Q44 Q4
STT (người
(W) (m2) (W) (W) (kW) (W) (W/m2) (W) (kW)
)
Buồng 1 1.2 432 518.4 6 2100 8 8000 8 3456 14.07
Buồng 2 1.2 432 518.4 6 2100 8 8000 8 3456 14.07
Buồng 3 1.2 432 518.4 6 2100 8 8000 8 3456 14.07

e) Dòng nhiệt do hoa quả hô hấp Q5


Dòng nhiệt Q5 chỉ xuất hiện ở các kho lạnh bảo quản hoa, rau quả hô hấp
đang trong quá trình sống
Đối với kho lạnh bảo quản thịt lợn thì Q5 = 0
3.3.2 Tính Phụ tải cho thiết bị và máy nén
- Phụ tải của thiết bị:
QT= ∑Q
- Phụ tải của máy nén:
QMN = 80%Q1 + 0,8Q2 + Q4
Kết quả được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.15 Kết quả tính toán phụ tải cho thiết bị và máy buồng BQĐ

Q
Q từng Q thiết
Q1 Q2 Q4 máy bị
STT buồng
(kW) (kW) (kW) nén
(kW) (kW)
(kW)
Buồng 1 10.71 4.22 14.07 29
Buồng 2 10.24 4.22 14.07 28.53 77.666 86.53
Buồng 3 10.71 4.22 14.07 29

3.4 Tính nhiệt phòng kết đông


3.4.1 Tính nhiệt cho phòng kết đông
a) Dòng nhiệt qua kết cấu bao che.
Bảng 3.16 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che buồng kết đông
k t2 Q
STT Vách a (m) b (m) F (m2) t1 (oC) Δt Q11
(W/m2K) (oC) (kW)
1 8 6.4 0.132 51.2 25.97 -32 57.97 0.39
2 9 6.4 0.132 57.6 37.1 -32 69.1 0.53
3 8 6.4 0.132 51.2 37.1 -32 69.1 0.47
BKĐ 2.71
4 9 6.4 0.132 57.6 37.1 -32 69.1 0.53
Trần 8 9 0.132 72 37.1 -32 69.1 0.66
Nền 8 9 0.156 72 14.84 0.13

Dòng nhiệt do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời


Dòng nhiệt do bức xạ bằng không do vách panel không tiếp xúc trực tiếp với
ánh sáng mặt trời nên Q12=0 (kW)
Vậy dòng nhiệt qua kết cấu bao che là:
Q1 = Q11 + Q12 = 2.71 (kW)
b) Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra.
Với buồng kết đông:

(kW)
Trong đó:
 h1: là entanpi của sản phẩm trước khi đưa vào buồng kết đông. với nhiệt độ
t1 (Bảng 4-2) [1] (kJ/kg)
 h2: là entanpi của sản phẩm sau khi đưa vào buồng kết đông. với nhiệt độ

t2 (Bảng 4-2) [1] (kJ/kg)


 M: năng suất nhập vào buồng kết đông trong một ngày đêm.

Bảng 3.17 Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra BKĐ

STT M(tấn/24h) T1(oC) h1(kJ/kg) T2(oC) h2(kJ/kg) Q2(kW)


Buồng 17.3 -6 47.9 -32 0 9.59

c) Dòng nhiệt do thông gió.


ƩQ3 = Mk. (h1 – h2)
Do đây là kho lạnh bảo quản thịt nên không cần thông gió: Q3= 0
d) Dòng nhiệt do vận hành.
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44
Q41= A.F (W)
Q42 = 350.n (W)
Q43 = 1000.N (W)
Q44 = B.F (W)

Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 (kW)


Bảng 3.18 Dòng nhiệt do vận hành BKĐ
A F Q41 n Q42 N Q43 B Q44 Q4
STT
(W) (m2) (W) (người) (W) (kW) (W) (W/m2) (W) (kW)
Buồn
1.2 72 86.4 2 700 10 10000 12 864 11.65
g

3.4.2 Tính Phụ tải cho thiết bị và máy nén


- Phụ tải của thiết bị:
QT= ∑Q
- Phụ tải của máy nén:
QMN = 80%Q1 + Q2 + Q4
Kết quả được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.19 Kết quả tính toán phụ tải cho thiết bị và máy nén BKĐ

Q
Q thiết bị
Q1 (kW) Q2 (kW) Q4 (kW) máy nén
(kW)
(kW)
2.89 9.59 11.65 23.552 24.13
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH – TÍNH CHỌN
MÁY NÉN

4.1 Chọn các thông số của chế độ làm việc


Do kho lạnh của ta được lắp đặt tại tỉnh Phú Thọ, ta có thông số về độ ẩm
tương đối và nhiệt độ của khu vực Phú Thọ vào mùa hè là:
φ = 55,8 % và t = 37,1 oC, tra được Tư = 29oC.
Chọn bình ngưng của hệ thống là loại ống vỏ nằm ngang, được làm mát
bằng nước, với độ chênh nhiệt độ nước vào và ra là ∆t w = 5oC. Các thông số nước
làm mát như sau:
Nhiệt độ nước vào bình ngưng:
tw1 = tư + 3 = 29+ 3 = 32 oC.
Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng:
tw2 = tw1 + ∆tw = 32 + 5 = 37 oC.
Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất:
tk = tw2 + ∆tk.
Trong đó:
∆tk là hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu, ∆t k = 3 ÷ 5oC có nghĩa là nhiệt độ
ngưng tụ cao hơn nhiệt độ nước ra từ 3 đến 5oC.
Ở đây, ta chọn ∆tk = 5oC.
Vậy:
tk = tw2 + ∆tk = 37+ 5 = 42 oC.
Nhiệt độ quá lạnh tql là nhiệt độ môi chất lỏng trước khi đi vào van tiết
lưu. Nước mới, đầu tiên được cho đi qua thiết bị quá lạnh rồi sau đó mới được
đưa vào bình ngưng. Do thiết bị quá lạnh làm cho máy lạnh thêm cồng kềnh, tiêu
tốn vật tư làm giá thành tăng lên mà hiệu quả lạnh đem lại không cao, các máy
lạnh ngày nay hầu như không còn trang bị thiết bị quá lạnh. Trên thực tế, việc
quá lạnh được thực hiện ngay trong thiết bị ngưng tụ bằng cách để mức lỏng
ngập vài ống dưới cùng của dàn ống trong bình ngưng ống chùm. Nước cấp vào
bình sẽ đi qua các ống này trước để quá lạnh lỏng sau đó mới đi lên các ống trên
để ngưng tụ môi chất.
Nhiệt độ hơi hút th là nhiệt độ của hơi trước khi đi vào máy nén. Nhiệt độ
này bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ sôi của môi chất. Để đảm bảo máy nén ko hút
phải lỏng, người ta bố trí bình tách lỏng và đảm bảo rằng hơi hút về máy nén
nhất định phải là hơi quá nhiệt. Với môi chất R404a do nhiệt độ cuối tầm nén
thấp nên độ quá nhiệt hơi hút có thể chọn rất cao.( Theo tài liệu [1] - 208).
th = t0 + ∆th.
Ở đây, ta chọn ∆th = 25K ứng với môi chất sử dụng là R404a.
Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t 0 phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh theo
công thức:
t 0=t b−∆ t 0 .
Trong đó:
tb – Nhiệt độ buồng lạnh.
∆t0 – Hiệu nhiệt độ yêu cầu, thông thường với dàn bay hơi trực tiếp thì ta
chọn ∆t0 trong khoảng từ 8 đến 13oC. (Thảm khảo trang 205 tài liệu [1]).
Ở đây, ta chọn ∆t0 = 10 oC ứng với kho lạnh mà ta đang thiết kế.
Nhiệt độ bay hơi của phòng bảo quản lạnh lấy thấp hơn nhiệt độ buồng 10 oC.
tobql= 2-10= -8 0C.
Nhiệt độ bay hơi của phòng bảo quản đông lấy thấp hơn nhiệt độ buồng 10 oC.
tobqd= -18 - 10= -28 0C.
Nhiệt độ bay hơi của phòng kết đông lấy thấp hơn nhiệt độ buồng 10 oC.
tokđ = -32 - 10= -42 0C.
Máy nén cho buồng lạnh phải tạo ra năng suất lạnh cần thiết theo tính toán ở
chương 3, cụ thể:
k. Q MN
Q0 = (3.3)
b
Trong đó: b – Hệ số thời gian làm việc, ở đây chọn b = 0,9
QMN – Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độ bay hơi ứng với mỗi
loại buồng.
k – Hệ số lạnh tính đến tổn thất trên đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh.
Theo tài liệu [1], ta có bảng giá trị của hệ số k phụ thuộc vào nhiệt độ như sau:
Bảng 4.20 Hệ số k phụ thuộc nhiệt độ

