Lecture On Food Engineering 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 81

KỸ THUẬT THỰC PHẨM

Các QT và TB hóa lý trong CNTP

Giảng viên: PGS.TS. Trần Thị Định


TS. Vũ Thị Hạnh
Bộ môn Công nghệ chế biến
 Chương 1: Mở đầu
 Chương 2: Quá trình và thiết bị chưng cất
 Chương 3: Quá trình và thiết bị trích ly rắn-lỏng
 Chương 4: Quá trình và thiết bị hấp phụ & trao đổi ion
 Chương 5: Quá trình và thiết bị cô đặc
 Chương 6: Quá trình và thiết bị sấy
 Chương 7: Quá trình và thiết bị kết tinh
 1. Tôn Thất Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2016). Các quá trình và
thiết bị trong công nghệ thực phẩm và công nghệ sinh học. Tập 1-
Các quá trình và thiết bị chuyển khối. NXB Bách Khoa Hà Nội.
 2. Tôn Thất Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2016). Các quá trình và
thiết bị trong công nghệ thực phẩm và công nghệ sinh học Tập 2 -
Các quá trình và thiết bị trao đổi nhiệt. NXB Bách Khoa Hà Nội
 3. Nguyen Thi Kim Thanh, Tran Thi Dinh, 2017. Optimization of
lycopene extraction from tomato processing waste using response
surface methodology. Luận văn Thạc sỹ
 4. Nguyễn Văn Lụa, 2014. Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học
và thực phẩm .T.7: Kỹ thuật sấy. Trường đại học Bách khoa
TP.HCM.
 5. James G.Brennan; Alistair S. Grandison, 2011. Food Processing
Handbook. Wiley‐VCH Verlag GmbH & Co. KGaA .
 6. R.Paul Singh, Dennis R. Heldman, 2009. Introduction to Food
Engineering. Elsevier.
 Kỹ thuật thực phẩm 1
◦ Quá trình và thiết bị có liên quan mật thiết đến quá trình vật lý
 Cơ học lưu chất: lắng, lọc, ly tâm, bơm, quạt...
 Cơ học vật liệu rời: nghiền, sàng
 Truyền nhiệt.

 Kỹ thuật thực phẩm 2


◦ Quá trình và thiết bị có liên quan mật thiết đến quá trình hóa lý
 Quá trình truyền chất, biến đổi pha, tách chiết: chưng cất, cô đặc, sấy,
kết tinh, trích ly, hấp phụ.

 Kỹ thuật thực phẩm 3


◦ Quá trình và thiết bị sinh học
 Kỹ thuật lên men
 Sinh tổng hợp enzyme.
 Dự lớp đầy đủ để nắm vững các nội dung quan
trọng của môn học
 Đọc thêm tài liệu để trang bị kiến thức cho môn
học
 Đề tài:
◦ Chọn một sản phẩm cụ thể được chế biến nhờ một
trong các quá trình hóa lý
 Yêu cầu
◦ Nộp báo cáo dạng powerpoint vào tuần....
◦ Báo cáo trước lớp vào tuần....
◦ Thời gian báo cáo 30 phút/nhóm (trình bày 15 phút, trả
lời câu hỏi 15 phút)
◦ Sinh viên tự chuẩn bị labtop
Chuyên đề 1: Mở đầu

 Khoa học thực phẩm


 Kỹ thuật thực phẩm
 Kỹ sư thực phẩm
Khoa học thực phẩm (food science)

Vật lý
Khoa học thực phẩm TP
An toàn
TP Công
nghệ
TP
VSV TP Ẩm
thực
Bảo phân tử
quản
TP Kỹ thuật Hóa học
Phát Đánh TP
TP Bao bì
triển SP giá cảm
quan TP
Kỹ thuật
I. KỸ thực phẩm
THUẬT THỰC(food engineering)
PHẨM LÀ GÌ?
Là một lĩnh vực đa ngành của
khoa học vật lý, cơ học, hóa
học và sinh học, đào tạo Hóa học
kỹ sư cho ngành công
nghiệp thực phẩm và

Sinh học
các ngành công nghiệp

Cơ học
liên quan.

Vật lý
Kỹ sư thực phẩm
Các kỹ sư thực phẩm là những người có kiến thức về công
nghệ, có khả năng làm chuyển biến những nguyên vật liệu cơ
bản thành quá trình sản xuất thu lợi nhuận và thương mại hóa
các sản phẩm và dịch vụ thực phẩm.

Bao gói

Bảo quản
Các quá trình
Nguyên liệu Sản phẩm
Các thiết bị
Thương mại hóa
Phát triển SP
Chuyên đề 2: Quá trình và
thiết bị chưng cất
 Nguyên lý
 Cân bằng hơi – lỏng
 Thiết bị
 Ứng dụng quá trình chưng cất trong CNTP
1. Nguyên lý
– Tách hỗn hợp lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa trên nhiệt
độ sôi khác nhau của các cấu tử bằng cách lặp lại nhiều lần
quá trình bay hơi và ngưng tụ.
– Chưng cất khác với cô đặc là cả dung môi và chất hòa tan đều
bay hơi.
• Áp suất hơi riêng phần và điểm sôi
– Áp suất hơi tăng khi cấp năng lượng
– Có mối tương quan giữa áp suất hơi và điểm sôi. Chất lỏng có
áp suất hơi riêng phần cao thì sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn.
– Có mối tương quan giữa khả năng bay hơi của chất lỏng với
điểm sôi của nó.
– Một chất lỏng được cho là sôi khi áp suất hơi của nó bằng áp
suất môi trường xung quanh.
– Áp suất hơi (điểm sôi) của một hỗn hợp chất lỏng phụ thuộc
vào số lượng tương đối của các thành phần trong hỗn hợp.
– Chưng cất xảy ra nhờ sự khác biệt về khả năng bay hơi của
các thành phần trong hỗn hợp chất lỏng.
1. Nguyên lý
Xét quá trình chưng cất cho hệ 1 cấu tử
– Các phân tử luôn chuyển động trong chất lỏng
– Một số phân tử có động năng đủ lớn sẽ rời khỏi dung dịch
(P<Patm) (a) a) bay hơi Patm
– Khi nhiệt được cấp, P= Patm, → chất lỏng sôi (b)
– Hơi tạo thành được làm lạnh sẽ ngưng tụ thành
Nhiệt kế
sản phẩm chưng (c)
P

