MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ CUỐI KÌ I. SỬA - NỘP333

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, LỚP 12

MÔN: LỊCH SỬ
100% TRẮC NGHIỆM
Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận biết Tổng
TT Chương/bài %
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng điểm
cao
1 Sự hình thành Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh 1 0 0
trật tự thế giới thế giới thứ hai (1945 - 1949)
mới sau Chiến
tranh thế giới
thứ hai
(1945 - 1949)
2 Liên Xô và Các Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên 1 1 0 0
nước Đông Âu bang Nga (1991 - 2000)
(1945 - 1991).
20%
LBN
(1991 -2000)
3 Các nước Á, Phi Bài 3: Các nước Đông Bắc Á 1 0 0
và Mĩ Latinh
Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
(1945 - 2000)
Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
4 Mĩ, Tây Âu, Bài 6: Nước Mĩ 1 0 0
Nhật Bản
Bài 7: Tây Âu
(1945 - 2000)

1
Bài 8: Nhật Bản
5 Quan hệNquốc Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh 1 1 0 0
tế lạnh
(1945 - 2000)
6 Cách mạng khoa Bài 10: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn 1 0 0
học - công nghệ cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
và xu thế toàn
cầu hóa
7 Việt Nam từ Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1 1 1 0
năm 1919 đến 1919 đến năm 1925
1930
2 1 1 1
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm
1925 đến năm 1930
8 Việt Nam từ Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 – 1935 1 1 1 1
năm 1930 đến
1945
1 1 1 0
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939

80%
2 1 1 1
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 và
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa ra đời

9 Việt Nam từ Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 1 1 1 1
năm 1945 đến 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946
1954

2
Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc 1 1 1 0
chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc 1 1 0 0
chống thực dân Pháp (1951 - 1953)

1 1 1 0
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp kết thúc(1953 - 1954)

10 Tổng số câu 17 11 8 4 40
11 Tỉ lệ % 42,5% 27,5%% 20% 10% 100%
12 Tổng điểm 4,25 2,75 2 1 10đ
13
14

3
BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, LỚP 12
MÔN: LỊCH SỬ
100% TRẮC NGHIỆM
Mức độ đánh giá Mức độ nhận biết Tổng
TT Nội dung/Đơn %
vị kiến thức
Nhận Thông Vận Vận điểm
biết hiểu dụng dụng
cao
1 Sự hình thành Nhận biết: - Nắm được bối cảnh lịch sử, những quyết định quan trọng của hội nghi
trật tự thế giới Ianta
mới sau Chiến - Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc
tranh thế giới 1 0 0
thứ hai
(1945 - 1949)
2 Liên Xô và - Nhận Biết: Thành tựu trong công cuộc khôi phục và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở 1
Các nước Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
1
Đông Âu - Hiểu: Vì sao Liên Xô phải tiến hành khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới
(1945 - 1991). thứ hai; ý nghĩa.
LBN
(1991 - 2000)
3 Các nước Á, Nhận biết: - Những nét chung về các nước trong khu vực Đông Nam Á sau chiến 1
Phi và Mĩ tranh thế giới thứ hai; nhóm các nươc sáng lập ASEAN; Tổ chức ASEAN
Latinh - Những nét chung về châu Phi và MĩLaTinh
(1945 - 2000)
- Hiểu: Hiểu về chiến lược kinh tế hướng nội và hướng ngoại

4
4 Mĩ, Tây Âu, Nhận biết: - Những thành tựu kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mĩ- tây Âu sau Chiến 1
Nhật Bản tranh thế giới thứ hai.
(1945 - 2000) - Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ-TÂ
- Chính sách đối ngoại của Mĩ-TÂ
Hiểu: Nguyên nhân nào là quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Mĩ-TÂ
1
5 Quan hệ Nhận biết: - Nêu được nguồn gốc nảy sinh chiến tranh lạnh; những sự kiện 1
quốc tế khởi đầu của chiến tranh lạnh; tác động của chiến tranh lanh; biểu hiện và
(1945 - 2000)
nguyên nhân của xu thế hòa hoãn Đông-Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt.

