Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

BÀI TẬP 9/1/23

III.1.5. BÀI TOÁN VA CHẠM


Ta hãy khảo sát bài toán va chạm của hai quả cầu nhỏ chuyển động trên đường
thẳng nối liền hai tâm của chúng (va chạm xuyên tâm).
Giả thiết hai quả cầu có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Trước va chạm chúng
có vectơ vận tốc là v1 và v 2 (cùng phương); sau va chạm, chúng có vectơ vận tốc là

v '1 và v'2
Trước hết ta hãy viết phương trình biểu diễn sự bảo toàn động lượng của hệ
trước và sau va chạm: m1v1 + m2v2 = m1’v1’ + m2’v2’ (24)
(ta chỉ viết phương trình đối với trị đại số của các vectơ vận tốc vì chúng cùng
phương).
Để tìm được vận tốc v1 và v 2 , ta phải tìm thêm một phương trình nữa, muốn vậy
ta phải xác định điều kiện va chạm. Ta xét hai trường hợp:
a. Va chạm đàn hồi
Động năng của hệ (m1 + m2) trước và sau va chạm bảo toàn. Khi đó ta có:
1 1 1 1
m1v1'2 + m 2 v'22 = m1v12 + m1v12 (25)
2 2 2 2

Từ (24) và (25) suy ra: v1 ' =


(m1 − m2 )v1 + 2m2v2 v2 ' =
(m2 − m1 )v2 + 2m1v1 (26)
m1 + m2 ; m1 + m2

Theo kết quả (26) ta thấy rằng: trong trường hợp đặc biệt m1 = m2 thì v1’ = v2 và v2’ =
v1 ; ta nói rằng hai quả cầu trao đổi vận tốc với nhau.
Nếu ban đầu quả cầu 2 đứng yên (v2 = 0), ta sẽ có:

v1 ' =
(m− m 2 ) v1
1
v2 ' =
2m1v1
(27)
m1 + m 2 ; m1 + m 2
Trong trường hợp m1 - m2 thì v1 = 0 và v2 = v1, như đã nói ở trên chúng trao đổi vận
tốc với nhau, quả cầu 1 sẽ đứng yên, quả cầu 2 sẽ chuyển động với vận tốc bằng
vận tốc của quả cầu 1 trước va chạm.
Trong trường hợp m1 <<< m2 theo (27) ta có: v1 ≈ -v2; v2 ≈ 0
nghĩa là quả cầu 2 vẫn đứng yên, quả cầu 1 bắn ngược trở lại với vận tốc bằng vận tốc
tức thời (về giá trị) của nó trước va chạm.
b. Va chạm mềm
Sau va chạm hai quả cầu dính vào nhau chuyển động cùng vận tốc. Khi đó ta có:
Vậy (24) trở thành: (m1 + m2) v = m1v1 + m2v2
m1v1 + m2 v2
Từ đây ta suy ra: v =
m1 + m2

Trong va chạm mềm, nói chung động năng không được bảo toàn mà bị giảm đi.
Độ giảm động năng của hệ có trị sồ bằng:
1 1 1 1 m1.m 2
−Wd = m1v12 + m2 v 2 2 + (m1 + m 2 )v 2 = (v1 − v 2 ) 2
2 2 2 2 m1 + m 2
Độ giảm động năng này có giá trị bằng công làm biến dạng hai quả cầu.

III.2. BÀI TẬP MINH HỌA


III.2.1. Bài tập động lượng và các định lý về động lượng.
Bài 1: Hai vật có khối lượng m1 = 3kg và m2 = 8kg chuyển động với vận tốc v1 = 2m/s
và v2 = 1m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp
sau:
a) v1 và v2 cùng hướng.
b) v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.
c) v1 vuông góc v2
d) v1 hợp v2 1 góc 600
Hướng dẫn giải bài:
Ta có: p1= m1v1 = 3.2= 6 (kgm/s ); p2= m2v2= 8.1 = 8 (kgm/s)
Động lượng của hệ: p12 = p1 + p2 = m1 v1 + m2 v2
a) Khi v2  v1 thì p2  p1 ; véc tơ p1 và p2 cùng chiều
p12 = p1+p2 = 6 +8 = 14 (kgm/s)
b. Khi v2  v1 thì p  p1  p12 = p1- p2 = 6 – 8 = -2 (kgm/s)
c. v1 vuông góc v2 thì p1 ⊥ p2 , véc tơ p1 cùng chiều ox, p2 vuông góc ox.
Theo quy tác hình bình hành , áp dụng định lý Pitago p12
p2
p122 = p12 + p22  p12 = p12 + p22 = 62 + 82 = 10 (kgm / s )
p2 6 2
tan  = = = = tan 36052'   = 36052'
p1 8 3 
O p1 x
Nhận xét: Động lượng của hệ có độ lớn 10 (kgm/s) và phương hợp
Ox một góc  = 36052' .
d. Khi (v1; v2 ) = 600 = 
Véc tơ p1 cùng hướng ox, véc tơ p2 hợp Ox một góc  = 600
Động lượng của hệ: p122 = p12 + p22 + 2 p1 p2 cos 

p12 = p12 + p22 + 2 p1 p2 cos 60 = 62 + 82 + 2.6.8.0.5 = 12,16(kgm / s

Véc tơ p12 hợp phương ox một góc 


Từ hình vẽ áp dụng công thức tính
p12 + p122 − p22 62 + 148 − 82
cos  = = =cos16022’
2 p1 p12 2.6.12,16
  = 160 22'
Nhận xét: Động lượng của hệ có độ lớn 12,16(kgm/s) và phương hợp p1 một góc  = 160 22'
Bài 2: Một khẩu súng đại bác có khối lượng m1 = 2,5 tấn được gắn vào một bệ (dưới
có bánh xe), khối lượng hệ m2 = 10 tấn đặt trên mặt đất. Viên đạn có khối lượng m3 =
50kg được bắn ra khỏi nòng súng vơi vận tốc 500m/s. Tìm vận tốc của súng và bệ
sau khi bắn, coi hệ súng đạn trước khi bắn đứng yên.
a. Nòng súng có phương nằm ngang
b.Nòng súng có phương hợp mặt phẳng nằm ngang một góc  = 600 .

Hướng dẫn giải


Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, trục Ox theo phương ngang.
Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ triệt tiêu theo phương Ox
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
' ' '
p1 + p2 + p3 = p1 + p 2 + p 3
' ' ' ' '
0 = p1 + p 2 + p 3 = (m1 + m2 )v12 + m3 v 3 (1)

Giải sử sau khi bắn hệ súng, đạn chuyển động cùng chiều Ox
a. Nòng súng có phương nằm ngang
Chiếu (1) lên Ox:
m3v3' 50.500
0 = (m1 + m2 )v12' + m3v3'  v12' = − =− = −2m / s Vì v12'  0 nên sau
m1 + m2 2500 + 10000
khi bắn súng, bệ chuyển động ngược chiều Ox ( đạn) và có độ lớn vận tốc 2m/s.
b.Nòng súng hợp phương ngang một góc 600
Chiếu (1) lên Ox:
m3v3' cos 60 50.500.0,5
0 = (m1 + m2 )v'
+ m v cos 60  v = −
' '
=− = −1m / s
m1 + m2 2500 + 10000
12 x 3 3x 12

Vì v12'  0 nên sau khi bắn súng, bệ chuyển động ngược chiều Ox ( đạn) và có độ lớn
vận tốc 1m/s.

Bài 3: Một cái bè ABCD chở người lái có khối lượng tổng cộng
m1 trôi trên sông với vận tốc v1 . AB và v1 song song với bờ
sông Ox (Hình 1). Từ bờ, một người có khối lượng m2 nhảy lên
bè với vận tốc v 2 . Xác định vận tốc của bè chở hai người trong hai trường hợp:

1. Vận tốc v 2 vuông góc với bờ sông.

2. Người lái bè thấy vận tốc v 2 vuông góc với cạnh AB của bè.
Hướng dẫn giải
Xét hệ gồm bè ABCD, người lái bè và người nhảy lên bờ.
Hệ chỉ chịu tác dụng của trọng lực và phản lực.
1. Trường hợp vận tốc v 2 vuông góc với bờ sông.
Theo phương ngang, hình chiếu của ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không nên áp dụng
định luật bảo toàn động lượng cho hệ theo phương ngang:
m1v1 + m2 v 2 = (m1 + m 2 )v (1) với v là vận tốc của bè chở hai người.
Chiếu (1) lên trục Ox và Oy, ta được:
 m1v1
=
  v
m1v1 = (m1 + m 2 )v x x
m1 + m 2 (m1v1 ) 2 + (m 2 v 2 ) 2
m 2 v 2 = (m1 + m 2 )v y     v = vx + vy =
2 2

v y =
m2 v2 m1 + m 2
 m1 + m 2
(2)
2. Trường hợp người lái bè thấy vận tốc v 2 vuông góc với AB ( v 21 ⊥ AB )

v
Ta có: v 21 = v 2 − v1  21x
=v −v =0
2x 1
v 21y = v 2 y = v 21
 v = v1
  2x
 v 2 y = v 21 = v 2 − v1
2 2
(3)
(4)

Chiếu (1) lên trục Ox và Oy, ta được:

m1v1 + m 2 v 2 x = (m1 + m 2 )v x
m 2 v 2 y = (m1 + m 2 )v y

Kết hợp (3) và (4), suy ra:

 v x = v1 (5)

 v = m 2 v 2 y = m 2 v 2 − v1
2 2

(6)
 y m +m m1 + m 2
 1 2

m 22 (v 22 − v12 )
Thay (5), (6) vào (2), ta được: v = v1 +
2

(m1 + m 2 ) 2

Bài 4:Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10T đang bay với vật tốc 200m/s đối
với Trái đất thì phụt ra phía sau (tức thời) khối lượng khí m = 2T với tốc độ 500m/s đối
với tên lửa. Tính vận tốc của tên lửa sau khi khí phụt ra với giả thiết toàn bộ khối lượng
khí được phụt ra cùng một lúc.
Hướng dẫn giải
Chọn trục Ox gắn với mặt đất chiều hướng theo chiều chuyển động của
tên lửa.
Trước khi nổ động lượng của hệ là : p = M v cùng chiều Ox
Sau khi nổ, vận tốc khối khí đối vơi mặt đất
v1 = v12 + v , độ lớn v1 = v - v12 = 200 – 500 = -300 m/s
Động lượng khối khí p1 = m1 v1 ngược chiều Ox

Động lượng phàn thân tên lửa còn lại sạu khi phóng khối khí p 2 = m2 v 2

Theo định luật bảo toàn động lượng : p = p1 + p 2 (2)


Chiếu (2) lên Ox : Mv = − m1v1 + m2v2
Mv + m1v1 10000.200 + 2000.300
v2 = = = 325m / s
m2 8000
Vậy vận tốc của phần tên lửa còn lại sau khi khối khí phụt về phía sau có độ lớn
325m/s đẩy tên lửa tăng tốc về phía trước.
Bài 5: Một viên đạn khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s
thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh 1 bay với vận tốc 250 m/s
theo phương ngang. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất trục Ox theo phương ngang cùng chiều v1
Động lượng của đạn trước khi nổ p = mv có phương thẳng đứng ( vuông góc
Ox)
Động lượng mảnh thứ nhất p1 = m1 v1 có phương nằm ngang cùng chiều Ox

Động lượng mảnh thứ hai p 2 = m2 v 2 có phương hợp P một góc 


Xét hệ đạn nổ là hệ kín
Theo định luật bảo toàn động lượng: p = p1 + p 2

Vì p ⊥ p1 nên p22 = p 2 + p12  p2 = p 2 + p12 = 5002 + 2502 = 250 5kgm / s


p1 250
tan  = = = 0,5 = tan 26033'
p 500

p2 250 5
 v2 = = = 250 5m / s
m2 1

Véc tơ v 2 có độ lớn 250 5 m / s hợp với đạn một góc  = 26033'


