BỔ ĐỀ STOLZ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

GIỚI HẠN DÃY SỐ NHÌN TỪ CÁC ĐỊNH LÝ TOEPLITZ, STOLZ,

ĐỊNH LÍ TRUNG BÌNH CESARO


Võ Quang Vinh, trường Chuyên Nguyễn Tất Thành Kon Tum
Email: vqvinh82@gmail.com; ĐT: 0935039007

Trong bài viết này, tôi đề cập đến mối quan hệ giữa các định lý Toeplitz,
Stolz, Bổ đề Cesaro, Định lý trung bình Cesaro và một số bài toán ứng dụng các
định lý trên.
A. Một số định lý về giới hạn dãy số
1. Định lý Stolz, Bổ đề Cesaro, Định lý trung bình Cesaro
1.1. Định lý Stolz
Cho hai dãy (xn) ,(yn) sao cho: (yn) tăng ngặt và lim yn = + .
xn  xn 1 x
Nếu lim  a thì lim n  a .
yn  yn 1 yn

1.2. Bổ đề Cesaro
Cho  yn n  (0; ) tăng ngặt và lim yn = +  và (vn) có lim
n 
vn  a   . Khi đó
n
1
lim
n  yn
 (yk 1
k  yk 1 ) vk  a .

1.3. Mối quan hệ giữa định lý Stolz và Bổ đề Cesaro


1.3.1. Từ Bổ đề Cesaro chứng minh định lý Stolz
Với giả thiết của định lý Stolz (ta coi x0  0 ), chọn
xn  xn 1
vn  ta có lim vn  a
yn  yn 1
Theo Bổ đề Cesaro ta có

1 n
xk  xk 1
lim
n  yn
 (y
k 1
k  yk 1 )
yk  yk 1
a
n
1
 lim
n  yn
 (x
k 1
k  xk 1 )  a

1
 lim ( xn  x0 )  a
n  y
n

x
 lim n  a (đpcm)
n  y
n

1.3.2. Từ Định lý Stolz chứng minh Bổ đề Cesaro


Với giả thiết của Bổ đê Cesaro, ta xét dãy
 x0  0

 xn  vn (yn  yn 1 )  xn 1 , n   *
Khi đó , lim xn  a theo Định lý Stolz ta có
xn 1  xn x
lim  a  lim n
n  yn 1  yn n  y
n
n
1
 lim
n  yn
 (y
k 1
k  yk 1 )vk

1 n
 lim
n  y
 ( xk  xk 1 )
n k 1

1
 lim ( xn  x0 )
n  y
n

xn
 lim a
n  yn

Như vậy, ta đã chỉ ra Định lý Stolz tương đương với Bổ đề Cesaro.


Từ bổ đề Cesaro ta suy ra định lý sau
1.4 Định lý trung bình Casero
Cho dãy (xn) có lim xn  a . Khi đó ta có
n 

x1  x2  ...  xn
i) lim a
n  n
ii) Nếu xi không âm thì ta cũng có nlim

n x x ... x  a .
1 2 n

Chứng minh:
i) áp dụng Bổ đề Cesaro với
vn  xn
 .
 yn  n
n n
1
ii) Ta có lim lnxn = lna  lim ln n  xi  lim ( ln xi )  ln a
i 1 n i 1

Hệ quả 1:
xn
i)Nếu lim (xn- xn-1)= a thì lim lim  a.
n
xn 1
ii) Nếu xi>0 và lim  a thì lim n xn  a .
xn
Chứng minh:
i) Chọn yn= n.
xn 1
ii) Ta có lim  a suy ra
xn
xn1 ln xn
lim(ln )  ln a  lim(ln xn  ln xn1 )  ln a  lim  ln a  lim(ln n xn )  ln a
xn n
vậy lim n xn  a

