Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Trong khi đó, những người phụ nữtại Bán Vặt thuộc xã Mường Sang, huyện

Mộc Châu (Sơn La) lại khiến nhiều du khách cảm thấy bất ngờtrước sựtựtin
và năng động kể từ khi bắt đầu phát triển du lịch cộng đồng .
Sau khi kết thúc khoảng thời gian cao điếm đón khách vào dịp tết nguyên
đán,người dân Bán Vặt lại trớ về cuộc sống bình dị thường nhật với những
cõng việc xoay quanh đồng áng, nương rẫy. Nhung dù bận bịu thế nào,
những người phụ nữtrong bản vẫn luôn dành một khoảng thời gian trong
ngày đế cùng nhau luyện tập văn nghệ, làm thố cấm và trao đổi kinh nghiệm
phục vụ khách.
Bán Vặt là một điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng tại Mộc Châu vài năm gân
đây. Cá bản có 50 hộ làm du lịch, trong đó có 15 hộ phục vụ khách lưu trú tại
nhà, còn lại là các tố nhóm đan lát, văn nghệ, hướng dần viên du lịch và cung
cấp thực phẩm cho các homestay đón khách lu\j trú. Nhờ có sựphân chia
công việc nhịp nhàng, tất cá các hộ tại Bản Vặt đều có thêm thu nhập để cải
thiện cuộc sống gia đình, mà đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất có lẽ phải
kế đến nhũng người phụ nữ.
Lường Thị Tươi, 30 tuối, chủ homestay Mộc Miên thuộc tô’ nhóm du lịch cộng
đồng tại Bán Vặt chia sẻ, cỏ cảm thấy cuộc sống của mình trớ nên sống động
hơn kể từ khi làm du lịch. Tư một người nhút nhát, giờ Tươi đã có thể tự tin
đứng trước đám đông để giới thiệu về dịch vụ của gia đình mình. Cố cũng
chính là người trực tiếp liên lạc và đón khách, quáng bá trên các kênh online
và thường xuyên tham gia các lớp tập huấn về kỹ năng đón khách. Hà Văn
Thủy, chồng của Tươi, vốn là trụ cột kinh tế chính của gia đình trước đày, giờ
lại lui về sau làm còng việc hậu cần, hồ trợ cô việc nhà đế vợ có thời gian
tham gia các khóa đào tạo.
"Nhiều người hỏi tòi có cảm thấy thua kém khi đứng sau hố trợ vợ không. Tôi trả lời là không, thậm chí còn rất tự
hào về cô ấy", anh Thủy chia sẻ.
Trước khi thuyết phục chồng chuyển sang làm du lịch cộng đồng, kinh tế gia
đình Tươi chủ yếu đến từ việc trồng các loại cây ăn quả đặc sản của Mộc
Châu như mận, mơ và dâu tây. Năm 2017, vợ chồng cò đã bàn bạc với nhau
phát triển thêm một loại hình dịch vụ khác là homestay sau khi nhìn thấy tiềm
năng phát triển du lịch cúa Bán Vặt.
"Thấy người dân Bán Áng đổi đời nhờ du lịch, tôi cũng mơ ước có một ngôi
nhà sàn đế đón khách Thời đó làm hoàn toàn là tự phát và chỉ biết nhìn
những người đi trước để học hỏi kinh nghiệm nên hiệu quả không cao, thu
nhập mỗi năm chỉ được 30-40 triệu đổng", Tươi cho biết
Cuộc sống của gia dinh cô và nhiều người phụ nữ trong bán bắt đâu thay đổi
mạnh mẽ kể từ khi nhận được sựhỗ trợtừchính quyền địa phương cũng
nhưsựtưvấn từcác dự án.
Từ năm 2020 đến nay, tống thu nhập tư Mộc Miên homestay và việc bán các
sán vật địa phương cho du khách đã mang tới cho gia đình cô nguồn thu từ
800-900 triệu đồng.
"Tỏi cảm thấy rất tựtin khi khẳng định được vai trò của mình đối với gia đình
và công việc", Tươi cho biết thêm.
Không chí riêng Tươi, hàng chục phụ nữ khác tại Bản Vặt cũng đang dân có
những thay đổi tích cực. Từ việc quanh quẩn bèn bếp núc và làm việc nhà, họ
dần trớ thành nhũng người chủ gia đinh thực thụ. Họ có khả năng làm kinh