Bài tập tự luyện
Bài 1: Tìm động lượng của hệ hai vật có khối lượng m1 = 1,5kg và m2 = 0,5kg chuyển
động với vận tốc v1 = 2m/s và v2 = 6m/s trong trường hợp hai vận tốc.
a. Cùng chiều. b. Ngược chiều c.Vuông góc d. Hợp với nhau một góc 300
ĐS: a. 6 kg.m/s; b. 0 kg.m/s; c. 3 2 kg.m/s; d. 5,8 kg.m/s
Bài 2:Một vật khối lượng 1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc V0 = 10m/s.
Bỏ qua sức cản không khí. Tìm độ biến thiên động lượng của vật sau khi ném 0,5s , 1s
và 2s. Lấy g = 10m/s2.
ĐS: -5 kg.m/s; -10 kg.m/s; -20kg.m/s.
Bài 3: Một quả bóng có khối lượng 420g đang bay với vận tốc 10m/s theo phương
ngang thì đập vào một mặt sàn và bật ra cùng vận tốc. Tính độ biến thiên động lượng
của quả bóng và lực do sàn tác dụng lên bóng biết thời gian va chạm là 0,1s.
a. Bóng đập theo phương vuông góc với mặt sàn.
b. Mặt sàn nghiêng một góc 450 so với phương ngang và bóng nảy thẳng đứng lên
cao.
ĐS: a. 8,4 kgm/s; 84N; b. 4, 2 2 kgm/s; 42 2 N .
Bài 4:Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 100T đang bay với vật tốc 200m/s đối với
Trái đất thì phụt ra (tức thời) 20T khí với tốc độ 500m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc
của tên lửa sau khi phụt khí trong hai trường hợp.
a) Phụt ra phía sau (ngược chiều bay).
b) Phụt ra phía trước (bỏ qua sức cản của trái đất).
ĐS: a. 166,7 m/s; b. 100m/s.
Bài 5: Một người có khối lượng 50kg đứng trên một toa xe 200kg đang chạy trên
đường ray nằm ngang với vận tốc 4m/s. Bỏ qua ma sát của xe. Tính vận tốc của xe sau
khi người đó nhảy xuống trong các trường hợp sau :
a. Nếu người đó nhảy ra phía sau với vận tốc 2m/s so với xe
b. Nếu người đó nhảy ra phía trước xe với vận tốc 3m/s so với xe.
ĐS : a. 4,5m/s; b. 3,5m/s.
Bài 6: Một cái bè có khối lượng có khối lượng m1= 150kg đang trôi đều với vận tốc v1
= 2m/s dọc theo bờ sông. Một người có khối lượng m2=50kg nhảy lên bè với vận tốc
v2 = 4m/s. Xác định vận tốc của bè sau khi nhảy vào trong các trường hợp sau:
a. Nhảy cùng hướng với chuyển động của bè.
b. Nhảy ngược hướng với chuyển động của bè..
c. Nhảy vuông góc với bờ.
d. Nhảy vuông góc với bè đang trôi.
ĐS: a. 2,5m/s; b. 0,5m/s; c. 1,8m/s; d. 2,18m/s.
Bài 7: Một viên đạn có khối lượng m = 1,8kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc
240m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay với vận
tốc 240m/s theo phương lệch phương đứng góc 600. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào
với vận tốc bằng bao nhiêu ? ĐS: 374m/s.
III.2.2. BÀI TẬP CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Bài 1: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB
dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn
của lực kéo là 4000N.
1. Tìm hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.
2. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30o so với mặt phẳng ngang.
1
Hệ số ma sát trên mặt dốc là µ2 = . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không?
5 3
3. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe
một lực có hướng và độ lớn thế nào?
Hướng dẫn giải:
1. Xét trên đoạn đường AB:
Các lực tác dụng lên ô tô là: P, N; F; Fms
1
Theo định lí động năng: AF + Ams = m ( v 2B − v 2A )
2
1
=> F.sAB – m1mgsAB = m( v 22 − v12 ) => 2m1mgsAB = 2FsAB - m ( v 2B − v 2A )
2
2Fs AB − m( v 2B − v 2A )
=> m1 =
mgs AB
Thay các giá trị F = 4000N; sAB= 100m; vA = 10ms-1 và vB = 20ms-1
và ta thu được : m1 = 0,05
2. Xét trên đoạn đường dốc BC.
Giả sử xe lên dốc và dừng lại tại D
1 1
Theo định lí động năng: AP + Ams = m ( v 2D − v 2B ) = - m v 2B
2 2
1 1
=> - mghBD – m’mgsBDcosa = - m v 2B <=> gsBDsina + m’gsBDcosa = v 2B
2 2
1 2 v 2B
gsBD(sina + m’cosa) = v B => sBD =
2 2g(sin  + ' cos )
100
thay các giá trị vào ta tìm được sBD = m < sBC
3
Vậy xe không thể lên đến đỉnh dốc C.
3. Tìm lực tác dụng lên xe để xe lên đến đỉnh dốc C.
Giả sử xe chỉ lên đến đỉnh dốc: vc = 0, SBC = 40m
1
Khi đó ta có: AF + Ams + Ap = - m v 2B
2
1
=> FsBC - mghBC – m’mgsBCcosa = - m v 2B => FsBC = mgsBCsina + m’mgsBCcosa -
2
1
m v 2B
2
mv 2B 1 3 2000.400
=> F = mg(sina + m’cosa) - = 2000.10(0,5 + . )- = 2000N
2s BC 5 3 2 2.40
Vậy động cơ phải tác dụng một lực tối thiểu là 2000N thì ô tô mới chuyển động
lên tới đỉnh C của dốc.
Bài 2: Một vật có khối lượng m = 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc nghiêng AB
1
dài 2m, cao 1m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = , lấy g = 10ms-
3
2
.
1. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh
dốc đến chân dốc;
2. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B;
3. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng
lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này.
Hướng dẫn giải:
1. Xác định AP, Ams trên AB.
Ta có: + AP = mgh = 20J
+ Ams = - mmgscosa
h 3
Trong đó sina = = 0,5 => cosa = , thay vào ta được:
s 2
1 3
Ams = - .2.10. = - 20J.
3 2
2. Tìm vB = ?
1
Theo định lí động năng: m ( v 2B − v 2A ) = AF + Ams = 0
2
=> vB = vA = 2ms-1.
3. Xét trên đoạn đường BC:
Theo đề ta có vC = 0.
1 1
Theo định lí động năng: Ams = m ( v C2 − v 2B ) = - m v 2B (vì vC = 0)
2 2
1 v 2B
=> - m’mgsBC = - m v 2B => m’ = = 0,1
2 2gs BC
Bài 3: Một ô tô có khối lượng 2 tấn khi đi qua A có vận tốc là 72km/h thì tài xế tắt
máy, xe chuyển động chậm dần đến B thì có vận tốc 18km/h. Biết quãng đường AB
nằm ngang dài 100m.
1. Xác định hệ số ma sát m1 trên đoạn đường AB.
2. Đến B xe vẫn không nổ máy và tiếp tục xuống một dốc nghiêng BC dài 50m,
biết dốc hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc a = 30o. Biết hệ số masat giữa bánh xe
và dốc nghiêng là m2 = 0,1. Xác định vận tốc của xe tại chân dốc nghiêng C.
3. Đến C xe nổ máy và chuyển động thẳng đều lên dốc CD dài 20m có góc
nghiêng b = 45o so với mặt phẳng nằm ngang. Tính công mà lực kéo động cơ thực hiện
trên dốc này. Lấy g = 10ms-2.
Hướng dẫn giải
1. Xét trên AB: m1 = ?
Sử dụng định lí động năng
1
Theo định lí động năng: Ams = m( v 2B − v 2A )
2
0,5( v 2A − v 2B ) 0,5.25.15
=> -m1mgSAB = 0,5m ( v − v ) => m1 =
2
B
2
A = = 0,1875kg
gS AB 10.100
2. Xét trên BC: vC = ?
*Sử dụng định lí động năng:
Theo định lí động năng:
1
m( v C2 − v 22 ) = AP + Ams = mghB – FmsSBC = mgSBCsina - m2mgSBCcosa
2
=> vC = v 2B + 2gS BC (sin  −  2 cos ) = 5 21+ 2 3 m/s
* Sử dụng định lí độ biến thiên cơ năng:
Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng C, khi đó ta có:
1
+ Cơ năng tại B: WB = WđB + WtB = mv 2B + mghB
2
1
+ Cơ năng tại C: WC = WđC = mv C2
2
Theo định lí về độ biến thiên cơ năng: WC – WB = Ams
1 1
<=> mv C2 - mv 2B - mghB = - m2mgSBCcosa
2 2
1 1 1
=> v C2 = v 2B + ghB - m2gSBCcosa = v 2B + gSBC (sina - m2cosa)
2 2 2
2 2
=> v C = v B + 2gSBC (sina - m2cosa)
=> vC = v 2B + 2gS BC (sin  −  2 cos ) = 5 21− 2 3 m/s = 20,94m/s.

Bài 4: Một vật nhỏ có khối lượng m, nằm trên đỉnh của một bán cầu nhẵn, bán kính R,
tâm O, bán cầu được đặt trên mặt phẳng nằm ngang (hình 3). Cho gia tốc rơi tự do là g.
4.1. Bán cầu được giữ cố định, đẩy nhẹ cho vật trượt xuống. Xác định vị trí vật rời bán
cầu và tốc độ của nó lúc đó.
4.2. Bán cầu bắt đầu được kéo cho chuyển động với gia tốc a nằm ngang
không đổi và có độ lớn a bằng gia tốc trọng trường g. Vật bắt đầu trượt
xuống từ đỉnh bán cầu. Xác định vị trí vật rời bán cầu.

Hướng dẫn giải


4. 1. Khảo sát trong HQC mặt đất các lực tác dụng
Áp dụng định luật II Niuton và định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
mV 2 mV 2
P cosα - N = và = mgR(1 - cosα) (1)
R 2
 N = mg(3cosα - 2)
2
Vật rời bán cầu khi N = 0  cosα M = .
3
2 2gR
Thay cosα M = vào (1) ta được V = .
3 3
4. 2. Khảo sát vật nhỏ trong HQC gắn với bán cầu, các lực như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu – tơn:
mV 2
P cosα - N - masinα = (2)
R
Áp dụng định lí động năng:
mV 2
= mgR(1 - cosα) + maRsinα (3)
2
 3a 
Từ (2)&(3)  N = mg (3cosα - 2) - sinα 
 g 
2 a
Vật rời bán cầu khi N = 0  cosα - = sinα
3 g
5
Với a = g  sin2α =  α = 16,90 .
9
Bài 5: Một cái vòng khối lượng M, bán kính R được treo bởi một
sợi dây nhẹ không giãn. Người ta lồng vào vòng hai hạt cườm giống
hệt nhau khối lượng m và ban đầu chúng được giữ ở A như hình 4.
Các hạt cườm có thể chuyển động không ma sát trên vòng. Từ điểm
cao nhất A của vòng người ta thả đồng thời hai hạt cườm không vận
tốc đầu đề chúng trượt xuống.
a. Xác định lực căng của dây treo khi các hạt cườm ở vị trí bất kì xác
định bởi góc  như hình 3.
b. Xác định giá trị của  để lực căng dây nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ
nhất này.
c. Xác định giá trị tối thiểu của M (tính theo m) để vành không bị nâng lên trong quá
trình các hạt cườm chuyển động.
Hướng dẫn giải
5a. Do tính đối xứng nên phản lực do M tác dụng vào mỗi hạt
cườm đều bằng nhau.
* Xét các lực tác dụng vào một hạt cườm (hạt cườm B) ở vị trí
xác định bởi góc  như hình vẽ (Hình 21), ta có:
+ Phương trình động lực học của hạt cườm B theo phương
hướng tâm có dạng:
mV 2  V2 
Pcos − N =  N = m  gcos −  (1)
R  R 
Chọn gốc thế năng là mặt phẳng ngang đi qua A.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hạt cườm B, ta có:
mV 2
WB = WA  − mgR(1 − cos ) = 0  V 2 = 2 gR(1 − cos ) (2)
2
Từ (1)(2)  N = mg ( 3cos − 2 ) = Q (4).
(với Q là lực mà các hạt cườm nén vào vòng).
* Xét các lực tác dụng vào vòng: Do vòng đứng yên nên hợp lực tác dụng vào vòng
theo phương thẳng đứng bằng không hay:
T − 2Qcos − Mg = 0  T = 2Qcos + Mg (5)
Từ (4)(5)  T = [2m(3cos 2 − 2cos ) + M ]g (6)
1  2m 
5b. Từ (6)  Tmin  cos =  Tmin =  M −  g (7)
3  3 
1
5c. Để vành không bị nhấc lên thì ứng với vị trí có cos = thì
3
 2m  2m
Tmin =  M − g 0 M 
 3  3
Bài 6: Vòng bán kính R, lăn với vận tốc v trên mặt phẳng ngang đến va chạm hoàn
toàn không đàn hồi với một cái bậc có độ cao h (h < R) (Hình 5). Hỏi ngay sau khi nhảy
lên bậc, vòng có vận tốc bao nhiêu? Tính vận tốc cực tiểu để
vòng có thể nhảy lên khỏi bậc.
Hướng dẫn giải
Phân tích vận tốc của vật thành hai thành phần: v = v1 + v2
như hình vẽ (Hình 22).
Mỗi thành phần mang một động năng. Động năng phần 2 bị chuyển hóa hoàn toàn
thành nhiệt năng khi va chạm mềm với bậc.
Gọi v3 là vận tốc của phần 1 khi vừa nhảy lên bậc.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho phần 1 khi vừa va chạm và khi vừa nhảy lên
bậc.
1 2 1 2
mv1 = mv3 + mgh (1)
2 2
R−h h
Với v1 = v.sin  = v. = v(1 − ) (2)
R R
1 2 h 1
mv (1 − ) 2 = mv32 + mgh
2 R 2
Suy ra:
h
= v3 = v 2 (1 − ) 2 − 2 gh
R
Vì v3  0
h 2 h 2 gh 2 gh
 v 2 (1 − ) − 2 gh  0 = v 2 (1 − ) 2  2 gh  v  = v 
2

R R h h
(1 − ) 2 1−
R R
Vận tốc tối thiểu của vành để nó có thể trèo lên bậc, khi đó v3 = 0
R
hay vmin = 2 gh .
R−h
Bài 7: Một xe lăn khối lượng M chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc
v 0 (Hình 6). Ở đầu xe, người ta đặt một vật có khối lượng m ban đầu ở trạng thái đứng
yên. Hệ số ma sát giữa vật và mặt xe là k. Hỏi xe phải có chiều dài bao nhiêu để vật
không rơi khỏi xe? Cho biết kích vật không đáng kể so với kích thước xe.

Hướng dẫn giải


- Khi m dừng lại trên M thì 2 vật có cùng vận tốc. Gọi v là vận tốc của vật và xe sau khi
vật ngừng chuyển động trên M.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
Mv0
Mv0 = (m + M)v  Mv 0 = (m + M)v  v = (1)
m+M

- Khi giảm tốc từ v0 đến v thì xe đã tiêu hao một động năng là 1 Mv02 − 1 Mv 2 để sinh
2 2
một công A = Fms.S thắng lực ma sát, trong đó Fms, S là đường đi của xe cho tới khi m
dừng lại ở đuôi của nó.
1
- Còn vật m thu được một động năng là mv 2 . Động năng này cũng bằng Fms.s trong
2
1
đó s là quãng đường đi được của m, ta có: mv 2 = Fms .s
2
Áp dụng định lí biến thiên động năng:
1 1 1 
Mv02 −  Mv2 + mv2  = Fms .(S − s) (2)
2 2 2 
Từ (1) và (2) suy ra: S − s = mMv02
2.Fms (M + m)

Mà Fms = kmg  S − s = Mv02


2kg(M + m)

Để vật m không rời khỏi xe, ta phải có: S − s    Mv02


2kg(M + m)

Bài 8: Một máy bắn bóng dùng lò xo: Quả bóng khối lượng m = 100g được ép vào lò
xo có độ cứng k = 1 N/cm, đang bị nén một đoạn ℓ. Sau khi được thả ra, quả bóng
chuyển động với hệ số ma sát  = 0,1 trên đoạn đường
nằm ngang PS. Khi đến S thì lò xo ở trạng thái tự
nhiên, quả bóng rời lò xo và được định hướng chuyển
động không ma sát lên một mặt AO của nêm cố định,
nêm AOB có dạng một tam giác vuông cân tại O,
cạnh OB = l = 2 m. Cơ hệ được mô tả trên hình vẽ (Hình 7). Lấy g = 10m/s2
1. Cho l = 20cm. Hãy xác định:
a. Vectơ vận tốc của quả bóng tại đỉnh O của nêm.
b. Tốc độ lớn nhất của quả bóng trong toàn bộ quá trình chuyển động.
2. Xác định ℓ để quả bóng sau khi vượt qua đỉnh O của mặt nêm thì chạm mặt OB
đúng một lần tại điểm B.

Hướng dẫn giải


1. Chọn mốc thế năng ở mặt phẳng chứa AB

Gọi v là vận tốc của quả bóng khi lên đến đỉnh nêm, v0 là vận tốc của bóng tại chân
nêm S
a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho quá trình chuyển động của bóng từ vị trí
ban đầu đến đỉnh nêm O:
k l 2 l mv 2 k l 2
=  mg l + mg + v= − 2 g l − gl 2 (*) ;
2 2 2 m
Thay số: v = 4,43m/s
v : Hướng lên dọc theo mặt nêm hợp với phương ngang góc 450
b. Trong quá trình chuyển động trên đoạn đường ma sát, ban đầu lực đàn hồi lớn hơn
lực ma sát nên bóng chuyển động nhanh dần, đến thời điểm Fđh = Fms vật chuyển động
đều, và ngay sau đó Fđh > Fms nên vận tốc cực đại của bóng đạt được tại vị trí Fđh = Fms:
 mg
Fms = Fdh   mg = kx  x =
k
1 1 1
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: k l 2 = mvm2 ax + kx 2 + Fms .S
2 2 2
1 1 2 1 2
=> k l = mvmax + kx +  mg ( − x) (1)
2