2. Định lý Toeplitz

a) Định lý Toeplitz
Cho {Cnk :1  k  n; k , n  *}   thoả mãn
i) với mỗi k ta có lim Cnk  0 .
n
ii) C
k 1
nk  1 khi n   .
n
iii) | C
k 1
nk |  C  const với mọi n  *
n
khi đó nếu lima n  a   thì lim bn  a với bn   Cnk ak .
k 1

Chứng minh
Vì lima n  a   nên tồn tại D  sao cho | an  a | D,  n   *(1)
Với mọi   0 , tồn tại N   sao cho

| an  a | , n  N
2C
N
với mỗi k ta có lim Cnk  0 nên nlim

 | Cnk |  0 do đó với   0 ở trên tồn tại
k 1

M    sao cho
 N

k 1 2D
| C
, n  M  nk |

khi đó, với   0 ở trên với mọi n  max{N ; M  } ta có


n N n
 
C
k 1
nk (ak  a)   | Cnk || ak  a | 
k 1

k  N 1
| Cnk || ak  a | 
2D
D
2C
C  

Suy ra
n n
lim  Cnk (ak  a)  0  lim (bn  a Cnk )  0  lim bn  a
n  n  n 
k 1 k 1

Hệ quả
Cho {Cnk :1  k  n; k , n  *}  [0; ) thoả mãn
i) với mỗi k ta có lim Cnk  0 .
n
ii) C
k 1
nk  1 khi n   .
n
khi đó, nếu lima n  a   lim bn  a với bn   Cnk ak .
k 1

Chứng minh
n
Từ {Cnk :1  k  n; k , n  *}  [0; ) và C k 1
nk  1 khi n   ta suy ra được
n

| C
k 1
nk |  C  const với mọi n  * . Áp dụng định lý Toeplitz ta có điều phải

chứng minh.
b) Định lý Toeplitz đảo
Cho {Cnk :1  k  n; k , n  *}   . Nếu với mỗi dãy lima n  a   , dãy biến
n
đổi bn   Cnk ak cũng có giới hạn là a thì
k 1

i) với mỗi k ta có lim Cnk  0 .


n
ii) Ck 1
nk  1 khi n   .
n
iii) tồn tại một hằng số C  0 sao cho | C
k 1
nk |  C với mọi n  * .

Chứng minh
i) Với mỗi k xét dãy (a n ) xác định bởi
an  0, n  k

ak  1
Khi đó lima n  0
n
Nên lim bn  lim  Cnk ak  lim Cnk  0 (đpcm)
k 1

ii) Xét dãy (a n ) xác định bởi công thức an  1, n khi đó lim a n  1
n n
Nên lim bn  lim  Cnk ak  lim  Cnk  1 .
k 1 k 1

iii) Ta sử dụng phương pháp phản chứng. Giả sử với mọi C  0 tồn tại nC
nC
sao cho | C
k 1
nk |  C khi đó ta xây dựng dãy (a n ) như sau
n1
Gọi n1 là số nguyên dương bé nhất thoả mãn | C
k 1
nk |  102 đặt n1 số hạng đầu tiên

của dãy (a n ) thoả


sgn(Cn1k )  sgn ak

 1 1  k  n1
 k
| a |
 10
n1 n1
1
Khi đó, bn   Cn k ak  | Cn1k |  10
k 1 10
1 1
k 1
n
Theo i) tồn tại n0 thoả mãn | C
k 1
n1k | 1,  n  n0 từ đó suy ra
n1
1
|  Cn1k ak | ,  n  n0
k 1 10
n2
Đặt n2 là số nguyên nhỏ nhất thoả mãn n2  max{n0;n1} và | C
k 1
n2 k | 104  10  1 , các

số hạng tiếp theo của dãy (an ) được xác định


sgn(Cn2k )  sgn ak

 1 n1  1  k  n2
 k
| a |
 102
Khi đó
n2 n1 n2 n1 n2
1
bn2   Cn2k ak  Cn2k ak   Cn2k ak  Cn2k ak   |C n2 k |
k 1 k 1 k  n1 1 k 1 102 k  n1 1

suy ra
1 1
bn2    2 (104  1  10  1)  102
10 10
Bằng quy nạp ta đã xây được dãy (an ) hội tụ về 0 nhưng dãy biến đổi (bn ) có 1
dãy con phân kì. Điều này mâu thuẫn với giả thiết vì vậy iii) đúng.

