Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Đồ án nền và móng

Trường ĐH CNGTVT

Bộ môn Địa Kỹ Thuật

ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN MÓNG


MÓNG CỌC ĐÀI THẤP
Họ và tên : Đặng Thị Thu Hà
Lớp : 64DCDD01
Đề số : 15
I. Số liệu
1. Công trình Cột tiết diện 50x35cm
2. Tải trọng tính toán tác dụng dưới chân công trình tại cốt mặt đất
Cột C1
N0(kN) Q0(kN) M0(kN.m)
1516 38 203
3. Nền đất
Lớp đất Số hiệu Chiều dày
1 35 4,9
2 80 4
3 54 5,7
4 108

II. Yêu cầu


1. Xử lý các số liệu địa chất, đánh giá điều kiện xây dựng công trình
2. Đề xuất phương án móng cọc đài thấp khả thi và chọn một phương án để thiết kế
3. Thiết kế phương án móng đã chọn
- Thuyết minh tính toán khổ A4
- Bản vẽ đóng vào thuyết minh, trên đó thể hiện:
o Trụ địa chất
o Chi tiết cấu tạo cọc, chi tiết đài cọc, bảng thống kê cốt thép đai, thép cọc, các ghi chú
cần thiết

Đặng Thị Thu Hà 1


Đồ án nền và móng

CHƯƠNG 1
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN MÓNG
I. TÀI LIỆU THIẾT KẾ MÓNG
1. Tài liệu công trình
a. Kích thước cột
Cột C1 tiết diện :
b. Tải trọng tính toán tác dụng dưới chân công trình tại cốt mặt đất
Cột C1

c. Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng dưới chân công trình tại cốt mặt đất
Tải trọng tiêu chuẩn được xác định bằng cách lấy tải trọng tính toán chia cho hệ
số vượt tải n. Chọn n = 1,2
Cột C1
(kN) (kN) (kN.m)
1263,3 31,667 169,167

2. Tài liệu địa chất công trình được giao

Lớp đất Số hiệu Chiều dày


1 35 4,9
2 80 4
3 54 5,7
4 108

Đặng Thị Thu Hà 2


Đồ án nền và móng

II. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH


1. Xử lý các số liệu địa chất, đánh giá điều kiện Địa chất công trình lớp 1 số hiệu 35
Kết quả thí nghiệm nén đất Sức
một chiều với áp lực nén p kháng
S Chỉ s
W WL WP   c (kPa) mũi
ố  SPT
(%) (%) (%) kN/m3 độ kN/m2 xuyên
hiệu N/30c
CPT
qc(Mpa)
35 34.9 43.8 18.1 18 2.71 9 17 0.976 0.94 0.908 0.882 1.24 7

Tính hệ số rỗng:

Chỉ số dẻo:

Độ sệt của đất dính:

Vậy: Lớp 1 là đất sét. Đất có trạng thái dẻo mềm.


- Kết quả CPT:

- Kết quả SPT:


- Mô đuyn biến dạng:
Đất sét có gần đúng ta chọn

Suy ra :
Hạt cát Sức
Hạt Hạt
Hạt sỏi Th nh mị khán Chỉ
to vừa bụi sét
ô ỏ n W  g số

Đường kính cỡ hạt (mm) (% kN/  mũi SPT
độ
) m3 qc N/3
0.25 0.05
>1 10  5 2 1 0.5  0.1  0.01 
5 2 1 0,5 0,25

0,05

0,002
<0.002 (Mp 0cm
0
0,1 0,01
a)
10. 19. 2.6
  2.5 8 17.5 26 15 18 2.5 18.3 32 6.6 21
5 3 4
2. Xử lý các số liệu địa chất, đánh giá điều kiện Địa chất công trình lớp 2 số hiệu 80
Lượng hạt lớn hơn 0,1mm:

Đặng Thị Thu Hà 3


Đồ án nền và móng

Đây là cát bột


Sức kháng mũi xuyên qc = 6,6MPa, trang bảng sách Địa chất công trình (thí nghiệm CPT)
thấy đất ở trạng thái chặt vừa .