2 2 2
k l 2 kx 2
vmax = − 2 g (l − x) − = 6,29m/s
m m
2. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng 
Sau khi rời O, quả cầu chuyển động như vật ném xiên với v tạo với phương ngang một
góc 450.
Trục Oxy chọn như hình vẽ (Hình 23):
+ Theo trục Oy:
g 2 g 2
ay = - = const ; vy = v - t;
2 2
g 2 2
y = vt - gt
4
2 2v
+ Khi chạm B: y = 0  t =
g
+ Theo trục Ox:
g 2 1
ax = = const ; v0x = 0 ; x = axt2:
2 2
2
1 1 22 2  2 2 2
+ Khi chạm B : x = axt2 = l  l = g  v   l = v
2 2 2  g  g
Thay (*) vào ta có phương trình : 50l 2 − 0,1l − 1, 25 = 0 ;
Suy ra : l = 0,1591m = 15,91cm.
Bài tập tự luyện
Bài 1: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều qua A với vận tốc vA
thì tắt máy xuống dốc AB dài 30m, dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang là 30 o, khi ô tô
đến chân dốc thì vận tốc đạt 20m/s. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2.
a. Tìm vận tốc vA của ô tô tại đỉnh dốc A.
b. Đến B thì ô tô tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang BC dài 100m, hệ số
ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,01. Biết rằng khi qua C, vận tốc ô tô là 25m/s.
Tìm lực tác dụng của xe.
ĐS: a. 10m/s b. 2450N
Bài 2: Một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng
BC dài 10 m và nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Cho g = 10 m/s2.
Tính vận tốc vật ở cuối chân dốc khi:
a. Vật trượt không ma sát.
b. Vật trượt có ma sát, cho hệ số ma sát là 0,2.
ĐS: a.10 m/s. b. 8,08 m/s
Bài 3: Một vật có khối lượng 900 gam trượt không vận tốc đầu từ đỉnh O của một
dốc dài 75 m, cao 45 m. Bỏ qua ma sát, cho g = 10 m/s 2. Tìm:
a. Vận tốc khi vật đến điểm M tại cuối dốc.
b. Thế năng khi vật đến điểm N. Biết tại đây vật có động năng bằng 2 lần thế
năng.
c. Vận tốc khi vật đến điểm K cách M là 27 m.
d. Quãng đường vật trượt tới điểm G, biết vận tốc tại G là 12 m/s.
ĐS: a.30 m/s. b.135 J; c. 24 m/s; d. 12 m.
Bài 4: Người ta thả rơi tự do một vật 5 kg từ điểm A cách mặt đất 20 m. Cho g = 10
m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Tìm cơ năng của vật tại điểm A.
b. Tại B cách A là 15 m. Tìm thế năng, động năng, vận tốc của vật.
c. Tại mặt đất C. Tìm vận tốc lúc chạm đất, thế năng lúc chạm đất.
d. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng?
e. Ở độ cao nào thế năng bằng một nửa động năng?
f. Tìm vận tốc của vật khi thế năng bằng 2 lần động năng.
ĐS: a. 1000 J; b. 250 J; 750 J; 17,32 m/s; c. 20 m/s; 0. d. 10 m; e. 6,67 m; f. 11,54 m/s
Bài 5: Một con lắc đơn có chiều dài l= 90cm, khối lượng m1=400g, được treo cố định
tại điểm I. BC là mặt phẳng ngang, CD là
mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300
và CD = 120cm. Đặt vật khối lượng m2 =
200g tại B, biết B và I ở trên cùng một
đường thẳng đứng. Kéo con lắc lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc β = 600, rồi thả
ra không vận tốc ban đầu. Vật m1 đến va
chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m2. Tính
độ cao cực đại của m1 và m2 sau va chạm (so với mặt phẳng nằm ngang). Bỏ qua ma
sát và lấy g = 10m/s2.
ĐS: độ cao cực đại của m1 là 5cm; của m2 là 65cm.
Bài 6: Một quả cầu bán kính R, khối lượng M được đặt trên mặt bàn nằm ngang.Từ
đỉnh A của quả cầu, một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát với vận tốc ban đầu
bằng 0.
a) Quả cầu được gắn cố định trên bàn.Vật sẽ rời mặt cầu ở độ cao nào so với
mặt bàn và góc chạm mặt bàn là bao nhiêu?
b) Quả cầu nằm tự do trên mặt bàn nhẵn.Xác định tỉ số m/M để vật nhỏ rời
mặt cầu tại tại độ cao 7R/4 bên trên mặt bàn.
ĐS: a. 5R/3; b. M/m = 16/11
Bài 7: Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao nhất của bán
cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu xuống. Ma
sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua. Gọi  là góc giữa phương
thẳng đứng và bán kính nối từ tâm bán cầu tới vật (Hình 10).
1. Giả sử bán cầu được giữ đứng yên.
a) Xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán cầu khi vật chưa
rời bán cầu, từ đó tìm góc m khi vật bắt đầu rời bán cầu.
b) Xét vị trí có  < m. Viết các biểu thức thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp
tuyến của vật theo g và . Viết biểu thức tính áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang
theo m, g và  khi đó.
2. Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là . Tìm  biết rằng khi 
= 300 thì bán cầu bắt đầu bị trượt trên mặt phẳng ngang.
3. Giả sử không có ma sát giữa bán cầu và mặt phẳng ngang. Tìm góc  khi vật bắt đầu
rời bán cầu.
ĐS: 1. a.  =  m  48,2 0 ; b. N = mg (1 − 2cos  + 3cos  )
2

2.   0,197  0,2; 3.  = 42,90

III.2.3 . BÀI TẬP VA CHẠM


Bài 1: Một vật có khối lượng m1 = 2kg chuyển động với vận tốc v1 = 3m/s tới va chạm
vào vật m2 = 1kg có vận tốc v2 = 2m/s. Tìm vận tốc của vật 2 sau va chạm?
a. Hai vật chuyển động cùng chiều, va chạm đàn hồi xuyên tâm . Biết vận tốc vật
m1 sau va chạm 2,3m/s.
b. Hai vật chuyển động cùng chiều, va chạm đàn hồi và biết vận tốc vật m1 sau
va chạm 2,5 m/s lệch phương ban đầu 300.
Hướng dẫn giải:
Chọn trục Ox gắn mặt sàn chuyển động chiều Ox cùng chiều v1 .
Hệ hai vật có ngoại lực tác dụng nhưng tổng hợp lực theo phương Ox triệt tiêu, động
lượng của hệ được bảo toàn.
' '
p1 + p2 = p1' + p2'  m1 v1 + m2 v 2 = m1 v1 + m2 v 2
a. Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm nên sau va chạm hai vật không làm biến đổi
nội năng và không lệch phương
Giải sử hai vật sau va chạm chuyển động cùng hướng Ox, ta có:
m1v1 + m2 v2 − m1v1'
m1v1 + m2 v2 = m v + m v  v =
'
1 1
'
2 2
'
2
m2
2.3 + 1.2 − 2.2,3
 v2' = = 3, 4m / s
1
Vậy sau va chạm v2'  0 nên vật m2 chuyển động cùng hướng Ox và có độ lớn 3,4m/s.
b. Va chạm đàn hồi sau va chạm hai vật lệch phương ban đầu.
Động lượng của hệ trước va chạm có độ lớn: p12 = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 8kgm / s
Theo định luật bảo toàn động lượng có p1 + p2 = p1' + p2' = p12 p1

( p1 , p12 ) =  = 300
Theo quy tắc hình bình hành, ta có:  = 30o
O  p12
x

p = p + p − 2 p p cos 
'2
2
'2
1
2
12
'
1 12

 p2' = p1' 2 + p122 − 2 p1' p12 cos 30 = 4.44kgm / s p2

Vật m2 có vận tốc v2' hợp 1 góc  với phương ban đầu, ta
có:
p1' 2 + p122 − p2' 2 52 + 82 − 4, 442
cos  = '
= = 0.866   =300
2 p1 p12 2.5.8
p2'
Vậy vận tốc vật m2 sau va chạm có độ lớn v2' = = 4, 44m / s và lệch phương ban
m2
đầu 1 góc  =300 .
Bài 2: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng
kể và có độ cứng k = 50 N / m , vật M có khối lượng 200 g
, dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ
A0 = 4 cm . Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng 50 (g ) bắn vào M
theo phương ngang với vận tốc v0 = 2 2 m / s , giả thiết là va chạm không đàn hồi và
xẩy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và
cùng dao động điều hoà.
a. Tính động năng và thế năng của hệ dao động tại thời điểm ngay sau va chạm.
b. Tính cơ năng dao động của hệ sau va chạm, từ đó suy ra biên độ dao động của
hệ.
Hướng dẫn giải
+ Vì va chạm xẩy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất nên vận tốc của M ngay
trước lúc va chạm bằng không. Gọi V là vận tốc của hệ (M + m) ngay sau va chạm.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
mv 0 = (M + m )V  V = .2 2 = 0,4 2 (m / s )
1 1
v0 =
M 0,2
1+ 1+
m 0,05
a. Động năng của hệ ngay sau va chạm:
( 0,2 + 0,05) ( 0,4 )
2

Wd =
( M + m) V 2

=
2
= 0,04 ( J )
2 2
+ Tại thời điểm đó vật có li độ x = A0 = 4 (cm) = 0,04 (m ) nên thế năng đàn hồi:

kx 2 50.0,042
Wt = = = 0,04 ( J )
2 2
b. Cơ năng dao động của hệ sau va chạm: W = Wd + Wt = 0,08 ( J )

kA 2 2W 2.0,08
+ Mặt khác: W = A= = = 0,04 2 ( m ) = 4 2 ( cm )
2 k 50
Bài 3: Một con lắc lò xo, gồm lò xo, có độ cứng k = 50 (N / m) và vật nặng M = 500 (g )
dao động điều hoà với biên độ A0 dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ
đang dao động thì một vật m =
500
(g ) bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc
3
v0 = 1 (m / s ) . Giả thiết va chạm là hoàn toàn đàn hồi và xẩy ra vào thời điểm lò xo có
chiều dài nhỏ nhất. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà làm cho lò xo có chiều
dài cực đại và cực tiểu lần lượt là l max = 100 (cm) và l mim = 80 (cm) . Cho g = 10 (m / s 2 )
.
a. Tìm vận tốc của các vật ngay sau va chạm.
b. Xác định biên độ dao động trước va chạm.
Hướng dẫn giải
a. Vào thời điểm va chạm lò xo có chiều dài nhỏ nhất nên vận tốc của vật M ngay
trước va chạm bằng không. Gọi V , v lần lượt là vận tốc của vật M và m ngay sau va
chạm. Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên sử dụng định luật bảo toàn động lượng và
bảo toàn năng lượng, ta có:

.1 = 0,5 (m / s )
2 2
V = M
v0 =
1+ 3
 1 +
mv0 = mv + MV  m
 2
 mv0 mv 2 MV 2   M
 = +  1− m 1− 3
 2 2 2 v = v0 = .1 = −0,5 (m / s )
 1+ M 1+ 3
 m

b. Tại thời điểm ngay sau va chạm vật dao động có li độ và vận tốc lần lượt là
x = + A0 ; V = 3 (m / s ) nên thế năng đàn hồi và động năng lúc đó là:
 kx 2 50.A 02
W
 t = = = 25.A 02
 2 2
MV 2 0,5.0,52
 Wd = = = 0,0625 ( J )
 2 2
l max - l min 100 − 80
+ Biên độ dao động điều hoà sau va chạm: A = = = 10 (cm) = 0,1 (m )
2 2
2 2
nên cơ năng dao động: W = kA = 50.0,1 = 0,25 ( J ) .
2 2
Mà Wt + Wd = W  25.A02 + 0,0625 = 0,25
 A0 = 0,05 3 (m ) = 5 3 (cm)
0,1875
 A02 =
25
Bài 3: Một hạt có khối lượng m1 đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với hạt có khối lượng
m2 đang đứng yên (m1 < m2). Xác định góc lệch hướng chuyển động lớn nhất của m1
sau va chạm.
Hướng dẫn giải
Gọi v1 , v2 là vận tốc của m1, m2 sau va chạm.
 ,  là góc lệch hướng chuyển động của
m1,m2 so với hướng chuyển động ban đầu của hạt
m1 sau va chạm.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
m1v = m1v1 + m2 v2 (1)
Chiếu phương trình (1) lên phương nằm ngang và phương thẳng đứng, ta có:
m1v = m1v1cos + m2 v2 cos
0 = m1v1 sin  − m2 v2 sin 
Suy ra: m1v1cos + m2 v2 cos = m1v (2)
m1v1 sin  = m2 v2 sin  (3)
Vì va chạm hoàn toàn đàn hồi nên áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
1 1 1
m1v 2 = m1v12 + m2 v2 2  m1v 2 = m1v12 + m2 v2 2 (4)
2 2 2
Từ (1), suy ra: m2 v2 cos = m1v − m1v1cos
(m2 v2 )2 (cos ) 2 = (m1v − m1v1cos ) 2 (5)

Từ (3), suy ra: (m1v1 )2 (sin  ) 2 = (m2 v2 ) 2 (sin  ) 2 (6)

Từ (5) và (6), ta có: (m2 v2 ) 2 = (m1v) 2 + (m1v1 ) 2 − 2m1vv1cos (7)

Từ (4) suy ra: m2 2 v2 2 = m1m2 v 2 − m1m2 v12 (8)

Từ (7) và (8), suy ra: (m1 + m2 )v12 − 2m1vcos .v1 + (m1 − m2 )v 2 = 0 (9)
Để bài toán có nghĩa thì phải tồn tại v1 nghĩa là (9) phải có nghiệm. Khi đó ta có:
 /  0 nên m12 v 2 cos 2 − (m12 − m2 2 )v 2  0
m2 2 m2
Suy ra: sin 2   nên sin  
m12 m1
Vậy giá trị lớn nhất của góc lệch hướng chuyển động của m1 là
m2
sin  max =
m1
Bài 4: Hai quả cầu được treo tiếp xúc nhau bằng 2 sợi dây dài bằng nhau. Kéo lệch
quả cầu M một góc α so với phương thẳng đứng rồi thả ra. Sau khi va chạm vào nhau,
quả cầu M dừng lại, còn quả cầu m lệch một góc β so với phương thẳng đứng. Hỏi quả
cầu M lệch một góc bao nhiêu (so với phương thẳng đứng) sau khi va chạm lần thứ 2?
Biết rằng, cứ trong mỗi lần va chạm, có cùng một phần thế năng biến dạng của các
quả cầu chuyển thành nhiệt.
Hướng dẫn giải
- Ngay trước khi M va chạm lần 1, vận tốc là: v = 2 gl (1 − cos  ) (0,25)
-Sau va chạm lần 1, m lên đến góc lệch β rồi quay trở về va chạm với M lần 2.
Ngay trước va chạm lần 2 vận tốc m là: u = 2 gl (1 − cos  ) .
-Khi va chạm, động lượng của 2 quả cầu bảo tòan theo phương ngang:
M 1 − cos 
M 2 gl (1 − cos  ) = m 2 gl (1 − cos  ) → =
m 1 − cos 
- Gọi W là cơ năng trong một lần va chạm bị tiêu hao; Wt là thế năng của nó.
W
Giả sử: =k
Wt
- Khi độ biến dạng của các quả cầu cực đại, hai quả cầu chuyển động như một khối, với
vận tốc v0. Định luật bảo tòan động lượng và năng lượng dẫn ra:
M
Mv = ( M + m)v0 → v0 = v
M +m
1 ( M + m) 2
Mv 2 = v0 + Wt
2 2
m M m M 2 Mm
→ Wt = . v2 và W =k v =k gl (1 − cos  )
m+M 2 m+M 2 M +m
Mm
Mgl (1 − cos  ) − mgl (1 − cos  ) = k gl (1 − cos  )
M +m
Mm
Suy ra: → M (1 − cos  ) − m(1 − cos  ) = k (1 − cos  )
M +m
M 1
→ (1 − cos  ) − (1 − cos  ) = k (1 − cos  )(1)
m m
1+
M
Sau khi va chạm lần 2, M lệch góc là φ, m lệch góc là θ. Lập luận tương tự:
Mm
m(1 − cos  ) = M (1 − cos  ) + m(1 − cos  ) + k (1 − cos  )
M +m
M 1
(1 − cos  ) = (1 − cos  ) + (1 − cos  ) + k (1 − cos  )(2)
m m
1+
M
Khi va chạm lần 2, định luật bảo tòan động lượng:
m 2 gl (1 − cos  ) = M 2 gl (1 − cos  ) + m 2 gl (1 − cos  )
→ m 1 − cos  = M 1 − cos  + m 1 − cos 
M
→ 1 − cos  = 1 − cos  + 1 − cos  (3)
m
Từ (1)(2) và (3) ta thấy: φ=β.