3. Áp dụng định lý Toeplitz chứng minh định lý Stolz


Đặt
xn  xn 1 y y yk  yk 1
an  ; Cnk  k k 1 
yn  yn 1 yn  y0 y1  y0  y2  y1  ..  yn  yn 1
Ta có
n
yk  yk 1 xk  xk 1
n n
x  xk 1 xn
bn   Cnk ak    k 
k 1 k 1 yn  y0 yk  yk 1 k 1 yn  y0 yn
x
áp dụng định lý Toeplitz ta suy ra lim n  a.
yn
B. Bài tập áp dụng
Bài 1 : Tính các giới hạn sau
n a2 an
a) lim ( a   ..  ) với a  1.
a n 1 2 n
1 (k  1)! (k  n)!
b) lim k 1 (k !  ..  )
n 1! n!
1 n
c) lim p 1  i p với p >0.
n i 1
Lời giải:
a2 an
a) Đặt xn  a   ..  ;
2 n
a n 1
yn  ,thì (yn) tăng ngặt và lim yn = + 
n
x x n 1
Và lim n n1  lim 
yn  yn 1 na  n  1 a  1
n a2 an 1
Áp dụng định lý Stolz suy ra lim n1 (a   ..  ) 
a 2 n a 1
(k  1)! (k  n)!
b) Đặt xn  k !  ..  ;
1! n!
yn  nk 1 ,thì (yn) tăng ngặt và lim yn = + 
1 2 k
(1  )(1  )..(1  )
x x (n  1)(n  2)..(n  k ) n n n
lim n n 1  lim  lim
yn  yn 1 n k 1  (n  1) k 1 1 k 1
n(1  (1  ) )
n
1 2 k
(1  )(1  )..(1  )
 lim n n n  1
1  (1  )  ..  (1  ) k k  1
1 1
n n

1 (k  1)! (k  n)! 1
Suy ra lim k 1
(k !  ..  )
n 1! n! k 1
c) Đặt yn  n ,thì (yn) tăng ngặt và lim yn = + .
p 1

n
S n   i p  S n  S n 1  n p
i 1

S n  S n 1
 lim
yn  yn 1
np
 lim
n p 1  (n  1) p 1
np
 lim
C1p 1n p  C p21n p 1  ...
1

p 1
n
1 1
Áp dụng định lý Stolz ta được lim
n p 1 i
i 1
p

p 1
Bài 2.
1 n xi
Cho lim xn  a . Tính lim  .
n i 1 i

Lời giải:
n
xi
Đặt Sn  
i 1 i
Và yn  n
an 1
Sn 1  Sn n  1  lim an 1 ( n  1  n )  2a
 lim  lim
n 1  n n 1  n n 1
n
1 xi
Áp dụng định Stolz ta suy ra lim 
n i 1 i
 2a .

1 n 1
Mở rộng: Ta có kết quả lim   2 .
n i 1 i
n n ai
Bài 3: Cho a  1 .Tính lim n1  .
a i 1 i

Lời giải:
a n 1
Đặt yn  ta có
n
yn1 a(n  1) a
  1 n  , lim yn  .
yn n a 1
ai n
Sn  
i 1 i

a n 1 1
a Sn 1  Sn
 n  2n  1 n 1  n  1 
1
 n  ,
a  1 yn 1  yn a a a

1 a 1

n 1 n n 1 n
n n
ai 1
Theo hệ quả 1 của bổ đề Cesaro ta được lim n1   .
a i 1 i a 1
Bài 4: Cho k số nguyên dương , tính lim n Cnkn .