P<Patm
c) ngưng tụ b) sôi
Nước ra
Nước vào

Nguyên liệu
P=Patm
Nguồn nhiệt
Thành phẩm
2. Cân bằng hơi lỏng P=const
2.1. Đồ thị đẳng áp T-x-y
– Xét hỗn hợp lỏng: cồn + nước T5 *5 Hơi quá nhiệt
• L: đường cong sôi
• H: đường cong ngưng tụ T0nước
4
• Vùng dưới L: chất lỏng T4 * H
• Vùng trên H: hơi quá nhiệt

Nhiệt độ (oC)
T3 *3
• Vùng tạo bởi L & H: hơi & lỏng
• t=0 (1): hỗn hợp lỏng
T2 *
• t=t1 (2): cồn bay hơi, hơi 2
T0cồn
chứa y2 của cồn. L
• t=t2 (3): lỏng chứa x3 cồn
hơi chứa y3 cồn. *1
T1 Chất lỏng
• t=t3 (4): Toàn bộ lỏng hóa
thành hơi, y4=x1
x4 x3 x2 y3 y2
Cồn 0 20 40 60 80 100
Nước 100 80 60 40 20 0
Thành phần (%)
Biểu đồ nhiệt độ-thành phần cho cân bằng hơi-lỏng
của hỗn hợp hai cấu tử
2. Cân bằng hơi lỏng
T=const
2.2. Đồ thị đẳng nhiệt P-x-y
• P cồn > Po nước
• Thành phần của cồn P1 *1 Chất lỏng
trong pha lỏng: x3 , trong Pocồn
pha hơi: y3 L
• Thành phần của nước
trong pha lỏng: 1-x3 , trong P2 2*
pha hơi: 1-y3

Áp suất
⇒ Đồ thị này ít sử dụng vì P3 3*
trong thực tế P ít thay đổi. H
P4
4*
,: Po nước Hơi quá nhiệt
P5 *5

x4 x3 x2 y3 y2
Cồn 0 20 40 60 80 100
Nước 100 80 60 40 20 0
Thành phần (%)
Biểu đồ áp suất-thành phần cho cân bằng hơi-lỏng của hỗn hợp hai cấu tử
2. Cân bằng hơi lỏng
2.3. Đồ thị phần mole y-x
– Xét hỗn hợp lỏng: cồn + nước 100 (%)
• Trục x: phần mol pha lỏng (0-1)
• Trục y: phần mol pha hơi (0-1)  .x
y* 
• Đường cân bằng được xây dựng 1  x(  1)
dựa vào định luật Raoult
và định luật Dalton.

Phần mol pha hơi


• Quá trình chưng cất càng dễ
dàng nếu thành phần các cấu
tử trong hai pha khác xa nhau. y=x

Sự khác nhau về thành phần của hơi


và lỏng chính là cơ sở cho quá trình
chưng cất.

0
0 Phần mol pha lỏng 100 (%)

Biểu đồ cân bằng thành phần pha hơi-lỏng


của hỗn hợp hai cấu tử
2. Cân bằng hơi
lỏng
2. Cân bằng hơi lỏng
• Độ bay hơi tương đối (α)
– Cho biết sự khác biệt về khả năng bay hơi giữa 2 cấu tử, và do
đó nhiệt độ sôi của chúng.
– Cho biết quá trình phân tách hai cấu tử dễ hay khó

yi
o yi, xi: nồng độ cấu tử i trong pha hơi, pha lỏng
xi Pi yj, xj: nồng độ cấu tử j trong pha hơi, pha lỏng
  o Poi: áp suất hơi bão hòa của cấu tử i
Poj: áp suất hơi bão hòa của cấu tử j
y j Pj
xj
– Nếu α ~ 1: hai cấu tử khó tách rời nhau nhờ chưng cất do điểm
sôi của chúng gần nhau (áp suất riêng phần gần nhau).
– Nếu α > 1: i dễ sôi hơn j
– Nếu α < 1: i khó sôi hơn j
3. Thiết bị
3.1. Thiết bị chưng đơn giản không hồi lưu
– Cấu tạo: 1. Thiết bị chưng
2. Thiết bị ngưng tụ
3. Thành phẩm
– Nguyên lý
• Nguyên liệu được cho vào nồi chưng (1) và gia nhiệt đến nhiệt độ sôi
• Nhiệt được cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp 2
• Hơi đi vào thiết bị ngưng tụ-làm lạnh (2)
• Sản phẩm lỏng thu hồi ở bình chứa thành phẩm (3)

3
1
1

Thiết bị chưng đơn giản


3. Thiết bị
3.2. Thiết bị chưng đơn giản có hồi lưu
– Cấu tạo: 2
• 1. Thiết bị chưng
• 2. Thiết bị ngưng tụ
• 3. Bình chứa
• 4. Thành phẩm
– Nguyên tắc hoạt động:
Hồi lưu 3
• Tương tự như thiết bị chưng đơn giản
• Sau khi ngưng tụ một phần sản phẩm đỉnh
được cho quay trở lại nồi chưng (1) với mục
đích nâng cao độ tinh khiết của sản phẩm và
hiệu suất thu hồi
4
– Chưng đơn giản được áp dụng:
1
• Nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau
• Không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao 1
• Tách hỗn hợp lỏng khỏi tạp chất không bay hơi
• Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử.

Thiết bị chưng đơn giản có hồi lưu


3.3. Thiết bị chưng nhiều lần có hồi lưu (tháp chưng luyện)
– Cấu tạo 3
F) Nguyên liệu vào
1) Tháp chưng luyện 4
Hồi lưu
2) Thiết bị gia nhiệt
3) Thiết bị ngưng tụ