Hệ số rỗng:

Trọng lượng thể tích bão hòa :

Trọng lượng thể tích đẩy nổi:

Đất có gần đúng ta chọn

Suy ra: Mô đun biến dạng


3. Xử lý các số liệu địa chất, đánh giá điều kiện Địa chất công trình lớp 3 số hiệu 54
Kết quả thí nghiệm nén đất Sức
một chiều với áp lực nén p kháng
S Chỉ s
W WL WP   c (kPa) mũi
ố  SPT
(%) (%) (%) kN/m3 độ kN/m2 xuyên
hiệu N/30c
CPT
qc(Mpa)
54 27.6 39.3 25.9 19 2.68 18 28 0.747 0.725 0.704 0.686 2.79 19

Tính hệ số rỗng:

Trọng lượng thể tích bão hòa:

Trọng lượng thể tích đẩy nổi:

Chỉ số dẻo:

Độ sệt của đất dính:

Vậy: Lớp 1 là đất sét pha. Đất có trạng thái nửa cứng .
- Kết quả CPT:
- Kết quả SPT:
- Mô đuyn biến dạng:
Đặng Thị Thu Hà 4
Đồ án nền và móng

Đất Cát pha có gần đúng ta chọn

Suy ra :
4. Xử lý các số liệu địa chất, đánh giá điều kiện Địa chất công trình lớp 4 số hiệu 108
Hạt cát Sức
Hạt Hạt
Hạt sỏi Th nh mị khán Chỉ
to vừa bụi sét
ô ỏ n W  g số

Đường kính cỡ hạt (mm) (% kN/  mũi SPT
độ
) m3 qc N/3
0.25 0.05
>1 10  5 2 1 0.5  0.1  0.01 
5 2 1 0,5 0,25

0,05

0,002
<0.002 (Mp 0cm
0
0,1 0,01
a)
34. 26. 14. 14. 2.6
 3 16 4 1.5 19.9 37 17.8 36
5 5 5 8 4

Lượng hạt lớn hơn 0,5mm:


Đây là cát hạt thô
Sức kháng mũi xuyên qc = 17,8MPa, trang bảng sách Địa chất công trình (thí nghiệm CPT)
thấy đất ở trạng thái chặt .

Hệ số rỗng:

Trọng lượng thể tích bão hòa :

Trọng lượng thể tích đẩy nổi :

Đất có gần đúng ta chọn


Suy ra: Mô đun biến dạng

Đặng Thị Thu Hà 5


Đồ án nền và móng

Từ kết quả khảo sát ta vẽ được trụ địa chất như sau :

Đất sét ở trạng thái dẻo mềm có các chỉ tiêu:

4900

Đất cát bột ở trạng thái chặt có các chỉ tiêu:


4000

Đất sét pha ở trạng thái nửa cứng có các chỉ tiêu:
5700

Đất cát hạt thô ở trạng thái chặt có các chỉ tiêu:

Nhận xét: Lớp đất 1 ở trạng thái dẻo mềm , có bề dày 4,9 m
Lớp đất 2 ở trạng thái chặt , có bề dày 4 m
Lớp đất 3 ở trạng thái nửa cứng , có bề dày 5,7m
Lớp đất 4 ở trạng thái chặt , có bề dày rất lớn
III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN MÓNG
 Công trình có tải trọng khá lớn.

 Nền đất gồm 4 lớp đất và không có mực nước ngầm trong phạm vi khảo sát.

 Chọn giải pháp móng cọc đài thấp:

 Phương án 1: dùng cọc BTCT 25x25 cm, đài đặt vào lớp 1, mũi cọc hạ sâu
xuống lớp 3 khoảng 2-4m.