Lời giải:
an1 (n  1)k ((n  1)k  1)...((n  1)k  n) kk
Đặt an  Cknn   
an (n  1)nk (nk  1)...(nk  n  1) (k  1)k 1
kk
Theo hệ quả 1 của Định lý Cesaro ta được lim n Cnkn  .
(k  1)k 1

Bài 5: Cho dãy số ( xn ) xác định bởi


 x1  a  1


 xn 1  x1  x2  ..  xn

xn
Tính lim
n
Lời giải
Ta có ( xn ) là dãy tăng và bị chặn dưới bởi 1.
a  1
Mà xn21  xn2  xn . Giả sử lim xn  a   , ta suy ra  vô lý.
a  a  a
2 2

Vậy lim xn  
Do đó
lim(x n 1  xn )  lim  
xn2  xn  xn  lim
xn
x  xn  xn
2
 lim
1
1

1
2
n 1 1
xn
xn 1
Theo định lý Stolz ta suy ra lim  .
n 2
Bài 6: Cho dãy số ( xn ) xác định bởi
 x1  2

 1  1  4un
 xn 1 
 2
Tính lim nx n .
Lời giải
 x1  2
Ta có  1  1  4un nên suy ra xn  0, n   * .
 xn 1 
 2
Mà 2 xn1 1   1  4 xn  xn1  xn  xn21  0
Hay ( xn ) là dãy tăng và bị chặn trên nên hội tụ.
Giả sử lim xn  a  a 2  a  a  a  0 .
Ta có
1 1 1 1 1
lim(  )  lim(  )  lim( )  1
xn1 xn xn 1 xn 1  xn 1
2
1  xn 1
1
Áp dụng định lý Stolz ta suy ra lim  1  lim nxn  1 .
nxn
Bài 7: Cho k là một số nguyên dương và dãy ( xn ) xác định bởi
 x1  a  (0;1)

 xn 1  xn (1  xn ), n   *
k

Tính lim k nxn


Lời giải
|Ta có ( xn )n  (0;1) .
xn1  xn   xnk 1  0
Suy ra ( xn ) là dãy giảm và bị chặn nên hội tụ. Giả sử lim xn  a , ta có
a=a(1-a k )  a  0
Xét
1 1 1  (1  xnk ) k
  k
xnk1 xnk xn (1  xnk )
k
1   (1)i Cki xnki
 i 0

x (1  xnk )
k
n
k
k   (1)i Cki xnki  k
 i 2

(1  xnk )
1 1
Do đó lim( k
 k)k
xn 1 xn
Áp dụng định lý Stolz ta được
1
lim k
 k  lim k nxnk  k k .
nxn
Bài 8 (Romania 2007)
Cho a  (0;1) và dãy số ( xn ) xác định bởi
 x0  a


 xn 1  xn (1  xn )

2

Tính lim nxn


Lời giải
xn1
Ta có  1  xn2  (0;1) nên ( xn ) là dãy giảm và bị chặn dưới bởi 0. Do đó ( xn )
xn
hội tụ
Từ đó ta có
lim xn1  lim xn (1  lim xn2 )  lim xn  0

1 1 xn2  xn2 (1  xn2 )2 (2  xn2 )


Xét 2  2  4  2
xn 1 xn xn (1  xn2 )2 (1  xn2 )2
Theo định lý trung bình Cesaro ta có
1 1 1 1 1 1
2
 2  2  2  ..  2  2
1 x xn 1 xn 1 xn  2 x1 x0 1
lim 2  lim( n  2)
nxn n na
1 1 1 1 1 1
2
 2  2  2  ..  2  2
x xn 1 xn 1 xn  2 x1 x0
 lim( n )
n
1 1
 lim 2  2  2
xn xn 1