Phần luyện
4) Thùng chứa
5) Sản phẩm Hồi lưu

Trạng thái cân bằng F


Hồi lưu

Hơi cân bằng Lỏng từ đĩa trên

Phần chưng
Hồi lưu

5
1
Hơi từ đĩa dưới Lỏng cân bằng 2
3. Thiết bị
https://www.youtube.com/watch?v=BaBMXgVBQKk
https://www.youtube.com/watch?v=I70jgRpf80o
https://www.youtube.com/watch?v=e9Wfz8l2T4E
3. Thiết bị
– Nguyên tắc hoạt động
• Tháp chưng luyện gồm hai phần:
- Phần luyện: từ đĩa tiếp liệu trở lên đỉnh (giàu hợp chất dễ bay hơi)
- Phần chưng: từ đĩa tiếp liệu trở xuống dưới (chứa hợp chất khó bay hơi)
• Tháp gồm nhiều đĩa, trên mỗi đĩa xảy ra sự truyền nhiệt và chuyển khối giữa pha lỏng
và pha hơi.
• Hỗn hợp đầu (F) cho vào tháp chưng (1) và được gia nhiệt bởi bộ phận đun sôi (2).
• Pha hơi đi từ dưới lên qua các lỗ của đĩa, xuyên qua pha lỏng đi từ trên xuống theo
các ống chảy truyền.
• Hơi này ngưng tụ nhờ thiết bị (3), và đi vào bình chứa (4).
• Một phần chất lỏng ngưng tụ được đi vào thùng chứa sản phẩm (5).
• Một phần chất lỏng còn lại được hồi lưu trở về tháp chưng (1).
• Pha lỏng đi từ trên xuống gặp hơi có nhiệt độ cao hơn, một phần cấu tử có nhiệt độ
sôi thấp sẽ bay hơi ⇒ nồng độ các cấu tử nặng (khó bay hơi) trong pha lỏng sẽ càng
tăng. Do đó ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp sản phẩm là cấu tử nặng.
• Một phần sản phẩm đáy sẽ đi vào thiết bị đun sôi lại ở đáy tháp để tạo một lượng hơi
đưa vào từ đáy tháp, đảm bảo trong tháp luôn có sự tiếp xúc giữa pha lỏng và pha hơi.
• Quá trình bốc hơi và ngưng tụ lặp lại nhiều lần, cuối cùng trên đỉnh tháp thu được cấu
tử dễ bay hơi có nồng độ cao và dưới đáy thu được cấu tử khó bay hơi có nồng độ cao.
• Theo lý thuyết mỗi đĩa là một bậc thay đổi nồng độ : thành phần hơi khi rời khỏi đĩa cân
bằng với thành phần lỏng đi vào đĩa ⇒ số đĩa = số bậc thay đổi nồng độ.
• Trên thực tế, trên mỗi đĩa quá trình chuyển khối giữa hai pha thường không đạt cân
3. Thiết bị
1 Lần 1: Hỗn hợp đầu: 10% cồn
Sau một lần chưng: 42 % cồn

H
Nhiệt độ (oC)

Nhiệt độ (oC)
L

Cồn 0 20 40 60 80 100 L
Nước100 80 60 40 20 0
Thành phần (%)

Lần 2: nguyên liệu: 42% cồn


Sau hai lần chưng: 80 % cồn Cồn 0 20 40 60 80 100
Nước100 80 60 40 20 0
Thành phần (%)
3. Thiết bị
3
Nhiệt độ (oC)

Lần 3: nguyên liệu: 80% cồn


Sau ba lần chưng: 96 % cồn

1
H

Nhiệt độ (oC)
0 20 40 60 80 100
100 80 60 40 20 0
Thành phần (%) 2

3
Chưng luyện L

Cồn 0 20 40 60 80 100
Nước100 80 60 40 20 0
Thành phần (%)
3. Thiết bị
• Xác định số đĩa lý thuyết N bằng phương pháp McCabe–
Thiele cho hệ hai cấu tử
– Thông tin cần biết
• Thành phần (F, xF) và nhiệt độ (TF) của nguyên liệu vào
• Thành phần của sản phẩm đỉnh (D, xD)
• Thành phần của sản phẩm đáy (B, xB)
• Hệ số hồi lưu R: tỷ số giữa lượng lỏng
hồi lưu (L) và lượng sản phẩm đỉnh D
– Ba đường thẳng cần thiết lập
• Đường làm việc của đoạn luyện (ROL)
• Đường làm việc của đoạn chưng (SOL)
• Đường nguyên liệu (q-line)

F (TF, xF)
3. Thiết bị
a) Đường làm việc của đoạn luyện (ROL)
 L   D   R   1 
y x  xD hoặc y x  xD
 LD  LD  R 1   R 1 

x
3. Thiết bị
b) Đường nguyên liệu (q-line)
 q   1 
y  x  xF
 1 q   1 q 

x
3. Thiết bị
c) Đường làm việc của đoạn chưng (SOL)
– SOL được xác định bởi việc nối điểm xB với giao điểm của q-
line và ROL
 L'   B 
y  x   xB
 L ' B   L ' B 
3. Thiết bị
3. Thiết bị
• Các loại đĩa dùng cho tháp chưng luyện
– Đĩa nhiều lỗ (Sieve Trays)
• Đĩa bao gồm nhiều lỗ với đường kính khoảng 5 mm. Hơi di chuyển thông
qua các lỗ, đồng thời ngăn chất lỏng đi qua lỗ.
• Mỗi đĩa được trang bị đập (weir) để điều khiển mức chất lỏng, và ống chảy
truyền (downcomer) để chất lỏng đi xuống đĩa dưới.
• Ưu điểm : chế tạo đơn giản , ít tốn kim loại, vệ sinh dễ dàng, trở lực thấp.
• Nhược điểm : yêu cầu lắp đặt cao : mâm lắp phải rất phẳng , đối với
những tháp có đường kính quá lớn (>2.4m) ít dùng mâm xuyên lỗ vì khi đó
chất lỏng phân phối không đều trên mâm.
Đập
https://www.youtube.com/watch?v=iahkOxbZ4Rk Vùng sôi

Ống chảy truyền


3. Thiết bị
– Đĩa chụp (Bubble–Cap Trays)
• Đĩa chụp cũng được đục lỗ, nhưng mỗi lỗ hổng được trang bị với
"ống khói”
• Mỗi "ống khói" được bao phủ bởi một chiếc mũ hình chuông có xẻ rãnh
(răng cưa) ở phía dưới.
• Hơi từ đĩa dưới đi lên qua khoảng trống giữa “ống khói” và mũ và xả ra
qua các khe hở nhỏ bên dưới chất lỏng.
• Mức chất lỏng duy trì 5-6 cm phía trên các khe nhờ các đập.
• Khi các bong bóng hơi đi qua lớp chất lỏng sẽ xảy ra quá trình truyền nhiệt
và chuyển khối, pha hơi chứa nhiều thành phần dễ bay hơi hơn, nó sẽ rời
khỏi bề mặt chất lỏng và đi lên đĩa tiếp theo.
3. Thiết bị
– Đĩa Van (Valve Trays)
• Đĩa van được đục nhiều lỗ nhỏ, các lỗ được bao phủ bởi mũ có thể nâng
lên được hoặc van.
• Các mũ được nâng lên khi hơi đi từ dưới lên qua các lỗ, tuy nhiên chúng
sẽ làm kín lỗ khi lưu lượng hơi giảm, do đó ngăn chặn dòng chất lỏng đi
xuống.
• Mũ có tác dụng hướng hơi sục vào chất lỏng , do đó thúc đẩy sự tiếp xúc
giữa hai pha.
https://www.youtube.com/watch?v=BdsM3bboeFM
3. Thiết bị
3.4. Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp (chưng cất lôi cuốn)
– Cấu tạo
• 1) Thiết bị tạo hơi
• 2) Nồi chưng
• 3) Đường ống dẫn hơi
• 4)Thiết bị ngưng tụ
• 5) Bình chứa thành phẩm
4