t0 (oC) -40 -30 -10


k 1,1 1,07 1,05
4.2 Tính toán, lựa chọn và kiểm tra máy nén cho các phòng của kho lạnh
4.2.1 Buồng kết đông
a) Tính toán chế độ làm việc cho máy nén.
Máy nén cho buồng kết đông phải tạo ra năng suất lạnh cần thiết theo tính
toán ở chương 3, cụ thể:
k . ∑ QMN 1,07. 23,552
Q0 = = = 28 kW.
b 0,9
 Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh: t0 = tb - ∆t0
Trong đó:
tb: Nhiệt độ trong không gian buồng kết đông, tb = -320C.
∆t0: Hiệu nhiệt độ yêu cầu, chọn ∆t0 = 100C.
Vì vậy, ta có: t0 = -32- 10 = - 420C
 Nhiệt độ hơi hút về máy nén th
Môi chất sử dụng là R404a, chọn độ quá nhiệt hơi hút về máy nén là 25 0C. Như
vậy: th = t0 + ∆th = -42 + 25 = -17 (oC)
 Áp suất ngưng tụ Pk và áp suất bay hơi P0
Từ nhiệt độ sôi t0 = - 420C và nhiệt độ ngưng tụ tk = 420C, sử dụng phần mềm
coolpack lập trình dựa trên môi chất R404a ta có:
Pk = 19,25 bar
P0 = 1,25 bar
 Chọn số cấp máy nén.
Tỷ số nén:
19,25
Π= = 15,4
1,25
Do π > 9 nên ta chọn máy nén 2 cấp, với áp suất nén trung gian là:
ptg =√ p k . p0 =√19,25 . 1,25 =4,9
Ta có nhiệt độ tại áp suất trung gian của R404A: ttg = -6,6 0C
 Sơ đồ và chu trình máy lạnh

Sử dụng chu trình máy lạnh 2 cấp có hồi nhiệt ta có:

Hình 4.4 Chu trình 2 cấp, có hồi nhiệt và có bình quá lạnh

Nguyên lý hoạt động:


- Hơi môi chất ra khỏi bình bay hơi có trạng thái 1’ qua hồi nhiệt trao đổi nhiệt
với lỏng nóng để trở thành hơi quá nhiệt ở trạng thái 1, được máy nén hạ áp hút
và nén lên trạng thái 2. Khi qua bình mát trung gian hơi nén ở áp suất trung gian
được làm mát xuống đến t3. Hơi từ bình làm mát trung gian có trạng thái 3 sẽ hòa
trộn với hơi từ bình quá lạnh QL có trạng thái 7 (hơi bão hòa khô) thành trạng
thái 3’ và đi vào máy nén cao áp. Sau khi nén hơi có trạng thái 4. Ở bình ngưng
tụ hơi ngưng tụ thành lỏng ở trạng thái lỏng bão hòa 5”. Qua hồi nhiệt. giảm
nhiệt độ xuống 5’ và qua bình quá lạnh nhiệt độ giảm xuống điểm 5, cao hơn
nhiệt độ trung gian khoảng .
Từ trạng thái 5, một phần lỏng được đưa qua van tiết lưu nhiệt TLN tiết lưu
xuống áp suất trung gian 6’ để bay hơi làm quá lạnh môi chất lỏng còn phần lớn
tiết lưu thẳng xuống áp suất bay hơi 6 đưa vào bình bay hơi để bay hơi sinh lạnh.
và như vậy khép kín chu trình lạnh.
Nhận xét:
Từ hình 5.1, môi chất lạnh ra khỏi bình bay hơi có những biến đổi trạng thái như
sau:
 1’ – Hơi bão hòa ra khỏi thiết bị bay hơi
 1’ – 1 Quá nhiệt hơi hút trong thiết bị hồi nhiệt.
 1 – 2 Quá nhiệt nén hạ áp từ áp suất po lên áp suất trung gian
 2 – 3 Quá trình hòa trộn của hơi nén có nhiệt độ cao t 2 với hơi áp suất bão
hòa ra từ bình quá lạnh t7 = ttg
 3 – 4 Quá trình nén cao áp từ áp suất trung gian lên áp suất ngưng tụ.
 4 – 5’’ Quá trình ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ, 5’’ là trạng thái của
điểm lỏng bão hòa.
 5 – 5’’ Quá trình quá lạnh quá lỏng trong thiết bị hồi nhiệt do thải nhiệt
cho hơi lạnh ra từ dàn bay hơi: h11’ = h5’’5’
 5’ – 5 Quá trình quá lạnh lỏng tiếp theo trong bình quá lạnh. Bình quá
lạnh được cung cấp lỏng liên tục nhờ van tiết lưu TLN với tmin = t5 – t8 =
5K
 5 – 6’ Quá trình tiết lưu của 1 lượng lỏng nhỏ từ áp suất p k xuống áp suất
trung gian ptg qua van tiết lưu nhiệt TLN để làm mát hơi lỏng, hơi bão hòa
7 được đưa về máy nén cao áp để làm mát 1 phần hơi nóng ra từ máy nén
hạ áp.
 5 – 6 Quá trình tiết lưu của một lượng lỏng nhỏ chủ yếu cho thiết bị bay
hơi, từ pk xuống thẳng po
 6 – 1 Quá trình bay hơi đẳng áp trong thiết bị bay hơi
Khi đó, tra bằng Coolpack ta lập được bảng sau:
* Tính toán chu trình
Điểm 1' : t 1 = t 0=¿ -42 oC. x 1 ' =1.
'

Điểm 1: t 1=t h=¿ -17 oC. P1=P0 =¿ 1.25 bar.


Điểm 2: s2=s 1=1,71. P2=Ptg =4,9 (bar).
Điểm 3: h3 và P3=Ptg =¿4,9 (bar).
Điểm 5' ' : p5 ' ' =¿ pk = 19,25 bar. x 5 = 0.
''

Điểm 7: P7=P tg=¿4,9 (bar). x 7=1 .


Điểm 8: P8=P tg=¿4,9 (bar). x 8=0
Điểm 5’: giao điểm giữa pk và h5’. h5' = h 5''−(h1 - h1')
Điểm 5: giao điểm giữa pk và t 5= ttg + 5oC
Điểm 6: giao điểm giữa povà h5 =h6=const .
Điểm 6’: giao điểm giữa ptgvà h5 =h6 ' =h 6=const
Ta xác định bằng phương trình năng lượng của điểm hòa trộn giữa 2 máy nén:
m4 . h3=( m4−m1 ) . h7 +m1 . h2

Rút gọn:
m 4 h2−h7
=
m 1 h3−h 7

Từ hình 5.1 có phương trình cân bằng chất và cân bằng năng lượng:
m4 . h5 ' + ( m 4−m1 ) . h5=( m 4−m 1 ) . h7 +m4 . h5

Rút gọn:
m 4 h 7−h5
=
m 1 h7−h 5'

Kết hợp PT 5.6 và 5.7 ta được:


h2−h 7 h7 −h5
=
h3−h 7 h 7−h5 '
Thay số, ta được h3 = 381.85 kJ/kg

Bảng 4.21 Các thông số điểm nút của BKĐ


h s v
Điểm toC P (bar) x
(kJ/kg) (kJ/kg.K) (m /kg)
3

1' -42 1.25 343.58 1


1 -17 1.25 361.58 1.71 0.169
2 4.9 390.4 1.71 0.047
3 13.2 4.9 381.85 1.68 0.045
4 65 19.25 410.5 1.68 0.011
0.0012
5'' 19.25 268.25 0
5
5' 33 19.25 250.25
5 -1.6 19.25 197.5
6' 4.9 197.5
6 1.25 197.5
7 4.9 363.5 1.62 1
8 -6.6 4.9 188.5 0

b) Tính toán chọn máy nén.