Bài tập tự luyện


Bài 1: Hai quả cầu bằng nhựa cùng khối lượng được treo bằng dây chiều dài l vào điểm
O. Một quả được kéo cho dây treo làm góc  = 600 với đường thẳng đứng đi qua O rồi
thả nhẹ nhàng. Nó đến va chạm với quả đứng yên, 2 quả dính vào nhau và cùng chuyển
động. Tính:
a. Góc  lớn nhất mà dây treo hợp với phương thẳng đứng sau khi 2 vật dính vào nhau.
b. Phần trăm động năng đã chuyển thành nhiệt
ĐS: a)  = 290 b) H = 50%
Bài 2: Một viên đạn khối lượng m bay theo phương ngang với vận tố v1 và đâm xuyên
qua một quả cầu khối lượng M đặt trên sàn nhẵn. Sau khi xuyên qua M, m chuyển động
theo chiều cũ với vận tốc v2. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình trên.
1  m 2 ( v 2 − v1 ) 
ĐS: Q = ( 2 1)
v − v + m ( v 2 + v1 ) 
2  M 
Bài 3: Một viên đạn khối lượng m bay theo phương ngang với vận tốc v găm vào khối
gỗ khối lượng M đang đứng yên treo vào sợi dây có chiều dài l. Tìm góc lệch của dây
so với phương thẳng đứng.
m2v2
ĐS: cos  = 1 −
(M + m )2 .2gl
Bài 4: Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, dọc theo một đường thẳng, người ta đặt 3 quả
cầu có cùng kích thước, khối lượng của chúng lần lượt theo thứ tự là m, M và 2M. Quả
cầu m đến va chạm đàn hồi trực diện vào quả cầu M với vận tốc vo. Hỏi với tỉ số nào
m
của thì trong hệ còn xảy ra vừa đúng một va chạm nữa? (coi các va chạm đều là
M
hoàn toàn đàn hồi và trực diện).
m 3
ĐS: 
M 5
Bài 5: Một chiếc xe lăn nhỏ đang nằm yên trên mặt phẳng ngang không ma
sát; hai sợi dây mảnh cùng chiều dài 0,8m, một dây buộc vào giá đỡ C, một dây
treo vào chiếc xe lăn, đầu dưới của hai sợi dây có mang những quả cầu nhỏ, có
khối lượng lần lượt là mA = 0,4kg và mB = 0,2kg.
Khi cân bằng thì 2 quả cầu tiếp xúc nhau. Bây giờ
người ta kéo quả cầu A lên để dây treo của nó có
phương nằm ngang (vị trí A’) sau đó thả nhẹ ra. Sau
khi 2 quả cầu đã va chạm nhau, quả cầu A bật lên
độ cao 0,2m so với vị trí ban đầu của hai quả cầu.
Hỏi:
a. Sau va chạm quả cầu B sẽ lên đến độ cao
nào?
b. Khi quả cầu B từ vị trí bên phải rơi xuống tới vị trí thấp nhất thì tốc độ của
nó là bao nhiêu?
ĐS: a. 0,6m; b. 2m/s.
BÀI TOÁN TỔNG HỢP
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Trong các kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh, Quốc gia, Olympic vật lý, bài toán cơ học là một bài
toán khó, tổng hợp nhiều hiện tượng cơ học phức tạp. Để giải được các bài tập này, yêu cầu
học sinh phải nắm vững và vận dụng tốt kết hợp cả phương pháp động lực học và phương pháp
năng lượng. Bên cạnh đó, việc hệ thống và phân dạng các bài tập này để các em rèn luyện từ
dễ đến khó là đièu cần thiết.

Tham khảo từ các sách, tạp chí, tuyển tập bài tập chuyên Lý, đặc biệt là từ tài liệu giảng dạy
của các đồng nghiệp chúng tôi tổng hợp và phân dạng các bài toán cơ học được giải theo hướng
kết hợp phương pháp động lực học và năng lượng.

1. Bài toán vật chuyển động trên các quỹ đạo là đường thẳng

Bài toán 1: Đặt một tấm gỗ AB, khối lượng M trên một mặt phẳng
nhẵn, trên khối gỗ có một con chó khối lượng m. Con chó nhảy từ
điểm A sang điểm B với vận tốc ban đầu là v0 tạo thành một góc 
với mặt tấm gỗ. Biết khoảng cách AB là s. Xác định giá trị nhỏ nhất của v0.

Hướng dẫn

Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang cho hệ tấm gỗ và chó:

−mv0 cos 
mv0 cos  + Mv = 0  v = (1)
M

2v0 sin 
Trong hệ quy chiếu gắn với đất, thời gian chuyển động của con chó: t = (2)
g

v02 sin 2
Chó đi được một đoạn x1 = (3)
g

mv02 sin 2
Tấm gỗ di chuyển một đoạn x2 = − (4)
Mg

Mgs
Ta có s = x1 − x2  v0 = (5)
(M + m) sin 2

Mgs
Vậy v0 min = (6)
(M + m)

Bài toán 2: (Olympic Hongkong 2017)


Một khối hộp có khối lượng M và chiều dài L đang chuyển động không ma sát trên một
mặt bàn nằm ngang với vận tốc không đổi v0 hướng sang phải. Đột nhiên, một vật nhỏ
khối lượng m được đặt vào đầu cuối bên phải của khối hộp M. Vật m trượt tương đối
so với vật M và rơi ở đầu bên trái của khối hộp M. Cho biết hệ số ma sát giữa M và m
là  .
a) Tính độ giảm cơ năng của hệ trong quá trình trên.
b) Tính vận tốc cuối của vật m và tổng thời gian chuyển động của m trước khi nói rơi
xuống ở đầu bên trái.
c) Tính giá trị nhỏ nhất của v0 .
Giải
Lực ma sát tác dụng lên vật m: f = − mg = ma (1)
Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của vật m và M khi m rời khỏi M
Do đó: v1 =  gt (2)
Định luật bảo toàn động lượng cho ta: MV0 = mv1 + Mv2 (3)

Định luật bảo toàn năng lượng cho ta: − fL =  Mv22 + mv12  − MV02 (4)
1 1 1
2 2  2
a) Độ biến thiên cơ năng của hệ: E = fL = mgL (5)

b)Từ (2) (3) và (4) ta suy ra: v1 =


1
M +m
( )
MV0  M 2V02 − 2  gML(M + m) (6)

Mặt khác vì v1  v2 nên ta được kết quả:

v1 =
1
M +m
(
MV0 − M 2V02 − 2  gML(M + m) (7) )
và t =
1
(
 g( M + m)
MV0  M 2V02 − 2  gML(M + m) (8) )
c) Từ (7) ta suy ra: M 2V02 − 2 gML(M + m)  0

2  gML(M + m)
Vậy V0 =
M

Bài toán 3: Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một chiếc nêm khối lượng m, góc nêm là .
Coi sức cản của không khí không đáng kể. Một vật nhỏ
m
khối lượng bắt đầu trượt không ma sát từ A. Biết AB =
2
l (hình vẽ ). Hãy xác định gia tốc của nêm và quãng đường
mà nêm đã trượt theo phương ngang kể từ khi vật bắt đầu
trượt từ A đến khi nó rời khỏi nêm tại B.
Hướng dẫn giải
Xác định gia tốc của nêm và quãng đường nêm trượt theo phương ngang.
Xét hệ qui chiếu gắn với nêm.
a : gia tốc của vật đối với nêm
a0: gia tốc nêm đối với sàn
Gia tốc của vật đối với sàn:
am = a + a0 (1)
Định luật II Niu Tơn:
m
N + P + Fqt = a (2)
2
Chiếu lên phương AB:
m m m
g.sin  + a 0 .cos  = a  a = g sin  + a 0 .cos  (3)
2 2 2
Chọn hệ tạo độ xoy như hình vẽ. Chiếu (1) lên ox:
am = a.cos - a0 (4)
Vì không có ngoại lực theo phương ngang: động lượng bảo toàn.
m
Vm − mVN = 0  ma m − 2ma 0 = 0  a m = 2a 0 (5)
2
Thế (4) vào (5) suy ra :
3a
acos - a0 = 2a0  a = 0 (6)
cos 
Thế (3) vào (6) suy ra:
3a 0 g.sin .cos 
g.sin  + a 0 cos  =  a0 =
cos  3 − cos 2 
* Quãng đường mà nêm trượt theo phương ngang.
Gọi S là quãng đường mà nêm trượt, s là quãng đường dịch chuyển theo phương ngang
của vật so với nêm.
Từ định luật bảo toàn động lượng:
m s l cos 
( s − S) = mS  s = 3S  S = = .
2 3 3

Bài toán 4 : (Sách Cơ học 1)


Một cái nêm, khối lượng M nằm trên mặt bàn nằm ngang.
Góc nêm là . Một vật nhỏ khối lượng m được thả không
vận tốc đầu từ đỉnh A của nêm, có độ cao d so với mặt bàn.
Bỏ qua ma sát.
a) Khi vật nhỏ trượt tới điểm thấp nhất B của cái nêm thì véc
tơ vận tốc v1 của nó hợp với sàn một góc  là bao nhiêu ?
b) Khi đó, vận tốc v2 của sàn là bao nhiêu ?
Đáp số:
v1 y m
a) tan  = = (1 + ) tan 
v1 x M
2 gd
b) v2 = 2 2
M   M M
  +  1 +  tan  +
2

m  m m

2. Bài toán vật chuyển động trên các quỹ đạo cong

Bài toán 1:Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao nhất của
bán cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật
nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua. Gọi  là góc giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ
nối tâm bán cầu với vật (hình 1).
1) Giả sử bán cầu được giữ đứng yên.
a) Xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán
cầu khi vật chưa rời bán cầu, từ đó tìm góc  = m khi
vật rời bán cầu.
b) Xét vị trí có  < m. Tìm và các thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc
pháp tuyến của vật; áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang khi đó.
2) Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang có ma sát với hệ số ma sát là . Tìm 
biết rằng khi  = 300 thì bán cầu bắt đầu bị trượt trên mặt phẳng ngang.
3) Giả sử không có ma sát giữa bán cầu và mặt phẳng ngang. Tìm  khi vật rời khỏi
bán cầu.
Hướng dẫn
1)Khi vật trượt trên mặt cầu vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực Q của mặt
cầu có tổng hợp tạo ra gia tốc với hai thành phần tiếp tuyến và hướng tâm. Quá trình
mv = mgR(1 − cos  )
1
chuyển động tuân theo sự bảo toàn cơ năng: 2

2
2
mv
Fht = P. cos  − Q = a
R
v = 2 gR(1 − cos  ) Q = (3 cos  − 2).mg
Vật rời bán cầu khi bắt đầu xảy ra Q = 0. Lúc đó:
2
cos  = cos  m = ; suy ra :  =  m  48,2 0
3
Xét vị trí có  < m:
2
v
Các thành phần gia tốc: a n = = 2 g (1 − cos  ) . và at = g sin 
R
Lực mà bán cầu tác dụng lên sàn bao gồm hai thành phần: áp lực N và lực đẩy ngang
Fngang:
(
N = PcÇu + Q. cos  = mg 1 − 2 cos  + 3 cos 2  )
2) Bán cầu bắt đầu trượt trên sàn khi  = 300, lúc đó vật chưa rời khỏi mặt cầu. Thành
phần nằm ngang của lực do vật đẩy bán cầu là:
Fngang = Q sin  = (3 cos  − 2)mg. sin  .

Ta có: Fms = Fngang = .N

→ =
Fngang
=
(3 cos  − 2)mg. sin  =
(3 cos  − 2)sin 
N (
mg 1 − 2 cos  + 3 cos  2
) 1 − 2 cos  + 3 cos 2 

Thay số:   0,197  0,2


3) Giả sử bỏ qua được mọi ma sát.
Khi vật đến vị trí có góc  vật có tốc độ vr so với bán cầu, còn bán cầu có tốc độ V theo
phương ngang.
  
Vận tốc của vật so với mặt đất là: v = vr + V
Tốc độ theo phương ngang của vật: v x = v r cos  − V
Hệ bảo toàn động lượng theo phương ngang:
m.V = m.v x  vx = V  2V = vr cos.

Bảo toàn cơ năng:

mv + m.V 2 = mgR(1 − cos  )


1 2 1
2 2
vr + V 2 − 2vrV cos  + V 2 = 2 gR(1 − cos  )
2

4 gR(1 − cos  )
 vr =
1 + sin 2 
Tìm áp lực của vật lên mặt bán cầu. Để làm điều này ta xét trong HQC phi quán tính
gắn với bán cầu.
Q sin 
Gia tốc của bán cầu: ac =
m
Trong HQC gắn với bán cầu, vật sẽ chuyển động tròn và chịu tác dụng của 3 lực (hình
vẽ). Theo định luật II Niutơn ta có:
2
v
P cos  − Q − Fq sin  = m r
R
2
v
mg cos  − Q − Q sin  = m r 2

R
4mg (1 − cos  )
mg cos  −
mg cos  − mv r / R 6 cos  − cos 3  − 4
2

Q= = 1 + sin 2  = mg
1 + sin 2  1 + sin 2  (
1 + sin 2 
2
)
Vật rời bán cầu khi Q = 0  6 cos  − cos 3  − 4 = 0
 cos  = 3 − 1 hay  = 42,90.

Bài toán 2 :
Một máng nghiêng AB có một phần được uốn cong thành cung
tròn BCD bán kính R. Vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ độ
cao h so với mặt phẳng ngang qua B. Bỏ qua mọi ma sát.

a. Tìm điều kiện của h để m có thể trượt hết máng tròn mà vẫn
bám vào máng.

b. Nếu tại B có vật M = 2m và m được thả từ độ cao h = 2R. Tìm độ cao lớn nhất mà
mỗi vật đạt được sau va chạm. Biết va chạm là xuyên tâm hoàn toàn đàn hồi.

c. Tìm điều kiện của h để M bắt đầu rời khỏi máng tại vị trí E có độ cao h E = 4R / 3

Hướng dẫn giải

a) Xét vật ở tại M


Phương trình định luật II Niu ton chiếu
lên trục hướng tâm:
V2
N + P cos  = m (1)
R
Áp đụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và tại M:
V2 V2 h 
mgh = m + mgR (1 + cos )  m = 2mg  − (1 + cos )  ( 2 )
2 R R 
 2h 
Từ (1) và (2) suy ra: N = mg  − 2 − 3cos 
R 
Để vật có thể trượt hết máng mà vẫn bám vào máng thì
 2h    2h 
N = mg  − 2 − 3cos   0,   min mg  − 2 − 3cos    0  h  2,5R
 R    R 

b) Vận tốc của m ngay trước lúc va chạm là: V0 = 2gh = 4gR
Vận tốc của m và M ngay sau va chạm là:
m−M 4gR 2m 2 4gR
V1 = V0 = − ; V2 = V0 =
m+M 3 m+M 3
Vậy ngay sau va chạm, vật m bị bậc ngược lại, vật M đi tới, độ cao cực đại mỗi vật
V12 2 V2 8
đạt được sau đó: H1 = = R; H 2 = 2 = R
2g 0 9 2g 0 9
c) Giả sử M trùng E thì h E = R (1 + cos )  cos = 1/ 3 . Vật bắt đầu rời máng tại E
nên N = 0. Phương trình định luật II Niuton chiếu lên trục hướng tâm:
VE2 gR
Mg cos  = M  VE = gR cos  =
R 3
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại B và tại E ta có: V2 = VE2 + 2gh E = 3gR
2m 2 2gh 9 V22 27
Mặt khác V2 = V0 = h= = R
m+M 3 8 g 8

Bài toán 3.
Một quả cầu bán kính R, khối lượng M được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Từ
đỉnh A của quả cầu, một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát với vận tốc
ban đầu bằng 0.
a. Quả cầu được gắn cố định trên bàn.Vật sẽ rời mặt cầu ở độ cao nào so với
mặt bàn và góc chạm mặt bàn là bao nhiêu?
b. Quả cầu nằm tự do trên mặt bàn nhẵn. Xác định tỉ số m/M để vật nhỏ rời mặt cầu tại
tại độ cao 7R/4 bên trên mặt bàn.
Hướng dẫn giải
a) Độ cao khi rời mặt cầu và góc chạm bàn khi qủa cầu cố định
*Xác định góc  và vận tốc V của vật khi rời khỏi mặt quả cầu từ đó
suy ra độ cao tương ứng
Lực như hv. Chiếu lên trục bán kính
V2
mg cos  − N = ma n với a n =
R
+ vật rời khỏi mặt quả cầu : N = 0
=> V 2 = gR cos  (1).
mV 2
+ ĐLBTCN: = mg( R − R cos  )  V 2 = 2gR (1 − cos  ) (2)
2
Giải hệ (1)((2) => cos  = 2 / 3; V = 2gR / 3
Độ cao khi rời mặt cầu: h = R + Rcosα = 5R/3
* vật khi chạm vào mặt bàn vận tốc V1 dưới góc β
2
mV1
ĐLBTCN 2mgR = => V1 = 2 gR .
2
+ Theo phương ngang vận tốc không đổi
=> V cos  = V1 cos  .

