Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Để tính luỹ thừa của một ma trận vuông A, ta có thể dùng những phương pháp đã biết.

Chẳng hạn dự đoán công thức và chứng minh bằng quy nạp; tách ra thành tổng của một
ma trận đơn vị với một ma trận khác và dùng khai triển Newton; tìm một số mũ r thích
hợp để Ar =I , khi đó, At = A s (t ≡ s ( modr )) . Bây giờ, ta làm quen với một phương pháp khá
hiệu quả: phương pháp pháp chéo hoá. Tuy nhiên, tôi cũng xin lưu ý là phương pháp này
chỉ dùng được khi A là ma trận chéo hoá được hoặc A có thể tách thành A=RSR (với S là
ma trận có thể dễ dàng tính luỹ thừa).
Phương pháp tính luỹ thừa của ma trận vuông A cấp n bằng chéo hoá.
- Chéo hoá ma trận A: A=PB P−1 (B: ma trận dạng chéo, P: ma trận làm chéo hoá A).
- Tính luỹ thừa của A theo công thức At =PBt P−1.
* Thuật toán chéo hoá ma trận A cấp n:
Bước 1: Lập và giải phương trình đặc trưng của A:
f ( λ )=| A−λI |=0(1)

- Nếu (1) vô nghiệm thì A không chéo hoá được.

- Nếu (1) có m nghiệm λ 1 , λ2 , … , λm với số bội tương ứng k 1 , k 2 , … , k m (m ≤ n).

+ Nếu m=n (tức (1) có n nghiệm phân biệt) thì A chéo hoá được.
+ Nếu k 1 ,+k 2+ …+k m < n thì A không chéo hoá được.

+ Nếu k 1 ,+k 2+ …+k m =n gọi dim(KGCR (A, λ i)) là số chiều của không gian con riêng của
ma trận ( A−λi I ) ứng với λ i:

* Tồn tại i∈ {1 , 2, … , m} sao cho dim(KGCR (A, λ i)) ¿ k i thì A không chéo hoá được.
* Mọi i=1 , m sao cho dim(KGCR (A, λ i)) ¿ k i thì A chéo hoá được.

Bước 2: Khi A đã đủ điều kiện chéo hoá:


- Tìm n véc tơ riêng độc lập tuyến tính của A bằng cách giải hệ:

()
x1
x2
( A−λi I ) . =0 ứng với mỗi giá trị riêng λ i (kể cả bội).
.
.
xn

Khi đó, ma trận làm A chéo hoá được là:


( )
a 11 a21 … ..a n 1
P= a 12 a22 ….. a n 2
……………………….
a1 n a2 n … .. ann

(α 1=¿ là n véc tơ riêng vừa tìm được).

- Ma trận dạng chéo (hay ma trận đồng dạng) của A là:

( )
λ1 0 …..0
B= 0 λ2 …..0
…………….
0 0 ….. λ n

( λ i(i=1 ,n) là n giá trị riêng (kể cả bội)).

- Hiển nhiên, ta được: : A=PB P−1 .


* Bằng phép quy nạp toán học, ta dễ dàng chứng minh được At =PBt P−1(t ∈ N ). Dễ thấy:

( )
t
λ1 0 … ..0
t
B = 0 λ2 … ..0 ∀ t ∈ N
t

…………….
t
0 0 … .. λn

Khi đó, việc tính At trở nên quá dễ dàng.


Ta hãy khảo sát các ví dụ sau:
Ví dụ 1:

( ) (a )
k
k 1 0 a11 (k ) a12 (k )
Cho A = −1 2 =
21 (k) a22 (k )

a 21 ( k )
Tính lim .
k→∞ a22 (k )

Giải.
Ta tính Ak .

Gọi λ là giá trị riêng của A và α =(x1 , x 2) là véc tơ riêng ứng với λ . λ thoả

| A−λI |=0⇔ 1− λ | −1 0
2−λ | [
=0 ⇔ (1−λ ) ( 2− λ )=0 ⇔ λ=1
λ=2

Do A có hai giá trị riêng phân biệt nên A chéo hoá được.
1 0
Ma trận dạng chéo: B= 0 2 . [ ]
Thay lần lượt λ=1 , λ=2 vào ( A−λI ) []
x1
x2
=0 ta có các véc tơ riêng viết ở dạng nghiệm tổng

quát:
¿
α 1= ( a , a ) ; α 2 = ( 0 , b ) ; a , b ∈ R .

Cho a=b=1, ta có hai véc tơ riêng: α 1=( 1 ,1 ) ; α 2=( 0 , 1 ).

Do đó, ma trận làm cho A chéo hoá được là:

P=
[ 11 01] ⇒ P =[−11 01]
−1

Như vậy:

k −1
Ak = PB P = 1 1 [ ][ ][
0 2 −1 1
k ] [ ][ ] [
1 0 1 0 1 0=1 0 1 0= 1 0
1 2 −1 1 1−2 2k
k k . ]
( )
a (k ) 21 1−2 1 k
Vậy lim =lim =lim −1 =−1.
a (k )
k→∞ 22 2 k →∞2 k
k →∞
k

[ ]
2 0 1
Ví dụ 2: Cho A= 1 1 1 . Chứng minh rằng A ' ' không phụ thuộc vào n, ∀ n ∈ N ¿ .
−2 0 −1

Giải

Gọi λ là giá trị riêng của A và α =(x1 , x 2 , x 3) là véc tơ riêng của A ứng với λ .

Giải phương trình đặc trưng của A: | A−λI |=0, ta được: λ=1(bội2) [ λ=0

* Với λ=0 , ta tìm được 1 véc tơ riêng: α 1=( 1 ,1 ,−2 ) .

* Với λ=1, ta tìm được 2 véc tơ riêng: α 2=( 1,0 ,−1 ) , α 3=( 0,1 , 0 ) .

Do đó, ma trận làm A chéo hoá được:

[ ] [ ]
1 1 0 −1 0 −1
−1
P= 1 0 1 ⇒P = 2 0 1
−2 −1 0 1 1 1

Ma trận dạng chéo:

[ ]
0 0 0
B= 0 1 0
0 0 1

Như vậy: An = PB n P−1=PB❑ P−1 = A (Vì Bn=B).


Vậy An không phụ thuộc n , ∀ n ∈ N ¿.

You might also like