Tính cấp nén hạ áp.
Năng suất lạnh riêng khối lượng:
qo = h1’ – h6 = 343,58 – 197,5 = 146,08 kJ/kg.
Năng suất lạnh riêng thể tích:
qo 146,08
qv = = = 864,378 kJ/m3
v1 0,169
Lưu lượng hơi thực tế qua máy nén hạ áp:
Qo 28
m1 = = = 0,192kg/s.
qo 146,08
Thể tích hút thực tế của máy nén hạ áp:
VttHA = m1. v1 = 0,192. 0,169 = 0,032 m3/s.
ptg 4,9
Π= =3,92
Tỷ số nén hạ áp: p0 = 1,25

Hệ số cấp máy nén hạ áp:

{ [( ) ( )]}
1
Po -∆ Po Ptg +∆ Ptg m Po -∆ Po To
λHA = -c - .
Po Po Po T tg

Trong đó:
c- Tỷ số thể tích chết (c= 0,03 – 0,05). Chọn c = 0,04
m = 1.
Po = 1.25 bar = 0,125 MPa.
Ptg = 4.9 bar = 0,49 MPa.
ΔPo = ΔPtg = 0,005 ÷ 0,01 MPa. Ta chọn ΔPo = ΔPtg = 0,008 MPa.
To = 273 – 42 = 231 K; Ttg = 273 – 6,6 = 266,4 K.
=> λHA = 0,706.
Thể tích hút lý thuyết:
V ttHA 0,032
VltHA = = = 0,045 m3/s
λ HA 0,706
Công nén lý thuyết:
NsHA = m1.l1 = m1(h2 – h1) = 0,192(390,4 – 361,58) = 5,533 kW
Hiệu suất chỉ thị:
To −42+273
ηi =λω +b t o= +0,001. t o = + 0,001.(−42)=0,825
T tg −6,6+273
Công suất nén chỉ thị:
N sHA 5,533
NiHA = = = 6,707 kW
Ƞi 0,825
Công suất ma sát:

với : áp suất ma sát riêng thảm khảo [1] trang 218.


NmsHA = VttHA. pms = 0,032. 40 =1,28kW
Công suất hữu ích:
NeHA = NiHA + NmsHA = 6,707 + 1,28 = 7,987 kW
Công suất tiếp điện cấp:
N eHA 7,987
NelHA = = = 8,85 kW
Ƞtd . Ƞel 0,95× 0,95
Tính cấp nén cao áp
Lưu lượng hơi thực tế qua máy nén cấp cao áp:
h7 - h 5 363,5-197,5
m4 = m 1 . =0,192. =0,281 (kg/s)
h7 - h5' 363,5-250,25
3
m
Thể tích hút thực tế: VttCA = m4. v3 = 0.281. 0.045=0.013 ( s )

19,25
=3.93
Tỷ số nén cao áp: = 4,9

Hệ số cấp nén cao áp tính theo công thức sau:

{ [( ) ( )]}
1 /m
Ptg −∆ P tg P k + ∆ Pk Ptg −∆ Ptg T tg
−c − .
P tg Ptg Ptg Tk

Trong đó:
c- Tỷ số thể tích chết (c= 0,03 – 0,05). Chọn c = 0,04
m = 1.
pk = 19.25 bar = 1,925 MPa
ptg = 4.9 bar = 0,49 MPa
Δpk = Δptg = 0.005 ÷ 0.01 MPa. Ta chọn Δpk = Δptg = 0.008MPa
Tk = 273 + 42= 315 K; Ttg = 273 - 6,6 = 266,4 K.
 λCA =0,732
Thể tích hút lý thuyết:
V ttCA 0,013
VltCA = = = 0,018 m3/s
λ CA 0,732
Công nén đoạn nhiệt:
NsCA = m4.l2 = 0.281.(h4 – h3) = 0.281.(424,5 – 381,85) = 8,568 kW
Hiệu suất chỉ thị:
T tg −6,6+ 273
ηi =λω ' +b t tg = +0,001. t tg = + 0,001.(−6,6)=0,84
Tk 42+ 273
Công suất chỉ thị:
N s 8,568
N i= = =10,24 (kW)
ηi 0,84

Công suất ma sát:


Nms = VttCA.pms = 0.013.40 = 0.52 (kW)
Công suất hữu ích:
Ne = Ni + Nms = 10,24 + 0,52 = 10,76 (kW)
Công suất tiếp điện:
Ne 10,76
N elCA = = =11,92 (kW)
ηtd . ηel 0,95.0,95

Nhiệt thải bình ngưng:


Qk = m4. q3 = m4(h4 – h5’’) = 0,281(424,5 – 268,25) = 43,91 (kW)
c) Chọn máy nén và kiểm tra:
Có to = -42oC và tk = 42 oC
-Năng suất lạnh cần thiết: Qo = 28 kW.
-Tổng công suất tiếp điện ở cả hai cấp của máy nén:
Ntổng = NelHA + NelCA = 8,85 + 11,92 = 20,77 (kW).
-Thể tích hút lí thuyết của máy nén:
VltMN = VltHA + VltCA = 0,045 + 0,018 = 0,063 m3/s.
Sử dụng phần mềm chọn máy nén BITZER. ta chọn được máy nén piston nửa kín
hai cấp như sau:
Hình 4.5 Sử dụng phần mềm chọn máy nén của BITZER để chọn máy nén phù
hợp với yêu cầu buồng kết đông của kho lạnh đang thiết kế
Ta chọn 2 máy nén cùng công suất: 1 máy chạy chính + 1 máy dự phòng (vì
phòng kết đông là phòng quan trọng và chỉ có 1 phòng. Nên phòng trường hợp
hảy ra sự cố 1 máy nén hỏng còn có máy khác chạy thay thế với đủ công suất ban
đầu).
Với công suất 1 máy nén là 31,9 kW.
Vậy nhiệt tải máy nén tạo ra được là: 31,9 x 2= 63,8 kW

 Tính toán lại thông số các điểm dựa vào sơ đồ chu trình của hãng:
Dựa vào sơ đồ chu trình trên ta xác định được các điểm nút theo thông số kỹ
thuật của máy nén Bitzer:

Bảng 4.22 Các thông số điểm nút của BKĐ theo bitzer
h s
Điểm toC P (bar) v (m3/kg) x
(kJ/kg) (kJ/kg.K)
1' -42 1.25 343.58 1
1 -17 1.25 361.58 1.71 0.169
2 21 4.72 389.1 1.71 0.042
3 4.72 379.5 1.65 0.046
4 19.25 408.5 1.65 0.011
5' 19.25 268.25 0
5 -2.5 19.25 192.5
6'
4.72 192.5
6 1.25 192.5
7 4.72 362.5 1.61 1
8 -7.5 4.72 189.1 0

Lưu lượng hơi thực tế nén qua máy nén hạ áp:


Q0 31,9 kg
m 1= = =0,21( )
q0 343,58−192,5 s
Lưu lượng hơi qua máy nén cao áp:
362,5−192,5 kg
m4 = .0,21=0,38( )
362,5−268,25 s

Từ đó, tính toán tương tự như trên ta có công suất ngưng tụ tổng cộng:
Qk =m4 .q k =m4 . ( h 4−h5 ) =0,38. ( 408,5−268,25 )=53,195( kW )
'

4.2.2 Kho bảo quản đông


a) Tính toán chế độ làm việc cho máy nén.
Máy nén cho buồng bảo quản đông phải tạo ra năng suất lạnh cần thiết theo tính
k . ∑ QMN 1,07.49,526
toán nhiệt tại chương 3 là: Q0 = = = 58,88 kW.
b 0,9
Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh:
t0 = tb - ∆t0
Trong đó.
tb: Nhiệt độ trong không gian buồng bảo quản đông. tb = -180C.
∆t0: Hiệu nhiệt độ yêu cầu. Chọn ∆t0 = 100C.
Vì vậy. ta có:
t0 = -18 - 10 = - 280C
 Nhiệt độ hơi hút về máy nén th

Môi chất sử dụng là R404A. Chọn độ quá nhiệt hơi hút về máy nén là 25 0C.
Như vậy.
Tqn = t0 + ∆th = -28 +25 = -3(oC)
 Áp suất ngưng tụ Pk và áp suất bay hơi P0

Từ nhiệt độ sôi t0 = -280C và nhiệt độ ngưng tụ tk = 420C. Sử dụng phần mềm


coolpack lập trình dựa trên đồ thị lgp - i của R404A ta có:
Pk = 19.25 bar
P0 = 2,28 bar
 Chọn số cấp máy nén.