2
Suy ra lim nxn  .
2
Bài 9: Cho a  (1; ) và dãy số ( xn ) xác định bởi
 x1  a

 x2  1
 x  x  lnx
 n2 n n

Đặt
n 1
Sn   (n  k ) ln x2 k 1 (n  2)
k 1
Sn
Tính lim .
n
Lời giải
Ta có x2n  1  lim x2n  1
Ta chứng minh lim x2n1  1.
Xét hàm số f ( x)  x  ln x xác định, liên tục và đồng biến trên (1; ) vì
1
f '(x)  1   0, x  (1;  )
x
Khi đó, x1  a  1 , giả sử x2k 1  1 khi đó x2k 3  f ( x2k 1 )  f (1)  1 theo nguyên lý
quy nạp ta suy ra ( x2 n1 ) bị chặn dưới bởi 1.
Mà, x2n3  x2n1   ln x2n1  0 nên ( x2 n1 ) là dãy giảm.
Từ đó suy ra ( x2 n1 ) hội tụ. Đặt c  lim x2n1 ta có
c  c  ln c  c  1
Vậy lim x2n1  1  lim xn  1
Áp dụng định lý trung bình Cesaro ta có
x1  x2  ..  x2 n ( x  x  ..  x2 n1 )  (x 2  x4  ..  x2 n )
lim  1  lim 1 3 1
2n 2n
( x1  x3  ..  x2 n1 ) 1
 lim 
2n 2
nx1  (n  1) ln x1  (n  2) ln x3  ...  ln x2 n3 1
 lim 
2n 2
x1 Sn 1
 lim  
2 n 2
Sn a 1
 lim   .
n 2 2
Bài 10 (THTT số 420)
Cho dãy số ( xn ) được xác định như sau :
 1001
 x1 
 1003
 x  x  x 2  x3  ...  x 2011  x 2012
 n 1 n n n n n

Tính lim(nx n ). .
Lời giải
Từ công thức xác định dãy, ta có :

xn (1  xn2012 )
xn 1 
1  xn
Ta có x1  (0;1) , giả sử xk  (0;1) . Ta thấy :

xk 1 1  xk2012
0  1
xk 1  xk

 0  xk 1  xk

Như vậy dãy ( xn ) giảm và bị chặn dưới bởi nên có giới hạn hữu hạn , chuyển
qua giới hạn :

L(1  L2012 )
L L0
1 L

Do đó lim xn  0 .

1 1 1  xn2011
Ta có :  
xn 1 xn 1  xn2012

1 1 1  xn2011
Suy ra lim(  )  lim 1
xn 1 xn 1  xn2012

Áp dụng định lí trung bình Cesaro ta được :

lim(nx n )  1 .

Bài 11:
Cho a  (0; ); b  (0;1); dãy số ( xn ) xác định bởi
 x1  a

 x
 xn 1  (1  n )b  1, n   *
 b
2b
Chứng minh rằng lim xn  0; lim nxn  .
1 b
Lời giải
Dễ thấy xn  0, n   * theo bất đẳng thức Becluni ta có
xn b
xn 1  (1  )  1  1  xn  1  xn suy ra ( xn ) là dãy giảm và bị chặn dưới nên hội tụ.
b
l  [0; a] l  [0;1)
 
Gọi l  lim xn ta có   l  a
 l  l  l 0
a

l  1  a   1 1  a a  1  a 
     
Ta có
(n  1)  n
J  lim
1 1

xn 1 xn
xn xn 1
 lim
xn  xn 1
xn b
xn ((1  )  1)
 lim b
x
xn  (1  n )b  1
b
x
(1  n )b  1
b xn2
 lim
xn x
xn  (1  n )b  1
b
Mà theo quy tắc Hopital ta có
x x
(1  )b  1 (1  )b 1
lim b  lim b 1
x 0 x x  0 1
x2 2x 2 2b
lim  lim  lim 
b 1
(1  )b 2 1  b
x 0 x x 0 x x 0 x
x  (1  )b  1 1  (1  )b 1 
b b b b
(n  1)  n 2b
Từ đó suy ra J  lim 
1 1 1 b

