Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Phương thức sấy: sử dụng khối lò trực tiếp, buồng đốt, bồn trộn có vẽ cửa kk ngoài

để điều chỉnh nhiệt độ


Cấu tạo: lò đốt, phòng trộn
Thiết bị sấy: thùng quay, con lăn, vành đai đỡ, bánh răng, hộp giảm tốc
Nguyên lý làm việc: đây là phương thức sấy trực tiếp bằng khối lò, vận tốc khói lò: 2
đến 3 m/s
Ưu điểm: sấy đều với cường độ lớn do vật liệu đảo trộn tiếp xúc với kk nóng: đạt
100kg ẩm/m3.h; thiết bị gọn, cơ khí hóa và TDH cao, dùng sấy vật liệu xây dựng.
Nhược điểm: VLS dễ bị gãy vỡ do đảo trộn nhiều có thể làm giảm chất lượng.
Thiết bị lọc bụi kiểu cyclone đường đi về ko xuyên qua thùng quay mà đi đường
ngoài, đi phía sau thùng.
Vật liệu sấy là đậu nành đc đưa vào phễu nhập liệu đến thân thùng trước. Tác nhân
sấy là kk nóng. Dòng tác nhân sấy được gia tốc bằng quạt đẩy đặt ở trước thiết bị, và
quạt hút đặt cuối thiết bị. Không khí ẩm ngoài môi trường có nhiệt độ là 27,2 độ C sẽ
được quạt hút và đẩy vào Caloripher. Tại đây không khí ẩm sẽ được gia nhiệt lên
55độ C nhờ trao đổi nhiệt với hơi nước bão hòa 120 độ C.
Không Khí ẩm 55 độ C sẽ được cho vào thùng sấy. Thùng sấy có dạng hình trụ đặt
nằm nghiêng một góc 3 độ so với mặt phẳng ngang, được đặt trên một hệ thống các
con lăn đỡ và chặn. Chuyển động quay của thùng được thực hiện nhờ bộ truyền
động từ động cơ sang hộp giảm tốc đến bánh răng gắn trên thùng.
Bên trong thùng có gắn các cánh nâng, dùng để nâng và đảo trộn vật liệu sấy. Đối với
vật liệu sấy là đậu nành có độ ẩm ban đầu là 65% sẽ được gầu tải vận chuyển đưa
vào thùng sấy. Tại thùng sấy, không khí ẩm và đậu nành sẽ tiếp xúc nhau và quay đều
trong thùng quay, thực hiện các quá trình truyền nhiệt và truyền khối làm bốc hơi
ẩm. Nhờ độ nghiêng của thùng mà vật liệu sẽ được vận chuyển đi dọc theo chiều dài
thùng. Khi đi hết chiều dài thùng sấy, vật liệu sấy sẽ đạt được độ ẩm cần thiết cho
quá trình bảo quản là 8% trong thời gian sấy là 8,5 h. Sản phẩm hạt đậu nành sau khi
sấy được đưa vào buồng tháo liệu, sau khi qua cửa tháo liệu sẽ được bao gói, để bảo
quản hay dùng vào các mục đích chế biến khác.
Dòng tác nhân sấy kk ẩm sau khi qua buồng sấy chứa nhiều bụi, do đó cần phải đưa
qua một hệ thống lọc bụi clycon để tránh thải bụi bẩn vào không khí gây ô nhiễm.
Khói lò sau khi lọc bụi sẽ được thải vào môi trường. Phần bụi lắng sẽ được thu hồi
qua cửa thu bụi của cyclon và được xử lý riêng.
Nhiệt độ trung bình và độ ẩm tương đối trung bình tại các địa phương tra bảng 7.1
trang 97 sổ tay 2
Phụ lục 4: thông số vật lý của một số thực phẩm: Khối lượng riêng của đậu nành: ρr =
1000 -1400 kg/m3. Chọn khối lượng riêng của khối hạt: ρv = 750 kg/m3
Phụ lục 7: Kích thước, đường kính tương đương, hệ số hình dáng và khối lượng 1000
hạt của một số ngũ cốc.
- Dài : l = 4.8 mm.
- Rộng : b = 3.7 – 8 mm.
- Dày :  = 3.5 – 8 mm.
- Đường kính tương đương: dtđ = 6,2 mm.
Nhiệt độ tại B càng cao thì thế sấy càng mạnh. Đối với loại nguyên liệu chứa lượng
đạm cao thì sấy ở nhiệt độ thấp, nhiệt độ không khí sấy từ 40 – 55oC. nhiệt độ t1 tại
điểm B là nhiệt độ cao nhất của tác nhân sấy vì vậy chọn 55.
Nhiệt độ của tác nhân sấy ra khỏi thiết bị sấy (t2) tùy chọn sao cho tổn thất do tác
nhân sấy mang đi là bé nhất, nhưng phải tránh hiện tượng đọng sương, nghĩa là
tránh trạng thái C nằm trên đường bão hòa. Đồng thời, độ chứa ẩm của tác nhân sấy
tại C phải nhỏ hơn độ ẩm cân bằng của vật liệu sấy tại điểm đó, hàm ẩm của tác nhân
sấy tại C phải nhỏ hơn độ ẩm cân bằng của vật liệu sấy tại điểm đó để vật liệu sấy
không hút ẩm trở lại.
Bảng 3. 1 Các thông số của tác nhân sấy trong quá trình sấy lý thuyết

Trạng thái tác Trạng thái tác Trạng thái tác


Đại lượng nhân ban đầu (A) nhân vào TB sấy nhân ra khỏi TB
(B) sấy (C)
t (C) 27.2 55 35