Tỷ số nén:
pk 19,25
π= = =8,44
p0 2,28

Do π < 9 nên ta chọn máy nén 1 cấp, có hồi nhiệt.


Hình 4.6 Sơ đồ và chu trình hồi nhiệt
Nguyên lý hoạt động:
Hơi môi chất lạnh sau khi đi qua dàn bay hơi được quá nhiệt để đảm bảo
không có lỏng môi chất bị hút vào máy nén gây hỏng máy nén và để dầu trong
máy nén không bị cháy thì ta chọn độ quá nhiêt là △ t =25o C . Hơi hút về máy nén
được nén lên áp suất ngưng tụ và thải nhiệt. Tại đây môi chất là lỏng được quá
lạnh nhờ thiết bị hồi nhiệt. sau đó được tiết lưu về áp suất và nhiệt độ ngưng tụ
yêu cầu. Môi chất sau đó di chuyển về dàn bay hơi lấy nhiệt từ môi trường. như
vậy môi chất thực hiện hết một chu trình.

+ 1 – 2: hơi môi chất được nén đoạn nhiệt từ lên


+ 2 – 3’: hơi môi chất thải nhiệt ra ngoài và ngưng tụ thành lòng
+ 3’ – 3: lỏng môi chất được quá lạnh khi qua thiết bị quá lạnh
+ 3 – 4: đưa lỏng môi chất xuống áp suất bay hơi.
+ 4 –1’: lỏng môi chất lấy nhiệt từ môi trường và bay hơi.
+1’– 1: hơi môi chất được quá nhiệt trước khi đi vào máy nén.
* Tính toán chu trình
Điểm 1' : t 1 = t 0=¿ -28oC. x 1 ' =1 và po= 2,28 bar
'

Điểm 1: t 1=t 1' +25=−3oC. P1=P0 =¿ 2,28bar


Điểm 2: s2=s 1. P2=Pk =¿19,25 (bar).
Điểm 3’: t 3 '= t k =¿ 42oC. x 3 ' =0.
Điểm 3: h3 =h3 ' −(h1−h1 ' ) P3 = Pk =¿ 19,25bar
Điểm 4: p4 =¿ po = 2,28 bar. h 4 = h3 .

Năng suất lạnh riêng khối lượng:

qo = h1. – h4
Điểm 3 xác định qua phương trình cân bằng entanpy khi môi chất đi qua thiết bị
hồi nhiệt làm cho môi chất vào máy nén được quá nhiệt và môi chất sau thiết bị
ngưng tụ được quá lạnh.
h3 =h3 ' −(h1−h1 ' )

Thay số vào phương trình trên ta có:


Sử dụng phần mềm coolpack. ta có bảng giá trị sau:

Bảng 4.23 Các thông số điểm nút của BQĐ


h s v
Điểm toC P (bar) x
(kJ/kg) (kJ/kg.K) (m3/kg)
1' -28 2.28 353.4 1.63 0.086 1
1 -3 2.28 370.4 1.71 0.093
2 19.25 423.5 1.71 0.012
3' 42 19.25 265.5 0
3 32 19.25 248.5
4 2.28 248.5

b) Tính toán chọn máy nén


Năng suất lạnh riêng:
q0 = h1’ – h4 = 353,4 – 248,5 = 104,9 (kJ/kg)
Năng suất lạnh thể tích:
q 0 104,9
qv= = =1127,96 (kJ/m3)
v1 0,093
Lưu lượng qua máy nén:
Q o 58,88
G= = =0,56 kg / s
q o 104,9
Công nén riêng:
l= h2 – h1 = 423,5 – 370,4 = 53,1 kJ/kg
Công nén đoạn nhiệt:
Ns = l.G = 53,1. 0,56 = 29,736 kW
Thể tích hút thực tế: Vtt= Gv1= 0,56. 0,093 = 0,052 (m3/s)
Hệ số cấp máy nén

{ [( ) ( ) ]}
1
Po −∆ Po P k + ∆ Pk m P o−∆ P o To
λ= −c − .
Po Po Po Tk

Trong đó: c = 0,03 ÷ 0,05 tùy loại máy nén. Ta chọn c = 0,04
pk = 19,25 bar = 1,925 MPa; p0 =2,28 bar = 0,228 MPa
Ta chọn m = 1
Δpk = Δp0 = 0,005 ÷ 0,01 MPa. Ta chọn Δpk = Δp0 = 0,008
Tk = tk+273 = 42+ 273= 315, To = to+273= -28+273= 245
 λ= 0,517
V tt 0,052
Thể tích hút lý thuyết: Vlt= = =0,1m3/s
λ 0,517
Hiệu suất chỉ thị:
To 245
Ƞi = 0,001.to + = (-28). 0,001 + = 0,75
Tk 315
Công suất nén chỉ thị:
N s 29,736
Ni = = = 39,648 kW
Ƞi 0,75
Công suất ma sát:
Nms = Vtt pms = 0,052 .40 = 2,08 kW
Công suất hữu ích:
Ne = Ni + Nms = 39,648 + 2,08 = 41,728 kW
Công suất tiếp điện cấp:
Ne 41,728
Nel = = = 46,236 kW
Ƞtd . Ƞel 0,95× 0,95
Nhiệt thải bình ngưng:
Qk = Gqk = G.(h2-h3’) = 0,56(423,5 – 265,5) = 88,48 (kW)
c) Chọn máy nén và kiểm tra
Ta có: t0 = -28oC, tk = 42oC.
 Năng suất lạnh cần thiết: Qo = 58,88 kW.
 Công suất tiêu thụ của máy nén: Pe = Nel = 46,236 kW.
 Thể tích hút lí thuyết của máy nén: Vlt = 0,1 m3/s.
Sử dụng phần mềm chọn máy nén BITZER. ta chọn được máy piston kiểu nửa
kín một cấp như sau:
Hình 4.7 Sử dụng phần mềm chọn máy nén của BITZER để chọn máy nén phù
hợp với yêu cầu buồng BQĐ của kho lạnh đang thiết kế

Chọn 1 tổ 2 máy có tên là: 4FE-28Y.


Tổng công suất lạnh là: 32,5 x 2= 65 kW, dư 10,4% so với công suất lạnh.