Đặng Thị Thu Hà 6


Đồ án nền và móng

 Phương án 2: dùng cọc BTCT 30x30 cm, đài đặt vào lớp 1, mũi cọc hạ sâu
xuống lớp 3 khoảng 4-5m.

Ở đây chọn phương án 1

Đặng Thị Thu Hà 7


Đồ án nền và móng

CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN MÓNG CỌC
I. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN ĐÀI hcđ
Trong thiết kế: giả thiết tải trọng ngang do đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận nên ta muốn tính
toán theo móng cọc đài thấp phải thỏa mãn điều kiện sau:

Với h : là độ sâu của đáy đài.

Trong đó:
H : tổng lực ngang theo phương vuông góc với cạnh b của đài
: góc nội ma sát và trọng lượng thể tích đơn vị của đất từ đáy đài trở lên
L : kích thước của đài cọc vuông góc với lực ngang H. chọn sơ bộ L= 1,5m.
Chọn chiều sâu chôn đài hcđ =1,9m.
II. CHỌN LOẠI CỌC, KÍCH THƯỚC CỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
 Tiết diện cọc 25x25 cm.
 Bê tông cọc B25, đầu cọc có mặt bích bằng thép
 Thép dọc AII
 Phần trên của cọc ngàm vài đài tối thiểu 0,1m
 Phần râu thép đập đầu cọc lớn hơn 30 = 30.16 = 480mm, chọn 600mm
 Lớp bê tông lót vữa xi măng cát vàng B7,5 dày 100mm
 Chiều dài cọc : chọn chiều sâu cọc hạ vào lớp 3 khoảng 3,5m

Vậy chọn cọc dài 11m chia thành 2 đoạn dài 5,5m được nối bằng hàn bản mã.
III. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC
1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Bê tông mác B25

Diện tích mặt cắt ngang cọc :

Cốt thép AII :

Đặng Thị Thu Hà 8


Đồ án nền và móng

Diện tích cốt thép tại mặt cắt :

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu :


 : hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc phụ thuộc độ mảnh tra theo bảng sau:

=l0/r <14 21 28 35 42 48 55 62 69 76 83 90 97 104


 1 0,98 0,96 0,93 0,90 0,87 0,84 0,81 0,78 0,74 0,70 0,65 0,60 0,55
trong đó r : bán kính của cọc tròn hoặc cạnh cọc vuông,
Chiều dài tính toán của cọc
với: ℓ - chiều dài thực của đoạn cọc khi bắt đầu đóng cọc vào đất tính từ
đầu cọc đến điểm ngàm trong đất;
v - hệ số phụ thuộc liên kết của hai đầu cọc lấy theo hình sau:

v =2 v = 0,7 v = 0,5

Đầu cọc ngàm trong đài Đầu cọc ngàm trong đài và Đầu cọc ngàm trong đài
và mũi cọc nằm trong đất mũi cọc tựa lên đất cứng và mũi cọc ngàm trong
mềm. hoặc đá đá

Tra bảng được  = 0,85


Thay số ta được :
2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền
a. Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền dựa vào kết quả CPT

 Sức chịu tải ở mũi cọc :

Trong đó :

suy ra Kc = 0,45

Suy ra :

Đặng Thị Thu Hà 9


Đồ án nền và móng

 Sức chịu tải ở thân cọc :

Lớp Loại đất

1 Sét 1240 30 41,33 15 1 3 15.1.3


2 Cát bột 6600 100 66 120 1 4 66.1.4
3 Sét pha 2790 40 69,75 80 1 3,5 69,75.1.3,5

Vậy sức chịu tải của cọc

Sức chịu tải thiết kế cho phép:

b. Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền dựa vào kết quả SPT

 Sức chịu tải ở mũi cọc :

Trong đó :

N = 21
Suy ra

 Sức chịu tải ở thân cọc :