Dầu

3
Nước
1
Vỏ hơi 5
https://www.youtube.com/watch?v=OVQC-6qIq-Y
3. Thiết bị
– Nguyên tắc hoạt động
• Hơi bão hòa (quá nhiệt) tạo ra từ (1), được phun trực tiếp vào lớp vật liệu
chứa trong nồi chưng (2) nhờ đường ống (3).
• Khi tiếp xúc giữa hơi và chất lỏng, cấu tử cần chưng sẽ bay hơi và khuếch
tán vào hơi nước.
• Hỗn hợp hơi nước và cấu tử bay hơi sẽ ngưng tụ trong thiết bị (4) và đi vào
bình chứa thành phẩm (5).
– Chưng bằng hơi nước trực tiếp áp dụng cho:
• Chưng trong chân không
• Cấu tử cần tách dễ bj phân hủy bởi nhiệt hoặc cấu tử có nhiệt độ sôi rất cao
do giảm nhiệt độ sôi của hỗn hợp (vận hành ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi
của từng cấu tử).
• Tách cấu tử không tan trong nước khỏi tạp chất không bay hơi.
• Nguyên liệu được gia nhiệt nhờ hơi đi vào khoảng không giữa hai vỏ của
(2).
• Hơi tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu chỉ có tác dụng mang cấu tử bay hơi ra
khỏi hỗn hợp.
4. Ứng dụng quá trình chưng cất trong CNTP

• Sản xuất whisky


• Tách dung môi khỏi dầu, tinh dầu.
• Cô đặc hợp chất thơm từ nước quả và dịch chiết
• Tinh chế cồn
• Trích ly các loại tinh dầu có giá trị kinh tế cao.
Chuyên đề 3: Quá trình và
thiết bị trích ly rắn – lỏng
 Nguyên lý
 Cân bằng rắn – lỏng
 Dung môi trong trích ly rắn-lỏng
 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly
 Thiết bị trích ly
 Ứng dụng quá trình trích ly trong CNTP
1. Nguyên lýđề
Chuyên 4: Quá trình và
thiết– bị
Táchchưng cất
chất hòa tan trong chất rắn bằng dung môi nhờ quá trình
khuếch tán các cấu tử từ nơi có nồng độ cao sang dung môi.
– Pha lỏng và rắn tiếp xúc với nhau cho đến khi đạt trạng thái cân
bằng.
– Chất tan từ pha rắn đi vào pha lỏng nhờ quá trình chuyển khối
– Pha lỏng chứa chất tan được tách khỏi pha rắn.
– Thu hồi chất tan từ pha lỏng
– Vận hành gián đoạn, bán liên tục, liên tục
– http://en.wikipedia.org/wiki/File:Soxhlet_mechanism.gif
1. Nguyên lý
Nước ra

Nước vào

Nguyên liệu

Hơi dung môi

Bình chứa dung môi


Thiết bị trích ly soxhlet
2. Cân bằng rắn – lỏng
2.1. Hệ trích ly rắn-lỏng gồm 3 thành phần
– Chất tan (A):
• Một hoặc nhiều cấu tử hòa tan
• Rắn hoặc lỏng
• Nằm bên trong hoặc trên bề mặt chất rắn
– Chất bã rắn (B)
• Một hoặc nhiều cấu tử không hòa tan
– Dung môi (C)
• Đơn chất hoặc hỗn hợp

2.2. Cơ chế trích ly rắn-lỏng: 3 giai đoạn


– Chuyển pha của chất tan từ pha rắn sang lỏng
• Sự hòa tan của chất tan xảy ra qua bề mặt phân cách pha rắn – lỏng.
– Chất tan khuếch tán ra bề mặt của pha rắn
• Chất tan trong vật liệu rắn sẽ tiếp xúc với dung môi nằm trong các khe hở
của chất rắn
• Chất tan được chuyển từ phía trong chất rắn ra ngoài bề mặt nhờ chênh
lệnh nồng độ giữa bề mặt phân pha rắn – lỏng và bề mặt ngoài chất rắn
nhờ khuếch tán phân tử, và tuân theo định luật 1 của Fick.
2. Cân bằng rắn – lỏng
2.2. Cơ chế trích ly rắn-lỏng

dC
J  D
dz
J: thông lượng khuếch tán (mol/cm2.s) theo hướng z (m)
C: nồng độ chất tan (mol/m3)
D: hệ số khuếch tán của chất tan trong dung môi (m2/s)
z: quãng đường khuếch tán (khoảng cách khe hở trong chất rắn) (m)

– Chất tan khuếch tán từ bề mặt vào dung môi


• Khi đã khếch tán ra bề mặt chất rắn, chất tan sẽ đi vào dung môi do chênh lệch
nồng độ.
• Chuyển khối nhờ khuếch tán phân tử và khuếch tán đối lưu
2. Cân bằng rắn – lỏng
2.3. Biểu đồ tam giác (T=constant)
– Thành phần của hỗn hợp trích ly thể hiện trong tam giác vuông
C (1.0) • Điểm B (đỉnh góc vuông) chứa 100% chất rắn
1.0 • Điểm A chứa 100% chất tan
• Điểm C chứa 100 % dung môi
• Trục hoành thể hiện phần khối lượng của A và B (0-1.0); xC=0
0.8
• Trục tung thể hiện phần khối lượng của B và C (0-1.0); xA=0
xB1 • Cạnh huyền thể hiện phần khối lượng của A và C (0-1.0); xB=0
• Đường song song cạnh huyền thể hiện phần khối lượng của B (0-1)
0.6 2
• Các điểm trên cạnh huyền thể hiện trích ly đạt trạng thái bão hòa