tế, có quyền tự quyết và tiếng nói trong gia đình dân được coi trọng.
Ngoài thời gian làm việc, họ cũng biết cách chăm chút hơn cho đời sống tinh
thần thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ. Hiếm có bản du lịch nào sớ
hữu tới 2 đội văn nghệ nhưBản Vặt, bao gồm cả đội văn nghệ của thanh niên
và đội văn nghệ quy tụ toàn những người cao tuối.
Bà Hà Thị Bịn, 65 tuổi, thành viên đội văn nghệ hội người cao tuối Bán Vặt
cho biết nhóm của bà có 16 thành viên từ 50 -70 tuổi. Ngoài biểu diền trong
các chương trình phục vụ du khách ghé thăm bản, đội văn nghệ cao tuổi Bản
Vặt còn tùng đi giao luu tại các tỉnh Hà Nội, Hà Nam và nhiều huyện khác
trong tỉnh Sơn La.
"Hâu hết các chương trình giao lưu mọi người đêu phải tự đóng góp chi phí đi
lại, nhung ai cũng hướng ứng, nhiều õng chồng còn khuyến khích vợ tham gia
để vui, khỏe hơn”, bà Bịn cho biết thêm.
Cách Bản Vặt không xa là bản Tà Số thuộc xã Chiềng Hắc, nơi cưtrú của đồng
bào dân tộc Mông Hoa, cũng một điểm du lịch cộng đồng mới đang được
huyện Mộc Châu đẩy mạnh.
Cả 2 bản Tà Số 1 và Tà Số 2 hiện có 330 hộ, trong đó có 6 hộ làm homestay.
Dù chỉ là những người sơ khai trong lĩnh vực này với kinh nghiệm chưa tới 1
năm, nhung thời gian ngắn ngủi đó cũng đú để "nhũng người phụ nữtrong
bản thay đổi rất nhiều", như nhận định của ông Mùa A Lu, Trưởng bản Tà số
2.
Sùng Y Hoa ớ bàn Tà số 2, cũng một trong 3 phụ nữMông đầu tiên làm
homestay tại bản Tà SỐ 2 chính là minh chứng điến hình.
Câu chuyện của Sùng Y Hoa ớ bán Tà số 2, chủ sở hữu homestay Hoa Phong
nằm trên đỉnh đồi ngay sát con đường dẳn vào bản chính là minh chứng điển
hình.
Tên homestay được đặt theo khí hậu và cảnh quan nơi đây, tức là ngòi nhà
nhiều hoa và gió. Ngôi nhà được làm hoàn toàn bằng gỗ, lợp mái lá theo kiến
trúc nhà truyền thống của người Mông, lúc nào cũng tràn ngập gió trời và vào
mỗi mùa hoa mận, hoa đào nở, khung cảnh lại trở nên rực rỡnhưmột bức
tranh.
Kế từkhi hoàn thành vào cuối năm 2021, Hoa Phong homestay đã phục vụ
được 9 lượt khách. Mặc dù dịch bệnh đã khiến khách du lịch đến với Mộc
Châu ít hơn, nhung Hoa vẫn thuyết phục chồng làm thêm một gian nhà rộng
để có thể đón đoàn khách lên tới 14 người.
Hoa nói: "Vào mùa hoa nở, nhu câu đặt phòng của khách rất cao nhung
chúng tỏi lại không thế tiếp đón hết. Nếu thuận lợi thì một tháng chỉ cần đón
vài đoàn khách, thu nhập của hai vợ chồng có thể lên tới 10 triệu đồng, cao
gấp 9 lần so với công việc làm nông".
Sau sự mạnh dạn của Hoa, nhiều phụ nữ Mông tại bản Tà Sô' đã bắt đầu
quan tâm hơn tới mô hình du lịch cộng đồng. Cô chia sẻ thêm về kế hoạch
mờ rộng mô hình và giúp cho nhiều phụ nữ trong bản có thế tiếp cận và có cơ
hội phát triển kinh tế nhưgia đình cô. Theo bà Đinh Thị Hường, Trường phòng
văn hóa du lịch Mộc Châu, trong việc tiếp cận kỹ năng mới, nhiều phụ nữcũng
chủ động và nhanh nhạy hơn nam giới, chắng hạn như phụ nữ Mông tại bán
Tà sổ không chí làm kinh tế giói mà còn rất thích học tiếng Anh, thậm chí còn
học nhanh hơn cả nam giới.
"Nếu nhưtrước đây chị em phụ tại bản Vặt và Tà Sô' chỉ tựtin 20% thì với
nhũng kỹ năng hiện có, mức độ tựtin của họ trong công việc đã được nâng
lên tời 40-50%”, bà Hường khẳng định.