Lớp Loại đất

1 Sét 2 7 1 3 42
2 Cát bột 2 21 1 4 168
3 Sét pha 2 19 1 3,5 133
Vậy
Sức chịu tải của cọc

Sức chịu tải thiết kế cho phép:

Sức chịu tải cho phép của cọc


Đặng Thị Thu Hà 10
Đồ án nền và móng

IV. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG


1. Xác định số lượng cọc cần thiết
Số lượng cọc phụ thuộc vào tổng tải trọng tính toán tác dụng tại đỉnh bệ và sức chịu
tải của một cọc đơn, ngoài ra còn xét đến tải trọng lệch tâm. Số lượng cọc sơ bộ xác định
theo công thức sau:

Chọn 4 cọc tiết diện vuông cạnh 250mm

2. Bố trí cọc trong móng

250
1 3

X
800

2 4
250

250 800 250

Bố trí trên mặt đứng : Chọn bố trí cọc thẳng đứng, không bố trí cọc xiên.
Bố trí cọc trên mặt bằng : Chọn bố trí đối xứng với khoảng cách giữa hai tim cọc gần nhất
cách nhau một đoạn 3D = 3.250 = 750mm.
Từ việc bố trí cọc như trên ta có kích thước đáy đài cọc là B đ.Lđ = 1,3.1,3m
V. KIỂM TRA TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN ĐẦU CỌC
Biểu thức kiểm toán : Pmax + Pcọc  [P]

 Xác định tải trọng truyền lên cọc

Đặng Thị Thu Hà 11


Đồ án nền và móng

Thay số ta có:

Suy ra Pmin = 243,2kN > 0: Đảm bảo cọc không bị nhổ

Trọng lượng cọc:

Vậy:

Cọc đảm bảo điều kiện chống nhổ và chịu lực

VI. KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI MŨI CỌC

Biểu thức kiểm toán

Trong đó: - Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy khối móng quy ước

- Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy khối móng quy ước

R - Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước

1. Kích thước móng quy ước

Ta có góc mở rộng khối móng:

Với

Suy ra

Đặng Thị Thu Hà 12


Đồ án nền và móng

Chiều dài khối móng quy ước Hqu =

Chiều dài móng và bề rộng móng quy ước:

Suy ra ta có:

0.00

1900
700
4900

-4.90
MNN

12400
2
4000

10500
5700

3
1300
2960

1300
2960

Đặng Thị Thu Hà 13


Đồ án nền và móng

2. Xác định áp lực trung bình dưới đáy khối móng quy ước

Áp lực trung bình

Áp lực lớn nhất và nhỏ nhất:

Trong đó:

 Trọng lượng cọc:

 Trọng lượng đài + đất:

 Trọng lượng đất:

Trọng lượng của khối móng quy ước là:


Với :

Trọng lượng đài:



Trọng lượng 4 cọc:

Suy ra trọng lượng đất trong phạm vi móng quy ước

Vậy:

Đặng Thị Thu Hà 14


Đồ án nền và móng

Áp lực tiêu chuẩn trung bình :

Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất :

Áp lực tiêu chuẩn nhỏ nhất :

3. Xác định cường độ tính toán của đất tại đáy khối móng quy ước

Với:

Góc ma sát trong của đất dưới đáy móng

Thay vào điều kiện kiểm toán:

Nền đất dưới đáy móng thỏa mãn điều kiện kiểm toán

Đặng Thị Thu Hà 15


Đồ án nền và móng

VII. KIỂM TRA BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT NỀN DƯỚI ĐÁY MÓNG

Biểu thức kiểm toán :

Trong đó : [Sgh] - Độ lún giới hạn của công trình lấy bằng 8cm
S - Độ lún của công trình, tính theo phương pháp phân tầng cộng lún.
Với lớp đất dính có kết quả nén đất 1 chiều, độ lún được xác định theo công thức