Ví dụ:

xC1=0.4 + tại t=0; xA=0, xB=0, xC=1.0
*1 + tại t=t1 (điểm 1); xA=0.3, xB=0.3, xC=0.4
+ tại t=t2 (điểm 2); xA=0.43, xB=0, xC=0.57
0.2

0
A (1.0)
B (1.0) 0 0.2 xA1 0.4 0.6 0.8 1.0
Biểu đồ tam giác cho trích ly rắn –lỏng ở nhiệt độ không đổi
3. Dung môi trong trích ly rắn-lỏng
• Yêu cầu
– Hòa tan chọn lọc. Đây là tính chất cơ bản và quan trọng nhất.
– Không độc, không gây mùi vị lạ, không ăn mòn thiết bị, không
gây nổ
– Không có phản ứng hóa học với cấu tử cần tách
– Không biến đổi thành phần trong thời gian bảo quản
– Dung môi phải được tái sử dụng, rẻ tiền, dễ kiếm.
• Nguyên tắc chọn dung môi
– Có khả năng hòa tan cấu tử cần tách
• Dung môi phân cực để trích ly chất tan phân cực
• Dung môi không phân cực để trích ly chất tan không phân cực

• Dung môi thường dùng


– Nước, nước đường, nước muối
– Cồn
– Xăng
– Freon 12
– CO2 siêu tới hạn (supercritical carbon dioxide)
3. Dung môi trong trích ly rắn-lỏng
- CO2 siêu tới hạn là trạng thái của CO2 khi nó được giữ ở P, T ≥ P, T
tới hạn (72.9 atm, 31.1 °C)
- Có tính chất của cả khí (điền vào bình chứa ) và chất lỏng (hòa tan
một số hợp chất hóa học)
- Là dung môi không phân
cực tuyệt vời cho một số chất
hữu cơ: caffein
- Không độc, không hại môi
trường
- Trích ly chọn lọc các chất
hữu cơ ở P khác nhau

Đồ thị pha P-T của CO2


4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly
a) Chênh lệch nồng độ
– ΔC càng lớn, khuếch tán càng tăng, tăng ΔC bằng cách:
• Tăng tỷ lệ dung môi so với nguyên liệu. Dầu gừng: dung môi:nguyên liệu =10-
16, nhựa dầu hồ tiêu: dung môi:nguyên liệu = 5
• Giảm z bằng cách tăng vận tốc chuyển động của dung môi trong nguyên liệu
(khuấy trộn).

b) Tăng diện tích tiếp xúc (A) giữa vật liệu và dung môi
– A nhỏ chất tan khó thoát ra ngoài → tổn thất
– A tăng sẽ tăng tốc độ khuếch tán
• Nghiền, thái, băm nhỏ nhưng chỉ đến giới hạn nhất định

c) Độ ẩm của nguyên liệu


– Độ ẩm cao → hiệu suất trích ly giảm, do ẩm liên kết với chất tan
• Đỗ tương: 10-12%; lạc: 8-9%; gừng: 6-8%.

d) Nhiệt độ
– T tăng → η giảm → tốc độ khuếch tán tăng, tuy nhiên chỉ nên
tăng đến giới hạn nhất định
• Café: 80 -100 oC; đường: 70-90oC, dầu gừng: 40-60oC, dầu hồ tiêu: 78oC
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly
e) Thời gian
– Thời gian dài → lượng chất trích ly tăng
– Cân đối về kinh tế, chất lượng sản phẩm
– Dừng trích ly khi hiệu suất trích ly theo thời gian < 1%
5. Thiết bị trích ly
5.1. Trích ly gián đoạn một bậc
a) Trích ly bằng phương pháp ngâm
– Cấu tạo
• 1) Thiết bị trích ly
• 2) Thiết bị chưng cất (cô đặc)
• 3) Thiết bị ngưng tụ
• 4) Bình chứa dung môi
– Nguyên tắc hoạt động
• Nguyên liệu rắn + dung môi được cho vào
thiết bị (1).
• Sau khi đạt cân bằng, hỗn hợp dung môi +
chất tan được tháo sang thiết bị (2)
• Hơi dung môi vào thiết bị ngưng tụ (3)
• Dung môi ngưng tụ được chứa trong bình (4)
và cho hồi lưu về thiết bị (1).
• Quá trình lặp lại cho đến khi lấy hết chất hòa
tan trong nguyên liệu.
• Bã được lấy ra ở đáy của (1)
• Sản phẩm được lấy ra ở phía đáy của thiết bị
chưng cất (2)

Hệ thống trích ly gián đoạn một bậc


5. Thiết bị trình trích ly
b) Trích ly bằng phương pháp tưới
– Thiết bị trích ly được chia làm hai phần nhờ đĩa lưới
• Hạt chứa dầu được cho vào nửa trên của thiết bị Phân phối Ngưng tụ
• Dung môi được tưới đều lên lớp nguyên liệu nhờ bộ phận tưới dung môi
• Dung môi tiếp xúc với lớp hạt và trích ly dầu
• Hỗn hợp dung môi + dầu đi xuống nửa dưới thiết bị
• Hỗn hợp được đun sôi nhờ hơi cấp qua ống ruột gà
• Hơi dung môi đi lên được ngưng tụ và tách nước
trước khi hồi lưu về bộ phận trích ly

Bã Nước
* Ưu điểm:
• Thiết bị đơn giản, dễ vận hành
• Giá thành rẻ
Đĩa lưới
* Nhược điểm Hơi
• Dung dịch đầu có nồng độ chất chiết
Hỗn hợp
đậm đặc còn dung dịch sau nồng độ giảm
• Thiết bị cồng kềnh, không kinh tế.