 (%) 77 17,7 (do có d1 nên 70,4 (có d2 tính đc


tính đc phi1) phi 2)
d (kg ẩm/kg kkk) d1 0,018 (= nhau
độ chứa ẩm (lượng do 0,018 do A được đốt 0,026 (có I2 nên áp
hơi nước trong nóng dụng enthalpy ra d2)
kkk) đẳng ẩm đến B)
102,044 (I1=I2 do
Không khí ở trạng
I (kJ/kg kkk) Io 73,20 I1 102,044 thái B được đẩy vào
enthalpy thiết bị sấy để thực
hiện quá trình sấy lí
thuyết)
Pb (bar) áp suất Pbo 0,036 Pb1 0,156 Pb2 0,056
hơi bão hòa
 (m3/kg kkk) thể vo 0,907 v1 0,99 v2 0,942
tích riêng
CBVC: Lượng ẩm bay hơi trong 1 giờ W= 371,74 kg/h
Lượng vật liệu khô tuyệt đối Gk= 210 kg/h
Lượng vật liệu sấy ra khỏi thiết bị: G2= 228,26 kg/h
CBNL: sấy lý tưởng thỏa mãn - Nhiệt lượng bổ sung QBS=0
- Tổn thất nhiệt qua các kết cấu bao che QBC=0
- Tổn thất nhiệt do thiết bị chuyển tải QCT=0
- Tổn thất do vật liệu sấy mang đi QV=0
- Chỉ có tổn thất do tác nhân sấy mang đi
-> nhiệt lượng cần thiết để bốc hơi ẩm trong vật liệu sấy được lấy ngay chính nhiệt
lượng của tác nhân sấy. đẳng entapy
Lượng không khí khô cần thiết trong quá trình sấy: L0= 46467,5 kg/h
Lượng không khí khô cần làm bay hơi 1 kg ẩm: l0= 125 kg kkk/kg ẩm
Phương trình cân bằng năng lượng cho thiết bị sấy lý tưởng:
Q0= 1340308,57 (KJ/h)
Nhiệt lượng tiêu hao toàn quá trình sấy lý thuyết: q0= #605,5 kj/kh ẩm
Dùng hơi nước để gia nhiệt không khí, có thể hiệu quả về năng lượng hơn dùng lò
hơi
Tăng độ ẩm VLS để sấy nhanh hơn do > ẩm môi trường, thoát hơi nước nhiều hơn.
Khi tăng nhiệt độ > t phòng thì nước sẽ linh động, khuếch tán nhanh hơn từ trong
thực phẩm ra bề mặt rồi bốc hơi do giảm độ nhớt. khi đó ẩm tương đối (áp suất nc
có trong kk / áp suất nc ở đk bão hòa, tối đa nước có thể chứa) sẽ giảm xuống, ẩm
tuyệt đối k thay đổi. làm kk khô hơn khi giảm ẩm tương đổi do kk chứa nhiều nước
hơn, chênh lệch áp suất và hoạt độ nước.
Sấy hiệu quả và nhanh sẽ cần gì? Nước VLS khuếch tán và bốc hơi bề mặt làm ẩm
tương đối kk ở bề mặt tp lớn hơn -> chênh lệch hoạt độ nước tp và ẩm tương đối
nhỏ lại nên sấy chậm. phải cho kk di chuyển đủ nhanh để hơi nước bốc hơi mang ra
khỏi và thay ẩm kk mới để tăng sự chệnh lệch. Cần chênh lệch nhiệt độ, áp suất hơi
nc, tăng cường tốc độ bốc hơi tại bề mặt tp để sấy nhanh hơn.
Khi dùng t rấ cao mà sấy ko đc vì sự chênh lệch k có, kk sấy quá ẩm ẩm tương đối quá
cao. Để thiết kế hệ thống sấy cần duy trì chênh lệch ashn, nhiệt độ là lớn nhất, tăng
sự khuếch tán kk bằng cách cho kk di chuyển.
Dùng quạt để tăng cường đối lưu, đẩy không khi bên ngoài vào buồng sấy, đi qua
caloripher để tăng nhiệt độ lên. Cho khí nóng vào buồng sấy, cần phân chia khí nóng
đồng đều. kk đầu ra, nhiệt cảm biến kk chuyển thành ẩn nhiệt bốc hơi, nc thành hơi
nước loại ra tp nên hạ nhiệt độ kk xuống, ko còn như lúc đầu. kk này có ẩm tương đối
> ẩm td kk đầu vào. 1 phần kk đc hoàn lưu trộn với khí ngoài cho vào qtr sấy, hoàn
lưu để tái sử dụng 1 phần năng lượng, có hiệu quả hơn về mặt năng lượng do kk đầu
ra 45 độ trộn kk đầu vô 27 độ sẽ lên hơn 30 độ thì sẽ tốn ít năng lượng để gia nhiệt
lên 60 độ. k hoàn lưu cũng đc nhưng tốn NL hơn khi gia nhiệt kk ở nhiệt cao hơn. K
hoàn lưu 100% để k cần khí tươi thì chỉ sấy đc tgian ngắn rồi k sấy đc nữa, khi ẩm bốc
hơi ra kk làm ẩm kk tăng lên, kk quá ẩm k hấp thụ thêm nữa thì ko có động lực sấy về
chênh lệch ashn và kk, lượng nc bốc hơi = lượng nc hấp phụ từ kk vào tp thì làm tp sẽ
ko khô, giống như hấp.
Điều chỉnh đc nhiệt độ nhưng khó sấy đều, tạo đối lưu tốt, ảnh hưởng đến cảm quan
và dinh dưỡng sp, thất thoát vtm, hợp chất nhạy nhiệt. Sấy tuần hoàn khí nóng để hỗ
trợ tiết kiệm 1 phần năng lượng, k giúp cải thiện chất lượng sp.

You might also like