6
Thay các biểu thức của V, V1 và cos   = ar cos  740
9

b) Quả cầu đặt tự do


* Phân tích:
+M chỉ chuyển động trượt không ma sát
do tương tác với m
+m bắt đầu rời M : aM = 0 , M có vận tốc v2, m có vận tốc v đối với M
trong HQC gắn M: vào thời điểm rời Fqt = 0, N = 0, pt cho m:
mg.cosα = mv2/R => v2 =gRcosα (1)
Trong HQC bàn: Xét hệ hai vât
ĐLBTDL theo phương ngang:

0 = Mv2 + m(v2 – v.cosα) => v =


(M + m)v2 (*)
m cos 
 2
m(v2 + v )
2
Mv2
ĐLBTCN : mgR(1- cosα) = + (**)
2 2
M +m
(*)&(**) => v2 = 2gR(1 - cosα ). (2)
M + m sin 2 
m 3 cos  − 2
+ (1)&(2) => = (3)
M cos  − 3 cos  + 2
3

+ hình vẽ => cosα = ( 7R/4- R)/R = 3/4 (4)


m 16
+ Từ (3)(4) được =
M 11

Bài toán 4

Một vòng tròn tâm O bán kính R, khối lượng M được đặt nằm yên trong mặt phẳng
thẳng đứng, trên một mặt sàn nằm ngang như hình vẽ. Có hai hạt cườm giống nhau,
khối lượng mỗi hạt là m được xâu vào vòng tròn và chúng có thể chuyển động không
ma sát trên vòng tròn. Người ta đặt hai hạt cườm tại đỉnh A của vòng tròn và thả cùng
một lúc cho chúng chuyển động về 2 phía xuống dưới với vận tốc đầu bằng không. Cho
biết vòng tròn luôn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng.

Hãy tính tỉ số m/M lớn nhất để vòng tròn luôn tiếp xúc với mặt sàn.

Hướng dẫn giải


Vì hai hạt cườm giống nhau cùng xuất phát tại cùng một vị trí nên chuyển động của hai
hạt cườm là như nhau.
Xét chuyển động của một hạt cườm.
Gọi α là góc tạo bởi phương thẳng đứng và đường nối từ tâm O đến vị trí hạt cườm.
Các lực tác dụng vào hạt cườm:
+ Phản lực N , trọng lực P
v2
Phương trình định luật II cho ta: N + mg cos  = m
R
v2
Suy ra: N = m − mg cos 
R
Gọi N y là thành phần thẳng đứng của N . Ta có: N y = N .cos 
Gọi F là lực do hai hạt cườm tác dụng lên vòng tròn.
Thành phần thẳng đứng của F : Fy = 2 N y = 2 N .cos 
v2
Fy = 2m( − g.cos  ) cos 
R
Chọn mốc thế năng tại đỉnh A.
1
Định luật bảo toàn cơ năng cho ta: mv 2 = mgr(1 − cos  )
2
v2
Suy ra: = 2 g (1 − cos  )
R
Thay vào phương trình trên ta được: Fy = 2m  2g(1 − cos  ) − g.cos   cos 
Fy = 2m(2g.cos  − 3g.cos 2  )
Để vành tròn vẫn còn tiếp xúc với sàn nằm ngang thì: Fy  Mg
Hay: 2m(2 g.cos  − 3g.cos 2  )  Mg
M
Do đó:  2(2 cos  − 3cos 2  )
m
Đặt hàm số: f (cos  ) = 2(2 cos  − 3cos 2  )
Đạo hàm hàm số f (cos  ) theo biến cos  và cho đạo hàm bằng 0 ta được:
f '(cos  ) = 2 − 6cos  = 0
1 2
Suy ra: cos  = do đó f (cos  ) min =
3 3
m 3
Vậy 
M 2

Bài toán 5 Một hòn bi nhỏ khối lượng m bắt đầu lă từ điểm O trên một máng trơn OCB
( hình vẽ). Hãy tính áp lực của bi lên máng tại C biết hình cắt của máng là một đường
πx l
được xác định bằng phương trình y = h. sin( ) với h = .
l 3
Hướng dẫn giải

Chọn gốc thế năng tại O. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
1 2
mv 2 = mgh ⇔ v 2 = 2gh = gl. (1)
2 3
dy πh πx
Độ dốc của máng: y ′ (x) = = cos ( ).
dx l l
l dy
Tại C thì x = , ta có = 0.
2 dx
d2 y π2 h πx π2
Độ cong của máng tại C: y" = 2 = − 2 sin ( ) = − .
dx l l 3l
3/2
dy 2
[1+( ) ] 3l 3l
dx
Bán kính chính khúc r của quỹ đạo tại C: r=| d2 y
| = |− |= . (2)
π2 π2
dx2

v2
Theo định luật II Newton, tại C ta có: N − mg = ma = m . (3)
r

2gl π2 2π2
Tay (1),(2) vào (3) ta có: N = m (g + . ) = mg (1 + ).
3 3l 9

2π2
Vậy áp lực của bi lên máng tại C là N = mg (1 + ).
9

Bài toán 6. Một thanh kim loại AB cứng, mảnh, được uốn sao cho trùng với đồ thị hàm
số y=ax2, 0 ≤ x ≤ xm với xm = 0,5 (m) là tọa độ của đầu B của thanh a=5 (m-1) (Hình vẽ).
Một hạt nhỏ khối lượng m=500 (kg) được lồng vào thanh, hạt có thể chuyển động tới
mọi điểm trên thanh. Mặt phẳng Oxy thẳng đứng, Oy thẳng đứng đi lên, thanh được giữ
cố định. Thả nhẹ vật từ B để nó trượt không ma sát dọc theo thanh. Tính gia tốc của vật
và áp lực của vật lên thanh tại điểm có tọa độ x = 0,2 (m). Lấy g=10 (m/s2)

Hướng dẫn giải

dy
Độ dốc của đồ thị tại điểm có tọa độ x = 0,2 là: y ′ = = 2ax = 2
dx

dy 1 √5
Mà tan α = = 2 ⇔ cos α = √ = .
dx 1 + tan2 α 5
Độ cong của đồ thị tại điểm có tọa độ x = 0,2:
d2 y
y" = = 2a = 10.
dx2

Bán kính chính khúc của quỹ đạo tại điểm có tọa độ x = 0,2:
3/2
dy 2
[1 + ( ) ]
| dx | √5 √5
r= =| |= .
| d2 y | 2 2
dx 2

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hạt, ta có:


1
mgh1 = mgh2 + mv 2 ⇔ v 2 = 2g(h1 − h1 ) = 2ga(xm
2
− x2 )
2
= 21.

Gia tốc của hạt tại điểm có tọa độ x = 0,2:

v 2 42√5
a= = (m/s2 ).
r 5
Áp dụng định luật II Newton cho hạt tại điểm có tọa độ x = 0,2 ta có:

26√5
N − mg. cos α = ma ⇔ N = m(a + g cos α) = (N)
5

42√5 m
Vậy tại điểm có tọa độ x = 0,2 thì a = ( 2)
5 s

26√5
và áp lực lên thanh là N = (N).
5

Bài toán 7: (Olympic Hongkong 2011)

Cho con lắc có một đầu gắn cố định tại điểm O, một đầu treo vật
nhỏ bằng sợi dây nhẹ không dãn, chiều dài L. Tại vị trí P ở dưới
điểm O, cách O đoạn L/2 có gắn đinh. Con lắc được thả nhẹ từ
vị trí A với OA có phương nằm ngang như hình vẽ. Khi con lắc
tới vị trí B, chỉ phần dưới điểm P có thể tiếp tục đi lên.
a) Giả sử khi con lắc tới vị trí C, sợi dây bị đứt. Tính góc tạo bởi PC và phương thẳng
đứng.

b)Sau khi dây đứt, vật nhỏ chuyển động tới vị trí D đạt độ cao cực đại. Tìm độ cao cực
đại của vật so với điểm P.

c)Vật đi qua điểm E ở ngay dưới điểm O. Tìm khoảng cách OE.

Hướng dẫn giải


a)Gọi θ là góc tạo bởi PC và phương thẳng đứng.
Cơ năng bảo toàn tại vị trí A và C suy ra: vC2 = gL(1 − cos )

vC2
Từ định luật II Niuton: T + mg cos  = m
L/2
2
T=0 tại điểm C, do đó cos  = suy ra θ=480 .
3
b)Tại C, vận tốc vC2 = gL(1 − cos ) = gL / 3 , vC tạo với phương ngang góc θ. Sau khi dây
đứt, vật chuyển động như vật bị ném xiên. Tại độ cao cực đại, vy=0, suy ra
vC2 sin 2  5L
y= =
2g 54
Vị trí vật đạt độ cao cực đại so với điểm P là Lcosθ/2+5L/54=23L/54.
c)Chọn P là gốc tọa độ, khi đó tọa độ của vật được xác định bởi
x=Lsinθ/2-vCcosθ.t
y=Lcosθ/2+vCsinθ.t-gt2/2.
c) Tại điểm E, x=0 suy ra
L sin 
t= thay vào y=9L/32.
2vC cos
Vậy E cách O là 7L/32.

Bài toán 8: Vật nhỏ trong bán cầu rỗng.

Một bán cầu rỗng bán kính R, mặt trong nhẵn, được
giữ cố định trên mặt đất sao cho mặt hở hướng lên trên.
Một vật nhỏ ở điểm cao nhất của mặt trong bán cầu và được truyền một vận tốc đầu ѵ0
(ѵ0 ≠ 0) theo phương nằm ngang. Tìm vận tốc lớn nhất của vật nhỏ trong quá trình
chuyển động. Gia tốc trọng trường là g.
Hướng dẫn giải
Vì mặt trong của bán cầu trơn nên cơ năng của vật sẽ bảo toàn trong quá trình chuyển
động. Tại thời điểm bất kì, chuyển động của vật có thể chia thành hai chuyển động thành
phần:
1) Chuyển động trên một quỹ đạo tròn có tâm nằm trên trục đối xứng của bán cầu,
trong chuyển động này có vận tốc của vật hướng theo phương ngang và có độ
lớn 𝑣𝜑 ;
2) Đồng thời vật trượt xuống trong mặt phẳng thẳng đứng chứa trục đối xứng, vận
tốc trong chuyển động này là 𝑣𝛳 .
Gọi khối lượng của vật là m, khi vật ở điểm P, vị trí của vật có thể được xác định bởi
góc 𝛳 tạo bởi đường nối PO và phương nằm ngang. Định luật bảo toàn năng lượng cho
ta.
1 1 1
𝑚𝑣02 = −𝑚𝑔𝑅𝑠𝑖𝑛𝛳 + 𝑚𝑣𝜑2 + 𝑚𝑣𝛳2 (1)
2 2 2
Trọng công thức trên, ta chọn gốc thế năng trọng trường ở độ cao của điểm O, Các lực
tác dụng lên vật bao gồm: trọng lực mg có phương song song với trực đối xứng của bán
cầu; phản lực N của bán cầu lên vật có phương đi qua tâm O của bán cầu. Mômen của
cả hai lực này đối với trục đối xứng của bán cầu đều bằng không. Do đố mômen động
lượng của vật với trục đối xứng sẽ bảo toàn:
𝑚𝑣0 𝑅 = 𝑚𝑣𝜑 𝑅𝑐𝑜𝑠 𝛳 (2)
Từ (1) dễ thấy, vận tốc của quả cầu sẽ lớn nhất khi góc 𝛳 lớn nhất.
𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝑣(𝛳max) (3)
Nhưng từ (2) ta thấy 𝛳 không thể đạt giá trị pi/2 (vì khi đó 𝑣𝜑 sẽ tiến tới vô cùng). Khi
𝛳 đạt giá trị cực đại, ta có
𝑑𝛳
𝑣𝛳 (𝛳max) = R | 𝛳𝑚𝑎𝑥 = 0 (4)
𝑑𝑡
Đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑔ó𝑐 𝑐ự𝑐 đạ𝑖 (4)𝑐ũ𝑛𝑔 𝑐ó 𝑡ℎể 𝑡ì𝑚 𝑟𝑎 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ 𝑘ℎá𝑐, 𝑛ℎư 𝑠𝑎𝑢:
𝑡ừ (1)𝑣à (2)𝑡𝑎 𝑐ó:
2gRsin𝛳 - 𝑣02 tan2 𝛳 = 𝑣𝜑2 ≥ 0.
Vì sin𝛳 ≠ 0 nên suy ra
𝑠𝑖𝑛𝛳 2𝑔𝑅
2
≤ 2.
cos 𝛳 𝑣0
𝑠𝑖𝑛𝛳
Hàm là hàm đơn điệu của góc nên 𝛳 = 𝛳max khi
cos2 𝛳
𝑠𝑖𝑛𝛳𝑚𝑎𝑥 2𝑔𝑅
= .
cos2 𝛳𝑚𝑎𝑥 𝑣02
Thay ngay trở lại biểu thức của 𝑣𝛳 ta cũng sẽ thu được điều kiện (4)
𝑣𝛳2 (𝛳max) = 2gR 𝑠𝑖𝑛𝛳𝑚𝑎𝑥 - 𝑣02 tan2 𝛳𝑚𝑎𝑥 = 0.
Tiếp tục bài toán. Bây giờ thay 𝑣0 (𝛳max) = 0 vào (1) và (2) ta được
𝑣02 sin2 𝛳𝑚𝑎𝑥 – 2gR 𝑠𝑖𝑛𝛳𝑚𝑎𝑥 (1-sin2 𝛳𝑚𝑎𝑥 ) = 0. (5)
Phươn trình (5) có một nghiệm là trạng thái ban đầu sin𝛳 = 0 và 𝛳 = 0, nhưng ta không
quan tâm dến nghiệm này. Chia hai vế của (5) cho 𝑠𝑖𝑛𝛳𝑚𝑎𝑥 khác không ta được phương
trình xác định 𝑠𝑖𝑛𝛳𝑚𝑎𝑥
2gRsin2 𝛳𝑚𝑎𝑥 + 𝑣02 𝑠𝑖𝑛𝛳𝑚𝑎𝑥 -2gR = 0.
Suy ra
𝑣02 𝑔2 𝑅2
𝑠𝑖𝑛𝛳𝑚𝑎𝑥 = (√1 + 16 – 1).
4𝑔𝑅 𝑣04
Chú ý rằng ta chỉ chọn một nghiệm dương sin𝛳 ≥ 0, còn nghiệ âm của (6) đã bị loại bỏ.
Thay (7) vào (1) với 𝛳max ta được
1
𝑣𝜑2 = (𝑣02 + √𝑣04 + 16𝑔2 𝑅2 ).
2
Từ điều kiện (4) suy ra
1
𝑣𝑚𝑎𝑥 = √𝑣𝜑2 = √ (𝑣02 + √𝑣04 + 16𝑔2 𝑅2 ).
2

3. Bài toán hệ các vật chuyển động có liên kết thông qua sợi dây

Bài toán 1. Một dây AB dài 2l không dãn, không khối


lượng được buộc chặt một đầu vào thanh nằm ngang.Điểm
chính giữa của dây có buộc một vật khối lượng m1. Đầu
còn lại của dây buộc vào vật khối lượng m2, vật này có thể
chuyển động không ma sát theo thanh. Ban đầu người ta giữ vật m2 để hệ cân bằng, dây
hợp với phương ngang góc α Xác định gia tốc của m2 ngay sau khi thả nó ra.

Hướng dẫn giải


Cơ năng của hệ tại thời điểm bất kì sau khi thả ra:
1 1
E = m1 v12 + m2 v22 − m1 gh (1)
2 2
Vì đây là hệ kín nên E = const.
Khi vừa thả ra vật có xu hướng chuyển động tròn quanh A nên v1 hướng vuông góc với
OA.
Do dây căng nên:
v2 cos α = v1 cos(90° − 2α) ⇔ v2 cos α = v1 sin 2α ⇔ v2
= 2v1 sin α (2)
1
Thay (2) vào (1) ta được: E = m1 v12 + 2m2 sin2 α. v12 − m1 gh
2
Lấy đạo hàm cấp một ta được: 0 = m1 v1 a1 + 4m2 sin2 α. v1 a1 − m1 gv1 cos α
⇔ m1 g cos α = (m1 + 4m2 sin2 α)a1
m1 g cos α
⇔ a1 =
m1 + 4m2 sin2 α
m1 g sin 2α
Mặt khác: v2 = 2v1 sin α ⇒ a2 = 2a1 sin α ⇒ a2 =
m1 + 4m2 sin2 α
m1 g sin 2α
Vậy gia tốc của vật hai ngay sau khi thả ra là a2 = .
m1 + 4m2 sin2 α
Bài toán 2 (Đề chọn HSGQG 2009)
Trên một thanh thẳng cố định đạt nằm ngang có hai
vòng nhỏ nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ,
không giãn, chiều dài L=2m. Khối lượng mỗi vòng là
m=1kg. Ở điểm giữa sợi dây có sẵn một vật nặng có khối lượng M=10/9kg. Lúc đầu
giữ vật và hai vòng sao cho dây không căng nhưng nằm dọc theo thanh ngang. Thả cho
hệ chuyển động. Bỏ qua ma sát. Lấy giá trị của gia tốc rơi tự do là g=10m/s2.
a) Tìm tốc độ lớn nhất của vòng.
b) Tìm tốc độ lớn nhất của vật, lực căng của dây tại thời điểm vật có tốc độ lớn nhất.
Hướng dẫn giải

a) Gọi 𝛼 là góc giữa sợi dây và phương ngang. Gọi v là tốc độ của vật, u là tốc độ của
vòng.