Sản phẩm

Thiết bị trích ly làm việc gián đoạn một bậc


5. Thiết bị trình trích ly
5.2. Trích ly gián đoạn nhiều bậc

Hệ thống trích ly gián đoạn nhiều bậc


5. Thiết bị trình trích ly
– Thiết bị được sắp xếp liên tiếp nhau
– Nguyên liệu được đưa vào từng thiết bị
– Dung môi được cho vào thiết bị đầu tiên
– Dung dịch (dung môi+ chất tan) đi lần lượt từ thiết bị đầu đến cuối
– Dung dịch đi ra khỏi thiết bị cuối (4) sẽ đi vào thiết bị chưng cất.
– Hơi dung môi được ngưng tụ và đi vào thùng chứa, rồi đi vào thiết
bị đầu tiên.
– Quá trình tiếp tục cho đến khi đạt nồng độ trích ly của thiết bị (1),
bã được tháo ra, và nguyên liệu mới được nạp vào.
– Thiết bị (1) trở thành thiết bị cuối cùng, thiết bị (2) trở thành thiết bị
thứ nhất.
– Sau khi đạt độ trích ly cần thiết, bã + dung môi tháo ra khỏi (2), vật
liệu mới cho vào, (2) trở thành nồi cuối.
– Các thiết bị thay phiên nhau làm việc , sản phẩm liên tục nhận
được ở nồi cuối.
5. Thiết bị trình trích ly
• Ưu điểm
– Tiết kiệm dung môi do dung môi được di chuyển từ thiết bị này
sang thiết bị khác.
– Nồng độ cấu tử trích ly tăng lên, chi phí dung môi cho một đơn
vị cấu tử nhỏ đi.
• Nhược điểm
– Thiết bị cồng kềnh
– Khó tự động hóa và vệ sinh môi trường không tốt do số lượng
thiết bị nhiều.
– Tốn diện tích nhà xưởng, năng suất nhỏ.
5. Thiết bị trình trích ly
5.3. Trích ly liên tục
• Thiết bị trích ly Hildebrandt
– Cấu tạo
• 1) Cửa nạp liệu
• 2) Bình lọc
• 3) Cửa ra dung dịch
• 4) Cửa nạp dung môi
4
• 5) Cửa xả bã 5
– Nguyên tắc hoạt động
• Là thiết bị trích ly dạng ngâm vì
nguyên liệu luôn được ngâm trong
dung môi.
Tháp 1 Tháp 2
•Thiết bị gồm hai tháp hình trụ
được trang bị vít tải phía trong.
• Hai tháp được nối với nhau bởi
bộ phận đế có gắn vít tải.
• Ba vít tải này có đục lỗ, có dạng
xoắn, và quay với tốc độ ổn định.
• Nguyên liệu rắn đưa vào qua
cửa (1) và được đi xuống dưới
Đế
nhờ vít tải của tháp 1.
Thiết bị trích ly Hildebrandt
5. Thiết bị trình trích ly
• Nguyên liệu đưa đến chân tháp thứ 2 nhờ vít tải của đế, và đi từ dưới lên
nhờ vít tải của tháp 2, và cuối cùng bã được xả ở cửa (5).
• Dung môi được cho vào thiết bị qua cửa (4), đi ngược chiều với nguyên
liệu để tăng hiệu quả trích ly.
• Bộ lọc (2) có tác dụng ngăn không cho chất rắn lẫn vào dòng dung dịch ra
ở cửa (3).
5. Thiết bị trình trích ly 1
• Thiết bị trích ly Bonotto
– Cấu tạo
• 1) Cửa nạp liệu
• 2) Cửa nạp dung môi 3
• 3) Cửa ra dung dịch
• 4) Cửa xả bã
– Nguyên tắc hoạt động
• Thiết bị là một tháp thẳng đứng được phân chia
thành nhiều ngăn bởi các đĩa ngang.
• Mỗi đĩa có một lỗ hổng được đặt luân phiên trên
hai đĩa liên tiếp.
• Trục trung tâm có lưỡi dao xoay có tác dụng cào
chất rắn rơi xuống đĩa tiếp theo qua lỗ hổng.
• Nguyên liệu được cho vào từ phía trên qua cửa
(1) và đi xuống dưới.
• Dung môi được đưa vào từ phía dưới qua cửa (2) 2
và đi lên ngược chiều với chất rắn.
• Dung dịch được lấy ra qua cửa (3)
• Bã được xả ra ngoài qua cửa (4)

4
Thiết bị trích ly Bonotto
5. Thiết bị trình trích ly
• Thiết bị trích ly liên tục dạng tưới
– Cấu tạo
• 1) Cửa nạp liệu
• 2) Cửa nạp dung môi nguyên chất
• 3) Cửa nạp dung dịch hồi lưu 1
• (4) Cửa xả bã
• (5) Cửa ra thành phẩm 2
3

4 5
Thiết bị trích ly liên tục dạng tưới
5. Thiết bị trình trích ly
– Nguyên tắc hoạt động
• Thiết bị là một buồng bằng kim loại trong đó các gầu tải có lỗ gắn trên
băng tải chuyển động.
• Nguyên liệu được cho vào mỗi gầu tải và được tưới với dung dịch được
lấy ra từ phía dưới của buồng trích ly.
• Dung môi nguyên chất được tưới lên lớp nguyên liệu ở phía cuối của
chuỗi băng chuyền để nâng cao hiệu suất trích ly.
• Khi nồng độ trích ly trong gầu tải đạt yêu cầu, bã được loại bỏ qua cửa (4),
gầu tải nạp tiếp nguyên liệu mới và quá trình lặp lại.
• Dung dịch cuối có nồng độ cao được thu hồi ở phía dưới của buồng trích
ly.
• Thiết bị được sử dụng rộng rãi do cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng.