4.2.3 Kho bảo quản lạnh


a) Tính toán chế độ làm việc cho máy nén.
Máy nén cho bảo quản lạnh phải tạo ra năng suất lạnh cần thiết theo tính toán
k . ∑ Q MN 1,05.102,152
nhiệt tại chương 3 là: Q0 = = = 119,177 kW.
b 0,9
 Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh

t0 = tb - ∆t0
Trong đó.
tb: Nhiệt độ trong không gian buồng lạnh. tb = 20C.
∆t0: Hiệu nhiệt độ yêu cầu. Chọn ∆t0 = 100C.
Vì vậy. ta có:
t0 = 2 - 10 = - 80C
 Nhiệt độ hơi hút về máy nén th

Môi chất sử dụng là R404A. Chọn độ quá nhiệt hơi hút về máy nén là 25 0C.
Như vậy.
th = t0 + ∆th = -8 +25 = 17(oC)
 Áp suất ngưng tụ Pk và áp suất bay hơi P0

Từ nhiệt độ sôi t0 = - 80C và nhiệt độ ngưng tụ tk = 420C. Sử dụng phần mềm


coolpack lập trình dựa trên đồ thị lgp - i của R404A ta có:
Pk = 19,25 bar
P0 = 4,72 bar
 Chọn số cấp máy nén.

Tỷ số nén:
pk 19,25
π= = =4,07
p0 4,72

Do π < 9 nên ta chọn máy nén 1 cấp.


* Sơ đồ và chu trình lạnh

Hình 4.8 Sơ đồ và chu trình máy lạnh 1 cấp, kiểu hồi nhiệt
* Tính toán chu trình
Điểm 1' : t 1 = t 0=¿ -8oC. x 1 ' =1 và po= 4,72 bar
'

Điểm 1: t 1=t 1' +25=17oC. P1=P0 =¿ 4,72bar


Điểm 2: s2=s 1. P2=Pk =¿19,25 (bar).
Điểm 3’: t 3 '= t k =¿ 42oC. x 3 ' =0.
Điểm 3: h3 =h3 ' −(h1−h1 ' ) P3 = Pk =¿ 19,25bar
Điểm 4: p4 =¿ po = 4,72 bar. h 4 = h3 .

Năng suất lạnh riêng khối lượng:

qo = h1. – h4
Điểm 3 xác định qua phương trình cân bằng entanpy khi môi chất đi qua thiết bị
hồi nhiệt làm cho môi chất vào máy nén được quá nhiệt và môi chất sau thiết bị
ngưng tụ được quá lạnh.
h3 =h3 ' −(h1−h1 ' )

Thay số vào phương trình trên ta có:


Sử dụng phần mềm coolpack. ta có bảng giá trị sau:
Bảng 4.24 Các thông số điểm nút của BQL
h s v
Điểm toC P (bar) x
(kJ/kg) (kJ/kg.K) (m /kg)
3

1' -8 4.72 363.02 1.62 0.041 1


1 17 4.72 384.61 1.69 0.045
2 19.25 416.5 1.69 0.012
3' 42 19.25 265.5 0
3 28 19.25 243.91
4 4.72 243.91

b) Tính toán chọn máy nén


Năng suất lạnh riêng:
q0 = h1’ – h4 = 363,02 – 243,91= 119,11 (kJ/kg)
Năng suất lạnh thể tích:
q 0 119,11
qv= = =2626,88 (kJ/m3)
v1 0,045
Lưu lượng qua máy nén:
Q o 119,177
G= = =1 kg /s
q o 119,11
Công nén riêng:
l= h2 – h1 = 416,5 – 384,61= 31,89 kJ/kg
Công nén đoạn nhiệt:
Ns = l.G = 31,89. 1= 31,89 kW
Thể tích hút thực tế: Vtt= Gv1= 1. 0,045= 0,045 (m3/s)
Hệ số cấp máy nén
{ [( ) ( ) ]}
1
Po −∆ Po P k + ∆ Pk m P o−∆ P o To
λ= −c − .
Po Po Po Tk

Trong đó: c = 0,03 ÷ 0,05 tùy loại máy nén. Ta chọn c = 0,04
pk = 19,25 bar = 1,925 MPa; p0 =4,72 bar = 0,472 MPa
Ta chọn m = 1
Δpk = Δp0 = 0,005 ÷ 0,01 MPa. Ta chọn Δpk = Δp0 = 0,008
Tk = tk+273 = 42+ 273= 315, To = to+273= -8+273= 265
 λ= 0,722
V tt 0,045
Thể tích hút lý thuyết: Vlt= = =0,062m3/s
λ 0,722
Hiệu suất chỉ thị:
To 265
Ƞi = 0,001.to + = (-8). 0,001 + = 0,833
Tk 315
Công suất nén chỉ thị:
N s 31,89
Ni = = = 38,28kW
Ƞi 0,833
Công suất ma sát:
Nms = Vtt pms = 0,045. 40 = 1,8 kW
Công suất hữu ích:
Ne = Ni + Nms = 38,28 + 1,8= 40,08 kW
Công suất tiếp điện cấp:
Ne 40,08
Nel = = = 44,41 kW
Ƞtd . Ƞel 0,95× 0,95
Nhiệt thải bình ngưng:
Qk = Gqk = G.(h2-h3’) = 1(416,5 – 265,5) = 151(kW)
c) Chọn máy nén và kiểm tra
Ta có: t0 = -8oC, tk = 42oC.
 Năng suất lạnh cần thiết: Qo = 119,177 kW.
 Công suất tiêu thụ của máy nén: Pe = Nel = 44,41 kW.
 Thể tích hút lí thuyết của máy nén: Vlt = 0,062 m3/s.
Sử dụng phần mềm chọn máy nén BITZER. ta chọn được máy piston kiểu nửa
kín một cấp như sau:
Hình 4.9 Sử dụng phần mềm chọn máy nén của BITZER để chọn máy nén phù
hợp với yêu cầu buồng BQL của kho lạnh đang thiết kế
Ta chọn 3 máy nén có cùng công suất như trên hình là 43,7 kW. Trong trường
hợp tải ít chúng ta có thể sử dụng 2 trong 3 máy nén này luân phiên nhau để tăng
tuổi thọ máy nén cũng như tránh được sự cố phải dừng hoạt động của buồn bảo
quản lạnh.
Vậy ta chọn 3 máy nén như trên hình để dảm bảo nhiệt độ cuối tầm nén không
quá cao và dầu trong máy nén không bị cháy thì ta chọn độ quá nhiệt là 5 0K.
Năng suất lạnh thực = QoMN = 43,7 × 3=131,1 kW
CHƯƠNG 5. TÍNH CHỌN BÌNH NGƯNG, DÀN BAY HƠI VÀ
CÁC THIẾT BỊ PHỤ

5.1 Thiết bị ngưng tụ


5.1.1 Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
Theo phần chọn máy nén ta có:
Nhiệt thải ngưng tụ của máy nén buồng kết đông: Qk = 43,91 kW.
Nhiệt thải ngưng tụ của máy nén buồng bảo quản đông: Qk = 88,48 kW.
Nhiệt thải ngưng tụ của máy nén buồng bảo quản lạnh: Qk = 151 kW.
Vậy phụ tải lạnh của bình ngưng là tổng nhiệt thải ngưng tụ của tất cả các
máy:
∑Qk =43,91 + 88,48 + 151= 283,39 (kW)
Mặt khác ta lại có:
Qk = k.F.Δttb (5.1)
Trong đó:
Qk – phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ, kW
F – diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m2
Δttb – hiệu nhiệt độ trung bình logarit, K
Qk
F = k . ∆t (5.2).
tb

5.1.2 Xác định hiệu nhiệt độ trung bình logarit


Do kho lạnh của ta được lắp đặt tại tỉnh Phú Thọ, ta có thông số về độ ẩm
tương đối và nhiệt độ của khu vực Phú Thọ vào mùa hè là:
φ = 55,8 % và t = 37,1 oC, tra được Tư = 28oC.
Nhiệt độ nước vào bình ngưng chọn: tw1 = 32 oC.
Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng chọn: tw2 = 37oC.
Nhiệt độ ngưng tụ: tk = 42 oC.
=> Hiệu nhiệt độ nước làm mát:
Δtw = tw2 - tw1 = 37 – 32 = 5K.
Δtmax = tk – tw1 = 42 – 32 = 10K.
Δtmin = tk – tw2 = 42 – 37 = 5K.
Δt max −Δt min 10−5
Vậy: Δttb = Δt max = 10 = 7,21K.
ln ln
Δt min 5