Vì dây không dãn: 𝑢𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝑣𝑠𝑖𝑛𝛼

Trong quá trình chuyển động, tốc độ u của vòng luôn tăng vì lực luôn hướng theo chiều
chuyển động.
𝑢
Ngay trước khi va chạm với nhau thì hai vòng đạt vận tốc umax, và 𝑣 = = 0. (1)
tan 900

2
mumax L M
Định luật bảo toàn năng lượng cho ta: 2 = Mg  umax = gL = 3,33 (m/s) (2)
2 2 2m

b) Ta tìm vận tốc v của vật khi dây treo hợp với thanh ngang một góc 𝛼 bất kì

Định luật bảo toàn năng lượng cho ta:

mu 2 Mv 2 L MgL sin  100sin 


2 + = Mg sin   v 2 = = (3)
2 2 2 2m tan  + M 9 tan 2  + 5
2

v2 sin  x (1 − x)
Đặt x = sin  . Xét hàm số : y (x) =
2
= =
100 9 tan  + 5
2
4x + 5

1
y’(x)=0. Suy ra được : x = = sin 2  .
4

100sin 
Suy ra: vmax = = 2,5m / s
9 tan 2  + 5

Khi vật M đạt vận tốc cực đại thì a=0, lực tác dụng lên vật bằng 0.

Mg
Do vậy: Mg = 2T sin   T = = 11,1N
2sin 

Bài toán 3.Trên một thanh trơn nhẵn có lồng hai vật như nhau có
cùng khối lượng M, hai vật được gắn với một dây nhẹ không dãn
dài 2L. Ở giữa dây người ta buộc một vật nặng khối lượng 2M.
Buông nhẹ ra cho vật chuyển động như hình vẽ. Hãy tính giá trị
cực đại của vận tốc hai vật và của vật nặng. Biết rằng ban đầu dây không giãn.

Hướng dẫn giải

Hai vật khối lượng M chuyển động theo phương ngang với gia tốc tức thời ang, còn vật
nặng khối lượng 2M chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc at. Sợi dây
không giãn, có nghĩa là hình chiếu gia tốc của hai vật và vật nặng trên phương của sợi
dây là như nhau: ang cos  = at sin  → vng = vt tan  (1)

Từ các phương trình động lực học đối với hai vật M
T cos  = Mang
 → at = g − ang tan  (2)
2Mg − 2T sin  = 2Mat

Giả sử vật nặng dịch chuyển xuống dưới một đoạn ∆x. Theo định luật bảo toàn năng
lượng ta có
2
Mvng 2Mvt2
2 + = 2Mg x (3)
2 2

2 g x
Từ (1) và (3) ta có vt2 = 2 g cos 2  .x, vng2 =
 1 
1 + 
 tan  
2

Dễ thấy khi ∆x tăng tới L, góc α tăng tới π/2


Khi ∆x = L, vng đạt giá trị cực đại vng max = 2 gL , còn vật nặng ở vị trí thấp nhất với vt
=0

Ta có x = L sin  suy ra vt2 = 2 Lg cos 2  sin 


Để xác định được giá tri cực đại của vt ta lấy đạo hàm rồi cho nó bằng không:

( cos 2
 sin  ) ' = −2 cos  .sin 2  + cos3  = 0 → tan 2  =
1
2
→ vt max =
3
3 3
gL

Bài toán 4. Một sợi dây dài 2l, ở mỗi đầu buộc một quả
cầu khối lượng m, ở giữa buộc quả cầu khối lượng M.
Ba quả cầu nằm yên trên mặt bàn nằm ngang, nhẵn, sợi
dây được kéo căng như hình vẽ. Tác dụng một xung lực vào quả cầu M để truyền cho
nó một vận tốc ban đầu v0 nằm ngang theo phương vuông góc với sợi dây. Tính lực
căng dây khi hai quả cầu khối lượng m sắp va chạm vào nhau.

mM 2v02
Đáp số: T =
( M + 2)
2
l

Bài toán 5. Hai vật nặng khối lượng m1 và m2 được


nối với hai ròng rọc động nhẹ. Các ròng rọc và vật
được đặt trên các sợi dây không dãn như hình vẽ.
Người ta giữ các vật nặng để hệ ở trạng thái cân bằng,
khi đó góc tạo bởi các sợi dây treo ròng rọc gắn với
vật m1 so với phương nằm ngang là α. Thả hệ ra tìm gia tốc của từng vật. Giả thiết bán
kính các ròng rọc r << L.

Hướngng dẫn giải


1 1
Cơ năng của hệ tại thời điểm bất kì sau khi thả ra: E = m1 v12 + m2 v22 − m1 gy1 −
2 2
m2 gy2 (1)

Vì dây không giãn nên: v2 = -v1.sin α (2)


1
Thay (2) vào (1) ta được: E = (m1 + m2 sin2 α)v12 − m1 gy1 − m2 gy2
2

Lấy đạo hàm cấp một biểu thức trên ta có (E = const):

0 = (m1 + m2 sin2 α)v1 a1 − m1 gv1 − m2 gv2

⇔ 0 = (m1 + m2 sin2 α)v1 a1 − gv1 (m1 − m2 sin α)

g(m1 − m2 sin α)
⇔ a1 =
(m1 + m2 sin2 α)

Mặt khác v2 = -v1.sin α⇒a2 = -a1.sin α

−g sin α (m1 − m2 sin α)


Vậy: a2 =
(m1 + m2 sin2 α)

Bài toán 6: Hai viên bi giống nhau, được nối với nhau
bằng một sợi chỉ không giản dài l, khối lượng không đáng
kể, đặt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Người ta
truyền cho một trong hai viên bi đó một vận tốc v0 hướng
theo phương thẳng đứng lên trên. Hỏi vận tốc này phải bằng bao nhiêu để trong suốt
thời gian sợi chỉ luôn luôn căng còn viên bi nằm dưới không rời mặt phẳng ngang? Bỏ
qua lực ma sát của viên bi với mặt phẳng. Biết rằng sức căng của sợi chỉ đạt cực đại khi
hai viên bi ở vị trí thẳng đứng.
Hướng dẫn giải
Chọn hệ trục tọa độ xOy sao cho O ở trung điểm của thanh, Ox trùng với thanh hướng
sang phải, Oy thẳng đứng hướng lên.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai quả cầu theo phương ngang:
mvA + mvB = 0 ⇔ vA = - vB.
x2 y2
Tức là: xA = - xB ở mọi thời điểm: y 2 + (2x)2 = L2 ⇔ 2 + = 1.
L
( ) L2
2
Vậy chuyển động của quả cầu B có quỹ đạo là một phần của đường elip, với y ≥ 0.
Nên ta có thể viết thành y = √L2 − 4x 2 .

Khi quả cầu B ở vị trí thấp nhất cũng là ở điểm cực trị của đồ thị.

Bán kính chính khúc của quỹ đạo tại điểm thấp nhất của quả cầu B:

3
1 1 1 | 1 | (L2 − 4x 2 )2
r=| |=| 2 |= | |
′ = | =| |.
y" d y −4x −4(L2 − 4x 2 ) − 16x 2 | −4L2
dx 2 [ 2 ] 3
√L − 4x 2 (L2 − 4x 2 )2
L L
Tại điểm B với tọa độ x = 0, ta có: r = | | = .
−4 4

Tại vị trí cao nhất ta có: vB = vBx = vA = v.


1 1
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : mv0 2 = mgL + . 2mv 2 ⇔ v =
2 2
1
√ v0 2 − gL.
2

Theo định luật II Newton, tại vị trí cao nhất:


1 2
v2 v0 − gL
mg + T = m ⇔ g − 2 > 0 ⇔ v0 2 < 3𝑔𝐿.
r L
4
Vậy điều kiện để xảy ra trường hợp trên làv0 2 < 3𝑔𝐿.
Bài toán 7:
Một quả cầu sắt (A) khối lượng m=2 kg có thể trượt
không ma sát dọc theo một thanh cố định nằm ngang,
thanh xuyên qua quả cầu. Một quả cầu (B) cùng khối lượng m, được nối với quả cầu
(A) bằng một sợi dây mảnh, không dãn, chiều dài L=1,6 m. Ban đầu các quả cầu đứng
yên, sợi dây nối căng ngang và tổng chiều dài đúng bằng chiều dài thanh (Hình vẽ). Khi
đó thả nhẹ quả cầu (B) để nó bắt đầu rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Lấy g=10
m/s2
a) Hãy xác định dạng quỹ đạo chuyển động của quả cầu (B).
b) Tính áp lực của thanh lên quả cầu (A) và lực căng của dây khi quả cầu (B) ở vị
trí thấp nhất
Hướng dẫn giải
a) Chọn hệ trục tọa độ xOy sao cho O ở trung
điểm của thanh, Ox trùng với thanh hướng sang phải,
Oy thẳng đứng hướng xuống .
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai quả
cầu theo phương ngang:
mvA + mvB = 0 ⇔ vA = - vB.
Tức là xA = - xB ở mọi thời điểm:
2 2 2
x2 y2
y + (2x) = L ⇔ + = 1.
L 2 L2
( )
2
Chuyển động của vật B có dạng elip.
b) Đối với chuyển động của hệ đã cho thì quỹ đạo
của quả cầu B là một phần của elip đã chứng minh với
y ≥ 0.
Nên ta có thể viết thànhy = √L2 − 4x 2 .
Khi quả cầu B ở vị trí thấp nhất cũng là ở điểm cực trị của đồ thị.
Bán kính chính khúc của quỹ đạo tại điểm thấp nhất của quả cầu B:
3
1 1 1 | 1 | (L2 − 4x 2 )2
r=| |=| 2 |= | |
′ =| =| |.
y" d y −4x −4(L2 − 4x 2 ) − 16x 2 | −4L2
dx 2 [ 2 ] 3
√L − 4x 2 (L2 − 4x 2 )2
L L
Tại điểm B với tọa độ x = 0, ta có: r = | | = .
−4 4
Tại vị trí thấp nhất ta có: vB = vBx = vA = v.
1
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ: . 2mv 2 = mgL ⇔ v = √gL
2
v 2 4v 2
Gia tốc hướng tâm tại B: aB = = = 4g.
r L
Áp dụng định luật II Newton cho quả cầu B tại điểm thấp nhất, ta có:
T − mg = maB ⇔ T = m(g + 4g) = 5mg = 100 (N).
Đối với vật A: N = mg + T = 6mg = 120 (N). Vậy khi quả cầu B ở vị trí thấp nhất, lực
căng dây 100 N, áp lực của quả cầu A lên
thanh là 120 N.
4. Bài toán va chạm giữa các vật

4.1. Bài toán va chạm nhiều vật liên tiếp


Bài toán 1 : Trên mặt bàn nằm ngang trơn
nhẵn có một dãy các khúc gỗ nhỏ hình hộp kích thước như nhau, có cùng khối lượng là
m đặt trên một đường thẳng cách đều nhau một khỏang l. Đánh số các khúc gỗ này từ
trái qua phải là 1,2,3......Cách khúc gỗ 1 về bên trái nằm trên đường thẳng nói trên một
khỏang l là khúc gỗ to M có khối lượng là 4m. Các khúc gỗ đang nằm yên. Dùng lực F
không đổi tác dụng vào M theo phương ngang hướng sang phải để tạo ra một lọat va
chạm của các khúc gỗ. Giả thiết các va chạm này hòan tòan không đàn hồi. Hỏi vào thời
điểm ngay trước khi va chạm ở khúc gỗ thứ mấy thì khối gỗ to M có vận tốc cực đại?
Tính vận tốc cực đại đó và thời gian tính từ lúc M bắt đầu chuyển động đến khi đạt vận
tốc cực đại?
Hướng dẫn giải
*Dưới tác dụng lực F vào M làm M trượt một đoạn l sinh công A=Fl. Ngay trước va
chạm (M và m) vận tốc M là v1:
1 Fl
Fl = .4m.v12  v12 =
2 2m
4
Ngay sau va chạm 1: 4mv1 = 5mu1  u1 = v1
5
* Xét va chạm lần 2: giữa 5m và m: 5m chuyển động đoạn l đến va chạm vào m, ngay
trước va chạm có vận tốc v2.
2
1 1 1 1  4  Fl
Fl = .5m.v22 − .5mu12 = .5m.v22 − .5m. 
2 2 2 2  5  2m
2 4 18Fl 36 2
v22 = ( Fl + Fl ) = = v1
5m 5 25m 25
6
v2 = v1
5
5
Ngay sau va chạm 2: 5mv2 = 6mu2  u 2 = v2
6
* Xét va chạm lần 3: giữa 6m và m: 6m chuyển động đoạn l đến va chạm vào m, ngay
2 2

trước va chạm có vận tốc v3. Fl = .6m.v32 − .6mu 22 = .6m.v32 − .6m.    v12
1 1 1 1 5 6
2 2 2 2 6 5
6
Ngay sau va chạm 3: 6mv3 = 7mu3  u3 = v3
7
…………….
Tổng quát: va chạm giữa (M+(n-1)m) với m ( là vật thứ n):
1 1
Fl = (4 + n − 1)mvn2 − (4 + n − 1)mu n2−1
2 2
4+n−2
(4 + n − 2)mvn−1 = (4 + n − 1)u n−1  un−1 = vn−1
4 + n −1
1 1 4+n−2 2 2
Suy ra: Fl = (4 + n − 1)mvn2 − (4 + n − 1)m( ) vn−1
2 2 4 + n −1
2 Fl 4+n−2 2 2
vn2 = +( ) vn−1
(4 + n − 1)m 4 + n −1
2 Fl 4+ n−2 2 2 Fl 4+n−3 2 2 
vn2 = +( )  +( ) vn−2 
(4 + n − 1)m 4 + n − 1  (4 + n − 1)m 4 + n − 2 

2 Fl 4+ n −2 2 2 Fl 4+ n −3 2 2 Fl 4 + n − 4 2 2 
vn2 = +( )  +( )  +( ) vn−3  
(4 + n − 1)m 4 + n − 1  (4 + n − 1)m 4 + n − 2  (4 + n − 1)m 4+ n−3 
………………………..
2 Fl  (4 + n − 1) + (4 + n − 2) + ... + (4 + 1)  42
vn2 = + 2

m  (4 + n − 1) 2  (4 + n − 1) 2 v1

2 Fl  (4 + n − 1) + (4 + n − 2) + ... + (4 + 1) + 4 
vn2 =
m  (4 + n − 1) 2 

2 Fl  (4 + n − 1) + (4 + n − 2) + ... + (4 + 1) + 4 
vn2 =
m  (4 + n − 1) 2 

Fl n(n + 7)
vn2 =
m (n + 3) 2
n( n + 7)
Đặt f (n) =
(n + 3) 2
(n + 3) 2 (2n + 7) − (n 2 + 7n)(n + 3)2
Lấy đạo hàm 2 vế: =0
(n + 3) 4
 (n + 3) 2 (2n + 7) = (n 2 + 7n)(n + 3)2  n=21
7 Fl
Vậy: vmax =
4 3m
7 Fl 3ml
Định luật 2 Newton: Ft=(M+20m)vmax=24mvmax=24m.  t = 14
4 3m F