– Ưu điểm của thiết bị trích ly liên tục


• Giảm sức lao động, tăng năng suất, dễ dàng tự động hóa.
• Hợp lý nhât, được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
– Nhược điểm
• Cấu tạo, hoạt động phức tạp, chi phí cao
5. Thiết bị trình trích ly
• Nguyên lý chung của thiết bị trích ly liên tục là dung môi
và nguyên liệu tiếp xúc ngược chiều nhau để tăng hiệu
quả trích ly.
6. Ứng dụng quá trình trích ly trong CNTP
• Ví dụ từ kết quả nghiên cứu thuộc đề tài “Tối ưu hóa
tách chiết Lycopen từ bã cà chua và ứng dụng trong sản
xuất thực phẩm bổ sung”
– Tối ưu hóa các thông số công nghệ trong quá trình trích ly
lycopen từ bã cà chua
6. Ứng dụng quá trình trích ly trong CNTP
6. Ứng dụng quá trình trích ly trong CNTP
– Trích ly dầu thực vật, tinh dầu
– Trích ly đường từ củ cải đường hoặc mía
– Sản xuất café tan
– Sản xuất chè tan
– Trích ly nước rau, nước quả
– Trích ly để làm giảm hàm lượng chất không có lợi trong nguyên
liệu (sắn, đậu nành)
– Trích ly hương houlon
– Khử caffeine của hạt cafe
– Loại cholesterol từ chất béo sữa
– Tách penicilin từ dung dịch lên men
– Sản xuất nước chấm
– Tách enzyme ra khỏi canh trường nấm mốc
Chuyên đề 4: Quá trình và
thiết bị hấp phụ và trao đổi ion
 Nguyên lý
 Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
 Cân bằng hấp phụ
 Thiết bị
 Ứng dụng trong CNTP
1. Nguyên lý
1.1. Hấp phụ
– Hấp phụ (adsorption): quá trình giữ chất khí hay lỏng (adsorbent)
trên bề mặt chất rắn xốp (absorbate), trong đó vật chất đi từ pha
khí, lỏng vào pha rắn.
– Chất tan bị giữ lại trên bề mặt chất hấp phụ nhờ 3 loại lực:
• Lực hút tĩnh điện
• Lực Van der Waals
• Lực liện kết hóa học
– Hấp phụ chia làm 3 loại:
• Hấp phụ vật lý:
– Do lực Van der Waals, không có sự trao đổi electron
– Hấp phụ không chọn lọc
– Chất tan bị giữ lại tại bất kỳ điểm nào trên bề măt chất hấp phụ (đa lớp)
– Nhiệt hấp phụ thấp (20 kJ/mol).
• Hấp phụ hóa học
– Do lực liện kết hóa học, có sự trao đổi electron, có hình thành liên kết
hóa học.
– Hấp phụ có chọn lọc
– Chất tan chỉ bị giữ lại trên những điểm hoạt hóa trên bề mặt
– Nhiệt hấp phụ cao (40 ÷ 800 kJ/mol)
1. Nguyên lý
• Hấp phụ tĩnh điện (trao đổi ion)
– Do lực hấp dẫn Coulomb giữa các ion và nhóm chức mang điện trái
dấu.

1.2. Trao đổi ion


– Dựa trên sự tương tác hoá học giữa ion trong pha lỏng và ion
trong pha rắn (nhựa trao đổi ion).
– Trao đổi ion ~ hấp phụ tĩnh điện
– Gồm các phản ứng hoá học đổi chỗ (phản ứng thế ) giữa các
ion trong pha lỏng và các ion (cùng dấu điện tích) trong pha
rắn.
2. Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
2.1. Chất hấp phụ
• Silica gel
– Gel silica = SiO2.nH2O, sản xuất từ Na2SiO3 :
• Thủy phân Na2SiO3 bằng acid HCl → gel
• Sấy gel → hạt silica gel có hình cầu, cấu trúc rỗng, với lỗ có đường kính
2.4 nm, diện tích bề mặt: 300 - 800 m²/g
– Hấp phụ hợp chất phân cực (-OH, -NH2 ) > không phân cực
– Có ái lực rất mạnh với nước → chất hút ẩm.
– Tái sử dụng silica gel ẩm bằng cách sấy 120oC/2h
2. Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
• Carbon hoạt hóa
– Có cấu trúc vô định hình, rỗng, xốp
– Sản xuất bằng nhiệt phân qua 2 giai đoạn:
• Carbon hóa vật liệu chứa C ở T ~ 800oC, loại bỏ O, N, S, H. Nguyên tử C sắp
xếp thành cấu trúc nhân thơm một cách ngẫu nhiên → cấu trúc rỗng, xốp.
• Hoạt hóa sản phẩm của giai đoạn 1 ở T ~ 1000oC → loại bỏ thành của tinh
thể liền kề, loại bỏ C không trật tự → lỗ hổng lớn, xốp → dễ dàng thấm hút
một lượng lớn cơ chất.
– Carbon hoạt hóa có diện tích bề mặt lớn 800 to 1500 m2/g, thể
tích lỗ: 0.20 - 1 cm3/g, đường kính lỗ: 2nm – 10 µm.
– Thành phần: 88% C, 0.5% H, 0.5% N, 1% S, and 6 to 7% O.
– Hấp phụ hợp chất không phân cực > phân cực

Cấu trúc vi xốp của carbon hoạt hóa Carbon hoạt hóa thương phẩm
2. Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
• Zeolit
– Tổng hợp từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên, hoặc từ các silicate
(SiO4) và aluminate (AlO4).
– Có cấu trúc tinh thể rỗng alumosilicat (Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O),
cho phép hấp phụ chất tan.
– Zeolit có thể được sản xuất với các vi lỗ có đường kính mong muốn
và rất đồng đều → sàng phân tử (molecular sieve)

Cấu trúc vi xốp của một số zeolite


Loại chất hấp phụ thường gặp

Ái lực với nước Vô định hình Tinh thể

Ghét nước (hydrophobic) Carbon hoạt hóa Carbon-sàng phân tử

Ưa nước (hydrophilic) Silica gel, nhôm hoạt hóa Zeolit

• Carbon nanotube

• MOP (Metal Organic Framework)


2. Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
• Tái sinh chất hấp phụ (giải hấp phụ)
– Làm bay hơi chất bị hấp phụ bằng hơi nóng hoặc khí tro nóng
2. Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
2.2. Nhựa trao đổi ion
– Nhựa trao đổi ion = ionit
• Là vật liệu rắn, có dạng hạt, đường kính 0.5-1 mm, sản xuất từ polymer hữu cơ
(polystyrene)

Styrene Một phần chuỗi polystyrene Divinylbenzene

Polystyrene
Lỗ hổng
• Cấu trúc xốp, rỗng ở mức độ phân tử,bề
mặt có nhiều lỗ hổng, có khả năng nhận ion
từ dung dịch và giải phóng một lượng tương
tự ion khác (cùng dấu) vào dung dịch.
• Chức năng hóa polymer: polymer → nhựa
trao đổi ion
2. Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
Loại nhựa trao đổi ion

Loại nhựa Nhóm chức Cấu trúc


Nhựa trao đổi cation (acid mạnh) Sulfonic R-SO3H
Nhựa trao đổi cation (acid yếu) Carboxylic R-COOH
Nhựa trao đổi anion (bazơ mạnh) Ammonium R-N(CH3)3 Cl- ;
R-N(CH3)3OH Cl-
Nhựa trao đổi anion (bazơ yếu) Ammonium R-NH3+ ; R1–NH2+–R2
2. Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
• Nhựa trao đổi cation (cationit)
– Bề mặt ionit có gắn điện tích âm, và đươc cân bằng với ion (+)
xung quanh, có khả năng trao đổi cation từ dung dịch.

