Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Em hãy nghe và cho biết tên của những bài

hát sau đây? Và cho biết những này sáng tác


của nhạc sĩ nào?
a. Lên đàng của Lưu Hữu Phước
b. Du kích ca của Đỗ Nhuận
c. Tiến quân ca của Văn Cao
a. Một mùa xuân nho nhỏ(Trần Hoàn)
b. Mùa xuân đầu tiên (Văn Cao)
c. Lời tỏ tình của mùa xuân (Thanh Tùng)
d. Hoa cỏ mùa xuân ( Bảo Chấn)
Chúng ta đã tham gia trò chơi nghe nhạc đoán
tên 2 bài hát, đại diện cho 2 tính chất âm nhạc
tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao

5
1923-1995
1.Ông được đánh giá như
thế nào trong nền âm nhạc
Việt Nam?

2.Lĩnh vực sáng tác chủ yếu


của nhạc sĩ Văn Cao? Em hãy
kể tên một vài bài hát tiêu biểu.

3.Đặc điểm âm nhạc của nhạc sĩ


Văn Cao ?

4.Quốc ca của nước Cộng hòa


xã hội chủ nghĩa Việt Nam được
lấy từ bài hát nào, của ai?
1.Ông được đánh giá như thế nào trong nền
âm nhạc Việt Nam?
Nhạc sĩ Văn Cao thuộc thế hệ “cánh chim đầu
đàn”, lớp nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc
Việt Nam hiện đại, ông sáng tác nhiều ca khúc
có giá trị cao về nội dung và nghệ thuật.
2.Lĩnh vực sáng tác chủ yếu của nhạc sĩ Văn Cao?
Em hãy kể tên một vài bài hát tiêu biểu

Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác nhiều ca khúc,


tiêu biểu với hai thể loại:

- Trữ tình: Suối mơ, Thiên thai,Làng tôi…

- Hành khúc: Tiến quân ca,Chiến sĩ Việt


Nam, Tiến về Hà Nội…
3.Đặc điểm âm nhạc của nhạc sĩ Văn Cao ?

Đặc điểm âm nhạc:


-Tính nhân văn sâu sắc
-Thể hiện khát vọng hòa bình
-Nhiều bài có ý nghĩa lịch sử
3.Quốc ca của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam được lấy từ bài hát nào, của
ai?
Bài hát “Tiến quân ca” của Văn Cao
Bài hát “Làng tôi”
1. Bài hát “Làng tôi” được sáng
tác trong thời kỳ nào?
a. Trong thời kỳ chống Pháp
b. Trong thời kỳ chống Mỹ

2. Nêu cảm nhận về tính chất


âm nhạc của bài :
a. Vui tươi, trong sáng
b. Trữ tình, tha thiết
c. Linh hoạt, rộn ràng
“Trường ca sông Lô” được sáng
tác trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp (1948) sau
chiến dịch thu đông Việt Bắc
1947. Với nhiều đoạn có tính
chất âm nhạc tương phản nhau:
mênh mang, dàn trải – linh hoạt,
nhảy múa - mạnh mẽ, khí thế…,
bài hát là bức tranh giàu chất
thơ, ca ngợi hiện thực cách mạng
và niềm tin tất thắng vào cuộc
kháng chiến.
II NGHE NHẠC : BÀI HÁT “TIẾN VỀ HÀ NỘI”
…. mạnh mẽ, hùng tráng
a
b. trữ tình, dịu dàng

c. vui tươi, trong sáng
…
Được sáng tác vào năm 1949, "Tiến về Hà
Nội" được xem là ca khúc "kì lạ" nhất viết về
ngày này, tức là ra đời trước 5 năm khi sự
kiện diễn ra.
Với âm điệu hào hùng, khí thế và sôi nổi bài
hát là lời reo vui của ngày quân giải phóng
Việt Nam từ năm cửa ô tiến về tiếp quản Thủ
đô.
Ngày nay, bài hát vẫn thường vang lên, nhất
là trong những dịp kỷ niệm ngày mùng 10
tháng 10 ngày giải phóng thủ đô, cũng như
trở thành một "khúc ca khải hoàn" của người
Hà Nội
Nghe và gõ đệm cho bài Tiến về Hà Nội theo tiết tấu a
HỌC CHỦ ĐỀ
“BÀI CA HÒA
BÌNH” GIÚP EM
HÌNH THÀNH
PHẨM CHẤT YÊU
NƯỚC, NHÂN ÁI
VÀ TINH THẦN
TRÁCH NHIỆM
TIẾT 8: CHỦ ĐỀ 2 : BÀI CA HÒA BÌNH
-Ông sáng tác nhiều ca khúc, tiêu biểu với thể loại:
+Hành khúc : Tiến quân ca, Tiến về Hà Nội
+Trữ tình: Suối mơ,Làng Tôi, Mùa xuân đầu tiên…

- Bài hát “Tiến quân ca” được ông sáng tác


trong thời kì tổng khởi nghĩa của Cách mạng
tháng Tám và được chọn làm “Quốc ca” của
I.THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: nước Việt Nam
Nhạc sĩ Văn Cao(1923-1995)
- Ông thuộc thế hệ “cánh chim đầu đàn”, lớp II.NGHE NHẠC:
nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc hiện đại Việt Bài hát “Tiến về Hà Nội”
Nam.
- Sáng tác năm 1949.
- Bài hát với lời ca hào hùng, khí thế và sôi nổi, là
- Âm nhạc của ông mang tính nhân văn sâu lời reo vui của ngày quân giải phóng Việt Nam từ
sắc,thắm đượm tình yêu cuộc sống và thể hiện khát năm cửa ô tiến về tiếp quản Thủ đô.
vọng hòa bình,độc lập tự do của dân tộc
3.Em hãy cho biết bài hát “Tiến về Hà Nội” có nội dung
viết về điều gì?
A. Tình cảm gia đình
1.Em hãy cho biết nhạc sĩ Văn Cao sinh năm nào và mất B. Cuộc sống tươi đẹp.
năm nào? C. Niềm vui chiến thắng.
D. Tình bạn thân thiết.
A. 1921-1989
B.1922-1989 . 4.Em hãy cho biết bài hát “Tiến về Hà Nội” có tính
chất âm nhạc như thế nào?
C. 1923-1995 .
D.1921-1995 A. Nhẹ nhàng,sâu lắng
B. Mạnh mẽ, trầm hùng
2.Em bài hát nào sau đây không phải của nhạc sĩ Văn
Cao. C. Vui tươi, trong sáng.
D. Tưng bừng, rộn rã
A. Mùa xuân đầu tiên. 5.Em hãy cho biết bài hát “Tiến về Hà Nội” được sang
B. Làng tôi. tác vào năm nào?
C. Tiến về Hà Nội. A. 1948
D. Lên đàng. B. 1949
C. 1950.
D. 1947
DẶN DÒ
• Tập hát và gõ đệm mẫu tiết tấu (a,b) thuần
thục cho bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”và
bài đọc nhạc số 2.

• Các em tìm nghe thêm một số bài hát về nhạc


sĩ Văn Cao.

• Chuẩn bị ôn tập kiểm tra

You might also like