Đặng Thị Thu Hà 16


Đồ án nền và móng

N0
0.00
M0
Q0

4900
1

-4.90
MNN
4000

2
5700

600 600 600 600 600 600 400 600 600 600
159,84 A 239,24

165,36 B 202,01

170,87 C 168,34
176,39 D 134,67

181,90 E 127,94

187,42 F 114,47

192,93 G 97,64
4 198,45 H 77,44

203,96 I 57,24

209,47 K 37,03

z z

Tại lớp 3 là lớp đất dính ta tính lún như sau:

Bước 1: Chia các lớp đất trong chiều dày nén lún thành các lớp phân tố có chiều dày h i thỏa
mãn điều kiện :

Bước 2: Áp lực gây lún trung bình tại đáy móng:

Đặng Thị Thu Hà 17


Đồ án nền và móng

Bước 3: Tính và vẽ biểu đồ ứng suất có hiệu:

Bước 4: Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do tải trọng gây ra :

Lớp hi Tại

A 159,84 239,24
0,6 162,6 0,712 220,63 0,688 0,008
B 165,36 202,01

3 B 165,36 202,01
0,6 168,16 0,711 185,18 0,690 0,007
C 170,87 168,34
168,34
C 170,87
0,4 173,63 0,709 134,6 151,51 0,693 0,003`
D 176,39
7

Vậy độ lún tổng cộng của lớp đất 3 là :

Tại lớp 4 là lớp đất cát hạt thô, độ lún của lớp đất xác định theo công thức:

Đặng Thị Thu Hà 18


Đồ án nền và móng

Độ lún:

Trong đó

Lập bảng tính độ lún ta có

Lớp hi Tại

D 176,39 134,67
0,6 179,15 131,31 0.001
E 181,9 127,94

E 181,9 127,94
0,6 184,66 121,21 0.0009
F 187,42 114,47

F 187,42 114,47
0,8 190,18 106,06 0.0008
G 192,93 97,64
4
G 192,93 97,64
0,6 195,69 87,54 0.0007
H 198,45 77,44

H 198,45 77,44
06, 201,21 67,34 0.0005
I 203,96 57,24

I 203,96 57,24
0,6 206,72 47,27 0.0003
K 209,47 37,03

Tại điểm K thỏa mãn điều kiện


Vậy độ lún tổng cộng của lớp đất 4 là :

Tổng độ lún là:

Đặng Thị Thu Hà 19


Đồ án nền và móng

Độ lún của móng cọc

Vậy móng thỏa mãn điều kiện lún tuyệt đối.

VIII. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC


1. Chọn vật liệu đài cọc

Bê tông B25 có Rb = 11,5 (Mpa) và Rk = 0,9 (MPa)

Cốt thép AII có Ra = Rs = 280000(kPa)

2. Chọn chiều cao đài cọc

Chọn

Ta có :

Vậy đài cọc không bị xuyên thủng do không có cọc nào nằm ngoài phạm vi đáy tháp xuyên
thủng.
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo bệ
Suy ra chiều cao đài cọc :

Đặng Thị Thu Hà 20


Đồ án nền và móng

IX. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP

M0
Q0

500
600
100
Pi Pi

250
I 250

250
1 3
I-I 800 I-I

2 4
250

250 800 250

Diện tích cốt thép cần thiết :

Với

Tại mặt cắt I-I :

Chọn thép có :

Số thanh cần là : thanh


Đặng Thị Thu Hà 21
Đồ án nền và móng

Khoảng cách

Lấy a = 140mm.

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Tại mặt cắt II-II :

Chọn thép có :

Số thanh cần là : thanh

Khoảng cách

→Lấy a=160mm.

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Đặng Thị Thu Hà 22


Đồ án nền và móng

I I-I

9Ø16 8Ø16
1 2
a140 a160

500

500
2 8Ø16

600

600
a160

100

100
Pi Pi Pi Pi

250 250 250 250


250

500
1300
800

350

X
8Ø16
2
a160

y
250

9Ø16
1
a140

250 800 250


1300

Đặng Thị Thu Hà 23

You might also like