xn 1 xn
n 2b
Theo định lý Stolz ta suy ra lim nxn  lim  .
1 1 b
xn
Bài 12: Cho dãy số ( xn ) xác định bởi
 x1  1

 x  x  1 , n   *
 n 1 n
2017 x
 n

xr
Tìm các số thực r sao cho dãy số ( n ) có giới hạn hữu hạn và khác 0 .
n
Lời giải
Dễ thấy xn  1, n   * .
Ta có
2017
1 1
1  (x n 
xn2017 )2017  xn2017   C2017
k
xn2017k  xn2017  2017
k
2017 xn k 1 2017
x
n

Suy ra xn2017  xn2017


1  2017  ..  x1
2017
 2017n  2017n

Do đó lim xn  
2018
1
(1  2018
) 2017
1
2018 2018 2018 2018 2018 2018 2017
1 1 x
Xét x 2017
n 1 x 2017
n  ( xn  ) 2017
x 2017
n x 2017
n ((1  2018
) 2017
 1)  n
2017 xn 2017
1
x
n 2018
2017
x
n

1
Đặt yn  2018
ta có lim yn  0 do đó
2017
x
n

2018
2018 2018
(1  x) 2017
1 2018
lim( x 2017
n 1 x
2017
n )  lim  (Quy tắc L.Hospital).
x 0 x 2017
Theo định lý Stolz ta có
2018
2017
x 2018
lim( n
)
n 2017
Suy ra

 2018
0 khi r<
2017
2018

xr x 2017 r  2018  2018 2018
lim n  lim n .x n 2017  khi r=
n n  2017 2017
 2018
 khi r>
 2017
2018
Vậy giá trị cần tìm là r= .
2017
Bài 13 Cho dãy số ( xn ) xác định bởi
 x1  1

 x  x  3  4 , n   *
 n 1 n
3 x 4 x
 n n

x
Tìm các số thực r sao cho dãy số ( nr ) có giới hạn hữu hạn và khác 0 .
n

Lời giải :
1
x xr
Ta thấy dãy ( nr ) có giới hạn hữu hạn khác khi và chỉ khi dãy ( n ) có giới hạn
n n
hữu hạn khác 0.

Lời giải
Dễ thấy xn1  1, n   * .
Ta có
12
3 4 12 3 4 k
n 1  ( xn 
x12  )  xn12   C12k xn12k (  )  xn12  12
3 x 4 x 3 x 4 x
n n k 1 n n

n  xn 1  12  ..  x1  12n  12n
Suy ra x12 12 12

Do đó lim xn  
5 5
3 4 54 5
Xét x 4
n 1  x  ( xn 
4
n  )  xn4
3 x 4 x
n n

1
Đặt yn  5
ta có lim yn  0 do đó
4
x n

16 5
5 5
1 4
1 (1  3 yn15  4 yn ) 4  1
1 5
x4
n 1 x (
4
n 4
 3y  4 y )  
15
n
5 4
n
5
yn yn
y
n

16
znk 1
Đặt zn  3 yn15  4 yn ta có lim  0, k   *
yn
5 5
5 5
(1  zn )  1
4
((1  zn ) )  1
4 4
x 4
n 1 x  4
n  15 10 5
yn
yn ((1  zn )  (1  zn ) 4  (1  zn ) 4  1)
4

1
zn5 z4 z3 z2
 5 n  10 n  10 n  5(y15
n  4)
zn5  5 zn4  10 zn3  10 zn2  5 zn yn yn yn yn
 15 10 5
 15 10 5
yn ((1  zn )  (1  zn )  (1  zn )  1)
4 4 4
(1  zn ) 4  (1  zn ) 4  (1  zn ) 4 1
5 5
20
Do đó lim( xn41  xn4 )  5
4
Theo định lý Stolz ta có
5
x4
lim( n )  5
n
Suy ra
 1 5
0 khi <
r 4
1 5


r 1 54
x x  1 5
lim  lim .x nr 4
n n
 5 khi 
n n  r 4
 1 5
 khi 
 r 4
4
Vậy giá trị cần tìm là r= .
5
Bài 14 (Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ số 434)
Cho a  0 và dãy số ( xn ) xác định bởi
 x1  a

 1 2 2012
 xn 1  xn  x  x 2  ...  x 2012 , n   *
 n n n

Tìm các số thực r sao cho dãy số (nx rn ) có giới hạn hữu hạn và khác 0 .