5.1.3 Xác định hệ số truyền nhiệt K


Ở đây ta chọn thiết bị ngưng tụ là bình ngưng tụ ống vỏ kiểu nằm ngang ứng với
môi chất freon. Theo bảng 8-6 tài liệu [1], ta có: hệ số truyền nhiệt K= 700
W/m2K
5.1.4 Xác định diện tích bề mặt F
QK 283,39 ×1000
=56,15 (m )
2
F= =
K × Δ t tb 700 ×7,21
5.1.5 Xác định lượng nước làm mát cung cấp cho thiết bị ngưng tụ
Ta có công thức:
Trong đó:
Qk – Tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ, kW.
C – Nhiệt dung riêng của nước làm mát, C = 4,186 kJ/kg, K.
p – Khối lượng riêng của nước, p = 1000 kg/m3.
Δtw – Độ tăng nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ, K.
Vậy:
283,39 3
V n= =0,014 m / s
4,186× 1000 ×5
Dựa vào tài liệu tham khảo [1] trang 253 ta chọn được thiết bị ngưng tụ cho kho
lạnh.
Bảng 5.25 Thông số của thiết bị ngưng tụ phù hợp với yêu cầu
Kích thước phủ Thể tích
Diện Ống nối, mm
Đường Chiều bì, mm không
tích
Ký kính dài Số gian
bề
hiệu vỏ, ống, ống giữa
mặt, hơi lỏng nước dài rộng cao
mm mm các
m2
ống, m3
MKT
HP- 63 426 2500 218 55 30 125 3000 535 790 0.2125
63

Tương tự ta chọn thêm được bình ngưng tụ dựng phòng, phòng trường hợp khi
bình ngưng tụ chính gặp hệ thống. Với phụ tải nhiệt ngưng tụ lấy theo giá trị
nhiệt ngưng tụ của các phòng bảo quản đông: Qk = 88,48 (kW).
Diện tích bình ngưng tụ phụ là:
QK 88,48 × 1000
F= = =17,53 (m2)
K × Δ t tb 700 ×7,21
Lượng nước làm mát cung cấp cho thiết bị ngưng tụ
88,48 3
V n= =0,0042m /s Dựa vào tài liệu tham khảo [1] trang 253 ta chọn
4,186 ×1000 × 5
được thiết bị ngưng tụ phụ cho kho lạnh.
Bảng 5.26 Thông số của thiết bị ngưng tụ phụ phù hợp với yêu cầu

Ký Diện Đường Chiều Số Kích thước phủ Thể tích


Ống nối, mm
hiệu tích kính dài ống bì, mm không
bề vỏ, ống, hơi lỏng nước dài rộng cao gian
mặt, mm mm giữa
m2 các
ống, m3
MKT
HP- 25 377 2000 110 40 32 65 2450 600 700 0,142
25

5.2 Thiết bị bay hơi


Ta sử dụng phần mềm Guntner để chọn dàn lạnh
5.2.1 Dàn bay hơi cho buồng kết đông
Theo tính toán ở chương 3 và chương 4, ta có các số liệu sau:
 Năng suất lạnh: Qo = 24,13 kW.

 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -42 oC.

 Nhiệt độ của buồng kết đông: tb = -32 oC.

 Ta chọn 2 dàn bay hơi cho buồng kết đông với công suất dàn là 12,8 kW
Sử dụng phần mềm Guntner ta chọn được dàn lạnh cho buồng kết đông
như sau:
Hình 5.10 Kết quả chọn dàn bay hơi cho buồng kết đông
Công suất dàn: 12,8 x2 = 25,6 kW >24,13 kW => thỏa mãn.
5.2.2 Dàn bay hơi cho buồng bảo quản đông
a) Tính dàn bay hơi cho buồng bảo quản đông 1,3
 Năng suất lạnh: Qo = 29 kW.

 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = - 28 oC.


 Nhiệt độ của buồng bảo quản đông: tb = -18 oC

 Ta chọn 2 dàn bay hơi cho mỗi buồng bảo quản đông 1 và 3 với công suất
mỗi dàn là 15 kW
Sử dụng phần mềm Guntner ta chọn được dàn lạnh cho buồng bảo quản
đông 1,3 như sau:
Hình 5.11 Kết quả chọn dàn bay hơi cho buồng BQQD 1,3
b) Tính dàn bay hơi cho buồng bảo quản đông 2
 Năng suất lạnh: Qo = 28,53 kW.

 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = - 28 oC.


 Nhiệt độ của buồng bảo quản đông: tb = -18 oC

 Ta chọn 2 dàn bay hơi cho buồng bảo quản đông 2 với công suất mỗi dàn
là 15 kW
Sử dụng phần mềm Guntner ta chọn được dàn lạnh cho buồng bảo quản
đông 2 như sau:
Hình 5.12 Kết quả chọn dàn bay hơi cho buồng BQĐ 2

5.2.3 Dàn bay hơi cho buồng bảo quản lạnh


a) Tính dàn bay hơi cho buồng bảo quản lạnh 1,5
Theo tính toán ở chương 3 và chương 4, ta có các số liệu sau:
 Năng suất lạnh: Qo = 22,85 kW.

 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = - 8oC.

 Nhiệt độ của buồng bảo quản đông: tb = 2 oC


 Ta chọn 2 dàn bay hơi cho mỗi buồng bảo quản lạnh 1 và 5 với công suất
mỗi dàn là 12 kW
Sử dụng phần mềm Guntner ta chọn được dàn lạnh cho buồng bảo quản
lạnh 1 và 5 như sau:
Hình 5.13 Kết quả chọn dàn bay hơi cho buồng BQL 1,5
b) Tính dàn bay hơi cho buồng bảo quản lạnh 2,3,4
Theo tính toán ở chương 3 và chương 4, ta có các số liệu sau:
 Năng suất lạnh: Qo = 22,23 kW.

 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = - 8 oC.


 Nhiệt độ của buồng bảo quản đông: tb = 2 oC

 Ta chọn 2 dàn bay hơi cho mỗi buồng bảo quản lạnh 2,3 và 4 với công
suất mỗi dàn là 12 kW
Sử dụng phần mềm Guntner ta chọn được dàn lạnh cho buồng bảo quản
đông 2,3,4 như sau:

Hình 5.14 Kết quả chọn dàn bay hơi cho buồng BQL 2,3,4
5.3 Thiết bị phụ
5.3.1 Tháp giải nhiệt

Hình 5.15 Cấu tạo của tháp giải nhiệt

Nhiêt thải ngưng tụ của toàn kho lạnh là:


Qk = 283,39 kW.
QK 283,39 3
V n= = =0,014 m /s
C × ρ× Δ t w 4,186 ×1000 ×5
Mặt khác ta có:
Kho lạnh được lắp đặt tại Phú Thọ có nhiệt độ và độ ẩm như sau:
tkhô = 37.10 C. φ=55.8 %suy ra tư = 28 (oC).
Hệ thống sử dụng tháp giải nhiệt. nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt
 Nhiệt độ nước vào bình ngưng
Chọn độ chênh nhiệt độ so với nhiệt độ nhiệt kế ướt là 3oC ta có:
tw1 = tư + 3 = 28 + 3 = 31 (0C)
 Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng
Chọn độ chênh nhiệt độ nước vào và nước ra khỏi bình ngưng là 5 oC ta có:
tw2 = tw1 + 5 = 31 + 5 = 36 (0C)
 Nhiệt độ ngưng tụ:
Chọn hiệu nhiệt độ ngưng tụ với môi chất freon là Δtk= 5 oC ta có:
tk = tw2 + Δtk = 36 + 5 = 41 (0C)
=> Hiệu nhiệt độ nước làm mát:
Δt1 = tw2 - tw1 = 36 - 31 = 5 K.
Δt2 = tw1 - tư = 31 - 28 = 3 K.
Tính chọn tháp giải nhiệt:
- Theo tài liệu [1] trang 316: Quy năng suất nhiệt ra tôn.
Theo tiêu chuẩn CTI 1 tôn nhiệt tương đương 3900 kcal/h
Qk = 283,39 kW = 283,39 x 860 = 243715,4 kcal/h = 243715,4/3900 = 62,49 tôn
-Tra bảng 8 – 22 tài liệu [1], chọn tháp giải nhiệt FRK80 với các thông số kỹ
thuật như sau:
Bảng 5.27 Bảng thông số tháp giải nhiệt