- Nêu được các xu thế của thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt
Hiểu: - Khái niệm chiến tranh lạnh.

- Nguyên nhân Chiến tranh lạnh kết thúc.

- Điểm tương đồng trong Hiệp định Bon và Định ước Henxinki
6 Cách mạng Nhận biết: - Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng KH-CN. 1
khoa học -
công nghệ và - Các biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.
xu thế toàn Hiểu: - Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mang KH-CN
cầu hóa
- Nắm được ý nghĩa của cuộc cách mạng KH-CN
7 Việt Nam từ Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 1 1 1 0
1919 - 1930
Nhận biết: - Bối cảnh lịch sử, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp,
những chuyển biến về kinh tế, giai cấp xã hội.
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 1919-1925
Hiểu: -Hiểu được vì sao Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở
5
Đông Dương
- Chương trình khai thác thuộc địa lần 2, tư bản Pháp tập trung chủ yếu lĩnh vực
nào, vì sao.
Vận dụng thấp: - Ảnh hưởng của bên ngoài vào Việt Nam
- Xác định được các giai cấp cũ và mới
- Nhận xét về kinh tế và giai cấp xã hội

Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Nhận biết: - Sự ra đời và hoạt động của tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam
2 1 1 1
cách mạng Thanh niên, Việt Nam Quốc dân đảng.

- Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản năm 1929: Đông Dương cộng sản đảng,
An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.

- Hoàn cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.


- Hội nghị thành lập đảng (đầu năm 1930)
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Hiểu: - Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam dưới tác
động của các tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ dẫn tới
6
sự ra dời của Đảng.
- Lí giải được sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng.
- Vai trò của ba tổ chức Cộng sản 1929.
- Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh
Vận dụng thấp: - phân tích tính chất, vai trò lịch sử của các tổ chức cách
mạng
- Lí giải tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh, là bước ngoặt lịch sử.
Vận dụng cao: -Nhận xét về phong trào công nhân, phong trào yêu nước, các tổ
chức cách mạng, các tổ chức cộng sản từ (1919-1930)
-
8 Việt Nam từ Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 – 1935 1 1 1 1
1930 - 1945
Nhận biết: - Những nét chung về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929-1933 tới tình hình Việt Nam
- Nắm được diễn biến chính của phong trào 30-31, đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh
- Những hoạt động của xô viết Nghệ Tĩnh
- Nội dung của luận cương chính trị.
Hiểu: - Hiểu được bối cảnh lịch sử tác động làm bùng nổ phong trao cách mạng
1930-1931.
- Hiểu được nguyên nhân chính làm bùng nổ phong trào cách mạng (1930-1931).
Vận dụng thấp: Nắm được diễn biến từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm
Vận dụng cao:- Nhận xét, đánh giá và so sánh phong trào cách mạng (1930-1931)

7
với phong trào cách mạng trước đó.
- So sánh được luận cương chính trị với Cương lĩnh chính trị (1930)

Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 1 1 1 0


Nhận biết:- Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào dân chủ 36-39
- Nắm được nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương 7-1936
- Nắm được phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
- Nắm được ý nghĩa của phong trào
Hiểu: Hiểu đúng bối cảnh lịch sử tác động làm bùng nổ phong trào 36-39
- Hiểu được vì sao Đảng ta chuyển hướng đấu tranh.
- Nắm rõ đường lối và phương pháp đấu tranh trong phong trào dân chủ 36-39
Vận dụng thấp: - so sánh bối cảnh lịch sử của phong trào dân chủ 36-39 với
phong trào cách mạng 30-31
- Nắm được bài học kinh nghiệm, tính chất của phong trào dân chủ 36-39.
Vận dụng cao: 0

Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 và Tổng khởi nghĩa tháng Tám 2 1 1 1
năm 1945. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

8
Nhận biết: - Nắm được bối cảnh Việt Nam những năm chiến tranh thế giới
thứ hai (1939-1945) về chính trị, kinh tế, xã hội.