Bài toán 2: Có rất nhiều khúc gỗ giống nhau, khối lượng m xếp sát nhau thành một dãy
thẳng trên mặt phẳng ngang. Hai khúc gỗ cạnh nhau được nối với nhau bằng đoạn dây
không dãn dài L. Dùng lực F không đổi để kéo khúc gỗ thứ nhất theo phương sắp xếp
các khúc gỗ. Sau đó các khúc gỗ theo thứ tự lần lượt được kéo chuyển động. Vận tốc
của khúc gỗ thứ n khi nó bắt đầu được kéo chuyển động là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải


Gọi v1, v2, v3,…, vn-1,vn là vận tốc của n khúc gỗ 1, 2, 3,…, vn-1, vn sau khi mỗi khúc
gỗ vừa được kéo.
Gọi v’1, v’2, v’3,…, v’n-1, v’n là vận tốc của n khúc gỗ 1, 2, 3,…, n-1, n sau khi mỗi
khúc gỗ đi được đoạn L.
Lực F không đổi kéo khúc gỗ 1 từ trạng thái đứng yên , chuyển động trên đoạn L đạt
vận tốc v’1:
1 1
FL = mv'12 − mv12
2 2
Dây căng, khúc gỗ 2 bắt đầu chuyển động (v2), sau đó cả 2 khúc gỗ chuyển động đoạn
L (v’2):
1 1 1
FL = 2mv'22 − 2mv22 = 2m(v'22 −v22 )
2 2 2
Dây căng, khúc gỗ 3 bắt đầu chuyển động, sau đó cả 3 khúc gỗ chuyển động đoạn L:
1 1 1
FL = 3mv'32 − 3mv32 = 3m(v'32 −v32 )
2 2 2
……………………
1 1
Dây căng, cả (n-1) khúc gỗ chuyển động đoạn L: FL = (n − 1)mv'2n − (n − 1)mvn2−1
2 2
Mặt khác, trong quá trính đó động lượng bảo toàn:
2mv2 = mv1' ; 3mv3 = 2mv2' ; 4mv4 = 3mv3' ; … ; nmvn = (n − 1)mvn' −1
n
Hay: v'n−1 = vn
n −1
1 1 1 2 FL
Vậy: FL = mv'12 − mv12 = m(v'12 −v12 ) => = v'12 −v12 = (2v2 ) 2 − v12 = 2 2 v22 − v12
2 2 2 m
1 1 1 2 FL 3 1
FL = 2mv'22 − 2mv22 = 2m(v'22 −v22 ) => 1 = v'22 −v22 = ( v3 ) 2 − v22 = 2 (32 v32 − 2 2.v22 )
2 2 2 2m 2 2
1 1 1
FL = 3mv'32 − 3mv32 = 3m(v'32 −v32 ) =>
2 2 2
2 FL 4 1
1
= v'32 −v32 = ( v4 ) 2 − v32 = 2 (4 2 v42 − 32.v32. )
3m 3 3
………………..
1 1 1
FL = (n − 1)mv'2n − (n − 1)mvn2−1 = (n − 1)m(v'2n −vn2−1 )
2 2 2
2 FL n 1
 = v'2n −vn2−1 = ( vn ) 2 − vn2−1 = (n 2 vn2 − (n − 1) 2 vn2−1 )
(n − 1)m n −1 (n − 1) 2
2 FL
 (n − 1) = n 2 vn2 − (n − 1) 2 vn2−1
m
2 FL
Cộng 2 vế các phương trình: [(1 + 2 + 3 + ... + (n − 1)] = n 2 vn2 − v12 = n 2 vn2 (v1=0)
m
n(n − 1) 2 FL
 = n 2 vn2
2 m
Vậy: vn = FL (n − 1)
nm
Bài toán 3: Mười khúc gỗ kích thước như nhau được xếp kề sát nhau thành một hàng
trên mặt đất nằm ngang. Mỗi khúc có khối lượng m=0,4kg, chiều dài l= 0,45m. Hệ số
ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa chúng và mặt đất
đều bằng µ2=0,1. Đầu bên đầu trái của khúc gỗ đầu tiên có
đặt vật nhỏ khối lượng M=1 kg. Hệ số ma sát nghỉ và hệ
số ma sát trượt giữa vật M và các khúc gỗ đều bằng µ1=0,2. Truyền cho vật M một vận
4
tốc ban đầu hướng sang phải v0= m/s làm cho nó trượt trên các khúc gỗ. Hỏi vị trí
3
cuối cùng của vật M là ở đâu ( rơi xuống đất hay dừng lại trên khúc gỗ nào)? Lấu
g=10m/s2, bỏ qua kích thước của vật M.
Hướng dẫn giải
Khi M chuyển động sang phải, giữa M và 10 khúc gỗ
xuất hiện ma sát trượt, có xu hướng kéo các khúc gỗ sang
phải (Fms1). Ở mặt tiếp xúc đất, xuất hiện ma sát nghỉ
hướng sang trái ( Fms2).
Nếu Fms1<Fmsnmax2 thì 10 khúc gỗ vẫn đứng yên. Do ma sát M chuyển động chậm dần
đều.
Lực ma sát trượt giữa vật M và các khúc gỗ: Fms1=µ1Mg=2(N)
Giả sử vật M đang nằm trên khúc gỗ thứ i và phía trước còn (10-i) khúc gỗ khác. Để (
10-i)+1 khúc gỗ này chuyển động thì: Fms1 - µ2(M+m)g - (10-i)µ2mg  0 => i  8,5
=> i=9
Như vậy vật M đã vượt qua 8 khúc gỗ, đến khúc gỗ thứ 9, nên chỉ cần xét 2 khúc gỗ
cuối vì chỉ có 2 khúc gỗ này chuyển động.
Gọi v là vận tốc khi vừa rời khỏi khúc gỗ thứ 8, theo định lý động năng:
1 1
Mv 2 − Mv02 = − 1Mg.8l  v 2 = 2,5(m / s) 2
2 2
Do v>0 nên M vẫn tiếp tục chuyển động trên khúc gỗ thứ 9. Theo định luật 2 Newton:
aM= -  g= - 2 m/s2
Chuyển động của 2 khúc gỗ cuối:
1Mg −  2 ( M + m) g −  2 mg = 2mam => am = 0,25 m/s2
Gọi v’ là vận tốc của M khi vừa tách khỏi khúc gỗ thứ 9. Lúc đó khúc gỗ thứ 10 đang
chuyển động với vận tốc V. Như vậy, m đi quãng đường s thì M đi quãng đường (s+l).
v ' 2 = v 2 + 2a M ( s + l )
V 2 = 2a m s
V
v' = v + aM
am
Từ các phương trình trên ta được: v’=0,61 m/s và V=0,21m/s
Vì v’>V nên M sẽ chuyển động trên khúc gỗ thứ 10.
M không trượt trên khúc gỗ thứ 10 vì: v' '2 −v'2 = 2aM ( s'+l ) => v’’<0 là vô lí.
Vậy M sẽ dừng lại trên khúc gỗ thứ 10.
Bài toán 4: Cho N quả cầu nằm thẳng hàng trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát
m1, m2, …, mn. Khối lượng các quả cầu về sau lớn hơn quả cầu ngay trước nó một lượng
là m, quả cầu đầu tiên có khối lượng m và vận tốc v. Quả cầu này đến va chạm với quả
cầu thứ 2 như hình vẽ, va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
a. Xác định vận tốc v1 và v2 của hai quả cầu m1 và m2 bất kì sau va chạm. Cho quả cầu
m1 chuyển động với vận tốc v, còn quả cầu m2 đứng yên.
b. Áp dụng câu a cho hệ các quả cầu, xác định số va chạm đã xảy ra khi tất cả các va
chạm đã kết thúc.
c. Vận tốc cuối cùng của một quả cầu thứ k < N là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải


a. Áp dụng phương pháp giải bài toán va chạm đàn hồi ta có:
Định luật bảo toàn động lượng: m.v = m1 .v1 + m2 .v 2 (1)
1 1 1
Động năng của va chạm đàn hồi được bảo toàn: m.v 2 = m1 .v12 + m 2 .v 22 (2)
2 2 2
m − m2 2m1
Giải hệ hai phương trình này, ta tính được: v1 = 1 .v và v 2 = .v
m1 + m 2 m1 + m 2
b. Xét một quả cầu mk = k.m (k ≤ N) có vận tốc là vk đến
va chạm với quả cầu mk+1 đang đứng yên.
Vận tốc của hai quả cầu sau va chạm được tính như sau:
mk − mk +1 m − mk − m − m.vk − vk
v' k = .vk = k .vk = =
mk + mk +1 mk + mk + m 2mk + m 2k + 1
2mk 2mk 2k
vk +1 = .vk = .vk = .vk
mk + mk +1 2.mk + m 2.k + 1
− vk
Kết quả là quả cầu mk quay ngược trở lại với vận tốc là còn quả cầu mk+1 đi tới
2k + 1
2k
với vận tốc .vk đến va chạm với quả cầu mk+2. Sau va chạm với quả cầu mk+2, quả
2.k + 1
cầu mk+1 chuyển động với vận tốc:
mk +1 − mk +2 − vk +1 − 2.k .vk
v' k +1 = .vk = =  v' k
mk +1 + mk +2 2k + 3 ( 2k + 1 ).( 2k + 3 )
Từ đó ta thấy quả cầu mk+1 quay ngược trở lại nhưng do v' k +1  v' k nên 2 quả cầu mk và
mk+1 không va chạm lần thứ hai. Vậy mỗi quả cầu thứ 1 ≤ k ≤ N và quả cầu kế bên nó
chỉ va chạm một lần, riêng quả cầu m1 chỉ va chạm với quả cầu m2 và quả cầu mN chỉ
va chạm với quả cầu mN-1.
2.N − 2
Vậy ta có số va chạm là: N = = N −1
2

c.
Áp dụng các kết quả của câu b ta có:
2k v 2.1 2.1
vk +1 = .vk nên: 2 = =
2.k + 1 v 2.1 + 1 3
v 2.2 2.2 v 2.( k − 2 ) 2.( k − 2 ) v 2.( k − 1 )
Tương tự: 3 = = … k −1 = = => k =
v2 2.2 + 1 5 vk −2 2.( k − 2 ) + 1 2k − 3 vk −1 2.k − 1
Nhân tất cả các hạng tử trên lại với nhau:
v 2 v3 v v 2.1 2.2 2.( k − 2 ) 2.( k − 1 ) 2 k −1 .( k − 1 )!
. ..... k −1 . k = . ..... . =
v v2 v k − 2 v k −1 3 5 2k − 3 2.k − 1 ( 2.k − 1 )! !
vk 2 k −1.( k − 1 )! 2 k −1.( k − 1 )!
 =  vk = .v
v ( 2.k − 1 )! ! ( 2.k − 1 )! !
Sau va chạm với quả cầu mk+1 thì quả cầu mk sẽ có vận tốc cuối cùng là:
− vk − 1 2 k −1.( k − 1 )! − 2 k −1.( k − 1 )!
v' k = = . .v => v' k = .v
2k + 1 2k + 1 ( 2.k − 1 )! ! ( 2k + 1 )! !
Bài toán 5: Người ta bắn viên đạn theo phương ngang vào tâm của một tấm bảng hình
vuông được treo tự do. Nếu vận tốc v của viên đạn lớn hơn một giá trị v0. Thì viên đạn
xuyên qua tấm bảng. Hỏi tấm bảng sẽ chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu, nếu
vận tốc của viên đạn bằng 2v0, 3v0….nv0? Với vận tốc nào của viên đạn thì vận tốc của
tấm bảng sẽ đạt cực đại. Biết khối lượng của viên đạn là m, của tấm bảng là M. Cho
rằng lực cản Fc của tấm bảng đối với viên đạn không phụ thuộc vận tốc viên đạn.
Hướng dẫn giải
Giả sử vận tốc v đủ lớn để xuyên qua tấm bảng. Gọi d là chiều dày của tấm bảng.
Ngay sau va chạm, ta có:
Động lượng của hệ bảo toàn: mv = mv'+ MV
1 2 1 1
Cơ năng của hệ bảo toàn: mv = mv'2 + MV 2 + Fc d ………….(*)
2 2 2
Nếu v=v0 là vận tốc nhỏ nhất đủ để đi hết chiều dày d của tấm bảng thì đạn và bảng có
cùng vận tốc u.
mv0
mv0 = (m + M )u  u =
m+M
Ta lại có: mv0 = (m + M )u + 2 Fc d
2 2

mMv02
 2 Fc d =
m+M
M 2 mMv02
Tổng quát, thay vào (*) ta có: mv 2 = m(v − V ) + MV 2 +
m m+M
m 2 v02
 (m + M )V − 2mvV +
2
=0
m+M
mv  m v 2 − v02 m
Giải phương trình tìm V: V = = (v  v 2 − v02 ) ………………(**)
m+M m+M
Mặt khác, theo định luật II Newton: p = Fc .t = m(v − v' ) = MV
Nếu v càng lớn, đạn xuyên qua bảng càng nhanh, ∆t càng nhỏ, V càng giảm.
m
Từ (**) ta thấy chỉ có thể chọn V: V = (v − v 2 − v02 )
m+M
m
Biện luận: Nếu v=2v0 thì V = (2 − 3 )v0
m+M
m
Nếu v=nv0 thì V = (n − n 2 − 1)v0
m+M
m
Do vậy vận tốc lớn nhất của tấm bảng là khi n=1: Vmax = v0
m+M
4.2. Bài toán va chạm giữa vật và mặt phẳng
Bài toán 1: Quả cầu nhỏ rơi tự do từ độ cao h0 = 80 m. Sau khi chạm đất quả cầu nảy
lên và lại rơi xuống. Mỗi lần quả cầu va chạm với mặt đất vận tốc nảy lên của nó chỉ
1
bằng lần vận tốc của nó trước lúc va chạm. Hỏi thời gian từ lúc quả cầu rơi đến khi
n
dừng hẳn là bao nhiêu? Tính tổng quãng đường mà nó đã đi được. Áp dụng : n = 3 và
lấy g = 10 m/s2
Hướng dẫn giải
Quả cầu từ độ cao h0 đến khi rơi xuống đất có vận tốc v0 = 2gh0 = 40 m/s
v0
Vận tốc lần thứ nhất nảy lên và lại rơi xuống đất là v1 =
n
v v
Vận tốc lần thứ hai nảy lên và lại rơi xuống đất là v2 = 1 = 02
n n
……………..
v0
Vận tốc lần thứ k nảy lên và lại rơi xuống đất là vk =
nk
Độ cao của mỗi lần vật nảy lên là :
v2 v2 v2 v02 vk2 v02
h1 = 1 = 0 2 ; h2 = 2 = ;… ; hk = =
2 g 2 g .n 2 g 2 g.(n 2 ) 2 2 g 2 g.(n k ) 2
………..