Lưu lượng định mức 17,4 l/s


Chiều cao tháp 2487 mm
Đường kính tháp 2230 mm
Đường kính ống nối nước vào 100 mm
Đường kính ống nối nước ra 100 mm
Đường chẩy tràn 25 mm
Đường xả 25 mm
Đường kính ống van phao 20 mm
Lưu lượng quạt gió 450 m3/ph
Đường kính quạt gió 1200 mm
Motor quạt 1,5 kw
Khối lương tĩnh 420 kg
Khối lượng khi vận hành 1260 kg

5.3.2 Bình tách dầu


Bình tách dầu dùng để tách dầu ra khỏi môi chất để nó không đi vào các thiết bị
trao đổi nhiệt như bay hơi và ngưng tụ.
Từ máy nén dầu bị cuốn theo hơi môi chất dưới dạng bụi dầu, ở nhiệt độ 80 đến
150oCdầu cũng bị hóa hơi một phần (từ 3 đến 30%). Bình tách dầu làm việc theo
nhiều nguyên lý như thay đổi hướng và tốc độ chuyển động, nhờ khối lượng
riêng của bụi dầu và hơi môi chất khác nhau, làm mát để ngưng tụ hơi dầu…
Việc chọn bình tách dầu được căn cứ vào đường ống đẩy của môi chất khỏi máy
nén.
Bình tách dầu phải đảm đủ lớn để tốc độ gas trong bình đạt yêu cầu.
Xác định đường kính trong Dt của bình:


Dt = 4. V
π .ω
Trong đó: V - lưu lượng thể tích dòng hơi đi qua bình tách dầu, (m3/s)
ω – Tốc độ hơi của môi chất trong bình (m/s), ω = 0,5-1,0 m/s
Ta chọn tốc độ hơi môi chất ω = 0,9 m/s
Lưu lượng thể tích hơi môi chất đi qua bình tách dầu được xác định theo
công thức: V = m.v
m – Lưu lượng khối lượng môi chất qua bình, kg/s
v – Thể tích riêng trạng thái hơi qua bình, trạng thái đó tương ứng với
trạng thái đầu đẩy của máy nén, m3/kg.
 Với buồng kết đông.
Đường kính trong ống đẩy môi chất ra khỏi máy nén cao áp :

d=
√ 4 × m4 × v 4
π ×ω
=
√ 4 × 0,281× 0,012
π × 0,9
= 0,069 m.

Theo tài liệu [1], ta chọn bình tách dầu 80 - MO.


 Với buồng bảo quản đông.
Đường kính trong ống đẩy môi chất ra khỏi máy nén:

d=
√ 4 × m× v 2
π ×ω
=
√ 4 × 0,56× 0,012
π × 0,9
= 0,098 m.

Theo tài liệu [1], ta chọn bình tách dầu 100 - MO.
 Với buồng bảo quản lạnh.
Đường kính trong ống đẩy môi chất ra khỏi máy nén :

d=
√ 4 × m× v 2
π ×ω
=
√ 4 ×1 ×0,012
π × 0,9
= 0,13 m.

Theo tài liệu [1], ta chọn bình tách dầu 130 - MO.
5.3.3 Chọn van tiết lưu
a) Buồng kết đông:
Ta có:
 Qo = 24,23 kW.
 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -42oC.
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất: tk = 42 oC.
 Δql = Δqn = 25oC.

Xả băng bằng gas nóng, ta chọn van REG 15-A angle.

Hình 5.16 Van tiết lưu BKĐ


b, Với buồng bảo quản đông:
Ta có:
 Qo = 86,53 kW.
 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -28oC.
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất: tk = 42 oC.
 Δql = Δqn = 25oC.

Xả băng bằng ga nóng, ta chọn REG 15-A angle.

Hình 5.17 Van tiết lưu buồng BQĐ


c, Với buồng bảo quản lạnh.
Ta có:
 Qo = 112,39 kW.
 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -8oC.
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất: tk = 42 oC.
 Δql = Δqn = 25oC.

Xả băng bằng ga nóng, ta chọn REG 15-A angle.

Hình 5.18 Van tiết lưu buồng BQL


5.3.4 Bình chứa dầu
Bình chứa dầu dung để gom dầu từ các bình tách dầu, từ các bầu dầu của
các thiết bị như bình chứa cao áp, bình chứa tuần hoàn bình trung gian…
Dầu được xả về bình do chênh lệch áp suất, áp suất trong bình hút giảm
xuống khi khi mở van trên đường nối với ống hút. Khi xả dầu ra ngoài áp suất
trong bình chỉ được phép cao hơn áp suất khi quyển chút ít. Áp suất cho phép cao
nhất của bình là 1,8MPa, nhiệt độ từ -40 ÷ 150 C.
Cấu tạo:

Hình 5.19 Cấu tạo của bình chứa dầu


Theo bảng 8-20 tài liệu [1]ta chọn bình chưa dầu như sau:
Bảng 5.28 Thông số kỹ thuật của bình chứ dầu được chọn

Kích thước mm Khối


Bình Thể tích
lượng
chứa dầu DxS B H m3
kg
300 CM 325x9 765 1270 0,07 92

5.3.5 Bình chứa cao áp


Bình chứa cao áp vừa dùng để chứa môi chất lỏng sau bình ngưng, vừa dự trữ
lỏng để cấp ổn định liên tục cho các dàn bay hơi, vừa để giải phóng bề mặt trao
đổi nhiệt của bình ngưng. Hệ thống dùng bơm cấp môi chất, cấp lỏng từ trên
xuống. Sức chứa bình chứa cao áp tính theo công thức:
0,6 V d
VCA = × 1,2=1,45 V d
0,5
Trong đó: VCA – Thể tích bình chứa cao áp
Vd – Tổng thể tích hệ thống bay hơi
1,2 – hệ số an toàn
a. Tính với các buồng kết đông:
Theo tính toán phần thiết bị bay hơi ở trên ta có thể tích chứa R404a của dàn
bay hơi của các phòng là 39,4l = 0,0394 m3.
Theo công thức trên ta có: VCA1 = 1,45Vd = 1,45.0,0394 = 0,05713m3.
b. Tính với cho buồng bảo quản lạnh:
Theo tính toán phần thiết bị bay hơi ở trên ta có thể tích chứa R404a của dàn
bay hơi của phòng là 13,6l = 0,0136 m3.
Theo công thức trên ta có: VCA2 = 1,45Vd = 1,45.0,0136.10 = 0,1972 m3
c. Tính với buồng bảo quản đông:
Theo tính toán phần thiết bị bay hơi ở trên ta có thể tích chứa R404a của dàn
bay hơi của phòng là: 23,5l = 0,0235 m3.
Theo công thức trên ta có: VCA3 = 1,45Vd = 1,45.0,0235.6 = 0,2045 m3.
Theo bảng 8-17 – tài liệu [1], ta chọn bình chứa cao áp nằm ngang.
ΣVCA = VCA1 + VCA2 + VCA3
= 0,05713 + 0,1972 + 0,2045 = 0,45883 m3.
Chọn một bình chứa cao áp cho cả hệ thống kho lạnh với các thông số như bảng
sau:
Bảng 5.29 Thông số bình chứa cao áp của kho lạnh