Lời giải :
xn r
Dãy (nx rn ) có giới hạn hữu hạn khác khi và chỉ khi dãy ( ) có giới hạn hữu
n
hạn khác 0. Như vậy r sẽ thoả :

r  1  max{1; 2;..; 2012}  2

Dễ thấy xn1  0, n   * .
Ta có
1 2 2012 1
xn21  ( xn   2  ...  2012 )2  xn2  2  2  xn2  2
xn xn xn xn
Suy ra xn2  xn21  2  ..  x12  2n  2n
Do đó lim xn  
Xét
1 2 2012 1 2 2012 1 2 2012
xn21  xn2  ( xn   2  ...  2012 ) 2  xn2  (  2  ...  2012 ) 2  2 xn (  2  ...  2012 )
xn xn xn xn xn xn xn xn xn
1 2 2012 2.2 2.3 2.2012
(  2  ...  2012 ) 2  2   2 ...  2011
xn xn xn xn xn xn
Suy ra lim( xn21  xn2 )  2
Theo định lí Stolz ta có
xn2
lim( )2
n
Suy ra
0 khi -r<2
xn r xn2  r  2 
lim  lim .x n  2 khi -r=2
n n 
 khi -r>2

Vậy giá trị cần tìm là r=-2 .


Một số nhận xét của bài viết:

Định lý Stolz, Bổ đề Cesaro, Định lý trung bình Cesaro có thể được coi là hệ
quả của định lý Toeplitz (về biến đổi chính quy từ dãy sang dãy). Chúng có
nhiều ứng dụng trong việc tìm giới hạn của các dãy có dạng tổng hoặc tích theo
chỉ số n . Tuy nhiên do các định lý này không có trong chương trình toán chuyên
nên khi sử dụng ta cần chứng minh.

Đối với dạng bài tập tìm giá trị của m để dãy có giới hạn hữu hạn khác
không bằng quan sát tôi nhận thấy giá trị của m có liên quan đến công thức dãy
như sau:

unm
+ Đối với dãy có dạng un1  un  una thì điều kiện của m để dãy ( ) có giới hạn
n
hữu hạn và khác 0 là m  1  a

+ Đối với dãy có dạng un1  un  b1una  b2una  ..  bk una thì điều kiện của m để dãy
1 2 k

unm
( ) có giới hạn hữu hạn và khác 0 là m  1  max{ai }
n

Các nhận xét là định hướng để giải quyết các bài toán liên quan.
C. Bài tập tự luyện
Bài tập 1: Chứng minh trực tiếp định lý Stolz
Cho hai dãy (xn) ,(yn) sao cho: (yn) tăng thực sự và lim yn = + .
xn  xn 1 x
Nếu lim  a thì lim n  a .
yn  yn 1 yn

Hướng dẫn
Không mất tổng quát giả sử yn >0 với mọi n .
Ta có:
 xn  xn 1 
  0, M , n  M  a   a
2 yn  yn 1 2
 
 ( yn  yn 1 )(a  )  xn  xn 1  (a  )( yn  yn 1 ), n  M , M  1,..., M  k
2 2
Cộng các bất đẳng thức trên ta có:
 
( yM  k  yM 1 )(a  )  xM  k  xM 1  (a  )( yM k  yM 1 ), k   *.
2 2
 
[xM 1  yM 1 (a  )] [xM 1  yM 1 (a  ]
 2 xM  k  2 -, k   *
 (a  )    (a  ) 
2 yM  k yM  k 2 yM  k
Ta có:
 