Sunfonic hóa

Nhựa cation axit mạnh


dạng H
Nhóm chức mang điện (-) gắn cố định (SO3-)
Cation có thể di động, trao đổi với ion dung dịch (H+)
Chuỗi polystyrene
Liên kết chéo DVB
Hydrate hóa – H2O
2. Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
• Nhựa trao đổi anion (anionit)
– Bề mặt ionit có gắn điện tích dương, và đươc cân bằng với ion
(-) xung quanh, có khả năng trao đổi anion từ dung dịch.

Amine hóa

Nhựa anion bazơ mạnh

Chloromethyl hóa
2. Chất hấp phụ và nhựa trao đổi ion
• Tái sinh nhựa trao đổi ion
– Nhựa trao đổi cation: rửa nhựa bằng dung dịch muối (NaCl)
– Nhựa trao đổi anion: rửa nhựa bằng dung dịch kiềm (NaOH)

AR+Bn  BR  An 
R: nhựa trao đổi ion

– Hằng số cân bằng:

[BR ][A]
K
[AR][B ]
– Phản ứng thuận: hấp phụ-trao đổi ion
– Phản ứng nghịch: tái sinh nhựa
3. Cân bằng hấp phụ
– Dung lượng hấp phụ của một chất được đo bằng lượng chất
tan tích lũy trên bề mặt của nó theo sự thay đổi nồng độ của
chất đó trong lưu chất (chất lỏng, khí).
– Mối quan hệ cân bằng giữa pha rắn-lỏng, rắn khí trong CNTP
được thể hiện bởi phương trình Langmuir, B.E.T. (runauer-
Emmett-Teller) (hấp phụ đẳng nhiệt).

– Tốc độ chuyển khối từ chất lỏng với bề mặt rắn được mô tả bởi
định luật Fick.
4. Thiết bị
4.1. Thiết bị hấp phụ
• Hơi dung môi từ thiết bị cô đặc đi vào thiết bị hấp phụ có chứa C-hoạt hóa.
• Dung môi bị giữ lại trong các lỗ hổng của carbon
• Hơi tách dung môi đi lên phía trên và thải ra môi trường
• Khi dung lượng hấp phụ đạt tối đa, chất hấp phụ tái sinh bằng hơi nước ở P thấp.
• Hỗn hợp hơi nước + hơidung môi đi vào thiết bị ngưng tụ.
• Dung môi được tách ra và tái sử dụng Hơi sau khi loại dung môi
• Thường hai thiết bị hấp phụ lắp đặt cạnh
nhau, một dùng để hấp phụ, và thiết bị kia Hơi
để giải hấp phụ (tái sinh).

Hơi dung môi


Dung môi

Thiết bị hấp phụ dung môi dùng carbon hoạt hóa


4. Thiết bị
4.2. Thiết bị trao đổi ion
• Xử lý làm mềm nước
1. Làm mềm nước 2. Rửa 3. Tái sinh
Nước cứng
Nước ra

NaCl

Nhựa

Nước thải
Nước mềm Nước vào

AR+Bn  BR  An 
4. Thiết bị
• Nhựa cation (dạng Na+) dùng để loại kim loại cứng trong nước
• Khi cho nước cứng đi qua cột nạp nhựa cation, Ca2+, Mg2+, sẽ thay thế Na+.
• Nước đi ra khỏi cột là nước mềm.
• Cột trao đổi ion sẽ được rửa bằng nước để bỏ tạp chất
• Nhựa được tái sinh bằng cách cho dung dịch NaCl đi qua cột.
4. Thiết bị
• Loại khoáng
• Nước được cho qua cột cation (dạng H+).
• Ca2+, Mg2+ bị giữ lại, dung dịch ra khỏi cột cation chứa axit yếu, được cho qua
cột anion (dạng OH-)
• Anion bị giữ lại, nước đi ra khỏi cột anion là nước tinh khiết
• Nhựa cation được tái sinh bằng axit mạnh HCl
• Nhựa anion được tái sinh bằng kiềm mạnh NaOH
• Nguyên lý tương tự được dùng để loại chất đắng, màu...
Dung dịch tái sinh
(NaOH)
Nước

Nước loại khoáng


Dung dịch tái
sinh ( HCl)
4. Thiết bị
• Loại màu (và chất đắng) Dung dịch tái sinh
Sản phẩm
• Nhựa trao đổi anion (R-N(CH3)3 Cl-) (NaCl)
• Chất màu bị giữ lại trên cột nhờ liên kết
không đồng hóa trị.
• Nhựa tái sinh nhờ NaCl.

Tương tác giứa nhóm chức của nhựa và chất màu

Nước thải
Nguyên liệu

Cột trao đổi ion để loại màu dung dịch


5. Ứng dụng trong CNTP
5.1. Quá trình hấp phụ
– Carbon hoạt tính
• Loại bỏ vị đắng của nước cam (limonene)
• Khử màu nâu hình thành bởi phản ứng nâu hóa gây ra bởi enzyme hoặc
phi enzyme (melanins và melanoidins) trong sản xuất đường.
• Khử chất có màu, mùi và vị không mong muốn từ nút chai, nấm men trong
sản xuất vang.
• Loại dầu fusal, acids, aldehydes,furfural, tannins trong sản xuất rượu mạnh
• Điều chỉnh màu, loại chất tạo mùi, vị khó chịu từ phenol, hoặc sinh ra do tự
phân nấm men trong sản xuất bia.
• Loại màu trong sản xuất dầu và chất béo
– zeolite
• Loại bỏ H2O, CO2 and SO2,
– Silica gel
• Hút ẩm, giữ sản phẩm độ ở độ ẩm an toàn.
• Điều khiển RH của buồng bảo quản.
• Tinh chế ADN
5. Ứng dụng trong CNTP
5.2. Quá trình trao đổi ion
– Loại bỏ màu của siro đường
– Loại bỏ vị đắng trong sản xuất nước quả
– Làm mềm nước
– Loại muối từ dịch quả, huyết thanh
– Tinh chế enzyme, protein
– Thu hồi acid lactic sau lên men
– Thu hồi protein từ huyết thanh sữa
– Thủy phân tinh bột, đường (nhựa R-SO3H)

You might also like