* Tổng quãng đường quả cầu đi được:


v02  1 1 1 
S = h0 + 2h1 + 2h2 +…+ 2hk+… = h0 +2.  1 2
+ 2 2 + ... + k 2 
2 g  (n ) (n ) (n ) 
 1 1 1 
=h0+2h0  1 2
+ 2 2 + ... + k 2 
 (n ) (n ) (n ) 
2
= h0 (1 + )
n −1
2

n2 + 1
= h0 ( 2 )
n −1
Với n=3 thì S=100 (m)
* Tổng thời gian quả cầu rơi và nảy lên là:
v0 2v1 2v2 2v
T = t0 + t1 + t2 +…+ tk +…= + + + ... + k
g g g g
v0  1 1  v0  n + 1
T=
g 1 + 2. n + ... + 2. n k  = g  n − 1
Với n=3 thì T=8 (s)

Bài toán 2: Từ mặt phẳng ngang rộng, người ta bắn một viên bi với vận tốc đầu v0 =
25m/s hợp với phương ngang góc  = 550. Va chạm giữa bi và sàn làm hướng vận tốc
thay đổi tuân theo qay luật phản xạ gương, độ lớn vận tốc giảm còn 96% so với vận tốc
trước lúc va chạm. Lấy g trong bộ nhớ máy tính.
a.Tính khoảng cách từ điểm ném đến điểm chạm mặt ngang lần thứ 21 của viên bi.
b. Tính thời gian từ thời điểm bi chạm mặt ngang lần thứ 11 đến lần chạm mặt ngang
lần thứ 16.
Hướng dẫn giải
v 2 sin 2
a./ -Tầm xa của lần bay và chạm mặt ngang lần 1: L1 = 0
g
0,962.1 v02 sin 2
- Tầm xa của lần bay và chạm mặt ngang lần 2: L2 =
g
………………………………..
0,962( n −1) v02 sin 2
- Lập luận đến lần n: Ln =
g
- Tầm xa từ lúc bắn đến lúc chạm lần thứ n là: L = L1+ L2 +…+ Ln =
v02 sin 2 n
g
i =1
0,962(i −1)

Với n = 21 thì L = 626,35 m


b./ Lập luận tương tự:
0,96n−12v0 sin 
- Thời gian từ n-1 đến lần thứ n là: n t =
g
2v0 sin  16
- Thời gian chạm đất lần thứ 12 đến lần thứ 16 là: t11−15 =
g

i =12
0,96(i −1) = 12,3

(s)
Bài toán 3: Một quả bóng được ném xuống một mặt sàn nằm ngang. Độ lớn thành phần
vận tốc quả bóng theo phương ngang và phương thẳng đứng thay đổi sau mỗi va chạm
theo quy luật: v0xn+1= x.v0xn và v0yn+1= y.v0yn (Trong đó: v0n, v0n+1 tương ứng là vận tốc
sau lần va chạm thứ n và thứ n + 1; x , y là hằng số và nhỏ hơn 1). Quãng đường theo
phương ngang và thời gian từ va chạm đầu đến khi dừng lại là L và t0. Tìm góc hợp bởi
vận tốc bóng theo phương ngang ngay sau va chạm đầu tiên theo L, t0, x và y. Cho biết
số va chạm là rất lớn.
Hướng dẫn giải
* Theo đề bài ta có:
v0 x =  x .v0 x
n n −1
=  xn−1 .v0 x 1

v0 y =  y .v0 y
n n −1
=  yn−1 .v0 y 1

* Gọi thời gian bay và quãng đường bóng đi được giữa va chạm thứ n và n+1 là tn và
Ln thì:
2v0 y 2v0 y . yn−1 2v0 x . xn−1 .v0 y . yn−1
tn = n
= 1
; Ln = v0 xn .tn =
1 1

g g g
2v0 y 2v0 y 1 −  yn
(1 +  +  y2 + ... +  yn−1 )  t0 =
n

* Khi đó, tổng thời gian bay là: t0 =  ti = 1


. 1

g 1− y
y
i =1 g

2v0 y g (1 −  y )
Do y < 1 nên khi n →  thì: t0 = 1
 v0 y = t0 ……………….. (1)
g (1 −  y ) 1
2
2v0 x .v0 y
(1 +   +  x2 y2 + ... +  xn−1 yn−1 )
n

* Tổng quãng đường đi được là: L =  Li = 1 1


x y
i =1 g
2v0 x v0 y 1 −  xn . yn
L= 1
. 1

g 1 −  x . y
2v0 x .v0 y
Do x, y < 1 nên khi n →  thì: L = 1 1

g (1 −  x  y )
1 −  x y
Thay (1) vào, ta được: v0 x = L (2)
1
(1 −  ) t
…………………….. y 0

* Từ (1) và (2) suy ra góc tạo bởi vận tốc bóng và phương ngang ngay sau va chạm đầu
là:
g (1 −  y ) t02
2
v0 y
tg = 1
=
v0 x1
2L (1 −  x  y )

4.3. Bài toán va chạm giữa vật và mặt cong


Bài toán 1: Một khối bán cầu tâm O, khối lượng m, được đặt
sao cho mặt phẳng của khối nằm trên một mặt phẳng nằm
ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m bay theo phương ngang
với vận tốc u tới va chạm với bán cầu tại điểm A sao cho bán
kính OA tạo với phương ngang một góc α . Coi va chạm là
hoàn toàn đàn hồi. Bỏ qua mọi ma sát. Hãy xác định theo m, u, và α :
a) Vận tốc của khối bán cầu sau va chạm.
b) Độ lớn xung lượng của lực do sàn tác dụng lên bán cầu trong thời gian va chạm.
Hướng dẫn giải
a) Gọi u1 ,V lần lượt là vận tốc của vật nhỏ và bán cầu ngay sau va chạm. Véctơ ⃗⃗⃗⃗
𝑢1 hợp
với phương ngang một góc  . áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương
ngang và bảo toàn cơ năng ta có:
mu = mu1 cos  + mV
 u − V = u1 cos 
 mu 2 2
mu1 mV 2   2
= +  u − V = u1
2 2

 2 2 2
1 + cos 2
u=  u1 (1)
2 cos 
sin 2  tg 2 
V=  u1 = u1 cos  (2)
2 cos  2
Phân tích: 𝑢
⃗1 = 𝑢⃗ 1𝑡 + 𝑢
⃗ 1𝑛
Do không ma sát nên: 𝑢1𝑡 = 𝑢𝑡 không thay đổi trong suốt quá trình va chạm nên ta có:
 
u1  cos  +  −  = u sin   u = u1 cos  (1 + tg  cot g ) (3)
 2
1 + cos 2 
Từ (1), (3) suy ra:  u1 cos  = u1 cos  (1 + tg  cot g )
2 cos 2 
1
 tg 2  + 1 = 1 + tg  cot g  tg = 2 cot g (4)
2
u
Thế (4) vào (3) rút ra: u1 cos  = (5)
1 + 2 cot g 2
Thay (4) và (5) vào (2), ta được:
2 cot g 2 2 cos 2  2 cos 2 
V=  u =  u = u
1 + 2 cot g 2 1 + cos 2  1 + cos 2 
2 cos 2 
Vậy vận tốc của khối bán cầu sau va chạm là: V = u
1 + cos 2 
b) Trong thời gian va chạm, khối bán cầu chịu tác dụng của 2 xung lực: 𝑋 (do vật tác
dụng) và phản xung 𝑋𝑃 (do sàn tác dụng).
Định lý biến thiên động lượng cho khối cầu: 𝑋 + 𝑋𝑃 = ∆𝑃⃗ = 𝑚𝑉 ⃗
sin 2
Từ hình vẽ suy ra: X p = mVtg =  mu
1 + cos 2 
Bài toán 2. Một vật khối lượng 2m được coi là chất điểm đặt ở đỉnh
của một đường trượt (C) có dạng parabol với phương trình trong
hệ tọa độ Oxy (trong mặt phẳng thẳng đứng như hình vẽ): y=Ax2
(m); A=20 (m-1), x tính bằng m. Một viên đạn khối lượng m bay
theo phương ngang với vận tốc v0 đến va chạm mềm với chất điểm
nói trên. Tìm điều kiện v0 để vật luôn trượt trên đường (C). Bỏ qua
ma sát.
Hướng dẫn giải
Giả sử sau khi va chạm, vật trượt trên đường trượt, tại tọa độ (x; y) bất kì:
⃗⃗ + mg
N ⃗ = ma.
⃗⃗
Bán kính chính khúc của quỹ đạo tại điểm có tọa độ (x;y) bất kì:
3/2
dy 2
[1 + ( ) ] 3
| dx | [1 + (y′)2 ]3/2 (1 + (2Ax) 2 )3/2 √(1 + 4A2 x 2 )
r= =| |=| |= .
| d2 y | y′′ 2A 2A
dx 2
dy 1
Khi đó độ dốc của quỹ đạo là: tan α = y ′ = = 2Ax ⇒ cos α = .
dx √1 + 4A2 x 2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật trước và sau khi va chạm:
1
mv0 = (m + 2m)v ⇔ v = v0 .
3
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hai vật tại thời điểm bất kì:
1 1 2 2 1
3mv 2 = 3mv ′ + 3mgy ⇔ v ′ = v0 2 + 2Agx 2 .
2 2 9
2
v′
Thay vào phương trình định luật II Newton : mg cos α − N = m .
r
Mà vật luôn nằm trên đường trượt nên N > 0, nên:
1 2
g v0 + 2Agx 2
− 9 > 0 ⇔ 2Av0 2 − 9g < 72A2 gx 2
3
√1 + 4A2 x 2 √(1 + 4A2 x 2 )
2A
9g
Mà: 72A2 gx 2 ≥ 0 ⇒ v0 ≤ √ = 1,5 (m/s2 ).
2A

Vậy vận tốc lớn nhất để sau khi va chạm hai vật vẫn trượt trên đường trượt là vo = 1,5
(m/s2)

Bài toán 3:

Một vật khối lượng M được khoan một rãnh xuyên


qua nó để một quả bóng khối lượng m có thể chui nằm
ngang vào nó khi nó chuyển động tới gặp vật và đi ra theo
phương thẳng đứng hướng lên. Quả bóng và vật nằm trên một mặt nhẵn không ma sát
nằm ngang. Ban đầu vật đứng yên.

a) Quả bóng đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc ѵ0. Quả bóng chui vào
vật và đi ra ở trên đỉnh của nó. Giả sử không có mất mát do ma sát trong quá trình quả
bóng đi qua vật và quả bóng đạt được độ cao lớn hơn rất nhiêu so với kích thước của
vật. Quả bóng rơi trở lại vật và chui vào vật, rồi sau đó đi ra khỏi vật theo ở lỗ cạnh
sườn. Xác định thời gian t để quả bóng quay trở lại vị trí mà nó bắt đầu chui vào quả
𝑀
bóng. Kết quả biểu diễn theo tỷ số β = , vận tốc ѵ0, và gia tốc trọng trường g.
𝑚
2𝑚𝑟2
b) Bây giờ ta xét đến ma sát. Quả cầu có mômen quán tính I = và ban đầu không
5
quay. Khi nó đi vào vật, nó cọ xát vào mặt của rãnh và khi ra khỏi rãnh nó quay không
trượt. Độ cao tối đa mà quả cầu đạt tới bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a) Quả cầu sẽ bay ra khỏi vật theo hướng vuông góc với vật, va chạm hiệu dụng là va
chạm đàn hồi. Điều này có nghĩa là vận tốc theo phương ngang v1 của vật và quả bóng
sau va chạm cho bởi
𝑚
𝑣1 = 𝑣 .
𝑚+𝑀 0
Quả bóng bây giờ sẽ có thành phần vận tốc thẳng đứng v2. Vì không có ma sát
nên năng lượng bảo toàn. Trước va chạm động năng là
1
E0 = 𝑚𝑣02 .
2
Sau va chạm vật có động năng
1
E1 = 𝑚𝑣12 .
2
Do đó động năng của quả bóng là
1
E2 = E0 – E1 = 𝑚(𝑣12 + 𝑣22 ).
2
Biến đổi ta được
𝑚𝑣02 − 𝑀𝑣12 = 𝑚(𝑣12 + 𝑣22 ).
𝑚 2
𝑚𝑣02 − (𝑀 + 𝑚) ( ) 𝑣02 = 𝑚𝑣22 .
𝑚+𝑀
𝑀
√ 𝑣0 = 𝑣2 .
𝑚+𝑀
Thời gian quả bóng bay trên không là
t2 = 2v2/g.
Khoảng cách mà quả bóng di chuyển được trong thời gian này
𝑚 𝑀
𝑣 √ 𝑣
𝑚+𝑀 0 𝑚+𝑀 0
x = v1t2 = 2v1v2/g = 2 .
𝑔

Khi quả bóng rơi trở lại vật, nó sẽ chuyển động theo phương ngang trở lại vị trí đi vào
(nhưng lúc này đã ở khoảng cách x so với ban đầu). Nó chuyển động với vận tốc v3 cho
bởi phương trình va chạm đàn hồi.
𝑚−𝑀
v3 = 𝑣0 .
𝑚+𝑀

Thời gian để nó chuyển động về vị trí ban đầu là


𝑥 2𝑣0 𝑚2 𝑀 𝑚+𝑀
t3 = |𝑣 | = √(𝑀+𝑚) 𝑀−𝑚.
3 𝑔

Tổng thời gian chuyển động là t=t2 + t3, hay


2𝑣0 𝑚2 𝑀 𝑚+𝑀 𝑀
t= (√ + √ ).
𝑔 (𝑀+𝑚) 𝑀−𝑚 𝑚+𝑀

Sau khi biến đổi được


2𝑣0 𝑀 𝑀
t= √ .
𝑔 𝑚+𝑀 𝑀−𝑚
𝑀
Viết lại theo 𝛽 = , ta được
𝑚

2𝑣0 𝛽 𝛽
t=
𝑔
√1+𝛽 𝛽−1.

b )Quả bóng sẽ chui ra ngoài theo phương thẳng đứng so với vật và va chạm vẫn là đàn
hồi. Điều này có nghĩa là vận tốc theo phương ngang v1 của vật và quả bóng sẽ vẫn cho
bởi
𝑚
𝑣1 = 𝑣0
𝑚+𝑀

Vận tốc thẳng đứng v4 của quả bóng bây giờ, tuy nhiên, sẽ khác với v2. Lực ma
sát làm chậm quả bóng với xung lượng
∆𝑝 = ƒ∆𝑡,
Và đồng thời làm quả bóng quay với mômen động lượng cho bởi
L = τ∆𝑡 = r ƒ∆𝑡.
Nhưng L = Iω = I𝑣4 /r và m(𝑣2 -𝑣4 ) = ∆𝑝, nên
I𝑣4 /r = mr(𝑣2 -𝑣4 ).
Thay I=αmr2 vào ta rút ra được:
𝑣2
𝑣4 = .
1+α

Độ cao mà quả bóng tới được:


𝑣42 𝑣02 1 𝑀
ℎ= = .
2𝑔 2𝑔 (1+α)2 𝑀+𝑚
𝑀 2 𝑣02 25 𝛽
Thay 𝛽 = và α = , ta được: ℎ= .
𝑚 5 2𝑔 49 𝛽+1

Có thể dễ dàng kiểm tra các trường hợp giới hạn M>>m hoặc α = 0.
Bài toán 4: Một vành tròn cứng, mảnh, khối lượng M, bán kính R đặt trên mặt sàn
ngang nhẵn. Bên trong vành có một đồng xu nhỏ khối lượng m, bán kính r. Ban đầu
tâm đồng xu cách tâm vành khoảng d. Truyền cho đồng xu vận tốc v theo hướng
vuông góc với đường thẳng nối hai tâm như hình vẽ. Biết va chạm là tuyệt đối đàn hồi
và bỏ qua mọi ma sát.
a. Xác định các thành phần vận tốc theo phương x và y của đồng xu và vành ngay sau
va chạm lần đầu tiên và ngay sau va chạm lần thứ hai.
b. Xác định d để sau va chạm lần thứ n thì đồng xu có vận tốc giống ban đầu còn vành
đứng yên.
Hướng dẫn giải
a) Vận tốc khối tâm của hệ không đổi trong hệ quy chiếu gắn với sàn:
mv
vG = .
m+M
Xét trong hệ quy chiếu khối tâm:
-Vận tốc của đồng xu (Vật 1) và của vành (Vật 2) lần lượt là:
Mv
v1G = v − vG = ........
m+M
mv
v2 G = .
m+M
-Động lượng của hệ bằng 0 nên các vật luôn có động lượng bằng nhau nhưng ngược
chiều.
- Mặt khác do bỏ qua ma sát, va chạm là đàn hồi nên sau mỗi va chạm vận tốc mỗi vật
không đổi và động năng của hệ không đổi.
- Sau mỗi va chạm m bị bật ra như phản xạ gương vận tốc quay một góc: π – 2
- Chuyển sang hệ quy chiếu gắn với sàn, thành phần vận tốc của mỗi vật:
m − Mcos 2 M sin 2
v1 y = vG − v1G cos 2 = .v. v1 x = .v.
m+M ; m+M
m(1 + cos 2 ) m sin 2
v2 y = .v. v2 x = .v
m+M ; m+M
Tương tự sau va chạm lần 2 :
m + Mcos 4 − M sin 4
v1 y = .v. v1 x = .v...
m+M ; m + M
m(1 − cos 4 ) m sin 4
v2 y = .v. v2 x = .v.
m+M ; m+M
b) Để sau n lần va chạm đồng xu có vận tốc như ban đầu, vành đứng yên:
1 k
n( − 2 ) = k 2 →  =  ( − ); k  Z −
2 n
 1 k 
Suy ra: d = ( R − r )sin  ( − )  .
 2 n 

You might also like