Kích thước, mm Dung tích, Khối


Loại bình
DxS L H m3 lượng, kg
0,75PB 600 x 8 3190 500 0,75 430

5.3.6 Bình chứa tuần hoàn


Bình chứa tuần hoàn lắp đặt phía hạ áp trong hệ thống có bơm tuần hoàn,
dùng để chứa lỏng hạ áp trước khi bơm lên các dàn. Sức chứa không nhỏ hơn
30% toàn bộ thể tích môi chất lạnh trong các dàn bay hơi. Chọn bình chứa tuần
hoàn đặt đứng.
Thể tích bình tuần hoàn được tính theo bảng 8-15 tài liệu [1]
VTH = ( Vdt.k1 + Vdq.k2). k3.k4.k5.k6.k7, m3
Trong đó:
Vdt – thể tích dàn tĩnh
Vdq – thể tích dàn quạt (không sử dụng)
Hệ thống có bơm
k 1 – Sự điền đầy dàn tĩnh, lấy k 1= 0,7 do cấp lỏng từ trên xuống.

k2 – Sự điền đầy dàn quạt.


k3 – Lượng lỏng tràn khỏi dàn.
k4 – Sức chứa ống góp và đường ống, k4 = 1,2.
k5 – Sự điền đầy lỏng khi bình chứa làm việc để đảm bảo bơm chạy, k5 = 1,55.
k6 – Mức lỏng cho phép trong bình chứa đặt đứng, k6 = 1,45.
k7 – hệ số an toàn, k7 = 1,2.
Bảng 5.30 Thông số của bình chứa tuần hoàn

Buồng Thể tích các dàn, m3 Thể tích bình chứa tuần hoàn, m3
BKĐ 0,0394 0,089
BQĐ 0,0235 0,053
BQL 0,0136 0,031
5.3.7 Bình chứa thu hồi
Bình chứa thu hồi dùng để chứa chất lỏng xả ra từ các dàn bay hơi khi tiến
hành phá băng hơi nóng. Chọn bình chứa thu hồi nằm ngang.
Theo công thức 8-16 tài liệu [1] có:
VT= 1,5 Vdt = 1,5 x 0,324= 0,486
Trong đó:
VT: thể tích bình chứa thu hồi (m3).
Vdt: thể tích dàn lạnh(m3)
Bảng 5.31 Thông số của bình chứa thu hồi nằm ngang

Loại bình Kích thước, mm Dung tích, Khối lượng,


DxS H B m3 kg

0,75PД 600x8 3000 500 0.75 430

5.3.8 Bình trung gian


Bình trung gian được sử dụng trong máy lạnh hai hoặc nhiều cấp. Bình trung
gian để làm mát hơi môi chất sau khi nén cấp áp thấp và để quá lạnh lỏng môi
chất trước khi vào van tiết lưu bằng cách bay hơi một phần lỏng ở áp suất và
nhiệt độ trung gian.
Buồng kết đông
Đường kính ống hút vào máy nén cao áp:

d=
√ 4. m4. v3 '
π .ω
=
√ 4 × 0,281× 0,047
π × 0,9
= 0,137 m

Theo bảng 8-19 tài liệu [1], ta chọn 2 bình như sau:
Bảng 5.32 Thông số bình trung gian

Kích thước mm Diện tích


Bình bề mặt
ống Thể tích khối
trung
DxS D H xoắn, bình, m3 lượng kg
gian
m2

60ПC3 600 x 8 150 2800 4,3 0,67 570

5.3.9 Thiết bị hồi nhiệt


Thiết bị hồi nhiệt dùng để quá lạnh lỏng môi chất sau khi ngưng tụ trước khi vào
van tiết lưu bằng hơi lạnh ra từ dàn bay hơi trước khi về máy nén trong các máy
lạnh Freon nhằm tăng hiệu suất lạnh chu trình. Thiết bị hồi nhiệt trao đổi nhiệt
ngược dòng, trong đó hơi đi phía ngoài ống xoắn, lỏng đi phía trong ống xoắn.
a) Buồng kết đông:
Ta có:
 Qo = 24,23 kW.
 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -42oC.
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất: tk = 42 oC.
 Δql = Δqn = 25oC.

Xử dụng phần mềm của hãng danfoss ta chọn được thiết bị hồi nhiệt HE 4.0

b, Với buồng bảo quản đông:


Ta có:
 Qo = 86,53 kW.
 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -28oC.
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất: tk = 42 oC.
 Δql = Δqn = 25oC.

Xử dụng phần mềm của hãng danfoss ta chọn được thiết bị hồi nhiệt HE 8.0
c, Với buồng bảo quản lạnh.
Ta có:
 Qo = 112,39 kW.
 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -8oC.
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất: tk = 42 oC.
 Δql = Δqn = 25oC.

Xử dụng phần mềm của hãng danfoss ta chọn được thiết bị hồi nhiệt HE 8.0
5.3.10 Các thiết bị khác
Van một chiều: theo quy định an toàn trong các máy lạnh phải lắp vam một
chiều trên đường đẩy của mỗi máy nén, ngoài ra còn lắp van một chiều chung
cho toàn bộ hệ thống ngay trước thiết bị ngưng tụ.
Van an toàn: chỉ khác van một chiều ở chỗ hiệu áp suất ở đầu vào và đầu ra
phải đạt nhưng chỉ số nhất định thì van mới mở, van an toàn được bố trí ở trên
những thiết bị có áp suất cao và chứa nhiều môi chất lỏng như thiết bị ngưng tụ,
bình chứa … để đề phòng áp suất vượt quá mức quy định.
Áp kế: dùng để đo áp suất của môi chất trong đường ống, thiết bị áp kế
được lắp trên đường hút và đường đẩy của máy nén, trên bình ngưng bình chứa.
Van điện từ: dùng để điều chỉnh tự động thay cho van tiết lưu tay.
CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN ĐƯỜNG ỐNG

6.1 Tính toán đường ống


Để tính toán đường kính trong của ống dẫn, theo tài liệu [1], ta áp dụng công
thức:

di =
√ 4. V
Π .w
,m

Trong đó:
di – Đường kính trong của ống dẫn
V – Lưu lượng thể tích, m3/s
w – Tốc độ dòng chảy trong ống, m/s.
Dựa theo bảng 10-1 tài liệu [1], ta chọn được vận tốc dòng chảy như sau:
Bảng 6.33 Tốc độ dòng chảy theo từng trường hợp cho môi chất freon

Đường hút của máy Đường đẩy của máy Đường dẫn lỏng của máy
lạnh nén hơi lạnh nén hơi lạnh nén hơi
10 12 1

* Đối với đường kính ống ở đầu đẩy và đầu hút của máy nén
Dựa theo bảng 10-2 tài liệu [1] ta tra được các thông số như sau:
Bảng 6.34 Đường kính ống kết nối theo tính toán máy lạnh nén hơi

Vận Đường
Thể Lưu Lưu Đườn Đường Đườn Tiết
tốc kính Chiều
Tên tích lượng lượng g kính kính g kính diện
Ống dòng danh dày
buồng riên G V trong ngoài trong ống
chảy nghĩa (mm)
g (kg/s) (m3/s) (m) (mm) (mm) mm2
(m/s) (mm)
Ống hút HA 0.17 0.204 0.034 10 0.066 70 76 69 3.5 37.4
Ống đẩy
Kết 0.05 0.204 0.01 12 0.032 32 38 33.5 2.25 8.8
HA
đông
Ống hút CA 0.05 0.317 0.014 10 0.043 50 57 50 3.5 19.6
Ống đẩy CA 0.01 0.317 0.003 12 0.019 20 22 18 2 2.53

Bảo Ống hút 0.05 0.392 0.018 10 0.047 50 57 50 3.5 19.6


quản
lạnh Ống đẩy 0.01 0.392 0.005 12 0.022 25 32 27.5 2.25 5.95

Ống hút 0.09 0.291 0.027 10 0.059 10 14 10 2 0.785


Bảo
quản
đông Ống đẩy 0.01 0.291 0.003 12 0.019 20 22 18 2 2.53
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Lợi - Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nhà xuất bản Khoa
Học và Kĩ Thuật - Hà Nội năm 2011.
2. TS. Nguyễn Xuân Tiên. Hướng dẫn Tính toán – Thiết kế hệ thống lạnh.
Bộ môn Nhiệt lạnh- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
3. Phần mềm Bitzer; Guntner; Danfoss,…

You might also like