OSí>,mùa,hoa,nà. nJm,cm dật,ptònậ


auãk/ésheaanhưng,ehúnạ,iôilạí
không,thềứặữ,đổn,fiâ.
Những người phụ nữ được nhẳc tới trong câu chuyện trẽn chính là những
nhân vật điến hình đại diện cho hàng ngàn phụ nữdân tộc thiểu sô' thành
công khác tại Lào Cai và Sơn La nói riêng và Việt Nam nói chung. Dưới sự hồ
trợ, hướng dân và tư vấn của các tổ chức trong nước, quốc tẽ' tại Việt Nam
cũng như sự ủng hộ nhiệt tình từ người chồng, họ dám làm, dám thay đối đế
có một cuộc sống tự do hơn về tinh thần và thoải mái hơn về vật chất.
Tuy nhiên, theo thống kê của uỷ ban Dân tộc, chỉ có 17% phụ nữ DTTS có
việc làm được trả lương giống như họ.
Ngoài những nguyên nhân đến tư việc hạn chê' về vốn tiếng Việt và khá năng
sứ dụng phương tiện giao thông cá nhân, một nguyên nhân quan trọng là do
phân công lao động trong gia đình đã và đang đặt gánh nặng quá lớn lên vai
người phụ nữ.
Trong đó, những phụ nữthuộc một sô' nhóm dân tộc thiếu sô' phải làm việc
nhà không lương đến chín giờ mỗi ngày, nhiều hơn bốn giờ so với phụ nữdân
tộc Kinh.
Ông Lẽ Quang Bình, Giám đốc ECUE Việt Nam cho biết, những sự bất bình
đẳng thường đến tư niềm tin sai lầm, hay còn gọi là khuôn mẫu giới.
"Khuôn mẫu giới cho rằng phụ nữkhỏng cần phái học cao, làm lớn hoặc phụ

nữnên chọn việc nhẹ nhàng không đòi hỏi trình độ kỹ thuật, hoặc phụ nữ nên
lấy gia đình làm trọng, sự nghiệp chỉ là thứ yếu... Một ván đề khác cũng được
coi là trách nhiệm của riêng phụ nữ, đó là duy trì không khí đầm ấm của gia
dinh mà ở Việt Nam hay gọi là trách nhiệm giữ lửa. Sự bất bình đẳng trong chia
sé việc chăm sóc đã không chỉ làm cho sức khóe cúa người phụ nữ bị ảnh
hướng mà còn làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống gia đình, sự phát triển
của con cái và hạnh phúc vợ chồng", Giám đốc ECUE Việt Nam nhận định. Bởi
vậy, tạo ra một hệ sinh thái bình đắng và lành manh, đặc biệt là tạo việc làm và
nâng cao vị thê' cho những nhóm phụ nữyếu thế nhưphụ nữdân tộc thiểu số
thõng qua việc phát triển kinh tế là hướng đi được nhiều tổ chức xã hội và các
dự án trong nước, quốc tế tại Việt Nam tập trung thực hiện, trong đó có dự án
"Thúc đấy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao Hiệu quả Kinh tê' sản xuất Nông
nghiệp và Phát triến Du lịch tại hai tỉnh Lào Cai và Sơn La" (GREAT) do Chính
phủ Australia tài trợ.
Ông Phil Harman, cố vấn trưởng Dựán GREAT cho rang nhũng thay đổi thực
sựcần thiết đối với phụ nữ dân tộc thiểu sô' là cho họ quyền tiếp cận các tài sản
và nguồn lực, bao gồm đào tạo, tiếp cận mạng lưới hổ trợ, kết nối với thị
trường và các dịch vụ chất lượng, nhung quan trọng nhất chính là phái được
công nhận quyền kinh tế.
"Chúng tỏi đang thảo luận với chính phủ úc và chính phủ Việt Nam về một giai
đoạn thứ hai kéo dài 5 năm đế tiếp tục thực hiện một sô' sáng kiến đã rất
thành công trong giai đoạn đâu, mợ rộng quy mô cũng nhưgiúp các sáng kiến
này được thông qua ở cấp quốc gia. GREAT vẫn sẽ tiếp tục thực hiện rất nhiều
trong hành trình để trao quyền kinh tê' cho phụ nữ dân tộc thiểu số ở các tỉnh
Tây Bác Việt Nam, đặc biệt là Sơn La và Lào Cai", ông Phil Harman cho biết.
Bình luận bằl viết này
Hoàng Oanh 09/03/2022 11:08

Báo điện tử Đẩu tư, thuộc nhóm báo của Báo Tòa soạn: 47 Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội ĐT: 0243.845.0537 -

Đẩu tư Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đẩu tư. Fax: 0243.823.5281 Email: baodautu.vn(|)vir.com.vn - Website:
Giấy phép số 541/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 23 https://baodautu.vn © Báo Đẩu tư giữ bàn quyền nội dung trên
tháng 8 năm 2021
website này Việc sử dụng nội dung đăng tải trên Báo điện tử
Tổng Biên tập: Lê Trọng Minh
Đẩu tư - baodautu.vn phải có sự đống ý bằng văn bản của cơ
Phó Tổng Biên tập phụ trách: Bùi Đức Hải
quan Báo Đấu tư
Thư ký tòa soạn: Phùng Huy Hào

Trang chủ Tòa soạn Liên hệ quảng cáo P

You might also like