- Nắm được nội dung chuyển hướng đấu tranh được đề ra trong Hội nghị 6
(11-1939) và Hội nghị Trung ương VIII (5/1941)

- Quá trình xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang tiến tới Tổng
khởi nghĩa.

- Diễn biến chính của Tổng khởi nghĩa tháng Tám.

- Nguyên nhận thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám.

Hiểu:- Phân tích được bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến Việt Nam

- Phân tích được nguyên nhận thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng
Tám.

Vận dụng thấp: Qua tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: phân tích được
sự sáng suốt của Đảng trong việc chớp thời cơ phát động khởi nghĩa, nắm
khái quát cuộc Tổng khởi nghĩa của nhân dân trong cả nước
- Xác định được vai trò của các mặt trận trong giai đoạn 39-45
- Xác định được vai trò của mặt trận chính trị và lực lượng vũ trang.
Vận dụng cao: - Những điểm mới của Hội nghị Trung ương 6(11/1939), Hội nghị
Trung ương 8(5/1941) so với giai đoạn trước.

9
- Nhận xét và xác định vai trò của mặt trận Việt minh
- Xác định được thời cơ của cách mạng tháng Tám
- Vị trí của phong trào cách mạng 39-45 so với phong trào trước đó.
9 Việt Nam từ Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày
1945 - 1954 19/12/1946
1 1 1 1

Nhận biết: - Nội dung chính của xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn
đói, dốt và khó khan về tài chính.
- Nội dung chính của Hiệp ước Hoa- Pháp, Hiệp đinh sơ bộ và tạm ước.
Hiểu: - Xây dựng chính quyền các cấp, tác dụng và ý nghĩa.
- Phân tích được mối quan hệ xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói,
dốt và khó khan về tài chính.
Vận dụng thấp:- Tác dụng cơ bản của việc xây dựng chính quyền cách mạng,
giải quyết nạn đói, dốt và khó khan về tài chính.
- Mục đích cơ bản của việc kí Hiệp đinh sơ bộ và tạm ước.
Vận dụng cao: rút ra những nhận xét, đánh giá của Hiệp đinh sơ bộ và bản tạm
ước.

Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1 1 1 0
(1946 - 1950)
Nhận biết: - Nắm được đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.

10
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và Chiến dịch biên giới 1950
Hiểu: -Hiểu được âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” và sự thất bại của Pháp.
- Sự chủ động của ta trong những năm 1946-1947, chiến dịch Việt Bắc thu đông
1947 và Chiến dịch biên giới 1950

Vận dụng thấp: - Tác dụng của các cuộc chiến đấu trong các đô thị phía Bắc vĩ
tuyến 16
- So sánh chiến dịch Việt Bắc thu Đông 1947 với Biên giới 1950.

Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1 1 0 0
(1951 - 1953)
Nhận biết: - Sự can thiệp của Mĩ vào chiến tranh Đông Dương, nắm được nội
dung kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi.
- Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng(2/1951)
Hiểu: - Sự sa lầy của Pháp là cơ hội cho Mĩ nhảy vào can thiệp.
- Mục đích của Pháp khi thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950).

- Kếhoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950) tác động đến cuộc kháng chiến chống
Pháp của ta ra sao.

11
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc(1953 - 1954) 1 1 1 0

Nhận biết: - Hoàn cảnh lịch sử để thực hiện kế hoạch quân sự Nava
- Nội dung của kế hoạch Nava
- Nắm được cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 53-54 và chiến dịch Điện Biên
Phủ.
Hiểu: -Phân biệt và nắm bắt được một số cuộc tiến công lớn trong Đông Xuân 53-
54
- Kế hoạch quân sự Nava bước đầu bị phá sản và sự thất bại hoàn toàn của Pháp
Vận dụng thấp:- Nắm được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Pháp 46-54, ý
nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 và so sánh với ý nghĩa của cách
mạng tháng Tám 1945
- Giải thích được vì sao ta mở các chiến cuộc Đông Xuân 53-54 và Điện Biên Phủ

10 Tổng số câu 17 11 8 4
11 Tổng điểm 4,25 2,75 2 1
12

12
13

You might also like