[xM 1  yM 1 (a  )] [xM 1  yM 1 (a  )]
lim 2  lim 2 =0  K ,k  K
k  yM  k k  yM  k
 
[xM 1  yM 1 (a  )] [xM 1  yM 1 (a  )]
2   1 , 2 
yM  k 2 yM  k 2

xn
Suy ra   0, M '  M  K , n  M '  a     a
yn
xn
Vậy: lim a
yn
an an 1 a
Bài tập2. Cho lim an  a , tính lim(   ...  n11 ) .
1 2 2
Hướng dẫn và đáp số.
1 an an1 a
Áp dụng định lý Toeplitz với Cnk  n  k 1
ta suy ra lim(   ...  n11 )  2a
2 1 2 2
Bài tập 3. Tính các giới hạn sau
1 1 1 1
a) lim (   ..  )
n n n 1 2n
1  1.a  2.a 2  ..  na n
b) lim với a  1.
na n 1
1 n
c) lim[ k (1k  2k  ..  nk )  ] .
n k 1
Hướng dẫn và đáp số
Áp dụng định lý Stolz
1 1 1 1
a) lim (   ..  )  2( 2  1)
n n n 1 2n
1  1.a  2.a 2  ..  na n 1
b) lim n 1

na a 1
1 n 1
c) lim[ k (1k  2k  ..  nk )  ]=
n k 1 2

Bài tập 4. Cho dãy số (xn).


 1
 x1 
 2 . Tìm limnx n .
x  x  x 2
 n 1 n n
Hướng dẫn và đáp số
Xét hàm số: f(x) = x-x2 . Ta có x  0,1  f ( x)  0,1/ 4  0,1 vậy dãy số bị chặn.
Ngoài ra: 0<xn+1< xn do đó dãy hội tụ về nghiệm của phương trình: x =x-x2 hay
lim xn =0.
1 1 xn  xn 1 xn 2 1
Ta có:     1
xn 1 xn xn 1 xn ( xn  xn ) xn 1  xn
2

1
Do đó : lim  1  lim nxn  1 .
nxn
Bài tập 5. Cho dãy số (un ) xác định bởi
u1  (0;1)

un 1  un  un
2013

Tính lim n un .
Hướng dẫn và đáp số
Ta chứng minh (un ) là dãy giảm và bị chặn dưới nên hội tụ. Từ đó tìm được giới
hạn lim un  0
1 1
Tính giới hạn lim  1
un 1 un
Suy ra đáp số lim n un  1 .
Bài tập 6. Cho dãy số (un ) xác định bởi
u1  1

u2  0
 un 2
e  e  un , n   *
un

n 1
Sn
Đặt Sn   (n  k )u2 k 1 . Tính lim .
k 1 n
Hướng dẫn và đáp số
Dễ thấy lim u2n  0 , ta chứng minh lim u2n1  0 từ đó suy ra lim un  0 suy ra
lim eu  1 .
n

Sn
Áp dụng định lý trung bình Cesaro ta thu được lim  e 1.
n

Bài tập 6 (Vietnam Team Selection Test 1993)


Dãy số ( xn ) xác định bởi
 x1  1

 x  x  1 , n   *
 n 1 n
xn

xnr
Tìm các số thực r sao cho dãy số ( ) có giới hạn hữu hạn và khác 0 .
n
Hướng dẫn và đáp số
3
Giá trị duy nhất thoả mãn bài toán là r  .
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

K-Nowark, Bài tập giải tích tập 1 “Dãy số và chuỗi số”, 1996, (Đoàn Chi dịch)

http://www.artofproblemsolving.com/community/c1090h1013815

https://nttuan.org/2007/08/12/dinh-li-stolz-cesaro-va-ap-dung/

You might also like